1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an lop 4 tuan 3

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 68,15 KB

Nội dung

Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết.. - GV: Địa phương các em còn lưu giữ những tục lệ [r]

(1)TuÇn Thứ ngày 17 tháng năm 2012 TiÕt 1: Tập đọc: Thư thăm bạn I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) II Kỹ sống: - Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp Thể thông cảm - Xácđịnh giá trị Tư sáng tạo - Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên III Phương pháp dạy học tích cực : - Trải nghiệm - Thảo luận cặpđôi IV Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - H đọc TL bài thơ Truyện cổ nước mình, Trả lời câu hỏi: + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào? Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét tình hình ôn bài nhà H B Bài : Giới thiệu bài : - HS: Quan sát tranh minh hoạ SGK và cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - H trả lời, G giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc bài văn - GV: chia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn + Đoạn 2: Tiếp theo đến người bạn mình + Đoạn 3: Phần còn lại - H tiếp nối đọc đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS + luyện đọc từ khó:: Quách Tuấn Lương, quyên góp (2) - Luyện đọc câu dài: Nhưng là Hồng tự hào / gương dũng cảm ba/ xả thân cứu người dòng nước lũ - HS đọc nối tiếp lần 2, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ G hỏi thêm: Em hiểu “hi sinh“ có nghĩa là gì? Đặt câu với từ “hi sinh” - Tìm hiểu giọng đọc toàn bài: Giọng trầm buồn, chân thành - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn HD cách đọc b Tìm hiểu bài : Bước 1: Làm việc theo nhóm - G yêu cầu H thành lập nhóm và thực nhiệm vụ sau: Hãy đọc thầm đoạn, bài, trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi SGK - Các nhóm H thực nhiệm vụ G quan sát và dẫn thêm Bước 2: Làm việc lớp - G tổ chức H trình bày kết - Đoạn 1: - G hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - G yêu cầu H nêu câu hỏi SGK đại diện các nhóm trình bày HS khác nhận xét bổ sung G giảng bài và hỏi thêm: Bạn Hồng đã bị mát đau thương gì? - H trả lời H các nhóm bổ sung - G giảng mát đau thương hoàn cảnh khó khăn Hồng Đoạn 2: G nêu câu hỏi và 3, đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Đoạn 3: G hỏi: Nơi bạn Lương người đã làm gì để động viên giúp đỡ Hồng? - G giảng, liên hệ, cho H quan sát các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt + Riêng Lương đã làm gì để động viên giúp đỡ Hồng? - G yêu cầu H đọc thầm dòng mở đầu và kết thúc thư, trả lời câu hỏi: + Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? c Hướng dẫn đọc diễn cảm : - H tiếp nối đọc ba đoạn thư Lớp theo dõi phát giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - G hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1: + G đọc mẫu + HS: Tìm cách đọc phù hợp + H luyện đọc theo cặp H thi đọc diễn cảm trước lớp - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố, dặn dò: - Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì? + Em đã làm việc gì để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - G tổng kết bài và nhắc H luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ người gặp hoạn nạn khó khăn - G nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau (3)    Tiết 2: Toán Triệu và lớp triệu (tiếp theo) I Mục tiêu : - Đọc, viết số số đến lớp triệu - Học sinh củng cố hàng và lớp II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn phần đầu bài học SGK III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - G hỏi: Nêu tên các hàng các lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu - H trả lời, G điền vào bảng G gọi vài H nhắc lại - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - G giới thiệu bài từ bài cũ Hướng dẫn HS đọc và viết số đến lớp triệu - G vừa viết vào bảng vừa giới thiệu: G có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - G yêu cầu H lên bảng viết số trên Lớp nhận xét - H đọc số trên (Nếu H đọc không được, G hướng dẫn cách đọc) - G cho H nêu lại cách đọc số: + Ta tách thành lớp + Tại lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó - HS: số em nhắc lại Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Dựa vào bảng SGK để viết thành số và đọc các số đó - G: Nghe HS đọc và sửa cách đọc Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập Đọc số - HS: Nối tiếp đọc các số bài - G: Theo dõi và sửa sai - HS: Nhắc lại cách đọc số - G cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng - G: Đọc số cho HS viết, kiểm tra kết và yêu cầu HS đọc các số vừa viết - G cùng lớp nhận xét Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Quan sát bảng số liệu - GV HD HS nhà làm bài (4) VD: Trong năm học 2003 - 2004: Số trường trung học sở là: 9873 Số HS tiểu học là: 350 191 Số GV trung học phổ thông là: 98 714 Củng cố dặn dò: - G cho H làm bài tập trắc nghiệm sau: + Viết số biết số đó gồm: trăm triệu, triệu, trăm nghìn, trăm, đơn vị A 600 453 002 B 604 500 302 C 604 503 002 - H sử dụng thẻ A, B, C lựa chọn kết đúng - G xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Đạo đức Vượt khó học tập (Tiết 1) I Mục tiêu : - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó II Kỹ sống: - Lập kế hoạch vượt khó học tập - Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập III Phương pháp dạy học tích cực : - Giải vấn đề - Dự án IV Đồ dùng dạy học : - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập V Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Nêu phần ghi nhớ bài “Trung thực học tập” - Kể mẩu chuyện, gương trung thực học tập - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - “Vượt khó học tập” Hoạt động 1: Kể chuỵên: Một học sinh nghèo vượt khó - G: Giới thiệu truyện Trong sống thường xảy rủi ro, chúng ta có thể rơi vào hoàn cảnh khó khăn Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” SGK kể trường hợp bạn Thảo Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo gặp khó khăn gì và đã vượt qua nào? - G: Kể chuỵên - HS: 2em kể lại câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Câu hỏi 1, trang SGK (5) - HS: Thảo luận theo nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày, T ghi tóm tắt các ý lên bảng, lớp cùng trao đổi bổ sung - G: Kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn sống và học tập, song Thảo đã tìm cách khắc phục vượt qua, vươn lên học giỏi Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi câu hỏi SGK - HS: Làm việc theo nhóm đôi, đại diện vài cặp nêu câu trả lời - Lớp cùng trao đổi các cách giải - G: Kết luận cách giải tốt Hoạt động 4: Làm việc cá nhân - HS: Làm bài tập 1: Nêu cách chọn và trình bày lí - G: Kết luận: a, b, d là cách giải tích cực - G: Qua bài học này, chúng ta có thể rút điều gì? - HS: Vài em nêu nội dung phần Ghi nhớ SGK Hoạt động tiếp nối - G: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài tập 3, - HS: Thực theo các hoạt động mục thực hành SGK + Cố gắng thực biện pháp đã đề để vượt khó khăn học tập + Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập    Tiết 4: Lịch sử Nước Văn Lang I Mục tiêu: Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt cổ: - Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc đời - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất - Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng, - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, HS khá giỏi: - Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,… - Biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,… - Xác định trên lược đồ khu vực mà người Lạc Việt đã sinh sống II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK, phiếu học tập - Lược đồ hình 1/11 III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu các bước sử dụng đồ - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : (6) - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV treo lược đồ BB và BTB vẽ trục thời gian lên bảng - GV giới thiệu trục thời gian Người ta quy ước năm là năm trước công nguyên, phía bên trái phía năm CN là năm trước công nguyên, phía bên phải phía trên năm CN là năm sau công nguyên VD: Năm 700TCN năm 500SCN CN năm 500 - HS dựa vào kênh hình SGK, xác định đại phận nước Văn Lang trên đồ Xác định thời điểm đời trên trục thời gian GV chốt bảng - HS nhắc lại Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV đưa khung sơ đồ (để trống) - HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp - GV ghi tổng hợp ghi bảng: Vua gọi là Hùng Vương Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng Lạc dân Nô tì + Xã hội Văn Lang có tầng lớp? + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì ? + Người dân thường xã hội Văn Lang gọi là gì ? +Tầng lớp thấp kém XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì XH ? - GV kết luận Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV đưa khung bảng thống kê (chưa điền ND) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - HS đọc SGk, kênh hình để điền ND vào các cột cho thích hợp bảng thống kê - Gọi HS mô tả lời đời sống người Lạc Việt Nhận xét, ghi b ảng, dùng tranh minh hoạ Sản xuất Ăn uống Mặc và trang Ở Lễ hội điểm (7) Lúa, khoai, cây ăn quả, ươm tơ dệt vải, đúc đồng Nặn đồ đất Đóng thuyền Cơm xôi, bánh chưng,bánh giầy, uống rượu Phụ nữ dùng Nhà sàn quầy nhiều đồ trang quần thành sức, búi tóc hàng cạo trọc đầu Vui chơi Nhảy múa Đua thuyền, Đấu vật Hoạt động 4: Làm việc lớp - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích nói các phong tục người Lạc Việt mà em biết - GV: Địa phương các em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt - GV nhận xét, bổ sung sau HS nêu Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND bài học, học bài và xem bài - GV nhận xét tiết học Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”    Tiết 5: Toán: Luyện toán I Mục tiêu : - Củng cố cho HS hàng và lớp So sánh các số có nhiều chữ số - Đọc viết các số đến lớp triệu II Hoạt động dạy học : Bài cũ : 687 653 … 98 978 493 701…… 654 702 687 653 ……867 599 700 000…… 69 999 - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập: Bài 1: Viết số thành tổng a 51932 = ……………………………… b) 78246 = ……………………………… c) 40509 = ……………………………… d) 673051 = ……………………………… - HS nêu cách làm - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài Bài 2: Điền dấu <; >; = 432526 43989 2764348 2674348 8064 800+ 60+4 7153926 715392 300582 500391 846537 537846 - HS làm vào bảng - GV và HS chữa bài Bài 3: Đọc các số sau: (8) 17692076; 65342817; 87730928; 189380473 65847306; 657348939 254167849; 89765430 - HS đọc số - GV và HS chữa bài Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) : a) Số gồm triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm , chục, đơn vị viết là : 643 821 b) Số gồm triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm , chục, đơn vị viết là : ………… c) Số gồm triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm , đơn vị viết là : …………… d) Số gồm chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, trăm , chục, đơn vị viết là : ………… Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    TiÕt 6: Âm nhạc: Giáo viên Âm nhạc dạy    TiÕt 7: Tiếng Việt: Luyện đọc I Mục đích, yêu cầu : - Rèn cho HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó Giọng đọc phù hợp với câu chuyện - bài thơ - Hiểu các từ ngữ bài ý nghĩa chuyện: Truyện cổ nước mình - Thư thăm bạn - Giáo dục luôn nhân hậu, sống yêu thương người II Hoạt động dạy học: Bài cũ : - HS: em đọc bài : Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi nội dung bài, nhắc lại nội dung chính bài - GV nhận xét, ghi điểm Luyện đọc: * Luyện đọc: Truyện cổ nước mình - Đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy vì đời sau (9) - G: Em hiểu hai câu thơ này muốn nói điều g? a Sáu dòng thơ đầu cho thấy truyện cổ nước nhà có đặc điểm gì bật khiến tác giả yêu thích ? Ghi dấu  vào ô trống trước ý trả lời đúng :  Vừa nhân hậu lại vừa có phật, tiên độ trì  Vừa nhân hậu lại vừa có ý nghĩa sâu xa  Vừa giàu tình thương vừa có nhiều may mắn b Các câu thơ “Thị thơm thị giấu người thơm Sẽ thành khúc gỗ, chẳng việc gì.” muốn nhắc đến hai truyện cổ nào ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a Tấm Cám, Sự tích dưa hấu b Nàng tiên Ốc, Đẽo cày đường c Tấm Cám, Đẽo cày đường * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm - GV sửa cho học sinh * Luyện đọc: Thư thăm bạn - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm Đọc thầm và trao đổi trả lời - Nêu mục đích Lương viết thư cho Hồng? - Tìm câu văn bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? a Đọc nội dung thư cột A, xác định tác dụng phần thư ghi vào chỗ trống cột B : phần mở đầu thư kết thúc thư A B Hoà Bình, ngày tháng năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Phần nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi chào hỏi người nhận thư Chúc Hồng khoẻ Mong nhận thư bạn Bạn Hồng Quách Tuấn Lương Phần ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm GV sửa cho học sinh (10) Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau    -Thứ ngày 18 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : + Nêu các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn mà các em đã học + Các số đến lớp triệu có thể có chữ số? Nêu ví dụ các số - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : -Trong học toán này các em luyện tập đọc, viết các số đến lớp triệu Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập: - G: Kẻ bảng SGK lên bảng, gọi HS lên làm bài, lớp làm vào nháp - Lớp cùng G chữa bài, nhận xét, nhắc lại cách đọc số, viết số đến lớp triệu Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập Đọc số: - HS: Nối tiếp đọc các số - HS : Nhắc lại cách đọc số - HS nhận xét Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập (a, b, c) - HS làm vào bảng - G: Kiểm tra và chốt kết đúng, sau số, cho HS đọc lại các số vừa viết - GVHD nhà làm bài d, e Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập ( a, b ) - Làm việc lớp - G: Lần lượt viết số lên bảng, hướng dẫn HS cách trả lời - Chẳng hạn: Số 715 638, yêu cầu HS vào chữ số số 715 638, sau đó nêu: chữ số thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị nó là năm trăm nghìn - HS: Tương tự, nêu trường hợp còn lại - GVHD nhà làm bài c Củng cố dặn dò: - G cho H làm bài tập trắc nghiệm sau: - Trong số 444 444, kể từ phải sang trái chữ số có giá trị là: A) 000 000; 400 000; 40 000; 4000; 400; 40; (11) B) 40 000 000; 400 000; 40 000; 4000; 400; 40; C) 400 000 000; 000 000; 400 000; 000; 400; 40; - H sử dụng thẻ A, B, C thể lựa chọn mình - G nhận xét, tổng kết tiết học Dặn: Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau    TiÕt 2: Kỹ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu I Mục tiêu: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô II Đồ dùng dạy học : - Mẫu mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may và đã cắt đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kéo cắt vải + Phấn vạch trên vải, thước III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: B Bài mới: Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu - Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS và kết luận Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a Vạch dấu trên vải: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b/Sgk để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực thao tác đánh dấu điểm cách 15cm và vạch dấu nối điểm để đường vạch dấu thẳng trên vải - GV hướng dẫn HS thực số điểm cần lưu ý b Cắt vải theo đường vạch dấu: - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b/Sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét, bổ sung theo nội dung Sgk và hướng dẫn số điểm cần lưu ý cắt vải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trước thực hành Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Mỗi HS vạch đường dấu thẳng, đường dài 15cm, hai đường cong dài tương đương với đường vạch dấu thẳng Các đường vạch dấu cách khoảng 3-4cm Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu - GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS cong lúng túng (12) Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày kết thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành HS: + Kẻ, vẽ các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong + Cắt theo đúng đường vạch dấu + Đường cắt không bị mấp mô, cưa + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS theo mức: hoàn thành và chưa hoàn thành Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tiết học - Bài sau: Khâu thường    TiÕt 3: Tập đọc Người ăn xin (Tuốc-ghê-nhép) I Mục đích, yêu cầu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời CH 1, 2, 3) II Kỹ sống: - Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp - Thể thông cảm - Xác định giá trị III Phương pháp dạy học tích cực : - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin - Trình bày phút Đóng vai IV Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc V Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - H tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi: + Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì? + Qua bài học em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng quí? - G nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - G yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Em đã nhìn thấy người ăn xin chưa? Em thấy họ ? Những người khác đối xử với họ nào? - G giới thiệu bài : (13) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - G: Chia đoạn bài văn: + Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp + Đoạn 2: Tiếp theo đến không có gì mà cho ông + Đoạn 3: Phần còn lại - HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt): - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS + luyện đọc từ khó: lọm khọm, đỏ đọc, sưng húp, lẩy bẩy + Luyện đọc các câu cảm bài - HS đọc nối tiếp lần 2, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn HD cách đọc b Tìm hiểu bài : Bước 1: Làm việc theo nhóm - G giao nhiệm vụ: Hãy đọc toàn bài và trả lời câu hỏi SGK (có thể tự đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu) - H các nhóm làm việc theo điều khiển nhóm trưởng - G theo dõi và gợi ý các nhóm làm việc Bước 2: Làm việc lớp - G tổ chức HS trình bày kết quả: + Đoạn 1: G hỏi: Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? H trả lời, G yêu cầu H đọc câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời, H các nhóm khác bổ sung G hỏi thêm: Điều gì khiến ông lão đáng thương đến vậy? - H trả lời G giảng bài và chuyển ý + Đoạn 2: G hỏi: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm cậu với ông lão ăn xin? - H trả lời, G yêu cầu H đọc câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời, H các nhóm khác bổ sung G giảng bài và chuyển ý + Đoạn 3: G yêu cầu H đọc câu hỏi 3, SGK Đại diện các nhóm trình bày, H các nhóm khác bổ sung - G bình luận hành động lời nói, suy nghĩ ông lão và cậu bé đê giúp H thấy ý nghĩa sâu sắc chuyện c Hướng dẫn đọc diễn cảm : - H tiếp nối đọc đoạn bài Cả lớp theo dõi phát giọng đọc hay, phù hợp với nội dung bài - H khác đọc thể lại (14) - G hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai: ”Tôi chẳng biết làm cách nào vừa nhận chút gì ông lão” + G đọc mẫu đoạn văn + H luyện đọc theo cặp + Một vài cặp H thi đọc trước lớp G theo dõi uốn nắn cách đọc cho H G ghi điểm và tuyên dương số cặp H đọc tốt - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố dặn dò: - G hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ - H phát biểu, G ghi nội dung lên bảng Nhiều HS nhắc lại nội dung - G hỏi: Đã em giúp đỡ người ăn xin chưa? Em hãy kể lại việc làm đó - G nhắc H luôn có tình cảm chân thành, cảm thông chia sẻ với người nghèo - G nhận xét học Dặn chuẩn bị bài học sau    Tiết 4: Thể dục Bài 5: Đi đều, đứng lại, quay sau - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ” I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách đều, đứng lại và quay sau - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ ” II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Khởi động: Đứng chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh” Phần bản: 18-22 phút a) Đội hình đội ngũ: - Ôn đều, đứng lại, quay sau - Lần và GV điều khiển lớp tập - Lần và chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ - Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt - GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố b) Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi (15) - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - GV cho lớp ôn lại vần điệu trước - Cho HS làm mẫu, cho tổ chơi thử - Tổ chức cho HS thi đua chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình Phần kết thúc :4- phút - Cho HS lớp chạy theo thứ tự 1, 2, 3, nối tiếp thành vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ - HS làm động tác thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà    Tiết 5: Khoa học Vai trò chất đạm và chất béo I Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…) chất béo (mỡ, dầu, bơ, ) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K II Kỹ sống: - Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường III Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập IV Hoạt động dạy học : A Bài cũ : + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em biết ? + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - Hằng ngày, thể chúng ta đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết Trong đó có loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Để hiểu rõ vai trò chúng các em cùng học bài: Vai trò chất đạm và chất béo Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo Bước 1: HS làm việc theo cặp - G giao nhiệm vụ : + Hãy quan sát hình trang 12, 13 SGK, nói cho nghe tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo + Đọc mục bạn cần biết SGK, cùng tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo Bước 2: Làm việc lớp (16) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp H các nhóm khác bổ sung G hỏi thêm: + Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em ăn hàng ngày các em thích ăn + Tại hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chát đạm ? + Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hàng ngày các em thích ăn + Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo ? - H trả lời G nhận xét bổ sung và nêu kết luận Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Bước 1: Làm việc theo nhóm - G phát phiếu học tập cho các nhóm - Các nhóm đọc yêu cầu các bài tập trên phiếu, trao đổi và ghi kết vào phiếu đê chuẩn bị sẵn - G theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ thêm Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết trước lớp H các nhóm khác bổ sungvà thống kết - G kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ thực vật và động vật Hoạt động nối tiếp : - H đọc muc bạn cần biết SGK - Để bổ sung chất đạm, chất béo cho thể, hàng ngày chúng ta cần ăn uống nào? - G nhận xét học Dặn: Để đảm bảo sức khoẻ cho thể hàng ngày chúng ta nên ăn các thức ăn chứa nhiều chất béo và chất bột đường H chuẩn bị bài học sau -   -Thứ ngày 19 tháng năm 2012 TiÕt 1: Mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật dạy    Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu : - Kể câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II Đồ dùng dạy học: - số truyện lòng nhân hậu: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân GV và HS sưu tầm - Bảng phụ viết viết gợi ý SGK III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: (17) - HS: em lên bảng kể lại truyện thơ Nàng tiên Ốc B Bài : Giới thiệu bài : - Mỗi em đã chuẩn bị câu chuyện mà đã đọc, nghe đâu đó nói lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn người với người Tiết kể chuyện hôm chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay ? Bạn nào kể hấp dẫn ? Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài * Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc lòng nhân hậu - Gọi HS đọc đề bài G dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu - H tiếp nối đọc phần gợi ý + Lòng nhân hậu biểu ntn? Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết HS dựa vào gợi ý SGK trả lời + Em đọc câu chuyện mình đâu? HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý G dán tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện nhắc nhở HS số điểm trước kể b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa cđu chuyện - HS: Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp + Đai diện các nhóm thi kể trước lớp + G dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC, viết tên và câu chuyện HS tham gia kể + Mỗi H kể xong trao đổi với các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi các bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện + Cả lớp và G nhận xét, bình chọn: Bạn có câu chuyện hay là bạn nào? Bạn kể chuyện hấp dẫn + Tuyên dương cho điểm HS vừa đạt giải Củng cố dặn dò: - G nhận xét tiết học Biểu dương HS chăm chú nghe bạn kể nên có lời nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị - Nhắc nhở HS kể chuyện chưa đạt tiếp tục luyện tập - Dặn: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Xem trước tranh minh hoạ và bài tập tiết kể chuyện tuần    Tiết 3: Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số (18) II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - G yêu cầu H làm bài tập sau: Khoanh tròn vào: a) Số bé các số: 197 234 587 ; 179 234 587; 197 432 578 ; 197 875 432 b) Số lớn các số: 457 231 045 ; 475 213 045; 457 031 245; 475 245 310 - G phát phiếu cho số H làm, lớp làm bài vài nháp - G kiểm tra và nhận xét B Bài : Giới thiệu bài : Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập Đọc số - HS: Nối tiếp đọc em số và nêu giá trị chữ số số - G kiểm tra và sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập (a, b ) - HS: Làm bảng - G: Đọc số cho HS viết - G: Kiểm tra, sửa sai cho HS HS: Đọc lại các số vừa viết - GV kiểm tra, nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập ( a ) Đọc bảng số liệu - HS: Quan sát bảng số liệu, trả lời câu hỏi: + Nước nào có số dân nhiều ? (Ấn Độ: 989 200 000) + Nước nào có số dân ít nhất? (Lào: 300 000) - HS: 1em lên bảng viết lại tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - G: Nếu đếm trên thì số là số nào? - G giới thiệu : Số 1000 triệu còn gọi là tỉ tỉ viết là 000 000 000 - G hỏi: Nói tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng? - H trả lời g ghi bảng - H làm các bài tập vào - G theo dõi và giúp đỡ thêm Củng cố dặn dò: - Hãy viết các số từ tỉ đến 10 tỉ - G ghi số 315 000 000 000 hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu? Bao nhiêu tỉ? - G ghi bảng các số: 237 000 000 000; 107 000 000 000; 968 000 000 000 - Yêu cầu H đọc các số trên - G nhận xét học Tuyên dương H có bài làm tốt - Dặn: Về nhà xem lại các BT, xem trước bài học sau (19)    TiÕt 4: Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức I Mục đích, yêu cầu : - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chi nhớ, phiếu học tập cho các nhóm - Từ điển tiếng Việt III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - HS đọc lết bài tập - HS đọc kết bài tập - GV nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Bài học hôm giúp các em hiểu rõ từ tiếng ( từ đơn ) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức) Phần Nhận xét - H đọc nội dung các yêu cầu phần nhận xét - H thảo luận theo nhóm G phát giấy cho các nhóm, trao đổi và viết kết vào phiếu - Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng, trình bày kết G chốt lại lời giải đúng Từ đơn ( Từ gồm tiếng ) Từ phức ( Từ gồm nhiều tiếng ) nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Phần Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại - H lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ Phần Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài - Từng cặp HS trao đổi làm bài trên giấy G đã phát - Đại diện nhóm trình bày kết G và lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Kết phân cách: Rất / công bằng/ rất/ thông minh/ Vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang/ + Từ đơn: rất, vừa, lại + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - Một HS giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu bài tập (20) - G giải thích cho HS rõ từ điển - HS trao đổi theo cặp - G kiểm tra HS chuẩn bị từ điển Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ - HS tự tra từ điển, báo cáo kết làm việc - Cả lớp và G nhận xét, bổ sung Kết có thể là: + Các từ đơn: buồn, đẫm, hũ, mía, bắn, đói, no + Các từ phức: đậm đặc, dữ, huân chương, anh dũng Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài và câu văn mẫu - H tiếp nối nhau, em đặt ít câu - G: Nghe và sửa sai cho HS Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ Thế nào là từ phức?Cho ví dụ - Nhận xét tiết học Dặn: Học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài học sau    Tiết 5: Toán: Luyện toán I Mục tiêu : - Củng cố cho HS đọc, viết các số đến lớp triệu - Rèn kĩ nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Củng cố cho học sinh hàng và lớp II Hoạt động dạy học : Bài cũ : Bài 1: Viết số thành tổng a 51932 = ……………………………… d) 673051 = ……………………………… - GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Viết các số sau (theo mẫu): a) Ba trăm mười hai triệu sáu trăm hai mươi tám nghìn năm trăm mười bảy: 312 628 517 b) Năm trăm bốn mươi mốt triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm sáu mươi tám:…… c) Tám trăm hai mươi lăm triệu bảy trăm ba mười nghìn : d) Bốn trăm linh sáu triệu hai trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm : e) Bảy trăm triệu không trăm linh hai nghìn sáu trăm ba mươi: …………… - HS làm bài vào G kiểm tra kết và chữa bài Bài 2: Đọc các số sau: + Số 231 874 đọc là ……… + Số 25 352 206 đọc là …… + Số 476 180 230 đọc là …… - HS đọc số G và HS chữa bài Bài 3: Ghi giá trị chữ số số: (21) Số 48 726 153 670581327 748214536 129347685 Giá trị chữ số ……… ……… ……… ……… - Cho lớp làm bài vào G kiểm tra kết và chữa bài Bài 4: Viết vào chỗ chấm a số 325 714: b số 753 842 601: chữ số hàng …, lớp … chữ số hàng …, lớp … chữ số hàng …, lớp… chữ số hàng …, lớp… chữ số hàng …, lớp… chữ số hàng …, lớp… chữ số hàng …., lớp… chữ số hàng …., lớp… - Cho lớp làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Củng cố dặn dò: - Đọc cho HS viết số sau vào bảng con: Chín trăm triệu không trăm linh chín nghìn không trăm linh chín - G: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm - Làm BT BT    TiÕt 6: Tiếng Việt: Luyện chính tả Thư thăm bạn I Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác, bài thơ : Thư thăm bạn - Viết có sáng tạo - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp giao tiếp chữ viết II Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn HS nghe viết - G: Đọc thư: H nêu nội dung thư - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các tên riêng cần viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai đau đớn, thiệt thòi,dũng cảm, xả thân, nỗi đau, - G: Nhắc HS cách trình bày bài chính tả Hướng dẫn HS viết từ khó - G: Đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (cụm từ) đọc lượt cho HS viết - GV đọc chậm cho HS rà soát - GV chấm chữa bài GV lưu ý số lỗi thường gặp bài - G: Chọn chấm 7- 10 bài Trong đó HS đổi cho để soát lỗi chính tả - G: Nhận xét chung bài viết HS GV lưu ý số lỗi thường gặp bài Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập: Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, song, xông, xuất, *Đáp án: - Sa: sa lầy, sa lỡ bước, sa lưới, sa ngã, sa sút, - Song: song ca, song hành, song phương, song toàn, song song, vô song, song sắt, - Xông: xông đất, xông khói, xông mũi, xông muỗi, xông hơi, - Xuất: Xuất bản, xuất hiện, xuất hành, xuất kho, diễn xuất, đề xuất, sản xuất, (22) - HS: Làm bài cá nhân vào - G: Dán tờ phiếu và mời HS lên bảng làm - Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau    TiÕt 7: Tiếng Việt: Luyện từ và câu I Mục đích, yêu cầu: - Ôn tập củng cố dấu hai chấm - Chăm học tập II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Dấu hai chấm dùng trường hợp nào ? Luyện tập: Bài 1: Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ? a) Người gái sống mãi bài hát ngợi ca kỉ niệm rưng rưng : “Mùa hoa lê -ki –ma nở ,quê ta miền đất đỏ ” b) Họ hỏi : - Tại các anh lại phải làm ? c) Vùng Hòn với vòm lá đủ các loại cây trái : mít ,dừa ,cau ,măng cụt ,mãng cầu sum sê d) Mà có mối tình hữu ái là thật mà thôi : tình hữu ái vô sản e) Đến chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ ! - HS tự làm bài vào - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: câu a: Dấu hai chấm đây có tác dụng mở đầu câu trích dẫn câu b: Dấu hai chấm đây có tác dụng mở đầu câu hội thoại câu c: Dấu hai chấm biểu liệt kê câu d ,e : Dấu hai chấm có tác dụng biểu phần sau giải thích cho phần đã nêu trước Bài 2: Điền dấu hai chấm vào đoạn văn sau a Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn Tôi phải bảo: - Được, chú mình nói thẳng thừng nào Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang b Cây dừa cống hiến tất cải mình cho người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… (23) - HS tự làm bài vào - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Về nhà chuẩn bị bài sau    -Thứ ngày 20 tháng năm 2012 TiÕt 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục đích, yêu cầu : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) II Kỹ sống: - Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với người) III Đồ dùng dạy học : - Từ điển Tiếng Việt - Phiếu bài tập ghi bài 2, IV Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu VD B Bài : Giới thiệu bài : - Tuần này chúng ta học chủ điểm có tên là gì ? Tên đó nói lên điều gì ? - Bài học hôm giúp các em có thêm vốn từ và cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Hướng dẵn HS tìm từ từ điển tìm các từ bắt đầu tiếng "hiền" HS tìm chữ h vần iên - GV phát phiếu bài tập các nhóm làm bài, trình bày a Hiền lành, hiền dịu, dịu hiền, hiền hậu b Hung ác, tàn ác, ác nghiệt, Bài 2: HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm 4, trình bày Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, Tàn ác, ác, tàn bạo, đôn hậu, trung hậu, nhân từ độc ác Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hoà, lục đục, chia rẽ Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý: Em phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa các từ khác câu, điền vào ô trống (24) - HS làm vở, trình bày, HS đọc thuộc câu tục ngữ a Hiền bụt (đất) c Dữ cọp b Lành đất (bụt) d Thươnh chị em gái Bài 4: HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ - GV nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm 3, trình bày, nhận xét VD: Câu "Môi hở lạnh" + Nghĩa đen: Môi và là hai phận miệng người Môi che chở bao bọc bên ngoài + Nghĩa bóng: Những người ruột thịt, gần gũi, xóm giềng phải che chở, đùm bọc Củng cố, dặn dò: - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ bài tập - GV nhận xét học Chuẩn bị cho bài sau    Tiết 2: Toán Dãy số tự nhiên I Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên II Đồ dùng dạy học : - Vẽ sẵn tia số ( SGK ) III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Đọc và nêu giá trị chữ số số sau: 341 587 ; 179 234 587; 197 432 578 ; 197 875 432 - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - HS nêu vài số đã học như: 15, 10, 128, 7800, GV ghi bảng và nêu các số 15, 10, 128, 7800, là các số tự nhiên HS nhắc lại - GV hướng dẵn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 , 99, 100, - HS nêu đặc điểm dãy số tự nhiên: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV đưa loạt dãy số HS nhận xét dãy số nào là dãy số tự nhiên VD: 1, 3, 6, 9, 10, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, (25) - HS quan sát tia số bảng, nêu nhận xét : số ứng với điểm gốc tia số, số tự nhiên ứng với điểm trên tia số Giới thiệu số đặc diểm dãy số tự nhiên - Cho dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, ,5, 6, 7, 8, 9, 10, HS nhận xét đặc điểm - Thêm vào bất kì số nào số tự nhiên liền sau số đó Vì không có số tự nhiên lớn và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi - HS lấy thêm số VD minh hoạ + Bớt bất kì số nào (khác 0) số tự nhiên liền trước số đó Không có số tự nhiên nào liền trước số nên số là số tự nhiên bé Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự nêu miệng VD: 6, 99, 100 1000, 1001 29, 30 - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Tương tự HS viết số liền trước số đã cho - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm, chữa bài a 4; 5; b 86; 87; 88 c 896; 897; 898 d 9; 10; 11 - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập (a ) - HS làm bài vào GV chấm nhận xét a 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916 b 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 c 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21 - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: - GV chốt lại đặc điểm dãy số Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại đặc điểm dãy số tự nhiên - Ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau    Tiết 3: Thể dục Bài Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại - Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" I Mục tiêu - Bước đầu thực động tác vòng phải, vòng trái, đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi "Bịt mắt bắt dê" II Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện (26) Phương tiện : Chuẩn bị còi, – khăn để bịt mắt chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Trò chơi: “Làm theo hiệu” Phần bản: 18-22 phút a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau - Lần và2 GV điều khiển lớp tập - Lần 3và chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ - GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố - Học vòng phải, vòng trái, đứng lại - GV làm mẫu động tác chậm - GV vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác: Khẩu lệnh “Vòng bên phải (bên trái) … bước !” - Động tác: Động lệnh “Bước !’’bao rơi vào chân vòng đội hình hàng dọc HS đội hình hàng dọc nghe thấy tiếng hô “Vòng bên trái (bên phải) … bước !’’ thì em đầu hàng bước chân phải (trái) thêm bước dùng mũi bàn chân vừa bước lên làm động tác đẩy xoay người phía phải (trái) tiếp tục Các em sau đến chỗ vòng thực động tác trên - Khi qua chỗ vòng, em chỗ vòng hàng phía bên “vòng” làm động tác giậm chân bước ngắn, các em các hàng khác bước dài để giữ khoảng cách hàng cho Trong lệnh “ Đứng lại … đứng !” động lệnh “Đứng !”rơi vào chân phải, lúc này chân trái tiếp tục bước lên bước nữa, chân phải thu thành tư đứng nghiêm - GV hô lệnh cho tổ HS đại diện làm mẫu tập - Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc, GV quan sát sửa sai sót cho HS các tổ - Cho HS lớp tập lại theo đội hình 2, 3, hàng dọc b) Trò chơi : “Trò chơi bịt mắt bắt dê”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - GV cho nhóm HS làm mẫu cách chơi - Tổ chức cho HS lớp cùng chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc :4- phút - Cho HS chạy theo thành vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh sau chậm dần) Vòng cuối cùng HS vừa vừa làm động tác thả lỏng, đứng lại quay mặt vào - GV cùng học sinh hệ thống bài học (27) - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà    Tiết 4: Tập làm văn : Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I Mục đích, yêu cầu : - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 1, phần Nhận xét - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập phần Nhận xét III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì? + Tả đặc điểm ngoại hình ông lão truyện Người ăn xin - H trình bày, G nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài - G hỏi: Những yếu tố nào tạo nên nhân vật truyện? - HS trả lời, G giới thiệu bài Phần nhận xét Bài tập 1,2: - HS đọc yêu cầu bài 1, - Cả lớp đọc bài Người ăn xin và làm bài vào VBT - HS làm bài trên bảng lớp - HS phát biểu ý kiến, G nhận xét - HS: em làm trên bảng trình bày kết Lớp và G nhận xét Bài tập 3: - G treo bảng phụ - HS đọc nội dung BT - Từng cặp H đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Lời nói ý nghĩ ông lão ăn xin cách kể đã cho có gì khác nhau? G phát phiếu cho số H làm bài vào phiếu - H phát biểu ý kiến Cả lớp và G nhận xét G gọi H làm bài trên phiếu đúng lên bảng trình bày để chốt lại - Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hô chính ông lão với cậu bé (cháu-lão) - Cách 2: Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão (28) Phần Ghi nhớ - H đọc ghi nhớ - Yêu cầu H tìm đoạn văn có lời dẫn dán tiếp và lời dẫn gián tiếp Phần Luyện tập Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập - G nhắc số điểm trước H làm bài - H đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi và làm bài vào VBT, H làm bài vào phiếu H phát biểu ý kiến G chốt ý kiến đúng Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại - G gợi ý cách làm - Một H giỏi làm mẫu câu - Cả lớp làm vào Phát phiếu cho HS làm - H làm bài trên phiếu trình bày kết G chốt lại lời giải đúng: Lời dẫn gián tiếp Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo nên hỏi bà hàng nước xem trầu đó têm Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết đã têm trầu này Bà lão bảo chính tay bà têm Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu chính tay già têm Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, trầu đó gái bà tiêm Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là gái bà têm Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập - G: Hướng dẫn: Bài yêu cầu chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp, cần xác định rõ đó là lời sau đó thay đổi từ xưng hô, bỏ các dấu ngoặc kếp dấu gạch đầu dòng - HS: Làm bài vào - G: Chấm bài số em, nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò: - HS: Nhắc lại phần Ghi nhớ - G nhận xét học, dặn H học thuộc phần ghi nhớ    Tiết 5: Địa lí Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I Mục tiêu: - Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc Hoàng Liên (29) Sơn + Trang phục: dân tộc có cách ăm mặc riêng; trang phục các dân tộc may, thêu trang trí công phu và thường có màu sặc sỡ, + Nhà sàn: làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa HS khá, giỏi: - Giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú II Kỹ sống: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường người miền núi và trung du + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước + Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan III Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà san, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn IV Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Nêu đặc điểm Dãy Hoàng Liên Sơn ? Nêu nhận xét khí hậu Sa Pa.? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: * Giới thiệu bài : Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú số dân tộc ít người * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - HS: Dựa vào vốn hiểu biết mình và Mục SGK trả lời các câu hỏi: + Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt đồng bằng? + Kể tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn + Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao + Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? - HS: Nêu câu trả lời - Bổ sung và hoàn thiện phần trả lời HS Bản làng với nhà sàn * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS: Dựa vào mục SGK, trang ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận nhóm các câu hỏi + Bản làng thường nằm đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Nhà sàn thường làm vật liệu gì? + Hiện nay, nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước? - HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - G: Giúp HS hoàn thiện phần trình bày và hỏi thêm để kết hợp GDBVMT: + Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn? (30) + Nhà sàn có tác dụng gì người dân Hoàng Liên Sơn? Chợ phiên, lễ hội, trang phục * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi - HS: Dựa vào mục 3, tranh traong SGK để trao đổi các câu hỏi sau: + Nêu hoạt động chợ phiên? + Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại chợ bán nhiều hàng hoá này? + Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn + Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? + Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc hình 4,5 và - HS: Địa diện vài cặp nêu ý kiến trước lớp Lớp cùng G nhận xét, ghi bảng ý chính - G: Hỏi thêm HS để GDBVMT: Hãy nêu suy nghĩ em trang phục và các lễ hội truyền thống các dân tộc Hoàng Liên Sơn - G: Kết hợp GD HS ý thức giữ gìn sắc văn hoá truyền thông dân tộc Củng cố, dặn dò: - HS: Đọc mục bài học SGK - G: Nhận xét học, nhắc HS học bài nhà . -   -Thứ ngày 21 tháng năm 2012 Tiết : Tập làm văn Viết thư I Mục đích, yêu cầu : - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II Kỹ sống: -Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Tư sáng tạo III Phương pháp dạy học tích cực: - Động não Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) IV Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết đề văn phần Luyện tập V Hoạt động dạy học : A Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật để làm gì ? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: (31) 1.Giới thiệu bài: - Khi muốn liên lạc với người thân xa, chúng ta làm cách nào ? - Vậy viết thư cần chú ý điều gì ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này 2.Phần Nhận xét - HS: 1em đọc lại bài: Thư thăm bạn Lớp theo dõi, suy nghĩ trả lời các câu hỏi - G: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Người ta viết thư để làm gì? ( để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau) - Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì? - G: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi phụ: - Trong thư, ngoài lời chào hỏi bạn Lương có nêu mục đích viết thư không? - Bạn hỏi thăm tình hình giađình vàđịa phương Hồng nào? Bạn thông báo quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt nào? - G: Bổ sung câu trả lời Hđểđiđến thống thư cần có nội dung sau: + Nêu lí và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư - G: Qua thư đã đọc, em thấy thư thường mở đầu và kết thúc nào? Phần Ghi nhớ - HS: 2em đọc phần Ghi nhứ SGK Lớp đọc thầm Phần Luyện tập a) Tìm hiểu đề - HS: em đọc đề bài, lớp đọc thầm và tự xác định yêu cầu đề - G: Gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài và đặt các câu hỏi gợi ý cho HS: + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô nào? + Cần thăm hỏi gì? + Cần kể cho bạn gì tình hình lớp, trường + Nên chúc bạn, hứa hện điều gì? b) Thực hành viết thư - HS: Viết giấy nháp gì cần viết lá thư - HS: em dựa vào dàn ý trình bày miệng lá thư - G: Nhận xét - HS: Viết thư vào vở, em đọc thư mình trước lớp - Lớp cùng G nhận xét, G cho điểm bài viết tốt Củng cố dặn dò: - HS: 1em đc lại phần Ghi nhớ (32) - G: Nhận xét học, biểu dương HS viết thư hay    Tiết 2: Toán Viết số tự nhiên hệ thập phân I Mục tiêu : - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Hãy viết dãy số tự nhiên - H thực hành viết vào bảng G kiểm tra nhận xét và hỏi tiếp: Nêu các đặc điểm dãy số tự nhiên - Một vài H nêu, G nhận xét B Bài : * Giới thiệu bài : - Giờ toán hôm các em nhận biết số đặc điểm đơn giản hệ thập phân Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - G ghi lên bảng bài tập sau và yêu cầu H làm bài + 10 đơn vị = chục + 10 chục = trăm + 10 trăm = nghìn + nghìn = chục nghìn + 10 chục nghìn = trăm nghìn - G hỏi: Cứ mười đơn vị hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền tiếp nó? - H trả lời, G khẳng định : Chính vì người ta gọi đây là hệ thập phân * Cách viết số hệ thập phđn - G hỏi : Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số đó là chữ số nào? H trả lời T nhận xét - Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn không trăm linh năm - G giới thiệu : Với mười chữ số ta có thể viết số tự nhiên - Hãy nêu giá trị các chữ số số 999 - H nêu G rút kết luận: Giá trị chữ số phụ thuộc vàovị trí nó số đó Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - G đọc giá trị số, HS viết số vào bảng nêu cấu tạo số VD: Số: 000 509: Đọc là: Chín triệu không nghìn năm trăm linh chín - G: Kiểm tra kết và chữa bài Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - HS: Dựa vào mẫu, làm bài và nêu kết (33) - G nhận xét kết và chốt bài làm đúng Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - G: Kẻ bảng SGK lên bảng - HS: Lần lượt lên bảng điền, đọc các số nêu giá trị chữ số số Số 45 57 561 Gía trị chữ số 5 50 500 VD: Số 5824, giá trị chữ số là : 5000 (5 nghìn) - G nhận xét kết và chốt kết đúng Củng cố dặn dò: - G nhận xét học Tuyên dương H làm bài tốt - Dặn dò: Làm bài tập vào BT và chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Khoa học 5824 5000 842 769 000 000 Vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ I Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẵm,…) và chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang14, 15 Phiếu học tập III Hoạt động dạy học : A Bài cũ - Nêu vai trò chất đạm, chất béo thể ? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài - GV đưa các loại rau, thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm giác nào ? - GV giới thiệu: Đây là các thức ăn ngày chúng ta Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì ? Các em cung học bài hôm để biết điều đó Hoạt động 1: Thi kể tên các loài thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, hoàn thiện bảng sau Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa vi ta Chứa chất Chứa chất ĐV TV khóang xơ Rau cải x x x x (34) - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh Hoạt động 2: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: Ví dụ nhóm vi-ta-min - Kể số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trò vi-ta-min đó? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể? Ví dụ nhóm chất khoáng + Kể tên số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò các loại chất khoáng đó ? + Nếu thiếu chất khoáng thể ? Ví dụ nhóm chất xơ và nước + Những thức ăn nào có chứa chất xơ ? + Chất xơ có vai trò gì thể ? + Tại ngày chúng ta phải ăn nhiều các thức ăn chứa chất xơ? + Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại cần uống đủ nước - GV KL: Vi-ta-min là chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng Tuy nhiên, chúng ta cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min, thể bị bệnh Chẳng hạn: Thiếu vi-ta-min A mắc bệnh khô mắt, quáng gà Thiếu vita-min D mắc bệnh còi xương trẻ em và loãng xương người lớn Thiếu vi-ta-min C mắc bệnh chảy máu chân Thiếu vi-ta-min B1 bị phù, … - Một số khoáng chất sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng thể Ngoài ra, thể còn cần lượng nhỏ số chất khoáng khác để tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống Nếu thiếu các chất khoáng, thể bị bệnh Ví dụ: Thiếu sắt gây chảy máu Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương trẻ em và loãng xương người lớn Thiếu i-ốt sinh bướu cổ - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá việc tạo thành phân giúp thể thải các chất cặn bã ngoài - Nước chiếm hai phần ba trọng lượng thể Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại khỏi thể Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho thể ngày chúng ta cần uống khoảng lít nước Củng cố, dặn dò: - G: Nhận xét học, yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ - Xem bài nhà và chuẩn bị bài sau    Tiết : Chính tả (Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện bà I Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT (2) a/b BT GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Ba bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: (35) - G: Đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng các tiếng, từ: chăng, băn khoăn, sau, sao, xem - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết - G đọc bài thơ, HS theo dõi SGK - HS đọc lại bài thơ - G hỏi: Bài thơ nói lên điều gì? H nêu nội dung bài thơ - HS: Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý tiếng mình dễ viết sai chính tả, luyện viết vào nháp - H nêu cách trình bày bài thơ lục bát - G đọc HS viết bài vào - G đọc câu cho HS soát bài - G chấm số bài và nhận xét - HS: Từng cặp HS đổi soát lỗi cho - G nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập 2b - G gọi H đọc yêu cầu bài tập 2b H làm bài vào BT - G treo bảng phụ lên bảng, gọi H lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - G và lớp nhận xét chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò: + Qua bài chính tả em cần ghi nhớ điều gì? - G: Nhận xét học Dặn: Tìm và ghi vào từ tên các vật bắt đầu chữ tr/ch và đồ dùng nhà có mang hỏi/thanh ngã    Tiết 5: Toán: Luyện toán I Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - Củng cố cách viết số hệ thập phân Biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Hoạt động dạy học : Bài cũ: Đọc các số sau: 25 352 206 ; 476 180 230 - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập: Bài 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tự nhiên a) 4, 5, 6, 1, 2, 3,…., 1000 000,… b) 1,2, 3, 4,5 , 6, …, 1000 000,… (36) c) 2, 4, 6, 8, 10, …., 1000 000,… d) 0, 1, 2, 3, 4,5 ,……., 1000 000,… e) 1, 3, 5, 7,… , 000 001,… g) 0, 1, 2, 3, 4, 5,… 1000 000 Bài 2: Nêu quy luật viết tiếp số vào dãy số sau: a)0, 2, 4, 6, 8,… b)1, 4, 7, 10, 13,… c) 11, 22, 33, 44,… d)1, 2, 3, 5, 8,… e)1, 2, 4, 8, 16,…… g)1, 4, 9, 16, 25,… - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài Bài 3: Viết số thành tổng 82375 ; 46719 ; 18304 ; 90909 ; 56056 - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài Bài 4: a) Từ các chữ số 5; 7; hãy viết tất các số có ba chữ số, số có ba chữ số đó a) Từ các chữ số 4; 0; hãy viết tất các số có ba chữ số, số có ba chữ số đó - HS làm bài vào bảng nhóm - HS nhận xét GV nhận xét chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    TiÕt 6: Tiếng Việt: Luyện tập làm văn I Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ tả hành động và lời nói, từ đó toát lên tính cách nhân vật cần thể - Viết lời nhận xét phù hợp với tính cách nhân vật chim Sẻ và chim Chích truyện bài học quý - Biết chuyển lời nói, nhân vật bài văn từ trực tiếp sang gián tiếp - Sử dụng từ ngữ chính xác II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Nêu cách miêu tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: a) Dựa vào hành động hai nhân vật Sẻ và Chích câu chuyện bài học quý, hãy ghi vào ngoặc lời nhận xét phù hợp với tính cách nhân vật - Sẻ (được bà gửi cho hộp hạt kê ) : không muốn chia cho Chích cùng ăn ; nằm tổ ăn hạt kê mình ; ăn hết quẳng hộp đi; ngượng nghịu nhận quà (tính cách : … .) - Chích : tìm hạt kê ngon lành ; gói cẩn thận ; tìm người bạn thân ; vui vẻ đưa cho sẻ nửa (tính cách : ) (37) b) Chọn các từ ngữ hành động thích hợp nêu bài tập a, điền vào chỗ trống đoạn văn sau để hoàn thiện câu chuyện bài học quý : Một hôm, Sẻ bà gửi cho hộp hạt kê Sẻ là ngày, Sẻ , Sẻ bèn gió đưa hạt kê còn sót hộp bay xa Chích kiếm mồi, Chích bèn hạt kê còn sót lại vào lá, mình Chích Sẻ Chích và tự nhủ : “Chích đã cho mình bài học quý tình bạn” Bài 2: Chuyển lời dẫn trực tiếp đoạn văn cột A thành lời dẫn gián tiếp và ghi vào cột B: A (đoạn văn có lời dẫn trực tiếp) Thầy giáo hỏi Lu-i Pa-xtơ : – Cháu tên là gì ? Lu-i lễ phép trả lời : – Thưa thầy, là Lu-i Paxtơ ! B (đoạn văn có lời dẫn gián tiếp) - Thực hành viết vào - Chấm số bài HS và nêu nhận xét- Đứng chỗ đọc bài mình Củng cố dặn dò - Nêu nội dung phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau    TiÕt 7: Sinh hoạt lớp I Mục tiêu : - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Triển khai số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình hình tuần học thứ a Nề nếp: - Sĩ số: trì tốt 21 HS - Đã ổn định nề nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: các em ngoan, có ý thức tập thể - Duy trì tốt các nề nếp đầu lớp b Học tập: (38) - Ổn định và tăng cường nề nếp học tập - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Vân Anh, Hoàng Ánh, Minh Tiến, Hoàng, Nhi,… - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ - Tuy nhiên số em chưa thật chịu khó học tập: Dũng, Đình Tiến, Khánh, Binh - Một số em còn quên sách dụng cụ hoc tập c Lao động vệ sinh: - Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường, lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Kế hoạch tuần 4: a Nề nếp: - Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp - Duy trì tốt việc mặc đồng phục theo đúng quy định nhà trường b Học tập: - Tiếp tục và tăng cường nếp học tập - Tăng cường kiểm tra bài, báo cáo kịp thời với GV tình hình học bài nhà các bạn - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu c Các hoạt động khác: - Giáo dục HS vệ sinh cá nhân Trang trí lớp học Vệ sinh lớp học d Sinh hoạt văn nghệ: - Hát số bài hát tập thể (39)

Ngày đăng: 17/06/2021, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w