Giáo án 4 (Tuần 18)

15 336 0
Giáo án 4 (Tuần 18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Tuần 18 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009 Chào cờ Nội dung trờng phổ biến Tiếng việt Kiểm tra định kì - phần đọc toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II - Các họat động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? cho 5? - Những số nh thế nào thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? lấy ví dụ. B - Dạy bài mới 1 - Dấu hiệu chia hết cho 9 - Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 -> tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. - Gv chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9. 2 - Thực hành Bài 1: yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9. Bài 2: Cho HS tiến hành tơng tự bài 1. - Củng cố dấu hiệu không chia hết cho 9. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Bài 4: Hớng dẫn HS cả lớp cùng làm một vài số đầu -> cho HS tự làm các bài tơng tự. C - Củng cố dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? không chia hết cho 9? - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các đặc điểm của các số chia hết cho 9. - HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2;5;9. - HS làm mẫu với số 99 -> tự làm bài. - HS chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9. - HS làm và nêu kết quả -> lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự làm bài. Kết quả là: 315; 135; 225. khoa học Không khí cần cho sự cháy I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. - Nói về vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì đ- ợc sự cháy những nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK trang 70, 71. - Một số đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. 208 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu -Nêu các thành phần của không khí? +GV giới thiệu bài: *Hoạt động2: Thí nghiệm. +MT: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. +Bớc1: Tổ chức và hớng dẫn -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. +Bớc 2: -GV theo dõi giúp đỡ. +Bớc 3: làm việc cả lớp. -GV Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. Không khí có ô- xi nên không khí cần để duy trì sự cháy. *Hoạt động 3: THí nghiệm +MT: Làm thí nghiệm chứng minh: Nuốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đói với sự cháy. +Bớc1: Tổ chức và hớng dẫn -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. +Bớc 2: -GV theo dõi giúp đỡ. +Bớc 3: làm việc cả lớp. GV Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Hay không khí cần đợc lu thông. +Kết luận:SGK *Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại một số kiến thức của bài ôn tập? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị bài sau. -2 HS nêu. -HS mở SGK trang 70 -HS chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm. -HS các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn trong SGK. -Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -HS chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm. -HS các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn trong trang 71 SGK. -Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -HS đọc mục bạn cần biết SGK. Chiều :Tiếng anh - Thể dục -Âm nhạc GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009 Sáng : Kiểm tra định kì môn Toán - Tiếng việt Chiều :Chấm bài Thứ t ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập cuối học kỳ I ( tiết 1) I- Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I - Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong HKI III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng. 209 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Ôn tập. b- Kiểm tra tạp đọc và HTL: - GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc - HS đọc bài. - Gv đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. c- Hớng dẫn làm bài tập Bài 2/174. - HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu bài tập cho HS làm theo nhóm Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật - Các nhóm trình bày kết quả . c- Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II - Các họat động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? cho 5? cho 9? - Trong những số sau, số nào chia hết cho 9: 86; 711; 1458; 2395; 6589. B - Dạy bài mới 1 - Dấu hiệu chia hết cho 3 - Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3 -> tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 3. - Gv chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Nhắc lại các dấu hiệu không chia hết cho 3. 