giao an 4 tuan 8

30 2 0
giao an 4 tuan 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS nhận xét bài làm trên - GV yêu cầu HS nêu lại cách bảng của bạn và đổi chéo vở tìm số lớn, cách tìm số bé trong để kiểm tra bài nhau.. bài toán tìm hai số khi biết tổng - 2 HS nêu t[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn luyện số tính chất phép cộng Kĩ năng: - Tính tổng số, vận dụng tính chất để tính tổng số cách thuận tiện Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: Bảng con, bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg 5’ Nội dung A.Kiểm tra: 32’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập *Bài - Đặt tính tính tổng các số Hoạt động GV + Nêu tính chất giao hoán và - HS trả lời tính chất kết hợp phép - HS nhận xét cộng GV nhận xét và cho điểm HS - GV giới thiệu bài- ghi bảng - HS ghi - Gọi HS đọc bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Khi đặt tính để thực tính tổng nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc bài + Đặt tính tính tổng các số + Đặt tính cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS nhận xét bài làm bạn đặt tính và kết tính + Tính cách thuận tiện - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm các bạn trên bảng lớp *Bài - Tính cách thuận tiện Hoạt động HS - Nêu yêu cầu bài tập ? - GV hướng dẫn: Để tính cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng tổng cho và thực cộng các số hạng cho kết là các số tròn với - GV nhận xét và cho điểm (2) HS - GV gọi HS nêu yêu cầu bài * Bài - Tìm số bị trừ tập, sau đó cho HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm a) x – 306 = 504 và số hạng bài vào x = 504 + 306 chưa biết b) x + 254 = 680 x = 810 x = 680 – 254 - GV nhận xét và cho điểm x = 426 HS *Bài - Toán giải - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét HS 3’ C Củng cố Dặn dò: - HS đọc - HS làm bài vào bảng nhóm và đính trên bảng lớp, HS lớp làm bài vào Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người 5400 người - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn + Để tính nhanh biểu thức, ta + 1,2 HS nêu áp dụng tính chất nào? - GV tổng kết học - HS nghe - Dặn HS nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Ý kiến bổ sung (3) Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ năng: Bước đầu biết giải toán liên quan tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đo Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg 5’ Nội dung A Kiểm tra: 32’ B Bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu đó - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Hoạt động GV Hoạt động HS - Tính nhanh: 96 +78 +4 , 677 + 969 +123 - GV chữa bài, nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp - Nhận xét - GV giới thiệu bài - HS nghe- ghi - GV gọi HS đọc bài toán ví - HS đọc trước dụ SGK lớp + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán cho biết tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán yêu cầu tìm hai số - Hướng dẫn và vẽ sơ đồ bài - HS nghe toán + GV yêu cầu HS suy nghĩ + Đoạn thẳng biểu diễn số xem đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn so với đoạn bé nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn thẳng biểu diễn số lớn ? *Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - GV dùng phấn màu gạch chéo phần số lớn so với số bé và nêu lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng - HS theo dõi biểu diễn hai số và đoạn thẳng là lần số bé, ta còn lại hai lần số bé + Hãy tìm số bé, số lớn - HS suy nghĩ sau đó phát GV viên trình bày bài giải biểu ý kiến (4) mẫu Bài giải Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : = 30 Số lớn là: 30 +10 = 40 Đáp số: Số lớn:40; Số bé: 30 - Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) Công thức tìm hai số biết - HS dựa vào bài toán VD tổng và hiệu hai số đó để nêu công thức tìm số Số bé=(Tổng – Hiệu) :2 lớn, số bé Số lớn = (Tổng + Hiệu):2 3’ Luyện tập *Bài 1: Biết giải toán liên quan tìm hai số biết T-H hai số đo - Đọc đề, phân tích đề - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết điều đó ? - Gọi HS lên bảng Đáp số: Bố : 48 tuổi; Con: 10 tuổi - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng * Bài - GV gọi HS đọc bài - HS đọc + Bài toán thuộc dạng toán + HS nêu gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS C Củng cố -Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách - HS nêu tìm hai số biết tổng và - HS nghe hiệu hai số đó - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS đọc và trả lời - HS lên bảng, HS làm theo cách, HS lớp làm bài vào - HS nhận xét Ý kiến bổ sung (5) Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn dạng