Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
786,94 KB
Nội dung
Luận văn Đề Tài: Một sốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động LỜI NÓI ĐẦU Dù là một doamh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy động vốnvànângcaohiệuquảsửdụngvốn đầu tư là mục tiêu phấn đấu hàng đầu và lâu dài của doanh nghiệp. Vốnkinhdoanhvànângcaohiệuquảsửdụngvốn đóng vai trò quan trọng để mở rộng kinhdoanhvànângcaohiệuquảkinh doanh, tăng doanh lợi của doanh nghiệp. Chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước là một quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trước hết. Nhà nước cắt giảm nguồn vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền tự chủ kinhdoanhvàtài chính cho các doanh nghiệp. Với cơ chế quản lý mới này đã đem lại cho một sốdoanh nghiệp những lợi thế trong việc huy động vàsửdụng vốn, đồng thời cũng đem lại một số khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn, phát triển nguồn vốnvànângcaohiệuquảsửdụng vốn. Và trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế, Đảng ta đã chỉ rõ " Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo vốnvàsửdụngvốn có hiệuquả trong toàn xã hôị, tăng nhanh sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân…". Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các biệnphápđể phát triển nguồn vốnvànângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh mang tính cấp thiết của mọi doanh nghiệp, góp phần nângcaohiệuquảkinh doanh, đời sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung. Xuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam vàquá trình thực tậptạiCôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Phan Tố Uyên và các cán bộ Công ty, tôi đã lựa chọn đề tài: "Một sốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động" làm nội dung nghiên cứu của mình. Với phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn, trên cơ sở phân tích các hoạt động tài chính của Công ty, đềtài nhằm nêu rõ bản chất và vai trò của vốnkinhdoanh trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc và nội dungcông tác sửdụngvốnkinhdoanh của các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các giải pháp cơ bản nângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động. Với hướng nghiên cứu như vậy, đềtài được xây dựng thành 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về vốnvàhiệuquảsửdụngvốn trong kinhdoanh Chương II: Thực trạng sửdụngvốnvàhiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động Chương III: Một sốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động Do trình độ lý luận cũng như khả năng thực tế còn hạn chế nên vấn đề nghiên cứu của tôi chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng với bạn đọc đểđềtài nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ts. Phan Tố Uyên, cùng cán bộ các phòng ban liên quan của CôngtyTạpphẩmvàbảohộlao động đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành đềtài nghiên cứu này. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐNVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TRONG KINH DOANH. I. KHÁI NIỆM VỀ VỐNVÀ PHÂN LOẠI VỐN TRONG KINH DOANH: 1. Khái niệm về vốnkinh doanh. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinhdoanh với mục tiêu chung và quan trọng nhất đối với doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp phải luôn gắn liền với sự hoạt động của đồng vốn. Chủ thể kinhdoanh không chỉ có vốn mà còn phải biết vận động không ngừng phát triển đồng vốn đó. Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột của CNTB trong công thức T-H- SX .H ’ -T ’ của K.Marx thì có thể xem đây là một công thức kinh doanh: Chủ thể kinhdoanhdùngvốn của mình dưới hình thức tiền tệ mua những tư liệu sản xuất để tiến hành quá trình sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá theo nhu cầu của thị trường rồi đem những thành phẩm hàng hoá này bán ra cho khách hàng trên thị trường để thu được một lượng tiền tề lớn hơn số ban đầu bỏ ra. Như vậy, theo quan điểm của K.Marx, vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn, nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trường phái khác nhau đã bổ sung các yếu tố mới cũng được coi là vốn. Nổi bật nhất là Paul.A.Samuelson_ Nhà kinh tế học theo trường phái “tân cổ điển” đã kế thừa các quan niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động vàvốn . Theo ông, vốn là hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới. Sau đó, David Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theo ông vốnbao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sản xuất ra hàng hoá khác) vàvốntài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung, cả Samuelson và Begg đều có một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất, vốnkinhdoanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích sinh lời. Như vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh.Vốn kinhdoanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nângcao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, mở rộng xuất khẩu, nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh. Vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh được khái quát theo sơ đồ sau: Tiếp tục sản xuất -Thay máy cũ -Mua máy mới -Giải quyết Vốnkinhdoanh của doanh nghiệp Dùng cho đầu tư trung v di hạn Dùng cho các hoạt động v khai thác Sản xuất nhiều hơn Các năng lực về sản xuất Sản xuất tối hơn Các đầu tư về tư liệu sản xuất Bảo đảm các hoạt động hng ngy của doanh nghiệp Trả tiền cho người cung ứng Thanh toán tiền lương. Nộp thuế, phí, lệ phí. Đóng góp cho xã hội Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng, thể hiện trên các mặt sau: - Vốnkinhdoanh của các doanh nghiệp thương mại có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định. - Vốn đóng vai trò quyết định mở rộng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, góp phần tăng năng suất lao động và giảm giá thành chi phí của doanh nghiệp. - Vốn là một nguồn lực quan trọng để phát huy tàinăng của ban lãnh đạo doanh nghiệp, nó là một điều kiện thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, nó cũng là “dầu nhớt” bôi trên cho cỗ máy kinh tế vận động. - Vốnkinhdoanh của doanh nghiệp là yếu tố về giá trị. Như vậy, doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu vầu về vốnkinhdoanh sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động về tài chính, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh. Còn ngược lại, nếu vốn không được bảo tồn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinhdoanh thì vốn đã bị thiệt hại, đó là hiện tượng mất vốn. Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốnkinhdoanh đã bị sửdụng một cách lãng phí, không có hiệu quả. Tóm lại, vai trò của vốnkinhdoanh đã được K.Marx khẳng định: “ Tư Đồng thời, K.Marx còn nhấn mạnh:” không một hệ thống nào có thể tồn tại nếu không vượt quasự suy giảm về hiệuqủa tư bản”. bản đứng vị trí hàng đầu vì tư bản là tương lai”. Căn cứ vào khái niệm và vai trò của vốn ở trên, ta có thể thấy vốn có những đặc trưng cơ bản sau: + Vốn là đại diện cho một lượng giá trị tài sản: Điều này có nghĩa vốn là sự biểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, đất đai, bằng phát minh, sáng chế . Với tư cách này các tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh nhưng nó không bị mất đi mà thu hồi được giá trị. + Vốn luôn vận động để sinh lời: Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải được đưa vào hoạt động kinhdoanhđể sinh lời. Trong quá trình vận động, vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị- là tiền. Đồng vốn đến điểm xuất phát mới với giá trị lớn hơn. Đó cũng là nguyên tắc đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Nói một cách khác, vốnkinhdoanh trong quá trình tuần hoàn luôn có ở giai đoạn của quá trình tái sản xuất và thường xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác. Các giai đoạn này được lặp đi lặp lại theo một chu kỳ, mà sau mỗi chu kỳ vốnkinhdoanh được đầu tư nhiều hơn. Chính yếu tố này đã tạo ra sự phát triển của các doanh nghiệp theo quy luật tái sản xuất mở rộng. + Trong quá trình vận động vốn không tách rời chủ sở hữu: Mỗi đồng vốn đều có chủ sở hữu nhất đinh, nghĩa là không có những đồng vốn vô chủ, ở đâu có đồng vốn vô chủ thì ở đó sẽ có sự chi tiêu, lãng phí, kém hiêu quả. ở đây vần có sự phân biệt quyền sở hữu và quyền sửdụng vốn, đó là hai quyền năng khác nhau. Tuỳ theo hình thức đầu tư mà người sở hữu và người sửdụngvốn có thể đồng nhất hay tách rời. Song, dù trường hợp nào đi chăng nữa, người sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền lợi và phải được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình. Có thể nói đây là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng trong việc huy động, quản lý vàsửdụng vốn. Nó cho phép huy động được vốn nhàn rỗi trong dân cư vào sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý vàsửdụngvốn có hiệu quả. Nhận thức được đặc trưng này sẽ giúp doanh nghiệp tìm mọi biệnphápđểnângcaohiệuquảsửdụng vốn. + Vốn phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng: Muốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, vốn phải được tập trung thành một lượng đủ lớn để mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất và chủ động trong các phương án sản xuất kinh doanh. Muốn làm được điều đó, các doanh nghiệp không chỉ khai thác các tiềm năng về vốn của mình, mà phải tìm cách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác như phát cổ phiếu, góp vốn liên doanh liên kết . + Vốn có giá trị về mặt thời gian: Một đồng hôm nay có giá trị hơn giá trị đồng tiền ngày hôm sau, do giá trị của đồng tiền chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: đầu tư, rủi ro, lạm phát, chính trị . Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề này không được xem xét kỹ lưỡng vì nhà nước đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền một cách giả tạo trong nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường cần phải xem xét về yếu tố thời gian của đồng vốn, bởi do ảnh hưởng sựbiến động của giá cả thị trường, lạm phát . nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm là khác nhau. + Vốn là loai hàng hoá đặc biệt: Những người sẵn có vốn có thể đưa vốn vào thị trường, còn những người cần vốn thì vay. Nghĩa là những người đi vay được quyền sửdụngvốn của ngườ cho vay. Người đi vay phải mất một khoản tiền trả cho người vay. Đây là một khoản chi phí sửdụngvốn mà người đi vay phải trả cho người cho vay, hay nói cách khác chính là giá của quyền sửdụng vốn. Khác với các loại hàng hoá thông thường khác, “ hàng hoá vốn “ khi bán đi sẽ không mất quyền sử hữu mà chỉ mất quyền sửdụng trong một thời gian nhất đinh. Việc mua bán này diễn ra trên thị trường tài chính, giá mua bán tuân theo quan hệ cung- cầu về vốn trên thị trường. + Trong nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ được biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình như: Vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thương mại, bản quyền, phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ . Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường thì khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng phát triển mạnh mẽ. Điều này làm cho tài sản vô hình ngày càng đa dạng phong phú, đóng góp một phần không nhỏ trong việc tạo ra khả nằng sinh lời của doanh nghiệp. Từ những đặc trưng trên cho phép ta phân biệt giữa tiền vàvốn : giữa một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp và vốn. Vốnkinhdoanh được sửdụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh tức là cho mục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng như một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Vốnkinhdoanh được ứng ra cho một chu kỳ sản xuất kinhdoanhvà phải được th về khi chu kỳ kinhdoanh kết thúc. Và lại được ứng cho chu kỳ tiếp theo. Vì vậy, kinhdoanh không thể “ tiêu dùng” như một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Mất vốnkinhdoanh đồng nghĩa với nguy cơ phá sản doanh nghiệp. Ngoài ra, muốn có vốn thì phải có tiền song có tiền chưa hẳn là đã có vốn. Tiền được coi là vốn phải thoả mãn những điều kiện sau: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định, tức là phải được đảm bảo bằng một lượng hàng hoá nhất định có thực. Tiền phải được tập trụng, tích tụ thành một khoản nhất định đủ sức đầu tư cho một dự án kinhdoanh nào đó. Nếu tiền rải rác, không gom thành khoản thì không làm được gì. Khi đã đủ về lượng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời. Cách thức, hình thái vận động của tiền phụ thuộc vào phương thức kinh doanh. Ngoài những đặc trưng cơ bản trên, tiền còn có một số đặc trưng nữa mang tính riêng biệt như: + Là nguồn duy nhất sáng tạo ra giá trị mới. + Vừa là chủ thể quản lý vừa là đối tượng quản lý. + Tiền ẩn trong mọi người, phụ thuộc vào tư tưởng, tình cảm, môi trường . chỉ biểu hiện khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. 2. Phân loại vốnkinh doanh. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ . hay hoạt động bất cứ ngành nghề gì, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định. Sốvốnkinhdoanh đó được biểu hiện dưới dạng tài sản. Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp quản lý vốnkinhdoanhvàsửdụngvốnkinhdoanh có hiêuquả là nội dung quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến mức độ tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp. Do vậy, đểnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh ta vần phải nắm được vốn có những loại nào, đặc biệt vận động của nó ra sao . Có nhiều cách phân loại vốnkinh doanh, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà có thể có nhiều tiêu thức phân loại vốnkinhdoanh khác nhau. 2.1. Phân loại vốn trên góc độ pháp luật, vốnbao gồm : - Vốnpháp định: là mức vốn tối thiểu phải có đẻ thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định, đảm bảonăng lực kinhdoanh đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp. Dưới mức vốnpháp định thì không đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp. - Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của Côngty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề , vốn điều lệ không được thấp hơn vốnpháp định. 2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này, vốn được chia thành các loại sau: - Vốn đầu tư ban đầu: là sốvốn phải có khi hình thành doanh nghiệp, tức là sốvốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn góp của côngty trách nhiệm hữu hạn, côngty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân hoặc vốn của nhà nước giao. - Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết kiên doanh với nhau để hoạt động thương mại hoặc dịch vụ . - Vốn bổ sung: là sốvốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nước bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn do sự đóng góp của các thành viên hoặc, do bán trái phiếu . - Vốn đi vay: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinhdoanh mà doanh nghiệp có nhiệm vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như ngân hàng, các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nước, phải trả cho người bán . Ngoài ra, còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. 2.3. Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn. Theo cách phân loại này, vốn được chia thành hai loại là vốn thường xuyên vàvốn tạm thời. - Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn được dùngđểtài trợ cho các hoạt động đầu tư mang tính dài hạn của doanh nghiệp. - Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sửdụngđể đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. 2.4. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển: Trong quá trình sản xuất vàtái sản xuất, vốn vận động một cách liên tục. Nó biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau, từ tiền mặt đến tư liệulao động, hàng hoá dự trữ . Sự khác nhau về mặt vật chất này tạo ra [...]... hiệu quảsửdụngvốnkinhdoanhVốnkinhdoanh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nên việc khai thác vàsửdụng các tiềm lực về vốn sẽ được đánh giá thông quahiệuquả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Để đánh giá hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh một cách tổng hợp ta sửdụng một số chỉ tiêu sau: - Hiệu suất sửdụngvốnkinhdoanh (số vòng quay của vốn kinh. .. nhiêu thì chứng tỏ doanh nghiệp sửdụngvốn cố định càng có hiệuquả bấy nhiêu IV Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảsửdụngvốntạidoanh nghiệp Hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh là mối quan hệ giữa doanh thu, lợi nhuận vàvốnkinhdoanh bỏ ra Làm sao để với một sốvốn đầu tư hiện có sẽ nângcaodoanh thu và tạo ra nhiều lợi nhuận nhất ? Do đó, khi xét đến hiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp thì một... cơ bản để nâng caohiệuquảsửdụngvốn Như trên đã phân tích, việc nâng caohiệuquảsửdụngvốn là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Do đó, cac doanh nghiệp phải luôn tìm biệnphápđểnângcao khả năngsửdụng nguồn vốn của mình Trong thực tế, các doanh nghiệp đều thực hiện nhiều biệnpháp khác nhau để nâng caohiệuquảsửdụng vốn, tuỳ thuộc vào từng ngành... kinh doanh) Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sửdụngvốnkinhdoanh = Tổng vốnkinhdoanhsửdụng bình quân trong kỳ Đây là chỉ tiêu đo lường hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốnkinhdoanh huy động vào hoạt động sản xuất kinhdoanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ trình độ quản lý vàsửdụngvốn kinh. .. kinhdoanh của doanh nghiệp có hiệuquả - Hàm lượng vốnkinh doanh: Tổng vốnkinhdoanhsửdụng bình quân trong kỳ H m lượng vốnkinhdoanh = Doanh thu thuần trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh, để thu được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Chỉ tiêu này ngược lại với chỉ tiêu hiệu suất sửdụngvốnkinhdoanh của doanh nghiệp càng hiệuquả - Hệ sốdoanh lợi của vốnkinh doanh: ... vấn đềsửdụngvốn trong kinhdoanh có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Mục đích của sửdụngvốn trong kinhdoanh là nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển kinhdoanh hàng hoá trên cơ sở nguồn vốn có hạn được sửdụng một cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệuquảkinh tế cao nhất Để đạt được mục đích trên, yêu cầu cơ bản của sửdụngvốn là: - Bảo đảm sửdụng vốn. .. giá hiệuquảsửdụngvốn sẽ giúp ta thấy được hiệuquả của hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung và trình độ quản lý sửdụngvốn nói riêng Thật vậy, sửdụngvốn trong kinhdoanh thương mại là một khâu có tầm quan trọng, quyết định đến hiệuquả của kinhdoanh Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp quản lý tài chính yếu kém, không bảo toàn được vốn, để mất vốn, sửdụngvốn không tiết... giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinhdoanh thông qua thước đo tiền tệ hay cụ thể là mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra Kết quả thu được càng caoso với chi phí bỏ ra thi hiệuquảsửdụngvốn càng cao Do đó, nângcaohiệuquảsửdụngvốn là điều kện quả trọng đểdoanh nghiệp phát triển vững mạnh Tóm lại, việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn là tất yếu khách quan và nó có... mục đích, doanh thu không đủ bù đắp chi phí, tình trạng thua lỗ kéo dài thì ta có thể nói doanh nghiệp đó sửdụngvốn kém hiệuquảĐể tồn tạivà phát triển, các doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách bảo toàn, sửdụngvốn có hiệuquảvà phải có biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn Đây là một vấn đề không đơn giản và không phải doanh nghiệp nào cũng làm được, nhất là trong điều kiện nền kinh tế... được tính bằng cách so sánh sốvốn hiện có của doanh nghiệp so với sốvốn của doanh nghiệp phải bảo tồn theo ký kết giao nhận vốn hoặc theo kỳ trước Sốvốn hiện có của doanh nghiệp Hệ sốbảo tồn vốn= Sốvốndoanh nghiệp phải bảo tồn Sốvốndoanh nghiệp phải bảoSốvốndoanh nghiệp phải bảo tồn tại = toàn khi giao thờiđiểm xác nhận hoặc kỳ định trước Chỉ số giá vàtỷ giá tại x thờiđiểm xác định do cơ . vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh Chương II: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và. các cán bộ Công ty, tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động"