2 - Thực hành Bài 1: yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3. Bài 2: Cho HS tiến hành tơng tự bài 1. - Củng cố dấu hiệu không chia hết cho 3. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Bài 4: Hớng dẫn HS cả lớp cùng làm một vài số đầu -> cho HS tự làm các bài tơng tự. C - Củng cố dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? không chia hết cho 3? - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các đặc điểm của các số chia hết cho 3. - HS nêu căn cứ để nhận biết các số không chia hết cho 3. - HS làm mẫu với số 231 -> tự làm bài. - HS chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3. - HS làm và nêu kết quả -> lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự làm bài. Tiếng việt Ôn tập cuối học kỳ I (tiết 2) I- Mục tiêu: 210 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu viết tên bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc một đoạn HS thích trong số các bài tập đọc đã học. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Ôn tập. b- Kiểm tra các bài tập đọc đã học. - Nếu còn HS cha đọc, GV kiểm tra các em còn lại. c- Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 2/174 - HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm miệng phần a. VD: Nguyễn Hiền là một ngời có ý chí. Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vợt khó rất cao. Bài3/174 - HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng phần a. - Các phần còn lại HS làm VBT. - HS trình bày. - GV nhận xét cho điểm. a- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Khoa học Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết : - Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời , động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . II. Đồ dùng - Hình trang 72, 73 SGK -Tranh ảnh su tầm III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò của ô- xi đối với sự cháy ? - T/c nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời - GV yêu cầu học sinh cả lớp làm theo hớng dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhạn xét - 1 HS trả lời . - Lớp nhận xét, đánh giá. - Học sinh cả lớp làm theo hớng dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét - Nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra - Hs nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở - HS dựa vào tranh ảnh , dụng cụ để nêu 211 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật - GV cung cấp cho học sinh hiểu vai trò của không khí đối với động vật , thực vật => Kết luận chung Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô -xi -GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6 và làm việc theo cặp GV Kết luận : Ngời động bật , thực vật muốn sống đợc cần có ô xi để thở . 3.Củng cố dặn dò - Nêu vai trò của ô- xi đối với sự sống ? GV hệ thống lại nội dung bài học lên vai trò của không khí đối với đời sống con ngời và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống - HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK : Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? - Hai học sinh quay mặt vào nhau chỉ và nói +Tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn lâu dới nớc ( Bình ô -xi ngời thợ đeo ở lng ) +Tên dụng cụ giúp nớc trong bể cá có nhiều không khí hoà tan ( Máy bơm không khí vào nớc ) -Đại diện trình bày kết quả quan sát Tiếng Việt Ôn tập cuối học kỳ I : Tiết 3 I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL : Kiểm tra 1/6 số HS trong lớp Thực hiện nh tiết 1 3. Bài tập 2: Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều - SGK tr.104 - MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - 1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trong SGK tr.112. - KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. - 1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài trong SGK tr.122. - KB không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. - Mỗi HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. VD: - Hs làm việc cá nhân. - Lần lợt từng HS tiếp nối nhau đọc các mở bài. - Cả lớp nhận xét. a) MB kiểu gián tiếp: Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhng vì có ý chí vơn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời Vua Trần Nhân Tông b) Một KB mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nớc Nam càng làm em thấm thía hơn về những lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 212 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 4. Củng cố, dặn dò: GV hệ thóng lại nội dung bài học - HS về học ghi nhớ và hoàn chỉnh phần MB, KB. Toán Ôn tập về phép chia I.Mục tiêu : -Tiếp tục củng cố về kiến thức chia cho số có hai chữ số , ba chữ số -Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện các bớc chia thành thạo và chính xác ( Cách ớc lợng thơng, cách nhân nhẩm, trừ nhẩm ) -Vận dụng để làm tính và giải toán có liên quan II.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra nhân chia trong bảng với HS yếu. Hoạt động 2 : Thực hành làm các bài tập áp dụng Bài 1 : Đặt tính rồi tính 1748 x 76 1682 : 58 3285 : 73 7895 : 83 9785 : 79 756 x 32 Bài 3 : Tính giá trị biểu thức sau:theo 2 cách a, 47376 : ( 18 x 47 ) b/ 21546 : ( 57 x 21 ) Bài 4 : Tìm x 86265 : x = 405 293 x x = 89658 Bài 5 :Ngời ta mở cho vòi nớc chảy vào bể , trong 1 giờ đầu vòi chảy đợc 768l nớc trong 1 giờ 15 phút sau chảy đợc 825 l nớc .Hỏi trung bình mỗi phút vòi chảy đợc bao nhiêu lít nớc vào bể ? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Củng cố lại cách nhân ,chia cho số có 2 ,3 chữ số ? Nhận xét tiết học. HS làm bài Chữa và nhận xét Bài cho HS khá giỏi HS làm bài Chữa và nhận xét HS làm bài vào vở Chữa và nhận xét HS làm bài vào vở 1 em chữa và nhận xét Sinh hoạt câu lạc bộ Gv chuyên soạn giảng đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ I. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tiết kiệm thời giờ; hiếu thảo với ông bà cha mẹ; biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu lao động. - Rèn luyện thực hành kĩ năng các hành vi đó. - Bày tỏ thái độ của mình. II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh kể tên những bài đạo đức dã học từ tuần 11 - 17. Nêu bài học đạo dức qua từng bài. - 1 số học sinh nêu tên từng bài. - Học sinh nối tiếp nêu bài học. - Nhận xét. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài: 213 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu *Ôn tập và thực hành các bài: a) Bài 5: tiết kiệm thời giờ Hoạt động lớp - Hỏi: vì sao em phải tiết kiệm thời giờ? - Học sinh trả lời (dựa vào bài học) - Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ nh thế nào? - Học sinh nối tiếp nhau nêu những việc đã thực hiện. - Giáo viên kết luận b) Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Hoạt động cá nhân - Em dã làm (sẽ làm) những việc gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Học sinh lần lợt kể những việc mình làm - Hãy nêu một số bài thơ, tục ngữ, ca dao nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Học sinh thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ - Giáo viên nhận xét - kết luận c) Bài 7: Biết ơn Thầy giáo, cô giáo Hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh ghi những việc đã làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn giúp đõ thầy giáo cô giáo. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Một số học sinh đại diện nhóm trình bày . - Học sinh và giáo viên cùng chữ bài. - Giáo viên kết luận . d) Bài 8: Yêu lao động. Hoạt động nhóm đôi để trả lời - Hỏi: Lao động giúp ích gì cho con ngời? Nêu những biểu hiện của yêu lao đông? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - trả lời - Em hãy nêu ớc mơ của em khi lớn lên em sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? - Cá nhân: Lần lợt từng học sinh nêu - Giáo viên nhận xét - kết luận 3. Củng cố - dặn dò : Nêu ghi nhớ của bài đã học ? - Tổng kết giờ học - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2009 Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng Chiều : toán Ôn: Dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, 3. - áp dụng vào giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. Nêu ví dụ? - Nhận xét, ghi điểm. - Một số học sinh nêu, cho ví dụ 2. Bài mới Bài 1: - Cá nhân. a.Viết chữ số thích hợp vào ô vuông để đợc số chia hết cho 9 89 8 5; 17 , 9 9 - HS đọc, nêu yc bài. - Học sinh làm vở nháp - 1 học sinh làm bảng lớp 214 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu b.Viết chữ số thích hợp vào ô vuông để đợc số vừa chia hết cho 5 và 9 45 ; 819 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên chữa chung, chốt lại. - Học sinh nêu kết quả - nhận xét bổ sung. Bài 2: Hãy viết năm số có 4 chữ số mà: a) Mỗi số đều chia hết cho 3. b) Mỗi số đều chia hết cho cả 3 và 5. - Học sinh làm bài vở - 2 học sinh làm bảng - Học sinh lớp nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Gv quan sát HS làm bài, uốn nắn những HS cha làm bài tốt, những HS còn làm bài chậm. - Giáo viên chữa bài. - Nhận xét. Bài 3: Một đội công nhân có ít hơn 80 công nhân và nhiều hơn 65 công nhân. Số công nhân đó chia làm 2 nhóm, 3 nhóm hoặc 5 nhóm thì không thừa, không thiếu ngời nào. Em hãy tìm số công nhân của đội đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Đọc và nêu yêu cầu của