Giao an 4 tuan 5 chuan

17 194 0
Giao an 4 tuan 5 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUN 5 Từ ngày 20/9/2010 đến ngày 24/9/2010 Th hai ngy 20 thỏng 9 nm 2010 TIT 2: TP C: Những hạt thóc giống I-Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài, dõng dạc. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. - Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực. II-Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ :5 -Gọi 2 HS đọc bài: Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi -GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới:30 a-Giới thiệu bài - Ghi bảng. b- Luyện đọc: - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - Đọan 1: gieo trồng, - Đoạn 2: chăm sóc, nô nức, lo lắng, - Đoạn 3: sững sờ, Câu nói của Nhà vua - Đoạn 4: Câu nói của Nhà vua -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV h/dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. c- Tìm hiểu bài: (?)Nhà Vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi? (?)Nhà Vua làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực? -HS thực hiện yêu cầu Hs theo dừi -1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - H luyện đọc câu có từ khó. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: bệ hạ, - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: dõng dạc, sững sờ. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: hiền minh. - H luyện đọc đoạn. -HS luyện đọc theo cặp. -HS lắng nghe GV đọc mẫu. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Nhà Vua muốn chọn ngời trung thực để truyền ngôi Hs tr li 76 (?)Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? (?)Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra? (?)Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe Chôm nói sự thật? (?)Nghe Chôm nói nh vậy, Vua đã nói thế nào? (?)Theo em vì sao ngời trung thực lại đáng quý? d-Luyện đọc diễn cảm: -GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. T chc thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung. 3.Củng cố-dặn dò:2 (?)Câu chuyện có ý nghĩa gì? -Nhận xét giờ học +Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhng hạt không nảy mầm. +Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho Vua. Chôm không có thóc. - HS đọc on 3 và trả lời câu hỏi + Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt. -HS đọc on cui - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. +Vì ngời trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung. -HS 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc. -HS theo dõi tìm cách đọc hay -HS bình chọn bạn đọc hay nhất - H nêu nội dung. Rút kinh nghiệm Tiết 7: Tiếng việt: ôn luyện từ và câu Tiếng Việt : . ôn : Luyện tập về từ ghép và từ láy A. Mục đích, yêu cầu : 1. Luyện : Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. 2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó. B. Đồ dùng dạy học : GV :- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ mẫu. HS :- Vở bài tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì? Nhận xét, đánh giá. 77 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Luyện từ đơn và từ ghép ? Thế nào là từ ghép, từ láy. - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ? (lu ý với từ láy: luôn luôn) * Luyện tập: H mở VBT TN làm các bài tập. Bài tập 1: - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm. Bài tập 2: - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Trao đổi theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Nhận xét,chốt lời giải đúng. ( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài) D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc. Th ba ngy 21 thỏng 9 nm 2010 tiết 1: chính tả: nghe - viết : những hạt thóc giống. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn của bài"Những hạt thóc giống" 2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng. II.Đồ dùng dạy học : -VBT ting vit III.Các hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài.1' 2.H ớng dẫn nghe - viết :22' - Gv đọc bài viết. +Nhà vua chọn ngời ntn để nối ngôi? +Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý? - Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con.luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi - G kiểm tra t thế ngồi viết - GV đọc cho hs viết bài vào vở. - Thu chấm 5 - 7 bài. 3.H ớng dẫn làm bài tập:10' Bài 2a: Điền vào chỗ trống . - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm - Hs theo dõi. - Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi. - Vì ngời trung thực dám nói lên sự thực - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - H ngồi ngay ngắn. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. 1 hs đọc đề bài. 78 vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Câu đố. - Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời giải. - Gv nhận xét, khen ngợi hs. 4.Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố a. Con nòng nọc b. Con chim én. Hs theo dừi Rút kinh nghiệm Tiết 2: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng. I. Mục tiêu : 1.Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề : trung thực - tự trọng. 2,Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: 5' +Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 30' a- Giới thiệu bài: b.H ớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. - 2 hs lên bảng làm bài. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thơng, vui buồn Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đờng bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4. Từ cùng nghĩa với từ trung thực :thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chính trực, bộc trực Từ trái nghĩa với từ trung thực: gian dối xảo trá, gian lận, lu manh, gian manh, lừa bịp, lừa đảo 79 - Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng +Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng? - HD hs giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên. 3.Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng câu đạt đợc - Chúng ta không nên gian dối - 1 hs đọc đề bài. - Hs mở từ điển làm bài cá nhân. +Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.(ý c) - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng : b, e. Rút kinh nghiệm TIT 4: KHOA HC: S DNG HP L CC CHT BẫO V MUI N I - Mục tiêu:* Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV và TV. - Nói đợc lợi ích của muối I-ốt. - Nêu đợc tác hại của thói quen ăn mặn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin về muối I-ốt III - Hoạt động dạy và học 1-Kiểm tra bài cũ:5 (?) Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đam TV? 2-Bài mới:28' a- Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b-Hng dn tỡm hiu bi. *Hoạt động 1: Trò chơi - Hớng dẫn học sinh thi kể. - Trả lời câu hỏi. - Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Ví dụ: Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt rán, cá rán, bánh rán - Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thị lợn luộc, canh sờn, lòng luộc 80 - Nhận xét-đánh giá. * - Hoạt động 2: (?) Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV? (?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV? *- Hoạt động 3: Gv - Nêu : Khi thiếu muối I-ốt tuyến giáp phải tăng cờng hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp (còn gọi là bớu cổ). Thiếu Iốt gây rối loạn nhiều chức năng trong cơ thể, làm ảnh hởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.tác hại của thói quen ăn mặn. (?) Làm thể nào để bổ sung muối I-ốt cho cơ thể? (?) Tại sao không nên ăn mặn? 3 - Củng cố - Dặn dò:2 - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu: Vừng, lạc, điều, -Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV. - Học sinh nêu: - Học sinh quan sát tranh ảnh - Thảo luận 2 câu hỏi: + Cần ăn muối có chứa I-ốt và nớc mắm, mắm tôm. + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. Th t ngy 22 thỏng 9 nm 2010 Tiết 1: Kể chuyện : kể chuyện đã nghe , đã đọc . i. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2.Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Các hoạt động dạy học : 1/ Giới thiệu bài .1' 2. H ớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 32' Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về tính trung thực. - Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk. a.H ớng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gv gạch chân dới các từ quan trọng. +Khi kể chuyện cần lu ý gì? - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. b.Kể theo nhóm. - Hs theo dõi . - 1 hs đọc đề bài. - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể. 81 + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung đúng :4 điểm. - Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể . - Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm . - Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm . + HS thực hành kể : - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá . - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Khen ngợi hs . 3.Củng cố dặn dò :2' - Nhận xét tiết học . - VN học bài , CB bài sau . -Hs đọc tiêu chí đánh giá . - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện . - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể . - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. Rút kinh nghiệm Tiết 2: Tập đọc: gà trống và cáo. i. m ục tiêu: 1.Đọc lu loát, trôi chảy bài thơ. 2.Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo. - Hiểu ý nghĩa của bài : Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu nh cáo. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II.đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 5' - Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống". - Gv nhận xét , cho điểm. 2.Bài mới: 30' a.Giới thiệu bài- ghi u bi . b.H ớng dẫn luyện đọc. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Khổ 1: lõi đời, sung sớng, bạn hữu + ngắt nhịp; 2/4/2/1 G giải nghĩa: từ rày, - Khổ 2: Lời nói của Gà. - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Hs theo dừi - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: đon đả. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu khó. 82 G giải nghĩa: thiệt hơn. - Khổ 3: quắp đuôi, hồn lạc phách bay. - Gv đọc mẫu cả bài. c.Tìm hiểu bài: - Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? - Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? - Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Vì sao gà trống không nghe lời cáo? - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao? - Gà thông minh ở điểm nào? - Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? d. H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs đọc bài. 3.Củng cố dặn dò:2' - Nêu nội dung chính của bài. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - H đọc chú giải: dụ, loan tin. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: hồn lạc phách bay. - H luyện đọc đoạn. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - H theo dõi. - Gà đậu trên cành, cáo đứng dới đất. - Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân. - Lời bịa đạt. - Gà biết ý định xấu xa của cáo. - Làm cho cáo lộ mu gian. - Cáo khiếp sợ, bỏ chạy. Gà khoái chí cời. - Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn đang tới để cáo khiếp sợ. - Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu. Rút kinh nghiệm Tiết 4: lịch sử: nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại PHONG KIN PHA BC i.m ục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Từ năm 179 TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. 83 II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong sgk.VBT lch s III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 5' - Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn? - Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc? 2.Bài mới: 30' a.Giới thiệu bài. b.HĐ1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập. +So sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ? - Gọi hs nêu kết quả. - Gv kết luận: sgk c.HĐ2: Thảo luận nhóm. - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bt. - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày kết quả. - Gv kết luận: sgv. 3.Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - Hs đọc sgk trả lời câu hỏi. +Trớc năm 179 TCN: là một nớc độc lập - Kinh tế độc lập và tự chủ. - Văn hoá: có phong tục tập quán riêng. +Từ năm 179 TCN đến năm 938: - Trở thành quận, huyện của PK phơng Bắc - Kinh tế bị phụ thuộc - Phải theo phong tục của ngời Hán - Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành yêu cầu BT Liệt kê tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Thời gian Tên các cuộc khởi nghiã năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu năm 542 Khởi nghĩa Lí Bí năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 776 Khởi nghĩa Phùng Hng năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 931 Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ năm 938 Khởi nghĩa Ngô Quyền - 1 hs đọc kết luận ở sgk. TIT 5 : KHOA HC : N NHIU RAU V HOA QU CHN S DNG THC PHM SCH V AN TON I/ Mc tiờu : Giỳp hc sinh: - Giải thích đợc lý do phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu đợc thực phẩm an toàn. - Kể đợc những biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm. II/ dng dy hc : - Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dỡng Tr.17 SGK. 84 - Một số rau quả tơi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III/Cỏc hot ng dy hc ch yu : 1-Kiểm tra bài cũ:1' (?) Tại sao phải ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV? 2-Bài mới:32' - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. * Hoạt động 1: - Giáo viên yờu cu hs quan sỏt tháp sơ đồ dinh dỡng. (?) Những rau quả chín nào đợc khuyên dùng? (?) Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn hàng ngày? (?) Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả? - Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống tào bón. * Hoạt động 2: Tiờu chun thc phm sch (?) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Giáo viên nhận xét, bổ sung: =>Đối với các loại gia cầm, gia súc cần đ- ợc kiểm dịch. * Hoạt động 3: Các biện pháp thực hiện giữ VSAT thực phẩm. - Chía lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: -Cách chọn thực ăn tơi sống. + Nhóm 2: -Cách nhận ra thức ăn ôi, héo. + Nhóm 3:Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn đợc đóng gói . - Giáo viên nhận xét và nêu cách chọn rau quả tơi. + Quan sát hình dáng bên ngoài. + Quan sát màu sắc, sờ, nắn. 3/ Củng cố - Dăn dò:2 - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Hs tr li Hs theo dừi - Cần ăn nhiều rau, quả chín - Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dỡng. -Hs tr li * Thảo luận nhóm 2: + Thực phẩm đợc coi là sạch và an toàn cần đợc nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh. + Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh. + Thực phẩm phải giữ đợc chất dinh dỡng. + Không bị ôi thiu. + Không nhiễm hoá chất. + Không gây ngộ độc, hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm. + Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ: - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 85 [...]... xét -H quan sát thảo luận nhóm đôi +Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp (nhất là chè) +H1:chè Thái Nguyên +H2:ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều +H lên chỉ vị trí trên bản đồ +Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon +Chè đợc trồng để phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu +Xuất hiện trang trại trồng cây vải +H quan sát và nêu quy trình chế biến chè -Đại điện nhóm trả lời -H quan sát... trình bày bài - G chấm bài - nx 3 Củng cố - dặn dò: Th sỏu ngy 24 thỏng 9 nm 2010 TIT 1 : Luyện từ và câu: danh từ i.mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Danh từ là những từ chỉ sự vật ( ngời, vật, khái niệm, đơn vị ) - Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài... niệm: +Từ chỉ ngời: - Gv nhận xét 3.Ghi nhớ: - Danh từ là gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk 4. Hớng dẫn hs làm bài tập Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài +Dòng 4: con, sông, rặng, dừa +Dòng 5: đời, cha, ông +Dòng 6:con, sông, chân, trời +Dòng 7:truyện cổ +Dòng 8: mặt, ông cha - 1 hs đọc lại các từ vừa tìm đợc - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả +Từ chỉ ngời: ông cha,... điểm 4/ Cng c,dn dũ: - Nhân xét tiết học - HS đọc yêu cầu: - Đọc lại truyện: Những hạt thóc giống + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm ngời trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu đợc nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua s tht trc s ng nhiờn ca mi ngi +S vic 4: NHà... x 15 cm Kim khõu, ch khõu Bỳt chỡ, thc k, kộo Mt t giy k ụ li III CC HOT NG DY HC CH YU 1 n nh t chc (1) 2 Kim tra bi c (5) - Kim tra ghi nh mc 1 sgk - Kim tra dựng 3 Bi mi * Gii thiu bi v ghi bi Hot ng 1: lm vic c lp *Mc tiờu: Hng dn hs quan sỏt v nhn xột mu *Cỏch tin hnh: - Gv hng dn mu khõu thng *Kt lun:nh mc 1 ca phn ghi nh Hot ng 2: *Mc tiờu: Thao tỏc k thut *Cỏch tin hnh: - Hng dn hs quan... *Mc tiờu: Thao tỏc k thut *Cỏch tin hnh: - Hng dn hs quan sỏt hỡnh 1 sgk nờu cỏch cm kim, cm vi - Hng dn hs quan sỏt hỡnh 2a, 2b thc hin thao tỏc lờn, xung kim *Kt lun: nh mc 1 phn ghi nh c li phn ghi nh mc 1 trong sgk Nhc li Hs quan sỏt hỡnh 3a, 3b sgk Hs c Hs quan sỏt hỡnh 1/sgk Hs quan sỏt hỡnh 2a, 2b sgk v lờn thao tỏc IV NHN XẫT: - Cng c: nờu li phn ghi nh - GV nhn xột s chun b tinh thn thỏi... dùng dạy- học : Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con chăm sóc mẹ ốm HS :Vở bài tập Tiếng Việt 4 C- Các hoạt động dạy- học : I Tổ chức: II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2 Luyện xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài Đọc yêu cầu đề bài? - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng - Có mấy... TIT 4: A L: TRUNG DU BC B I-Mục tiêu: - Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập đợc mối quan hệđịa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở trung du Bắc Bộ - Nêu đợc qui trình chế biến chè - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây II-Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ SGK III/Các hoạt động dạy học 1/Giới... thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm + Sự việc 1: Đợc kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu) + Sự việc 2: Đợc kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp) + Sự việc 3: Đợc kể trong đoạn 3 (8 tip) +S vic 4: c k trong on 4( 4 dũng cũn li) + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhng không phải là một... những loại cây gì? (?) Hình 1,2cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? (?) Xác định vị trí hai địa phơng này trên bản đồ địa lý TNVN? (?) Em biết gì về chè Thái Nguyên? (?) Chè ở đây đợc trồng để làm gì? (?) Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? (?) Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè? -Gv nhn xột *Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng . tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Thời gian Tên các cuộc khởi nghiã năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu năm 54 2 Khởi nghĩa Lí Bí năm 55 0 Khởi nghĩa. thói quen ăn mặn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin về muối I-ốt III - Hoạt động dạy và học 1-Kiểm tra bài cũ :5 (?) Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đam. chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - Đ an 1: gieo trồng, - Đoạn 2: chăm sóc, nô nức, lo lắng, - Đoạn 3: sững sờ, Câu nói của Nhà vua - Đoạn 4: Câu nói của Nhà vua -Yêu

Ngày đăng: 24/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt 7: TiÕng viÖt: «n luyÖn tõ vµ c©u

  • TiÕng ViÖt :

  • . «n : LuyÖn tËp vÒ tõ ghÐp vµ tõ l¸y

  • TIẾT 4: ĐỊA LÍ:

  • TRUNG DU BẮC BỘ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan