(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng sơ đồ tư duy nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi, giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .7 1.1.1 Một số ấn phẩm sơ đồ tư .7 1.1.2 Sơ đồ tư Tony Buzan 1.1.3 Phần mềm iMindMap 10 1.1.3.1 Giới thiệu 10 1.1.3.2 Chức 10 1.2 Thực trạng dạy học sử dụng sơ đồ tư duy, để dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT nhằm rèn luyện lực tự học học sinh trường THPT Tôn Đức Thắng- Đaklak 11 1.2.1 Mục đích điều tra 11 1.2.2 Đối tượng điều tra 11 1.2.3 Kết điều tra 11 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ DỒ TƯ DUY VÀO BÀI DẠY PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 15 2.1 Mục tiêu phương pháp 15 2.2 Các cách sử dụng sơ đồ tư để phát triển lực tự học học sinh dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 15 2.2.1 Sử dụng SĐTD để tự kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh 15 2.2.2 Sử dụng SĐTD để ghi cách thông minh nghe giảng lớp 15 2.2.2.1 Sử dụng SĐTD cho ý lớn học 16 2.2.2.2 Sử dụng sơ đồ tư cho toàn nội dung học 18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .23 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 23 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 23 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 23 3.4 Kết thực nghiệm 24 3.5 Phân tích kết định lượng 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SĐTD : Sơ đồ tư TCHH : Tính chất hóa học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Từ ngàn xưa ông cha ta biết đề cao tinh thần tự học Một gương sáng tinh thần Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn nay, để hội nhập với xu hướng phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt với giáo dục nước ta phải liên tục đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp dạy học Giáo dục phải tạo người có lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo, người có khả tự học, tự đánh giá, có khả hịa nhập thích nghi với sống ln biến đổi Đại hội XII Đảng xác định đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực mười ba định hướng phát triển lớn để thực hoá mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” Đây tiếp tục khẳng định quan điểm Nghị Trung ương 8, khố XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục, sách, chế điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Vì vậy, việc đổi phương pháp theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đối với học sinh trung học, em vào giai đoạn hoàn thiện kiến thức kỹ chuẩn bị cho giai đoạn đào tạo nghề nghiệp Vì việc hình thành phát triển lực tự học cho HS quan trọng Có lực tự học, HS khơng học có hiệu học phổ thơng mà học tập suốt đời để cập nhật kiến thức, kỹ cho sống, lao động nghề nghiệp Một phương pháp hỗ trợ HS tự học mơn Hóa học trường phổ thơng sử dụng SĐTD Để phát triển lực tự học cho HS, thường sử dụng SĐTD dạy học hóa học giúp HS phát triển lực tự học Với lí trên, tơi định chọn đề tài: “Ứng dụng sơ đồ tư nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Sử dụng SĐTD vào dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 THPT góp phần phát triển lực tự học cho HS, giúp HS hình thành phương pháp tư duy, đạt hiệu bền vững giáo dục nhà trường, qua nhằm khuyến khích khơi gợi HS tự tìm hiểu, tự khám phá kiến thức 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng SĐTD dạy học trường phổ thông - Thiết kế hệ thống SĐTD thuộc phần phần dẫn xuất hidrocacbon lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm - Kết luận đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình tự học ghi nhớ kiến thức HS dạy học Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế sử dụng SĐTD dạy học hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 THPT Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: tra cứu tài liệu, văn có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Sử dụng phương pháp điều tra thực trạng việc sử dụng SĐTD dạy học hóa học trường THPT + Phương pháp chuyên gia + Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm + Nghiên cứu thực tế dạy học mơn Hóa học trường THPT Tơn Đức Thắngtỉnh Đaklak - Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu SĐTD công cụ hữu ích dạy học, chúng giúp người dạy lẫn người học hệ thống hóa kiến thức, trình bày ý tưởng rõ ràng, kích thích sáng tạo, tăng cường khả ghi nhớ, tìm nhiều ý tưởng Việc nghiên cứu sử dụng SĐTD dạy học quan tâm nghiên cứu Việt Nam thời gian gần 1.1.1 Một số ấn phẩm sơ đồ tư “Sơ đồ tư duy” Barry Buzan, Tony Buzan (2008), NXB Tổng hợp TP HCM Nội dung “Sơ đồ tư duy” giới thiệu hướng dẫn thiết kế, sử dụng SĐTD Bộ sách dạy đồ tư Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, NXB Giáo dục (2011) - Dạy tốt - học tốt tiểu học đồ tư ( Dùng cho GV, sinh viên Sư phạm HS tiểu học) - Dạy tốt - học tốt môn học đồ tư ( dùng cho GV, sinh viên Sư phạm, HS THCS THPT) - Thiết kế đồ tư dạy - học mơn tốn ( dùng cho GV HS phổ thông) - Ứng dụng CNTT dạy học mơn tốn trường phổ thơng Bộ sách hướng dẫn cách thiết kế đồ tư với số ví dụ minh họa, giúp cho GV HS việc dạy học Cung cấp cho bậc phụ huynh công cụ để hỗ trợ kiểm tra kiến thức em trình học tập cách đơn giản Trong tài liệu trên, nhận thấy tác giả đưa khái niệm, cách thiết kế sử dụng SĐTD Tuy nhiên, hướng nghiên cứu vận dụng vào dạy học sử dụng SĐTD, để rèn luyện lực tự học HS thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 THPT chưa có tác giả nghiên cứu 1.1.2 Sơ đồ tư Tony Buzan Sơ đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) Tony Buzan, giúp ghi lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh, dễ nhớ dễ ôn tập SĐTD phương pháp học hiệu giáo dục Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với SĐTD, danh sách dài thông tin đơn điệu biến thành sơ đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Nó kết hợp nhịp nhàng với chế hoạt động tự nhiên não Việc nhớ gợi lại thông tin sau dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống Hình 1.1 MindMap 10 điều nên học từ Albert Einstein Các bước vẽ sơ đồ tư Hình 1.2 Cách vẽ sơ đồ tư Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm Bước việc tạo SĐTD vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy - Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác - Có thể sử dụng tự tất màu sắc tùy thích - Chủ đề cần làm bật cho dễ nhớ - Có thể bổ sung thêm từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng Bước 2: Vẽ nhánh cấp (các nhánh cấp nội dung học hay chủ đề đó) - Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm - Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc (chứ khơng nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2,3, (nhánh cấp 2,3 ý triển khai nhánh trước đó) - Nên tận dụng từ khóa hình ảnh - Bất lúc có thể, dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian - Hãy phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng Bước 4: Hãy để trí tưởng tượng bay bổng Chúng ta thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp ghi nhớ tốt Ưu nhược điểm sơ đồ tư + Ưu điểm: So với cách thức ghi chép truyền thống, phương pháp đồ tư có điểm vượt trội sau: − Ý trung tâm xác định rõ ràng − Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý − Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác − Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh − Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ − Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ − Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ − Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính + Nhược điểm - Khơng thể sơ đồ hóa tất đơn vị kiến thức - Không truyền đạt tưởng - Không rèn khả diễn đạt HS 1.1.3 Phần mềm iMindMap 1.1.3.1 Giới thiệu - Đây phần mềm phát hành ngày 28/07/2010 - Dung lượng: 183MB - Yêu cầu: Windows XP/ Vista / - Giao diện đẹp, sử dụng dễ dàng phím chức 1.1.3.2 Chức - Để lập SĐTD (MindMap) tốt máy tính, vừa đẹp, nhanh lại tiện lợi; giúp phác thảo ý tưởng, lập kế hoạch, định thời gian công việc; ghi chép suy nghĩ từ tổng thể đến chi tiết; khoa học logic 10 Hình 2.2 SĐTD tính chất vật lí ancol Khi học phần tính chất hóa học anđehit xeton tóm tắt theo SĐTD sau: Hình 2.3 SĐTD tính chất hóa học anđehit Khi học ứng dụng “Ancol”, HS tóm tắt theo sơ đồ sau: 17 Hình 2.3 SĐTD ứng dụng ancol 2.3.2.2 Sử dụng SĐTD cho toàn nội dung học Dạng SĐTD xây dựng cho nội dung lên lớp, tương ứng với tiết học Thông thường xây dựng trình chuẩn bị GV, nghiên cứu ghi chép HS 18 Hình 2.4 SĐTD 40: Ancol 19 Hình 2.5 SĐTD 41: Phenol 20 Hình 2.6 SĐTD 44: Anđehit 21 Hình 2.7 SĐTD 45: Axxit cacboxylic 22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng SĐTD để phát triển lực tực học HS dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT - Đánh giá hiệu việc tự học HS dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT Từ rút kết luận giải pháp cụ thể cho việc nâng cao lực tự học HS dạy học hóa học trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Soạn lên lớp để đưa vào thực nghiệm; sử dụng SĐTD tuyển chọn xây dựng để thiết kế hoạt động dạy học kiểu lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập, hệ thống hóa kiến thức Thảo luận với GV cách thức tiến hành thực nghiệm lên lớp thiết kế có lồng ghép SĐTD thiết kế cách xây dựng sơ đồ tư Kiểm tra, đánh giá, phân tích xử lí kết thực nghiệm sư phạm Thông qua thực nghiệm, đánh giá tác dụng việc sử dụng SĐTD dạy học theo hướng phát triển lực tự học HS 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm với cặp lớp TN ĐC, lớp 11 trường THPT Tôn Đức Thắng năm học 2015-2016 Tôi chọn cặp TN ĐC có nhiều điểm tương đồng mặt (số lượng, chất lượng học tập …) Bảng 3.1 Các lớp dạy thực nhiệm đối chứng STT Trường THPT Tôn Đức Thắng Tôn Đức Thắng Tôn Đức Thắng GV Hồng Bích Lợi Phan Duy Hịa Trần Thị Đức Lớp TN Lớp ĐC Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 11A2 11A4 29 35 (TN1) (ĐC1) 11A3 11A5 30 32 (TN2) (ĐC2) 11A1 11A6 36 34 (TN3) (ĐC3) 23 3.4 Kết thực nghiệm Bảng 3.2 Kết điểm số kiểm tra tiết chương Anđehit- Xeton- Axit cacboxylic TNĐC TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 Lớp 11A2 11A4 11A3 11A5 11A1 11A6 Số HS 29 35 30 32 36 34 Điểm số 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 2 3 8 7 12 8 8 10 3 2 Hình 3.1 Biểu đồ phân loại kết học tập HS với kiểm tra tiết Bảng 3.3 Kết điểm số kiểm tra 15 phút chương Anđehit- Xeton- Axit cacboxylic TNĐC TN1 ĐC1 Lớp 11A2 11A4 Số HS 29 35 Điểm số 10 0 0 0 2 7 3 24 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 11A3 11A5 11A1 11A6 30 32 36 34 0 0 0 0 0 0 3 2 6 7 9 2 Tỉ lệ % Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS với kiểm tra 15 phút 25 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm Bài Lớp KT tiết 15 phút Tổng Số Điểm số 10 TN ĐC TN ĐC HS 95 101 95 101 0 0 0 0 0 8 20 12 18 21 25 17 24 25 23 22 25 23 14 24 14 10 7 TN ĐC 190 202 0 0 1 15 20 38 38 49 47 48 47 28 18 13 13 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS qua kiểm tra Bài kiểm tra tiết 15 phút Yếu-Kém Phân loại kết học tập học sinh Trung bình Khá (0-4 điểm) TN ĐC 13 12 (5-6 điểm) TN ĐC 29 45 29 42 (7-8 điểm) TN ĐC 48 37 46 39 Giỏi (9-10 điểm) TN ĐC 14 17 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bài tiết 15 phút S X±m kiểm tra TN 7,07 7,16 7,12 ĐC 6,17 6,31 6,24 TN 1,47 1,52 1,50 V ĐC 1,53 1,55 1,54 TN 20.79 21,23 21,01 ĐC 24,80 24,56 24,68 3.5 Phân tích kết định lượng - Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình giỏi + Tỉ lệ % phần trăm HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC (bảng 3.5 hình 3.1) + Như phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi Từ kết cho thấy việc sử dụng SĐTD để phát triển lực tự học HS dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT mà tác giả nghiên cứu đề tài có tác dụng tích cực với phương pháp dạy học 26 - Giá trị tham số đặc trưng + Điểm trung bình cộng X ± m HS lớp TN cao HS lớp ĐC (bảng 3.6), suy HS lớp TN nắm vững vận dụng kiến thức, kĩ tốt HS lớp ĐC + Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC (bảng 3.6) chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Mặt khác giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đền 30% (có độ dao động trung bình), kết thu đáng tin cậy, điều lần minh chứng việc sử dụng SĐTD áp dụng cho lớp TN đạt hiệu cao Từ kết kiểm tra cho thấy khác kết học tập lớp TN lớp ĐC tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để hình thành rèn luyện lực tự học cho HS cách sử dụng SĐTD, GV phải “lấy HS làm chủ thể”, “HS bạn đọc sáng tạo”, hướng dẫn HS biện pháp tự học, nêu tình có vấn đề để kích thích hứng thú lực tư sáng tạo HS, bước hình thành thói quen học tập, chủ động sáng tạo, khả vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Hướng dẫn HS làm việc với SGK, đưa hệ thống câu hỏi, gợi ý vừa có tính chất phát hiện, nêu vấn đề, vừa so sánh, đánh giá,…giờ học thực phát huy tính tự học HS Để tiến hành dạy học với SĐTD đòi hỏi GV phải chuẩn bị học cách chu đáo: SĐTD mẫu, bước hướng dẫn HS, cách mã hóa kiến thức, hình thức trình bày, cần sử dụng từ ngữ đơn giản , dễ hiểu Tùy theo lượng kiến thức phần, tùy đối tượng HS mà GV sử dụng SĐTD vào dạy học cách có hiệu quả, HS có cách hiểu ghi nhớ khác SĐTD cần khuyến khích em phát huy tính sáng tạo thiết kế SĐTD để nâng cao lực tự học thân Kiến nghị Từ kết đề tài, tơi xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp lãnh đạo ngành giáo dục - Cần đổi phương pháp tiêu đánh giá để phù hợp với nhu cầu xã hội Góp phần phát huy lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, nâng cao kĩ hoạt động lực xã hội - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho GV đổi phương pháp dạy học, theo định hướng phát triển lực học sinh, có việc sử dụng SĐTD dạy học hóa học 2.2 Đối với trường THPT - Khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học, tăng cường nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV - Tăng cường trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thơng, tối thiểu phải có phịng thí nghiệm, phịng mơn, máy tính phương tiện hỗ trợ nghe nhìn - Sĩ số lớp vừa phải đảm bảo quan tâm GV đến học sinh lớp, 28 thuận tiện cho việc phát triển lực tự học học sinh 2.3 Đối với giáo viên THPT - Cần mạnh dạn đổi PPDH theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ hoạt động sáng tạo, tự học HS - Thường xuyên tự bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ - Ứng dụng CNTT dạy học cần trọng, khai thác triệt để không lạm dụng Trên kết nghiên cứu SK “Ứng dụng sơ đồ tư nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 trung học phổ thông” Hi vọng SK góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học, phát triển lực tự học HS trường THPT Do thời gian có hạn nên SK cịn có hạn chế định, mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để việc sử dụng SĐTD nhằm phát triển lực tự học HS ngày phổ biến Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục đào tạo Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học dạy học đại, tài liệu học tập đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm 29 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2011), Các phương pháp dạy học tích cực, Đại học Sư phạm TP HCM Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt, học tốt môn học đồ tư duy, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương pháp dạy học hóa học – Tập 1, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hữa Nữ Như Nguyệt (2012), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng kết hợp sơ đồ tư phần kim loại-Hóa học 12 trung học phổ thông 10 Tony & Barry Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP.HCM 11 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học Hóa học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên (2013), Hóa học 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 13 Vũ Anh Tuấn (2010), chuẩn kiến thức kỹ Hóa 11, NXB giáo dục 14 Nguyễn Phú Tuấn (2014), Phát triển lực cho học sinh dạy học hóa học trường phổ thơng, Bài giảng cao học - Đại học sư phạm Huế 15 Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơ hóa học cấp trung học phổ thơng, Bộ Giáo dục đào tạo 30 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP SỞ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 31 ... tư nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Sử dụng SĐTD vào dạy học phần dẫn xuất. .. - Ứng dụng CNTT dạy học cần trọng, khai thác triệt để không lạm dụng Trên kết nghiên cứu SK ? ?Ứng dụng sơ đồ tư nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học. .. sử dụng sơ đồ tư để phát triển lực tự học HS dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 2.2.1 Sử dụng SĐTD để tự kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức HS Học sinh sử dụng SĐTD để tự kiểm tra kiến