toán điển hình Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ năng: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động giáo viên 5’ A Kiểm tra 32’ B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập *Bài a, b - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó *Bài - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Nêu các bước giải bài toán Tìm - HS nêu hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Tìm số biết tổng và hiệu lần - HS lên bảng làm bài lượt là: 28 và 8; 325 và 199 - Nhận xét - GV nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động học sinh - HS nghe - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau - HS đọc đề bài đó tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét bài làm trên - GV yêu cầu HS nêu lại cách bảng bạn và đổi chéo tìm số lớn, cách tìm số bé để kiểm tra bài bài toán tìm hai số biết tổng - HS nêu trước lớp và hiệu hai số đó - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau - HS lên bảng làm bài, đó yêu cầu HS nêu dạng toán và HS làm cách, HS lớp tự làm bài làm bài vào Bài giải Bài giải Tuổi chị là: Tuổi em là: (36 + 8) : = 22 (tuổi) (36 – 8) : = 14 (tuổi) Tuổi em là: Tuổi chị là: 22 – = 14 (tuổi) 14 + = 22 (tuổi) Đáp số: Chị 22 tuổi Đáp số: Em 14 tuổi Em 14 tuổi Chị 22 tuổi (6) - GV nhận xét 3’ *Bài : - Gọi HS đọc bài - HS đọc - HD HS phân tích đề bài - Phát giấy khổ to cho HS - HS làm giấy khổ to, làm lớp làm vào - Y/c HS trình bày kq - Gắn bài làm lên bảng, chữa bài Bài giải Phân xưởng thứ làm số sản phẩm là: ( 1200 – 120): 2= 540 ( SP) Phân xưởng thứ làm số SP là: 540 + 120 = 660 ( SP) ĐS: PX1: 540sp - GV hướng dẫn bài 3; hoàn PX2: 660sp thành vào buổi chiều C Củng cố Dặndò: + Nêu lại các bước giải dạng + HS nêu toán tổng- hiệu -S l - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Ý kiến bổ sung (7) Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn luyện cộng trừ, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ năng: -Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ A Kiểm tra - Tìm hai số biết tổng và hiệu chúng là: 356 và 72 ; 1000 và 200 - GV nhận xét, -2 HS lên bảng làm và nêu cách làm HS lớp làm nháp - Nhận xét 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Luyện tập *Bài 1a Ôn luyện cộng trừ - GV giới thiệu bài - Nghe - Gọi HS đọc yêu cầu bài và nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ - Gọi HS nhận xét - Nhận xét cho điểm HS - HS đọc và nêu - HS lên bảng làm làm vào - Nhận xét - Gọi HS đọc bài và nêu cách *Bài 2: (dòng thực tính giá trị biểu 1) thức Tính giá trị - Yêu cầu lớp làm vở, biểu thức HS lên bảng làm bài Cả lớp và GV cùng nhận xét - HS đọc và nêu HS lên bảng làm, lớp làm vào 570 -225 -167 + 76 = 345 -167 + 76 = 178 + 76 = 554 *Bài 3: Tính nhanh - HS đọc và nêu - Cả lớp làm vở, HS làm bảng nhóm - Gọi HS đọc bài - Nêu cách tính nhanh? - Yêu cầu HS làm bài (8) - Gắn bài lên bảng, nhận xét a) 98 +3 + 97 + = (98 +2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 b)Tương tự *Bài 4: Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Gọi HS đọc đề bài - HD phân tích đề, bài toán thuộc dạng toán gì đã học? - Gọi HS nhận xét - GV chấm và nhận xét 3’ C Củng cốdặn dò - Tổng kết học: - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc đề bài - 3, HS trả lời - HS lên bảng làm lớp làm vào Bài giải Thùng bé chứa số lít nước là: ( 600 – 120) : = 240 (l) Thùng lớn chứa đượcsố lít nước là: 600 – 240 = 360 (l) Đáp số: Thùng bé: 240 lít Thùng lớn: 360 lít - Nhận xét - HS nghe - HS nghe Ý kiến bổ sung (9) Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke) Kĩ năng: Vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt Trả lời các câu hỏi bài 1,2 Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động giáo viên 5’ A Kiểm tra: - Tính giá trị biểu thức 468 : + 61 x - GV nhận xét 32’ B Bài mới: Giới thiệu + GV hỏi: Chúng ta đã học góc gì ? bài: - Trong học này chúng ta làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt * Giới thiệu góc nhọn Giới thiệu - GV vẽ lên bảng góc nhọn góc nhọn, góc AOB phần bài học SGK tù, góc bẹt - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh Nhậnbiếtđược góc vuông, góc và các cạnh góc này - GV giới thiệu: Góc này là tù, góc nhọn, góc nhọn góc bẹt + Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông? - GV nêu: Góc nhọn bé góc vuông * Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc -> Góc này là góc tù Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn + Góc vuông - HS nghe - HS quan sát hình - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB - HS nêu: Góc nhọn AOB + HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB SGK: Góc nhọn AOB bé góc vuông - HS quan sát hình + Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON - HS nêu: Góc tù MON -1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc vuông (10) Luyện tập *Bài đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt *Bài 3’ C Củng cố Dặn dò: *Giới thiệu góc bẹt + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc - GV vừa vẽ hình vừa nêu tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC và OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên đường thẳng) với Lúc đó góc COD gọi là góc bẹt + Các điểm C, O, D góc bẹt COD nào với ? + GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vuông - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - HS quan sát hình + Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD - HS quan sát, theo dõi thao tác GV - GV yêu cầu HS quan sát các góc SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt - HS trả lời trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN,UDV + Các góc vuông là: ICK + Các góc tù là: PBQ, GOH + Các góc bẹt là: XEY + Thẳng hàng với + Góc bẹt hai góc vuông - HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào - GV hướng dẫn HS dùng ê - HS dùng ê ke kiểm tra góc ke để kiểm tra các góc và báo cáo kết quả: hình tam giác bài - Hình tam giác DEG có góc vuông + Nêu đặc điểm góc - HS trả lời theo yêu cầu nhọn, góc tù, góc bẹt? + 2,3 HS nêu - Về vẽ lại các góc vừa học - HS nghe Ý kiến bổ sung (11) TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên Kĩ năng: - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các em nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - TL các câu hỏi 1, 2, Thuộc 1, khổ thơ bài Thái độ: HS có ước mơ đẹp và tâm thực ước mơ đó II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ và khổ thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra 32’ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc Tìm hiểu bài -TL các câu hỏi 1, 2, 4; Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc bài Ở Vương - HS đọc nối tiếp quốc Tương Lai - Nêu nội dung bài học - HS nêu - GV ghi bảng - HS ghi - Gọi HS đọc toàn bài - GVHD cách đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt).GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu - HS đọc - Nghe - HS tiếp nối đọc khổ thơ theo đúng trình tự - HS đọc chú giải - Lắng nghe + Câu thơ nào lặp lại + Câu thơ: Nếu chúng mình nhiều lần bài? có phép lạ lặp lại đầu khổ thơ và lần trước + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ hết bài nói lên điều gì? + Nói lên ước muốn các bạn nhỏ là tha thiết Các bạn luôn mong mỏi giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ và hạnh phúc + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ + Các bạn nhỏ mong ước điều + Học sinh trả lời theo ý gì qua khổ thơ ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ - HS nhắc lại ý chính (12) Đọc diễn cảm và thuộc lòng: Biết đọc diễn cảm bài thơ thiếu nhi qua khổ thơ GVghi bảng ý chính đã nêu khổ thơ + Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? + Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? + Em thích ước mơ nào các bạn thiếu nhi bài thơ? Vì sao? + Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài thơ khổ thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ để tìm giọng đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ, toàn bài thơ - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài - Nhận xét và HS + Nếu mình có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? -4 HS tiếp nối đọc khổ thơ Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - HS nồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc diễn cảm toàn bài + Câu thơ nói lên ước muốn các bạn thiếu nhi:…… + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, …… + HS phát biểu tự + HS trả lời - HS nhắc lại ý chính - HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, HS đọc khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu + HS trả lời C Củng cố - - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS nhà học thuộc Dặn dò: lòng bài thơ Ý kiến bổ sung 3’ (13) CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP Tiết 15 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả Kĩ năng: - Làm đúng BT2 a/b, BT3a/b - Rèn kĩ viết đúng, đẹp, nhanh Thái độ: - Giáo dục HS tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS lên bảng viết: - HS lên bảng viết, lớp trí tuệ, phẩm chất, cường viết vào nháp tráng - HS nhận xét - GV nhận xét - GV giới thiệu bài - Nghe * Trao đổi nội dung đoạn văn: - GV đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK - Gọi HS đọc lại + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp nào? - HS theo dõi SGK - HS đọc thành tiếng + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ……… nông trường to lớn, vui tươi + Đất nước ta đã + Đất nước ta đã thực có điều mà anh ước mơ cách đây 60 năm chiến sĩ mơ ước Thành tựu anh chiến sĩ chưa? kinh tế đạt to lớn…… - HS tìm và nêu từ khó viết * Hướng dẫn viết từ khó: - HS lên bảng viết, lớp - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ viết nháp: quyền mơ tưởng, lẫn viết và luyện viết mươi mười lăm, nông trường…… * Nghe – viết chính tả: - HS viết bài (14) - GV hướng dẫn HS tư ngồi, cách cầm bút - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại bài - GV chấm số bài và nhận xét Hướng dẫn a/ Gọi HS đọc yêu cầu làm bài tập - Chia nhóm HS, phát bảng * Bài 2: nhóm và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ Nhóm nào làm xong trước đính lên bảng - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Gọi HS đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện đáng cười điểm nào? 3’ C Củng cố Dặn dò: - HS soát lỗi - HS đổi chữa lỗi cho - HS đọc thành tiếng - HS làm việc nhóm - Gắn bài lên bảng - Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có) - HS đọc thành tiếng + Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò kiếm + Phải đánh dấu vào chỗ rơi + Theo em phải làm gì để mò lại kiếm không phải vào kiếm? mạn thuyền Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, - rơi kiếm - làm gì - đánh đánh dấu - kiếm rơi - đánh dấu dấu b/ Tiến hành tương tự mục a + Tiếng đàn chú bé Dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da + HS trả lời nào? - Đáp án: yên tĩnh, nhiên -ngạc nhiên- biễu diễn - buột - HS nghe miệng - tiếng đàn + Em làm gì để xây dựng đất nước giàu đẹp? + HS trả lời - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tự luyện viết lỗi mình viết sai chính tả Ý kiến bổ sung (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Ghi nhớ ) Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT1,2 (mục III) - HS khá, giỏi: Ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3) Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút (Nội dung không trùng nhau) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu ví dụ: Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu cách viết tên người, tên - 2; HS trả lời địa lí Việt Nam? - Ghi bảng Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? - GV giảng: *Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm phận: * Tên địa lí: Hi-ma-lay-a có phận… .+ Chữ cái đầu phận - Ghi - HS nghe - HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đọc đồng tên người và tên địa lí trên bảng - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trả lời - HS lắng nghe (16) Ghi nhớ: 4.Luyện tập: *Bài 1: *Bài 2: 3’ C Củng cố Dặn dò: viết nào? + Cách viết hoa cùng phận nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: Cách viết tên số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát phiếu và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập - Kết luận lời giải đúng Đọc lại đoạn văn trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết ai? + Chữ cái đầu phận viết hoa + Giữa các tiếng cùng phận có dấu gạch nối - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi - HS nghe -3 HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Gắn bài lên bảng - Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) + Đoạn văn viết gia đình Lu-I Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Yêu cầu HS lên bảng viết - HS thực viết tên HS lớp viết vào - Gọi người, tên địa lí nước ngoài HS nhận xét, bổ sung bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài trên bảng (nếu sai) - Kết luận lời giải đúng + HS trả lời + Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết nào? + HS nghe - Dặn HS nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô các nước đã viết bài tập Ý kiến bổ sung (17) TẬP ĐỌC: Tiết 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp ND hồi tưởng) Kĩ : Hiểu ND: chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (TL các CH SGK) Thái độ: Thấy niềm vui sướng cậu bé thưởng đôi giày II ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Nội dung ’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc - HS đọc to rõ ràng, mạch lạc Tìm hiểu bài + đọc diễn cảm Hiểu ND và TL các CH SGK) Hoạt động gi¸o viªn Hoạt động hc sinh - Đọc thuộc lòng bài thơ Nếu - 2;3 HS thực chúng mình có phép lạ - Nêu - Nhận xét nội dung bài học - GV giới thiệu - Ghi bảng - Ghi - Gọi 1HS đọc toàn bài + Bài văn chia làm đoạn ? Tìm đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS đọc đoạn GV sửa lỗi ngắt giọng, phat âm cho HS - GV đọc mẫu đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + Nhân vật Tôi đoạn văn là ai? - HS đọc + Bài văn chia làm đoạn: + Ngày bé, chị mơ ước điều gì? + Những câu văn nào tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? + Ước mơ chị phụ trách Đội có trở thành thực không? Vì em biết? -1 HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS theo dõi SGK + Nhân vật tôi đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh nước biển anh họ chị + Những câu văn: Cổ giày nhỏ vắt qua + Ước mơ chị phụ trách Đội không trở thành thực … trước mắt thèm (18) muốn các bạn chị + Đoạn cho em biết điều + Vẻ đẹp đôi giày ba ta gì? màu xanh - Tổ chưc cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc thành tiếng, - Giới thiệu đoạn văn cần lớp đọc thầm, tìm cách đọc luyện đọc diễn cảm bảng hay (như đã hướng dẫn) phụ - HS ngồi cùng bàn luyện - Luyện đọc theo cặp đọc - Gọi HS tham gia thi đọc - HS tham gia thi đọc diễn cảm - Yeu cầu HS đọc đoạn và - HS đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi lớp đọc thầm + Khi làm công tác Đội, chị + Chị giao nhiệm vụ phụ trách phân công phải vận động Lái, cậu làm nhiệm vụ gì? bé lang thang học + Lang thang có nghĩa là gì? + Học sinh trả lời theo ý hiểu + Vì chị biết ước mơ + Vì chị đã theo Lái khắp cậu bé lang thang? các đường phố + Tại chị phụ trách Đội + Vì chị muốn mang lại lại chọn cách làm đó? niềm hanh phúc cho Lái + Những chi tiết nào nói lên + Tay Lái run run, môi cậu cảm động và niềm vui mấp máy, mắt hết nhìn đôi Lái nhận đôi giày? giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình … + Đoạn nói lên điều gì? + Niềm vui và xúc động Lái tặng giày + Nội dung bài văn là gì? + Niềm vui và xúc động - Cho HS thi đọc bài Lái … - HS thi đọc bài + Qua bài văn, em thấy chi + HS trả lời phụ trách là người ntn? + Em rút điều gì bổ ích - HS nghe qua nhân vật chị phụ trách ? 3’ C Củng cố: Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Ý kiến bổ sung (19) KỂ CHUYỆN Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết dựa vào gợi ý (SGK) Biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Kĩ năng: - Hiểu câu chuyện và nêu ND chính truyện Thái độ: Có ý thức rèn luyện để mơ ước và thực ước mơ Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng II ĐỒ DÙNG: - HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn kể chuyện: Biết chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Hoạt động GV Hoạt động HS - Kể lại truyện Lời ước - HS kể trăng - Nêu ý nghĩa truyện - HS nêu - GV giới thiệu- ghi bảng * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí - Yêu cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý: + Những câu chuyện kể ước mơ có loại nào? Lấy ví dụ - HS nghe- ghi - HS đọc thành tiếng - HS theo dõi trên bảng - HS giới thiệu truyện mình - HS tiếp nối đọc phần Gợi ý + Những câu truyện kể ước mơ có loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí Truyện thể ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc (20) trắng, Cô bé bán diêm Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, Vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và + Khi kể chuyện cầu lưu ý cá vàng… đến phần nào? + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa + Câu chuyện em định kể có câu chuyện tên là gì? Em muốn kể ước + đến HS phát biểu theo mơ nào? phần chuẩn bị mình VD: Em kể chuyện Cô bé bán diêm, truyện kể ước mơ sống no đủ, hạnh phúc cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp 3’ C Củng cố Dặn dò * Kể chuyện nhóm: - HS ngồi cùng bàn kể - Yêu cầu HS kể chuyện theo chuyện, trao đổi nội dung cặp truyện , nhận xét, bổ sung cho * Kể chuyện trước lớp: - HS tham gia kể Các HS - Tổ chức cho HS kể chuyện khác cùng theo dõi để trao trước lớp, trao đổi, đối thoại đổi nội dung, yêu cầu nhân vật, chi tiết, ý nghĩa các tiết trước truyện theo các câu hỏi - Gọi HS nhận xét nội - Nhận xét theo các tiêu chí dung câu chuyện bạn, lời đã nêu bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS + Em học điều gì qua + HS trả lời câu chuyện vừa kể? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện đã nghe các bạn kể và - HS nghe chuẩn bị bài sau Ý kiến bổ sung (21) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16 DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ) Kĩ : Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng đúng dấu ngoặc kép viết (mục III) Thái độ : GD học sinh ý thức viết đúng quy tắc chính tả II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK trang 84 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu cách viết tên người, - HS trả lời tên địa lí nước ngoài Lấy ví dụ minh họa - GV giới thiệu- ghi bảng *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ và câu văn đó là ai? + Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn trên có tác dụng gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi(SGK) GV: Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn - HS nghe- ghi - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp trả lời câu hỏi + HS trả lời + Những từ ngữ và câu đó là lời Bác Hồ + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ -2 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi - HS nghe (22) Ghi nhớ: 4.Luyện tập: *Bài 1: - Tìm lời nói trực tiêp *Bài 2: - Dùng đúng dấu ngoặc kép viết *Bài 3: 3’ C Củng cố Dặn dò: vẹn hay đoạn văn Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Tác giả gọi cái tổ tắc kè từ “lầu” để đề cao giá trị cái tổ đó Dấu ngoặc kép trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp - Gọi HS đọc bài làm mình - HS đọc thành tiếng - HS nghe - HS đọc- lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc ví dụ - HS đọc thành tiếng - HS cùng bàn trao đổi thảo luận -1 HS đọc bài làm mình - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - YC HS thảo luận và trả lời - HS ngồi cùng bàn trao câu hỏi đổi - Đề bài cô giáo và câu văn HS không phải là - HS nghe dạng đối thoại trực tiếp ……… - Gọi HS làm bài - HS lên bảng làm + Tại từ “vôi vữa” + Vì từ “vôi vữa” đây đặt dấu ngoặc kép? không phải có nghĩa vôi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt + Hãy nêu tác dụng dấu + HS trả lời ngoặc kép - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài - HS nghe Ý kiến bổ sung (23) TẬP LÀM VĂN Tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tiếp tục luyện tập phát triển câu chuyện Kĩ năng: - Nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn - Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) Thái độ: HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK - Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg 5’ 32’ Nội dung A Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS - Đọc lại bài làm tiết tập làm - 1; HS đọc văn trước + Nếu kể chuyện không theo + HS trả lời trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại B Bài mới: gì? 1.Giới thiệu - GV giới thiệu- Ghi bảng - HS nghe- Ghi bài: Hướng dẫn + Treo tranh minh hoạ và + Bức tranh minh hoạ cho làm bài tập: hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề HS tiếp tục truyện gì? Hãy kể lại và tóm Câu chuyện kể ước mơ luyện tập phát tắt nội dung truyện đó đẹp bé Va-li-a triểncâuchuyện Một lần Va-li-a bố mẹ cho xem xiếc Em thích tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn” và ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy…… Về sau, Va-li-a - Nhận xét, khen HS nhớ cốt trở thành diễn viên truyện em mong ước *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Nhận biết - Phát phiếu cho HS Yêu - Hoạt động cặp đôi cách cầu thảo luận cặp đôi và viết (24) xếp theo trình tự câu mở đầu cho đoạn, thời gian nhóm làm xong trước mang các đoạn văn nộp phiếu - Yêu cầu HS lên xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian - Gọi HS nhận xét GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác HS vào bên cạnh - Kết luận câu mở đoạn hay - HS lên bảng dán phiếu Bài 2: - Tác dụng câu mở đầu đoạn văn - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn truyện, HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi + Các đoạn văn sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau) + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau các cụm từ thời gian - HS đọc thành tiếng + Em kể câu chuyện: … - Kể chuyện nhóm Khi HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn - 10 HS tham gia kể chuyện + HS trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ấy? 3’ - HS lên bảng - Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn mình - Đọc toàn các đoạn văn HS tiếp nối đọc *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu + Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể? - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Gọi HS tham gia thi kể chuyện C Củng cố Dặn dò: + Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là nào? - HS nghe - Dặn HS ôn và c.bị bài sau Ý kiến bổ sung (25) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Tiết 16 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục ôn luyện phát triển câu chuyện - BT cần làm: BT3 Kĩ năng: - Củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Thái độ: - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốcTươngLai trang 70, 71 SGK - Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể lời thoại văn kịch thành lời kể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg ’ Nội dung Hoạt động giáo viên - Kể lại