bài + Làm bài Nêu cách làm và kết quả. - Học sinh thực hiện những yêu cầu của giáo viên 1 số học sinh nêu kết quả - nêu và giải thích cách làm: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5 Bài 4 : dành cho HS giỏi Cho x= a459b .Thay a ,b bởi những chữ số thích hợpđể x chia hết cho 2, cho 5, cho 9 đều có số d là 1 -HS nêu cách làm và làm bài HD : -x chia cho 5 d 1 nên b=1 hoặc b=6 -x chia cho 2 d 1 nên x=là số lẻ. vậybchỉ có thể bằng 1. với b=1 ta đợc x= a4591 - x chia cho 9 d 1 nên a+4+5+9+1là 1 số chia cho 9 d 1.a+19chia cho 9 d 1. Vì chia cho 9 d 1 nên a phải chia hết cho 9. Vậy a= 9. x= 94591 3. Củng cố - dặn dò: Củng cố: dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 2, 9? - Nhận xét giờ học. Luyện viết Luyện viết I. Mục tiêu - HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 13,14,15: Rừng cọ quê tôi ; Quê hơng ; Đêm Côn Sơn. - Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp" II. Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn a. Yêu cầu HS đọc bài viết " Rừng cọ quê tôi " -Quan sát mẫu chữ : Chữ thẳng 215 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu GV lu ý HS một số từ dễ viết sai :quật ,xoè ; phiến -HS viết bài theo đúng mẫu chữ. -Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu b. Bài " Quê hơng " - HD tơng tự -Lu ý khi viết từ khó , tên riêng : Chị Sứ ,Hòn Đất , c. Bài "Đêm Côn Sơn." -Lu ý khi viết từ khó :Côn Sơn ; vách ; nghiêng ; nghiêm 3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp -Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài Mĩ Thuật Gv chuyên soạn giảng Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 toán Luyện tập chung I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán. II - Các họat động dạy - học 1 - Kiểm tra bài cũ: - Mỗi dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 cho một ví dụ cụ thể để minh họa. 2 - Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Cho HS chữa bài, thống nhất kết quả đúng. Bài 2: a/ Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài, sau đó chữa bài. b/ Cho HS nêu cách làm-> định hớng cách làm thuận tiện nhất. c/ Hớng dẫn tơng tự phần b/. Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 4: Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xém xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. Bài 5: Cho HS đọc bài toán -> phân tích GV giúp đỡ HS gặp khó khăn. 3 - Củng cố dặn dò: - Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Nhận xét tiết học. - HS nêu ví dụ rồi giải thích. - HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - HS lần lợt làm từng phần -> chữa bài chung cả lớp. - HS tự làm bài. - HS tự làm bài rồi kiểm tra bài của nhau. - HS làm bài theo nhóm đôi -> chữa bài chung cả lớp. - HS phân tích và nêu kết quả đúng. Lịch sử Kiểm tra định kì anh văn Giáo viên chuyên soạn giảng 216 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu tiếng việt Ôn tập cuối học kỳ I ( tiết 6) I- Mục tiêu: - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn. II- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - Nêu các cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Ôn tập . b- Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 2/176. - HS đọc yêu cầu . - Bài 2 có mấy yêu cầu? - HS thực hiện phần a vào VBT, phần b làm vở. - GV chấm chữa. -> Dàn ý bài văn gồm mấy phần ? -> Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng? c- Củng cố dặn dò. - GVnhận xét tiết học. - Buổi chiều: tiếng việt Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 7) I- Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về các bài tập đọc đọc hiểu. - HS làm các bài tập dới dạng trắc nghiệm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Gv không kiểm tra. 2- Dạy bài mới a- Giới thiệu bài: ghi tên bài. b- Hớng dẫn HS ôn tập: Phần A/177. - HS đọc thầm bài Về thăm bà. Phần B/177. - Các câu hỏi 1,2,3,4 cho HS khoanh trớc đáp án đúng. Phần C/178. - HS trả lời miệng các câu hỏi SGK. - GV chốt câu trả lời đúng. c- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. địa lí Kiểm tra định kì 217 [...]... nên không cần tiết kiệm Tán thành Lỡng lự Không tán thành c) Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý Tán thành Lỡng lự Không tán thành d) Vừa học, vừa xem ti vi hoặc vừa ăn cơm, vừa xem truyện là biểu hiện của tiết kiệm thời giờ Tán thành Lỡng lự Không tán thành Bài 3: Hôm nay, mẹ Vi bị mệt, Vi đang ở nhà với mẹ thì bạn đến rủ đi chơi Hãy đánh dấu + vào trớc cách giải quyết em muốn khuyên... dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Không tắt đèn, quạt và các đồ điện khác sau khi sử dụng Làm mất sách vở, đồ dùng, đồ chơi Không ăn quà vặt Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình đối với các ý kiến dới đây bằng cách đánh dấu + vào ô trống tơng ứng: a) Thời giờ là vàng ngọc Tán thành Lỡng lự Không tán thành b) Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm Tán thành... chủ điểm - Học tập tài liệu tuyên truyền thực hiện chỉ thị 40 6 TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo: GV đọc :Trích chỉ thị 40 6 TTg và Xử lí vi phạm Yêu cầu HS thch hiện cho tốt 219 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 tiếng việt Ôn tập cuối học kỳ I I- Mục tiêu: - HS nghe viết bài Đôi que đan đúng chính tả - HS... cái cặp xét - Thứ tự thực hiện tơng tự nh bài tập 2 4 Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức về văn miêu tả - Yêu cầu HS về nhà tóm tắt những kiến thức đã học về văn miêu tả Sinh hoạt tập thể I - Mục tiêu: - Đánh giá, sơ kết phong trào học tập trong tuần 18 và học kỳ I - HS xây dựng đợc phơng hớng hoạt động cho học kỳ II - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong phê và tự phê... bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Bình bầu cá nhân, tổ xuất sắc trong học kỳ I 2 Phơng hớng học tập trong HKII: - Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động, học tập trong HKII và trong tuần tuần tới (khắc phục nhợc điểm, phát huy những u điểm ) - ý kiến của giáo viên chủ nhiệm: 3 Sinh hoạt Đội: - HS sinh hoạt tập trung theo chủ điểm - Học tập tài liệu tuyên truyền thực hiện chỉ thị 40 6 TTg của... cho 2; 3; 5; 9 - HS tự làm bài Cho HS chữa bài, thống nhất kết quả đúng Kết quả đúng là: a/ 945 Bài 2: Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài b/ 225; 255; 285 c/ 762; 768 - HS tự làm bài rồi kiểm tra bài của Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo nhau - HS làm bài theo nhóm đôi -> chữa bài lẫn nhau Bài 4: Yêu cầu HS nêu lại đề bài, sau đó suy nghĩ chung cả lớp để nêu cách làm GV giúp đỡ HS gặp... nội dung miêu tả của từng - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài của đoạn văn cái cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong của - Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn đợc chiếc cặp báo hiệu ở câu nào trong đoạn? - Nội dung miêu tả đợc báo hiệu ở Bài tập 2: câu đầu đoạn - GV lu ý HS chỉ viết một đoạn văn miêu - 1 HS đọc yêu cầu của đầu bài tả hình dáng bên ngoài Cần chú ý đến - 3 HS tiếp nối... kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - HS đọc yêu cầu - HS làm miệng câu 1 - Các câu còn lại HS làm VBT - HS nêu các danh từ, động từ, tính từ và đặt các câu hỏi -> Chốt: Những câu trên thuộc kiểu câu gì?( câu kể Ai làm gì?) - Bộ phận in đậm là những bộ phận nào trong câu kể Ai làm gì? d- Củng cố dặn dò: - Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? Âm nhạc Giáo viên chuyên... với mẹ Đi chơi với bạn, để mẹ ở nhà một mình Nhờ ngời khác trông nom mẹ rồi đi chơi Bài 4: Em hãy nối mỗi hành vi, việc làm dới đây với ô chữ trung thực Không trung thực Không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra Không mở sách, vở trong giờ Nhắc nhở bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập Báo điểm sai cho thầy, cô giáo Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra Bài 5: Hãy điền vào bảng sau: Những biểu hiện...Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết mỗi đoạn văn thuộc đoạn nào trong bài văn miêu tả, nội dung . 79 756 x 32 Bài 3 : Tính giá trị biểu thức sau:theo 2 cách a, 47 376 : ( 18 x 47 ) b/ 21 546 : ( 57 x 21 ) Bài 4 : Tìm x 86265 : x = 40 5 293 x x = 89658 Bài 5 :Ngời ta mở cho vòi nớc chảy vào bể. ngữ - Giáo viên nhận xét - kết luận c) Bài 7: Biết ơn Thầy giáo, cô giáo Hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh ghi những việc đã làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn giúp đõ thầy giáo cô giáo. -. lớp 2 14 Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu b.Viết chữ số thích hợp vào ô vuông để đợc số vừa chia hết cho 5 và 9 45 ; 819 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dấu hiệu chia hết cho 9

    • Không khí cần cho sự cháy

    • Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009

      • Tiếng Việt

        • Dấu hiệu chia hết cho 3

        • ------------------------------------------------------

        • Tiếng Việt

          • Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2009

          • Luyện tập chung

            • Tập làm văn

            • Sinh hoạt tập thể

            • Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 4)

              • Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan