1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề Tài: “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao đạo đức học sinh Trưòng THPT Vân Nham - Hữu Lũng - Lạng Sơn” pptx

155 582 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 756 KB

Nội dung

Tiểu luận ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao đạo đức học sinh Trưòng THPT Vân Nham - Hữu Lũng - Lạng Sơn”” MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 1.Lý lựa chọn đề tài: .4 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu : .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận đạo đức giáo dục đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức .7 1.1.2.Về vấn đề giáo dục đạo đức: .8 1.2 Cơ sở pháp lý việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THPT .11 1.3.Cơ sở thực tiễn: 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT VÂN NHAM- HỮU LŨNG - LẠNG SƠN .14 2.1 Đặc điểm chung nhà trường 14 2.1.1.Tình hình kinh tế - xã hội địa phương 14 2.1.2.Tình hình Trường THPT Vân Nham 14 2.2.Thực trạng việc đạo công tác giáo dục đạo đức trường THPT Vân Nham – Hữu Lũng - Lạng Sơn .15 2.2.3.Nguyên nhân: 19 2.3 Một số vấn đề đặt quản lý nâng cao chất lượng đạo đức học sinh trường THPT Vân Nham – Hữu lũng – Lạng sơn .20 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT VÂN NHAM – HỮU LŨNG – LẠNG SƠN 21 3.1 Tăng cường lãnh đạo chi Đảng trường học .21 3.2 Tăng cường vai trò, trách nhiệm cán quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh 22 3.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên việc giáo dục đạo đức học sinh 24 3.4 Phát huy tính tiên phong, động, sáng tạo Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội liên hiệp niên 26 3.5 Phát huy hoạt động tự quản tập thể học sinh 28 3.6 Kết lợp nhà trường – xã hội –gia đình để giáo dục đạo đức học sinh 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .31 Một số kết luận 31 Một số kiến nghị đề xuất .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 LUẬT GIÁO DỤC ( 14/ 6/ 2005) 35 Chương II .105 Chương III .127 Chương IV .134 Chương V .143 Chương VII 153 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài: Dân tộc ta, đạo lý từ ngàn xưa coi trọng đạo đức “ Cái nết đánh chết đẹp”, “ Tốt gỗ tốt nước sơn” ý muốn nói đạo đức người tảng quan Năm 1964, nói chuyện với thầy trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác Hồ dạy: “Công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng tác giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài, đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” Chủ tịch Hồ Chí Minh – danh nhân văn hố giới – nhà giáo dục vĩ đại dân tộc dạy: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”; “ có tàimà khơng có đức làm việc khó” Như tư tưởng trồng ngưịi Bác giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, học sinh vừa “hồng”, vừa “chuyên” Trong điều kiện đời sống nay, xã hội có bước chuyển bién không ngừng, sâu rộng to lớn mặt Tuy nhiên có mặt trái , mặt trái ché thị truờng tác động đến tư tưởng lối sống phận dân cư , số lượng thiếu niên lớn , tệ nạn xa hội thâm nhập vào trưòng học Vấn đề giáo dục hệ trẻ cách toàn diện , đặc biệt tăng cường giáo dục đạo đức , giáo dục vấn đè nhân văn , giáo dục đạo đúc thể nhiệm vụ.Qua năm thực công đổi Đảng , đạt nhiều thành tựu to lớn , bên cạnh bộc lộ mặt yếu kinh tế xã hội Đặc biệt hệ trẻ , phận thiếu niên , học sinh sinh viên sống khơng có lý tưởng , khơng có mục đích , sống chạy tho nhu cầu tầm thường , ngại cống hiến , ngại khó khăn sống thích hưởng thụ , sống khơng có niềm tin , hoang mang , sống buông thả Đánh giá thực trạng văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhấn mạnh : “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức , mờ nhạt lý tưởng , theo lối sống thực dụng , thiếu hồi bão lập thân , lập nghiệp tương lai thân đất nước” Trước tình hình thực trạng năm qua đươc cấp ngành đặc biệt ngưòi làm giáo dục quan tâm, đầu tư chưa coi trọng giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức Xuất phát từ lý khách quan lý chủ quan phân tích tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài này: “Mộ số biện pháp đạo nhằm nâng cao đạo đức học sinh Trưòng THPT Vân Nham - Hữu Lũng - Lạng Sơn” 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Trường PTTH Vân Nham - Hữu Lũng - Lạng Sơn Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường THPT Vân Nham- Hữu Lũng -Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Xác lập số sở lí luận sở thực tiễn công tác giáo dục đạo đức Trường PTTH Vân Nham- Hữu Lũng -Lạng sơn 4.2.Phân tích đánh giá thực trạng công tác giáo dục trường THPT Vân Nham - Hưu Lũng -Lạng sơn 4.3 Đề xuất số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nha trường THPT Vân Nham – Hưu Lũng - Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu : 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: +Tổng hợp, phân tích văn kiện Đảng ,Nhà nước ,các tài liệu tạp chí ,sách ,báo ….nói giáo dục 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Quan sát + Điều tra + Phân tích tổng kết kinh nghiệm 5.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ : + Thống kê, biểu bảng, biểu đồ ,sơ đồ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận đạo đức giáo dục đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Trong trình phát triển xã hội loài người , xuất mối quan hệ vô phong phú phức tạp ,các mối quan hệ thể qua ứng sử ,giao tiếp ,giao tiếp hang ngày người với người , cá nhân với cộng đồng,với tổ chức xã hội ,với niên……Nếu ứng sử, giao tiếp ,hành vi phù hợp với yêu càu lợi ích chung người coi đạo đức Ngược lại ứng sử giao tiếp ,hành vi không phù hợp gây tỏn hại đến lợi ích người ,cộng đồng bị coi khơng có đạo đức Chính có nhiều quan niệm cách nói khác nói đạo đức Nhìn góc độ xã hội ta coi đạo đức : - Đạo đức hình thái xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người Trong mối quan hệ giũă người với tự nhiên , người với xã hội , người với Với góc độ cá nhân : - Đạo đức phẩm chất ,nhân cách người ,phản ánh ý thức , tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen cách ứng sử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân - Đạo đức có vai trò lớn đến phát triển xã hội ,xã hội phát triển thúc đẩy đạo đức phát triển ngược lại Những mối quan hệ xã hội quy định chuẩn mực, thang giá trị đạo đức cho phù hợp để trì mối quan hệ Đồng thời , đạo đức cần cho xã hội, đạo đứcln ln nhằm mục đích bảo vệ xã hội Đặc biệt, đạo đức CSCN cịn góp phần xoá bỏ xã hội cũ để thiết lập xã hội tiến - Đạo đức có vai trị lớn việc hình thành nhân cách Có thể nói chúc quan trọng đạo đức định hướng việc hình thành phát triển nhân cách Rõ dàng muốn người chấp nhận họ phải nắm nguyên tắc, chuẩn mực xã hội để lụă chọn cho hành vi cách ứng sử cho phù hợp theo quan điểm đạo đức tiến xã hội Như ,cơng tác giáo dục đạo đức góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách 1.1.2.Về vấn đề giáo dục đạo đức: 1.1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức có kế hoạch nhằm biến nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu xã hội thành phẩm chất , giá trị đạo đức cá nhân nhằm góp phần phát triển nhân cách cá nhân thúc đẩy phát triển tiến xã hội 1.1.2.2 Cấu trúc trình giáo dục đạo đức Quá trình giáo dục đạo đức hoạt động, vận hành theo hệ thống tính hợp thành tố chủ yếu sau đây: - Mục đích yêu cầu, chuẩn mực giáo dục đạo đức - Nội dung giáo dục đạo đức - Phương pháp giáo dục đạo đức - Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức - Nhà giáo dục - Người giáo dục - Các điều kiện, phương tiện giáo dục đạo đức - Kết giáo dục đạo đức Mỗi thành tố hệ thống có nét đặc trưng riêng chúng có tác động qua lại, tương hỗ lẫn tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm tối ưu hố q trình giáo dục đạo đức 1.1.2.3 Các đặc điểm trình giáo dục đạo đức - Có gắn kết chặt chẽ với trình dạy học lớp dạy học giáo dục ngồi lên lớp - Có định hướng thống yêu cầu , mục đích giáo dục tổ chức giáo dục ngoai nhà trường - Tính lâu dài q trình hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức - Tính đột biến khả tự biến đổi - Phát triển thông qua hoạt động giao lưu tập thể / - Tính cá thể hố cao - Chứa nhiều mâu thuẫn - Có tương tác hai chiều nhà giáo dục đối tượng giáo dục - Tính chất khó khăn việc đánh giá kết quả, phát triển đạo đức cá nhân 1.1.2.4 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ giáo dục đạo đức _ Đạo đức mặt giáo dục bắt buộc, phần cấu thành trình giáo dục trường học (đức, trí, thể, mĩ, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp…), giáo dục đạo đức xem tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm vững cho mặt giáo dục khác Quá trình giáo dục đạo đức tạo nhịp cầu gắn kết nhà trường với xã hội, người với sống - Trong báo cáo kiểm điểm việc thực nghị TW2 khoá VIII phương hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2005 đến năm 2010 có nêu: “Vấn đề xúc giáo dục nước ta chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết chất lượng giáo dục trị, lý tưởng, đạo đức sống…” Quán triệt quan điểm tư tưởng đạo giáo dục nghị Trung ương khoá VIII, nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thức quốc sách hang đầu giáo dục đạo đức gốc Nhiệm vụ trình giáo dục đạo đức: + Giáo dục khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức + Giáo dục tình cảm đạo đức + Giáo dục kỹ xảo thói quen đạo đức Những nhiệm vụ trình giáo dục đạo đức không định hướng cho hoạt động giáo dục đạo đức, mà định hướng cho hoạt động dạy nói chung, dạy mơn học nói riêng 1.1.2.5 Nội dung giáo dục đạo đức: a Giáo dục tư tưởng – trị đạo đức: - Tăng cường giáo dục giới quan khoa học: Thế giới quan định xu hướng lý tưởng, đạo đức phẩm chất tư tưởng người Vì việc tăng cường giáo dục giới quan khoa học cho học sinh giúp cho em có suy nghĩ đắn với niềm tin khoa học - Tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa cho học sinh, nâng cao long yêu nước xã hội chủ nghĩa, tăng cường ý thức lao động tự lao động Trong hoàn cảnh cần đặc biệt quan tâm giúp cho em ngăn ngừa khắc phục biểu sai trái như: Chây lười lao động, học tập, ỷ lại vào người khác, muốn xoay sở làm ăn bất chính, chạy theo ngành nghề khác để “kiếm chác” - Tăng cường giáo dục pháp luật, kỷ luật, long yêu thương người hành vi ứng xử có văn hố mối quan hệ xã hội Giáo dục học ... nghiên cứu Đề xuất số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Trường PTTH Vân Nham - Hữu Lũng - Lạng Sơn Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng... dục trường THPT Vân Nham - Hưu Lũng -Lạng sơn 4.3 Đề xuất số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nha trường THPT Vân Nham – Hưu Lũng - Lạng Sơn Phương pháp nghiên... giáo dục đạo đức Xuất phát từ lý khách quan lý chủ quan phân tích mạnh dạn lựa chọn đề tài này: “Mộ số biện pháp đạo nhằm nâng cao đạo đức học sinh Trưòng THPT Vân Nham - Hữu Lũng - Lạng Sơn” 2.Mục

Ngày đăng: 13/12/2013, 16:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w