câu chuyện Vào 2HS lên bảng kể nghề - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS A Kiểm tra: 30’ B Bài mới: Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài: Hướng dẫn HS làm bài * Bài Hoạt động học sinh - Nghe, ghi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi + Về trình tự xếp + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại + Về ngôn ngữ nối hai + Từ ngữ nối thay đoạn? đổi các từ ngữ địa điểm - Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh (26) 3’ C Củng cố Dặn dò - Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu + Có cách nào để + HS trả lời phát triển câu chuyện + Những cách đó có gì - HS trả lời khác nhau? - Dặn HS nhà viết lại - HS nghe truyện đó (27) KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết1 ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa Kĩ năng: - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm Thái độ: - Rèn khéo léo, kiên trì II CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa - Mẫu vải khâu đột thưa - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Hướngdẫn: Hoạt động1: Quan sát và nhận xét mẫu Hoạt động2: Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu các bước khâu ghép mép - HS nêu vải mũi khâu thường - Nhận xét - Nhận xét - GV giới thiệu bài- ghi bảng - HS nghe- ghi - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướngdẫn HS quan sát - HS quan sát các mũi khâu mặt phải, mặt trái kết hợp với quan sát hình - Yc HS trả lời câu hỏi: + Đặc điểm mũi khâu đột thưa? + So sánh mũi khâu mặt phải + HS trả lời đường khâu đột thưa với mũi khâu thường * GV nhận xét và kết luận: - Mặt phải: các mũi khâu cách giống mũi khâu thường - HS nghe - Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề - Khâu đột thưa phải khâu mũi (sau mũi khâu, phải rút chỉ) - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu (28) - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa ’ C Củng cố Dặn dò: khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khâu len - Nhận xét thao tác HS * Lưu ý: - Khâu theo chiều từ phải sang trái - Thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” - Không rút chặt quá lỏng quá - Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ HS - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li - HS quan sát hình 2, 3, nêu các bước quy trình khâu đột thưa - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục (SGK) xem hình 3a, b, c, d va nêu cách khâu đột thưa - 1, HS quan sát thao tác GV để thực thao tác khâu lại mũi, nút cuối đường khâu - HS nêu cách kết thúc đường khâu - HS thực + Nêu quy trình khâu đột thưa - Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2) - Đọc mục phần ghi nhớ - Nghe, nhà thực (29) ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục học bài Tiết kiệm tiền Kỹ - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền Thái độ: Sử dụng tiết kiệm tiền, quần áo , sách vở, đồ dùng, điện, nước sống sinh hoạt hàng ngày II ĐỒ DÙNG: - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung 5’ A.Kiểm tra : 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Nội dung: *Hoạt động1: Làm việc cá nhân.(Bài tập - SGK/13) Hoạt động GV Hoạt động HS Qua bài học trước, em đã - HS trả lời thực hành tiết kiệm chưa? - Nhận xét - Nhận xét - GV giới thiệu, ghi bảng “Tiết kiệm tiền của” - GV nêu yêu cầu bài tập 4: + Những việc làm nào các việc đây là tiết kiệm tiền của? a Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học d Xé sách đ Làm sách vở, đồ dùng học tập e Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi g Không xin tiền ăn quà vặt h Ăn hết suất cơm mình i Quên khóa vòi nước k Tắt điện khỏi phòng * Nhận xét, kết luận: - HS nghe - HS trình bày ý kiến cách giơ thẻ - HS giải thích - HS nhận xét (30) - Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền - Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền và nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày - Liên hệ thực tế - HS tự liên hệ thân *Hoạt động Xử lí tình (Bài tập SGK/13) 3’ C Củng cố Dặn dò: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai tình bài tập  Nhóm : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải thích nào? Nhóm : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm nói gì với em? Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? - GV kết luận chung: - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Một vài nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS đọc ghi nhớ - Thực tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống ngày - Chuẩn bị bài tiết sau - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 - HS thực sống hàng ngày - HS nghe Ý kiến bổ sung (31)

Ngày đăng: 12/10/2021, 20:29

Hình ảnh liên quan

Bảng con, bảng nhóm, bút dạ. - giao an 4 tuan 8

Bảng con.

bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng nhóm, phấn màu. - giao an 4 tuan 8

Bảng nh.

óm, phấn màu Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Ôn dạng toán điển hình Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - giao an 4 tuan 8

n.

dạng toán điển hình Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu. - giao an 4 tuan 8

Bảng nh.

óm, bút dạ, phấn màu Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK.    - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này - giao an 4 tuan 8

v.

ẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GVghi bảng. - giao an 4 tuan 8

ghi.

bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng viết: - giao an 4 tuan 8

i.

2HS lên bảng viết: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Ghi bảng.    - giao an 4 tuan 8

hi.

bảng. Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV giới thiệu- Ghi bảng. - Gọi 1HS đọc toàn bài.  + Bài văn chia làm mấy đoạn ? Tìm từng đoạn. - giao an 4 tuan 8

gi.

ới thiệu- Ghi bảng. - Gọi 1HS đọc toàn bài. + Bài văn chia làm mấy đoạn ? Tìm từng đoạn Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV giới thiệu- ghi bảng. - giao an 4 tuan 8

gi.

ới thiệu- ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tranh minh hoạ trong SGK trang 8 4. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - giao an 4 tuan 8

ranh.

minh hoạ trong SGK trang 8 4. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- GV giới thiệu- Ghi bảng. - giao an 4 tuan 8

gi.

ới thiệu- Ghi bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
- HS lên bảng dán phiếu. - giao an 4 tuan 8

l.

ên bảng dán phiếu Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. - giao an 4 tuan 8

th.

ức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh Xem tại trang 25 của tài liệu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: - giao an 4 tuan 8
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - giao an 4 tuan 8

quan.

sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV giới thiệu, ghi bảng. “Tiết kiệm tiền của” - giao an 4 tuan 8

gi.

ới thiệu, ghi bảng. “Tiết kiệm tiền của” Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan