GIÁO ÁN 4 TUẤN 1

23 183 0
GIÁO ÁN 4 TUẤN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 TUẦN 1 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010 Đạo đức: Trung thực trong học tập I – Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập tiến bộ, được mọi người u mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV treo tranh. - GV chia nhóm, u cầu HS thảo luận đưa ra các cách giải quyết tình huống. - GV có thể tóm tắt các ý kiến: + a. Mượn tranh ảnh của bạn đưa cơ giáo xem. + b. Nói dối cơ là đã sưu tầm nhưng qn đem theo. + c. Nhận lỗi và hứa sẽ sưu , nộp cho cơ sau. * GV nhận xét chung và kết luận:Cách giải quyết c hợp lý và đúng nhất vì nó thể hiện sự trung thực trong học tập. - GV treo bảng phụ phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Nêu ý kiến. - Bài tập 1: + u cầu HS làm bài vào SGK. + Cho HS sử dụng thẻ để bày tỏ ý kiến. Mỗi ý kiến GV mời HS giải thích sự lựa chọn. +GV kết luận: Việc (c) là trung thực trong học tập. Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. - Bài tập 2: + u cầu HS làm bài vào SGK. + GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng. Ý kiến (a) là sai. * Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 3/ Kết luận - Hỏi: Em hiểu thế nào là trung thực trong học tập? - u cầu HS học thuộc phần ghi nhớ. - HS quan sát, đọc nội dung tình huống. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích . - HS nhận xét, phân tích đúng sai hay chưa hợp lí ở mỗi tình huống. - HS đọc. - HS đọc u cầu bài tập - Cả lớp làm bài. - HS giơ thẻ, giải thích. - HS nêu u cầu bài tập. - HS làm bài. - HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. - HS đọc. - HS nêu ý kiến. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 1 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I – Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TV4 tập 1. - GV giới thiệu chủ điểm bài học,tranh minh họa. Giới thiệu tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Giới thiệu bài học. 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - GV chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: 2 dòng đầu. + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo. + Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo. + Đoạn 4: còn lại. - HDHS giải nghĩa từ khó. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. - Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. - Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? - Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Hỏi: Truyện nói lên điều gì? - GV rút ra nội dung bài. * Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc đoạn. - GV treo bảng phụ đoạn văn luyện đọc và đọc mẫu. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm – HS nhận xét – GV nhận xét. 3/ Kết luận - Hỏi: Truyện nói về hành động gì của Dế Mèn? Em - HS đánh dấu từng đoạn. - Mỗi HS đọc 1 đoạn. (2-3 lượt) - Đọc lược 1 nêu ý mỗi đoạn. + Vào chuyện. + Hình dáng Nhà Trò. + Lời Nhà Trò kể về hồn cảnh. + Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn. - HS nêu từ khó và đọc nội dung phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm đơi. - HS đọc cả bài. - HS nêu lần lượt từng câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời. ( Chị Nhà Trò đã bé nhỏ…. chẳng bay được xa) - Đọc thầm đoạn 3. (mẹ em… ăn thịt em) - Đọc thầm đoạn 4. + Lời nói: Em đừng sợ… kẻ yếu. + Cử chỉ: xòe hai càng, dắt Nhà Trò đi. - HS nêu ý kiến. - HS nhắc lại. - HS đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm đoạn. - HS thi đọc diễn cảm tồn bài. - HS nêu ý kiến. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 2 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 học được gì ở Dế Mèn? - u cầu HS học thuộc nội dung bài. Tốn: Ơn tập các số đến 100000 I – Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. * Hoạt động 1: Ơn lại cách đọc, viết số và các hàng. - GV viết số: 83251 Tương tự với các số: 83001, 80201, 80001. - u cầu HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. - Gọi HS nêu một số ví dụ về: + Số tròn chục. + Số tròn trăm. + Số tròn nghìn. + Số tròn chục nghìn. * Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập 1: + HDHS tìm ra quy luật của tia số. + Cho HS làm bài vào SGK. + Sửa bài: - Bài tập 2: - Bài tập 3: a) Viết được 2 số b) dòng 1. + HDHS làm mẫu. + Cho HS làm bài. 3/ Kết luận - HS đọc số, nêu rõ các chữ số thuộc các hàng (đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn). - 1 chục = 10 đơn vị, 1 trăm = 1o chục,… - 10; 20; 30; … - 100; 200; 300; … -1000; 2000; 3000; … - 10000; 20000; 30000; … - HS nêu u cầu bài tập. - HS nêu nhận xét. - HS làm bài. - HS nêu kết quả. - HS nêu u cầu bài tập. - HS tự phân tích bài mẫu và làm bài. - HS đọc kết quả. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. Lịch sử: Mơn Lịch sử và địa lí I – Mục tiêu: - Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II- Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 3 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí của đất nước. - GV treo lần lượt bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam. - u cầu HS xác định vị trí của nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Giới thiệu về thiên nhiên và con người Việt Nam. - GV chia nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở vùng. u cầu HS tìm hiểu, mơ tả bức tranh đó. - GV nhận xét, kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc, lịch sử Việt Nam. * Hoạt động 3: Gíao dục HS tình u thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam. - Hỏi: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay là nhở ơng cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó? - Gọi HS đọc phần tóm tắt của bài. * Hoạt động 4: HDHS cách học. - Với phân mơn Lịch sử: + Đọc kĩ nội dung bài học. + Tìm trên lược đồ, đọc các vị trí về địa danh, kinh đơ trận đánh. + Đọc kĩ về mốc thời gian. + Sưu tầm, đọc thêm về tài liệu lịch sử. - Với phân mơn địa lí: + Tập đọc bản đồ,đọc chú giải, đọc hướng dẫn cách học, nội dung bài học, tên lược đồ, bản đồ, hình ảnh minh họa. + Đọc thêm sách tham khảo về địa lí Việt Nam. 3/ Kết luận - Hỏi mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết gì? - HS quan sát và đọc tên bản đồ. - HS lần lượt trình bày. - HS tự xác định vị trí tỉnh Đồng Tháp trên bản đồ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm đơi. - HS trình bày – Cả lớp nhận xét. - HS đọc. - HS nghe. - HS nêu ý kiến. Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 THỂ DỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 4 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 TRÒ CHƠI :”CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I.MỤC TIÊU: -Giới thiêïu chương trình Thểû dục lớp 4. yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số nội quy trong các giờ học Thể dục -Biên cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ -Trò chơi ‘ chuyển bóng tiếp sức”.Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II.CHUẨN BỊ: -Đòa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: còi, 4 quả bóng nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 10 ’ 22 ’ 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát *Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản: a)Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4: Cho HS đứng thành đội hình hàng ngang, GV giói thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 4. -Thời lượng học một tuần 2 tiết, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. -Nội dung bao gồm :…., Như vậy so với lớp 3 nội dung học nhiều hơn, sau mỗi nội dung học đều có kiểm tra đánh giá cho từng em, do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà, b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. c)Biên chế tổ tập luyện :. Các tổ tập luyện theo như tổ học tập trên lớp. d)Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi : Có hai cách chuyền bóng: -Cách 1: Xoay ngưòi qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. -Cách 2: chuyển bóng qua đầu cho nhau. Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng -HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến. -Cả lớp tham gia trò chơi. -HS thay đổi thành đội hình hàng ngang và lắng nghe. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * – Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi và luật chơi. -Cả lớp cùng tham gia. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 5 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 6’ 2’ một số lần, khi thấy cả lớp biết chơi mới cho chơi chính thức có phân thắng thua. 3.Phần kết thúc: -Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò: Về nhà tập luyện chơi chuyển bóng cho thành thạo. -Cả lớp cùng thực hiện. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Tốn: Ơn tập các số đến 100000 (tt) I – Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. * Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm - GV lần lượt đọc các phép tính: Năm nghìn cộng hai nghìn; chín nghìn chia ba. - Tương tự cho HS chơi “Đố bạn”. * Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: (cột 1) + Cho HS làm bài. + Sửa bài: - Bài 2: (a) + Cho HS tự làm bài. + Sửa bài: - Bài 3: (dòng 1,2) + Cho HS làm bài vào SGK. + Sửa bài: - Bài 4: (b) + Cho HS làm bài vào vở. + Sửa bài: 3/ Kết luận - u cầu HS nêu các so sánh 2 số, cách đọc số. - HS viết vào vở nháp và nêu kết quả. - HS tự đánh giá, thống nhất kết quả. - HS đọc u cầu. - HS làm vào SGK. - HS đọc kết quả. - HS nêu u cầu bài tập - HS làm bài vào vở nháp. - 4 HS lên bàng sửa bài. - Cà lớp làm bài. - HS đọc kết quả, tự nhận xét. - HS đọc u cầu bài tập. - Cà lớp làm bài. - HS lên bảng sửa bài. Chính tả (Nghe- viết): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. I – Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; khơng mắc q 5 lỗi trong bài. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 6 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. * Hoạt động 1: HDHS nghe viết chính tả. - GV đọc đoạn cần viết lần 1. - Cho HS nêu các từ khó viết và luyện viết. - GV nhắc lại cách trình bày bài CT, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - GV đọc từng cụm từ trong đoạn văn. - GV đọc lại tồn bài. - HDHS chữa lỗi. - GV chấm 5-7 bài và nhận xét. * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. - Bài 2 (b): + GV treo bảng phụ BT. + Cho HS làm bài. + Sửa bài: 3/ Kết luận - Cho HS nhắc các từ đã viết sai và hướng dẫn viết đúng. - HS theo dõi SGK và đọc thầm. - HS tìm từ khó dễ viết sai và viết vào bảng con. - HS nghe. - HS viết vào vở. - HS sốt lại bài. - HS chữa lỗi, tổng kết số lỗi. - HS đọc u cầu BT. - HS làm vào VBT. - 2 HS lên bảng sửa bài. HS tự nhận xét và sửa bài. - HS đọc lại bài làm Khoa học: Con người cần gì để sống? I – Mục tiêu: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. * Hoạt động 1: Con người cần gì để sống. - GV chia nhóm, u cầu các nhóm thảo luận: Con người cần gì để duy trì sự sống. - u cầu HS trình bày kết quả. - GV tóm tắt các ý kiến và nêu kết luận: Để sống và phát triển con người cần: + Những điều kiện vật chất: khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại. + Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí, … * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến. + Con người cần có: khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế,… + Con người cần đi học để hiểu biết, chữa bệnh khi ốm, xem phim, ca nhạc,… + Con người cần tình cảm: gia đình, bạn bè, làng xóm,… - HS nêu nội dung từng tranh: ăn, ở, thể dục, xem phim, đi học, được chăm sóc khi ốm, có GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 7 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 - u cầu HS quan sát tranh SGK và nêu: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình. - Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống? - Hơn hẳn động vật và thực vật, con người còn cần gì để sống? 3/ Kết luận - Cho HS chơi “Cuộc hành trình đến hành trình khác”. bạn bè, có quần áo mặc, các hoạt động vui chơi, … - Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. - Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, … - Các nhóm chọn 10 thứ trong 20 thứ đã cho để đi đến hành trình khác và giải thích. Kĩ tḥt: Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. I – Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và rê nút chỉ (gút chỉ). II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. *Hoạt đợng 1: HDHS quan sát, nhận xét. - Cho HS xem mợt sớ loại vải, u cầu HS nêu nhận xét về màu sắc, đợ dày, mỏng của vải. - Hỏi: Vải dùng để làm gì? - u cầu HS kể tên mợt sớ sản phẩm được làm từ vải. GV kết ḷn: Vải rất đa dạng với nhiều màu sắc phong phú. Khi may, khâu, thêu cần phải lựa chọn loại vải cho phù hợp. - Cho HS xem các loại chỉ và nêu nhận xét đặc điểm. GV kết ḷn: Chỉ khâu, thêu được làm từ các ngun liệu như sợi bơng, tơ, sợi hóa học với nhiều màu sắc. Ḿn có đường khâu đẹp phải chọn chỉ có đợ mảnh, dai phù hợp với loại vải. * Hoạt đợng 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho HS quan sát 2 loại kéo, u cầu HS nêu tên và đặc điểm của kéo. - HS nêu nhận xét. - Là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành q̀n áo và những sản phẩm cần thiết cho con người. - HS kể. - Gờm: chỉ c̣n và chỉ tép, có nhiều màu sắc khác nhau; có loại chỉ sợi mảnh và các loại chỉ sợi to. - HS nêu nhận xét. + Giớng: đều có hai bợ phận là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chớt hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường có hình ́n cong khép kín để lờng ngón tay vào khi cắt. Lưỡi kéo đều sắc và nhọn dần về phía mũi. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 8 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 - HDHS cách cầm kéo cắt vải: Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (ngón cái đặt vào mợt tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo. Lưỡi kéo nhọn, nhỏ hơn ở phía dưới để l̀n x́ng mặt vải khi cắt. - Gọi HS thực hành thao tác cầm kéo cắt vải. GV kết ḷn: Khi sử dụng kéo, vít được vặn chặt vừa phải và khơng dùng kéo để cắt những vật cứng hoặc kim loại. * Hoạt đợng 3: HDHS quan sát, nhận xét mợt sớ vật liệu, dụng cụ khác. - Cho HS quan sát lần lượt các vật liệu, dụng cụ, nêu tên và trả lời câu hỏi: + Nêu tác dụng của thước may. + Nêu đặc điểm và tác dụng của thước dây. + Nêu đặc điểm và tác dụng của khung thêu. + Phấn may dùng để làm gì? + Khuy cài, khuy bấm dùng để làm gì? - Nêu những vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu. - GV treo bảng phụ nợi dung ghi nhớ. 3/ Kết ḷn - Khi sử dụng các dụng cụ thêu, khâu, cắt cần chú ý điều gì? + Khác: kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - HS nghe và quan sát. - HS thực hiện. - HS quan sát và nêu tên: thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn may. - Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. - Được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các sớ đo trên cơ thể. - Gờm 2 khung tròn lờng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Dùng để vạch dấu trên vải. - Dùng để đính vào nẹp áo, q̀n áo và nhiều sản phẩm may mặc khác. - Vải, chỉ, kéo, thước may, thước dây, khuy cài, khuy bấm, phấn, khung thêu. - 2 HS đọc. - Cần chú ý sử dụng cẩn thận để đảm bảo an toàn. Thứ 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tốn: Ơn tập các số đến 100000 (tt) (tr.5) I – Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cợng, phép trừ các sớ có đến năm chữ sớ; nhân (chia) sớ có đến năm chữ sớ với (cho) sớ có mợt chữ sớ. - Tính được giá trị chủa biểu thức. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 9 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2010 - 2011 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. - Bài 1: + Gọi HS nêu thứ tự thực hiện tính. + Gọi HS đọc kết quả. - Bài 2: (b) + Cho HS nêu cách đặt tính, u cầu HS làm bài vào vở. + Sửa bài: - Bài 3: (a,b) + u cầu HS nêu thứ tự tính trong mợt biểu thức. + Sửa bài: 3/ Kết ḷn - HS nêu u cầu bài. - HS làm tính vào bảng con. - HS nhận xét, sửa bài. - HS đọc u cầu. - Cả lớp làm bài. - 2HS lên bảng sửa bài. - HS nêu u cầu. - HS trình bày. - HS làm bài vào vở. - HS đọc kết quả phép tính. Địa lí: Làm quen với bản đờ I – Mục tiêu: - Biết bản đờ là hình vẽ thu nhỏ mợt khu vực hay toàn bợ bề mặt Trái Đất theo mợt tỉ lệ nhất định. - Biết mợt sớ ́u tớ của bản đờ: tên bản đờ, phương hướng, kí hiệu bản đờ. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phát triển bài. *Hoạt đợng 1: Giới thiệu bản đờ. - GV treo các loại bản đờ. u cầu HS mơ tả bản đờ. - GV kết ḷn: Bản đờ là hình vẽ thu nhỏ mợt khu vực hay toàn bợ bề mặt Trái Đất theo mợt tỉ lệ nhất định. * Hoạt đợng 2: HDHS cách xem bản đờ. - u cầu HS quan sát hình 1, 2 ở SGK. - GV nêu: Để vẽ được bản đờ khu vực hờ Hoàn Kiếm, người ta phải nghiên cứu các đới tượng đới tượng cần thể hiện như hờ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, bưu điện Hà Nợi, các đường phớ chính, lựa chọn các kí hiệu rời thể hiện các đới tượng đó lên bản đờ. - Hỏi: Ngày nay ḿn vẽ bản đờ, ta thường phải làm gì? * Hoạt đợng 3: HDHS mợt sớ kí hiệu bản đờ. - GV treo câu hỏi thảo ḷn và chia nhóm. + Tên bản đờ cho ta biết điều gì? + Người ta quy ước các hướng trên bản đờ như thế nào? + Tỉ lệ bản đờ cho em biết điều gì? - HS đọc tên bản đờ và mơ tả. - HS quan sát. - Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định, lựa chọn kí hiệu. - HS thảo ḷn nhóm 4 và trình bày. + Cho biết phạm vi thể hiện và những thơng tin chủ ́u. + Trên:bắc,dưới:nam, phải: đơng, trái: tây. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 10 [...]... có đầu có ći, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được mợt điều có ý nghĩa (mục III) II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài *Hoạt đợng 1: Phần nhận xét - Bài 1: - HS đọc u cầu 16 GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 + Gọi 1 HS kể lại câu chụn - HS kể +... qủn vở - Gờm sớ, dấu tính và mợt chữ - a =1 thì 3+a=3 +1 =4 - HS tìm giá trị của biểu thức 3+a trong từng trường hợp - Ta thay giá trị của a vào biểu thức rời thực hiện tính - Ta được 1 giá trị của biểu thức 3+a - HS nhắc lại GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 13 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 + Cho HS làm bài vào vở + Sửa bài: - Bài... chụn? - HS nêu Tuần 1 Bài 1 Mĩ thuật Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I.Mục tiêu: - Biết thêm cách pha các màu da cam ,xanh lá cây và tím - Nhận biết được các cặp màu bổ túc GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 17 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 - Pha được màu theo hướng dẫn II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên dạy học 1 Kiểm - Kiểm tra... (BT1, mục III) GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 21 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 - Bước đầu biết kể tiếp câu chụn theo tình h́ng cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Kiểm tra bài cũ B Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài * Hoạt đợng 1: Phần Nhận xét - Bài 1: ... chụn - HS nêu ý kiến + GV nhận xát và kết ḷn: Câu chụn ca ngợi 12 GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 những con người giàu lòng nhân ái 3/ Kết ḷn - GV nhận xét tiết học Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2 010 Tốn: Biểu thức có chứa mợt chữ I – Mục tiêu: - Bước đầu nhận... phận: ơi GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 11 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 tiếng khơng có âm đầu II- Phần Ghi nhớ - GV treo bàng phụ nội dung Ghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - Bài 1: + GV treo bảng phụ BT + GV chia nhóm làm vào bảng phụ + Sửa bài: 3/ Kết luận - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - HS nhắc lại - 2 - 3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc u cầu - Mỗi nhóm 2 – 4 từ... A Kiểm tra bài cũ B Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài * Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về sự trao đởi chất ở - HS quan sát người - Rau, heo, gà, vịt, mặt trời, mợt người đang - GV treo tranh hình 1 ở SGK xách nước, nhà vệ xinh, cây xanh,… GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 15 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 - Hỏi: Bức tranh vẽ những gì?... giấy nháp - HS pha màu để vẽ vào vở BT - HS nhận xét bài bạn Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá - Dặn dò: (5 phút) -Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2 010 THỂ DỤC BÀI 2: TẬP HP HÀNG DỌC,DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ – TRÒ CHƠI”CHẠY... lớp thành 4 tổ -Lắng nghe -Cả lớp tham gia trò chơi -Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thi đua giữa các tổ -Cả lớp thực hiện -Tham gia trò chơi GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 19 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 6’ 2’ lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua chơi 2 lần -GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc: -Cho HS các tổ đi tiếp nối nhau... x 4 - Cả lớp làm bài - 1 HS làm bài vào bảng phụ để sửa bài GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 LTVC: Lụn tập về cấu tạo của tiếng I – Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1 - Nhận biết được các tiếng có vần giớng nhau ở BT2, BT3 II- Các . Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2 010 THỂ DỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 4 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 TRÒ CHƠI. Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 TUẦN 1 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2 010 Đạo đức: Trung thực trong học tập I – Mục tiêu: - Nêu. đợng 1: Phần nhận xét. - Bài 1: - HS đọc u cầu. GIÁO VIÊN: Lô Văn Hằng 16 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 – Tuần 1 – Năm học 2 010 - 2 011 + Gọi 1 HS kể lại câu chụn. + GV

Ngày đăng: 01/07/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỂ DỤC

    • BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP

    • TRÒ CHƠI :”CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”

      • Hoạt động học

        • Hoạt động học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan