Mon : Tiéng Anh
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hiển ~
Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn
-_ Kữn Bảng,tháng 3 năm 2017
Trang 2
DO CHỌN ĐÈ TÀI: | 1 Lý đo chọn đê tài: Học thành thạo một ngoại ngữ Không phải là vẫn đề dễ dàng đối với tất cả nhất là đối VỚI hoc si sinh khi noi nguol, đẻ của đa số các em vẫn còn chưa vững Có một thực tế ở nước ta là các em vùng xa học Tiêng Anh
nh trạng này có thê là vì các em khô
Anh thường xuyên, trình
ig pháp hiệu quả đê khắc sâu kiên thức, chưa có
inh chưa có phươi
đề học ngôn ngữ, tâm lý các em con e dé, xau hd, sợ sai và
ính đáng
m còn lười tư duy, không chịu tìm tòi đề mở mang kiên
anh đó, đội ngũ giáo viên còn rât nhiêu tôn tại Z ì\g được với sự phát vụ chưa tốt, chưa đáp ứi triên của xã hội và ngôn ngữ; nhiêu giáo viên chưa dành thời gian cho việc tìm
tòi đối mới phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh
Thêm vào đó, lâu nay ngành giáo dục phải đôi mặt với vân nạn học vẹt -
học sinh chỉ học thuộc lòng mà không nắm được ý chính Nguyên nhân là từ
_ thói quen dạy và học thụ động, khiến học sinh chỉ biết tiếp thu kiến thức một
chiêu mà không chú trọng tự nghiên cứu tìm tòi, nắm ý chính của bài học Vì - thể, một trong những nội dung của phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” chính là đối mới phương pháp dạy học dé thay đổi tư duy và tăng sự hứng thú của cả giáo viên và học sinh Vậy làm sao để học sinh nắm
được ý chính của bài và tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức? Giáo sư Ngô Bảo
Châu chính là người đi tiên phong trong việc thúc đây phương pháp dùng bản đồ tư duy trong dạy học, nhất là ở các môn khoa học xã hội cần ghỉ nhớ nhiêu
kiến thức hoặc sự kiện cùng một lúc như môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và
_ Tiếng anh | |
Phuong pháp su dung sơ đồ tư duy là phương pháp hiệu quả cho mọi đối - tượng học sinh bởi vì khả năng huy động tối đa các chức năng của hai bán cầu
não Chúng ta có hai bán câu não: bán cầu não trái và bán cầu não phải Bán
]
Trang 3cầu não trái thiên về các chức năng logic, ngôn ngữ, phân tích, sắp xếp Bán cầu não phải thiên về các chức năng nghệ thuật, sáng tạo, tưởng tượng, cảm _ nhận Các nghiên cứu đã cho thấy: nếu chỉ sử dụng bán câu não trái, hiệu suất
ợp và phát triển
tư duy của chúng ta chỉ đạt từ 5 - 10% so với khi
_cân bằng cả hai Vì vậy khi sử dụng sơ đồ tư duy, chúng ta không chỉ cân sự a nang tưởng tượng, sáng tạo, làm việc với màu sắc, hình logic, hệ thống ma kh
cũng được mỹ ding Điều đó có nghĩa là cả 2 bán cầu não của chúng ta
Y thức được tâm quan trọng của tiéng Anh - một ngôn ngữ quôc tê -
giảng dạy ở những lớp
Nhà nước ta đã đưa môn in Teng Anh vao chuong trinh
khong phai tất cả học sinh đều có điều kiện học tập như
nhau, đặc biệt là môi trường dé sir dụng tiếng Anh Vi vay de dat được mục tiêu cuỗi cùng - dạy ngoại ngữ dé giao tiếp ngoài xã hội, thì mỗi lớp học phải là một xã hội thu nhỏ để các em có môi trường học tập cũng như tư duy băng
| Tiéng Anh | | |
Vì vậy, trong đề tài “SỬ DỰNG SƠ ĐỎ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC
- MỘT SÓ BÀI DẠY KỸ NĂNG ĐỌC VÀ NÓI TIỀNG ANH 11” tôi tiến hành
nghiên cứu tính hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy nhằm đạt được những
mục đích sau: _ | |
- Phan tích so sánh về thực trạng trong quá trinh dạy và học chưa áp dụng sơ đồ tư duy với việc dạy và học áp dụng sơ đồ tư duy
Trang 4
Nêu cụ thê khả năng áp dụng của giải pháp mới nhăm dem lại hiệu quả
inh day va hoc Tiéng Anh Ở đơn VỊ
¡nh những giải pháp mới có lợi ích cao đê có thê đạt đền mục tiêu
nh hiệu quả, chât
ình dạy và học ngoại ngữ cũng như chứng minh
lượng của phương pháp dạy học áp dụng “sơ đô tư duy”
- Đê tài của tôi mới chỉ được thử nghiệm ở phạm vi một sô bài dạy kỹ năng đọc, nói trong sách giáo khoa Tiêng Anh 11 nên đây cũng là một trải nghiệm dạy các kỹ năng còn
những bài học quý báu trong quá trình
Đề thực hiện việc nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng một số biện pháp như
sau: |
- Nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm
5 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là một số bài dạy kỹ năng đọc, nói trong sách giáo
khoa Tiếng Anh 11_ _
II NOI DUNG :
1 Cosé ly luan: |
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới nhăm hội nhập với các quốc gia trên thế giới trong mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch , giáo dục trong đó giáo dục là quốc sách hàng đâu Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguôn nhân lực có chất lượng của mỗi đất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dân Hệ thống giáo dục, chương trình và phương
pháp giáo dục phải không ngừng thay đôi nhằm đáp ứng các yêu cầu mới phát
Trang 5hoi 1 thập thi ngoại ngữ trở
¡nh của xã hội và của nên kinh té.Trong qua trình
thành phương tiện vô cùng quan trọng giúp chúng ta loại bỏ mọi rào cản về văn hóa và nỗi vòng tay hữu nghị toàn câu Chính vì vậy, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
đã xây dựng dé án dạy ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020 và Phó thủ tướng
Nguyễn Thiện Nhân đã từng nhấn mạnh, đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 nhằm chuyển từ việc dạy ngoại
ngữ như một môn học sang dạy như một công cụ đề sông, làm việc và hội nhập
quoc tê, biên ngoại ngữ từ điệm yêu thành
Xuất phát từ mục tiêu đó tiếng Anh
pp Pw
Cơ sở thực tiên: S
Mục tiêu của thời kỳ mới tạo ra cơ hội cũng như thách thức đối với các nhà trường trong việc nâng cao chât lượng dạy học môn ngoại ngữ nói chung
va Tiếng Anh nói riêng Trong những năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ đạo biên soạn nhiều bộ sách giáo khoa theo đường hướng giao tiếp dành cho bac hoc phô thông chú trọng vào việc rèn 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết cho học sinh
Tuy nhiên bộ môn tiếng Anh là một bộ môn khó và tửương đối khô khan
đối với học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới, hiểu và năm được nội dung chủ đề của bài đọc, từ vựng, cấu trúc mới, Bên cạnh đó, trường mà tôi đang
Trang 62015- 2016 ở trường, tôi đã thống kê được kết quả của học sinh một số lớp
ði lớp 11 như sau: Si [Gidi |Khá [Tb Yếu |Kém |TB k — , | — so SLi% |SL|% |SLI% |SLI% SL/% |SL 1% 44 |5 |114|18 |40,9|18 |409|3 [68 |0 lo 41 1932 48 |1 [2,1 |10|20,8|27|56,3|10|208|0 |0 |38 |792 J48 |2 |42 |8 |167|30|625|8 |167|0 10 140 1833 0 |0 |119|85 5,/ |36-|25,7|75 |53,6 | 21 |15 hau và tỉ sinh dưới Tung bình còn quá n hiểu tôi luôn suy nghi lam thé h đó, là một giáo viên tiếng Anh
nào dé mang lại cho học trò những bài học thật thú vị, mới mẻ, kích thích sự
ham học, tính chủ động của các em từ khá giỏi đến yếu kém, làm sao sau mỗi
bài học không chỉ học sinh khắc sâu kiên thức, an tượng, nhớ mãi mà còn giúp
các em tu tin, chi dong dân lên Có nhiều phương pháp dạy học được triển
khai hàng năm nhằm nâng cao chất lượng bộ môn nhưng có lẽ phương pháp _ dạy học tích cực băng cách sử dung “SO DO TU DUY” mà tôi mới ap dung
làm tôi tâm đắc nhất và có nhiều phản hồi tích cực từ các em học sinh Với sơ - đồ tư duy, tôi có thể vận dụng trong bất cứ glai đoạn nào của bài học, lôi cuỗn được mọi đối tượng học sinh tham gia, làm cho các em mất dần cảm giác SỢ cũng như chán nản với môn hoc nay va đặc biệt còn kích thích được sự tư duy, tính tò mò, khả năng tìm tòi mở rộng kiến thức của các em |
Trong khuôn khổ đề tài này tôi xin được trình bày một phân áp dụng nhỏ trong một số bài dạy kĩ năng đọc, nói ở sách giáo khoa Tiếng Anh 11
3.1 Sơ đồ tư duy là gì? s
Sơ đồ tư duy là một biểu đồ được sử dụng dé thé hiện từ ngữ, ý tưởng,
nhiệm vụ, hay các mục được liên kết và sắp xêp toả tròn quanh từ khóa hay ý
Trang 7ng va khai 1g phap đô họa thể hiện ý tưở
trung tâm Sơ đô tư duy là một phươi
niệm Trong Sơ đồ tư duy, thông tin được cấu trúc hóa theo cách giống như bộ
não hoạt động Nó là một công cụ tô chức tư duy, là phương pháp dễ nhất để chuyên tải thong tin vao bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não Nó cũng là
phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả, mở rộng, đảo sâu, kêt nôi các ý
_ tưởng và bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng
3.3 Cách tiễn hành vẽ sơ đồ tư duy:
- Viét cha dé ở phần trung tâm, hoặc có thể dùng một hình ảnh dé thể hiện chủ
đề
- Từ chủ để trung tâm vẽ các nhánh chính thể hiện các chủ đề nhỏ liên
| quan.Trén mỗi nhánh chính viết một khái niệm,phản ánh một nội dung lớn của _ chủ đề Nhánh và chữ viết phải cùng một màu và sử dụng các thuật ngữ quan
trọng, ngăn gọn để viết trên các nhánh
- Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tô/nội dung liên quan
- Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tông thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đây đủ và rõ ràng
Trang 8dụng sơ đồ tư uy ources of enerøy (English 11 Lesson : Reading _ PART 1: PRE - READING : ACTIVITY l : = Yêu câu học sinh xem tranh và trả ‘armers: 4 > mò o oo 1 câu hỏ at are they ? ey used for ?
swer: They are windmills, solar panels
° They are used for making electricity/ energy
>> Lead in the leson: Sourses of energy ' Lesson: Reading
_ ACTIVITY 2: VOCABULARY
- Fossil fuel (n): nhién liéu hoa thach (example) : gas, coal, oil - What are they?
Alternative (a): thay thé (synonym): = replacing
- Geothermal heat (n): dia nhiét (explanation): what energy comes from deep
inside the earth?
- Solar energy (n): nang lugng mat troi (visual ) : What is it? — What energy comes from it?
- Exhausted (adj): can kiét (synonym): = run out
- Plentiful (adj): day, nhiéu (synonym): = a lot of, much - Unlimited (adj): v6 han (antonym : >< exhausted
Trang 9ACTIVITY 3 : CHECKING VOCABULAR
Rub out and remember
PART 2: WHILE —- READING: © Y 3 A Cho hoc sinh nghe doan van 2 lan 10t so cau hoi: trả lời n Yêu câu học sinh
How many paragraphs are there in the passage?
How many kinds of energy are mentioned in the passage? Wh a - Đưa ra nhận xét và gợi ý lại câu trả lời nêu cân thiệt Suggested answer: There are 5 paragraphs in the passage Six kinds of energy are mentioned in the passage They are: fossil fuels,
heat, solar energy, water power, wind power and nuclear power
- Thành lập một sơ đồ tư duy về nội dung bài đọc như sau: Chủ đề : Sources of energy
Nhanh cp 1: fossil fuels
Nhanh cap 2: Alternative sources a 4 : [a , Ee ee BS” EC Se > @s rec re = cee - Yêu cầu học sinh phát triển các nhánh nhỏ từ nhánh chủ đẻ theo gợi ý Kinds of energy
Their advantages and disavantages
~ Chia lớp thành 3 nhóm nhỏ để hoàn thành sơ đồ
Trang 10- Kiêm tra và chữa lôi cùng cả lớp A s> A 3 va * Mo ta so do hoan chinh: sy sources of energy „ gale ha a Ne Cư = ¬ va [coal “ald, di eas è® v- N Nf SỐ ` — 2 €asily exhausted arent ie TỦ ~ ach er ` eA infinite, clean and safe ă solar enerey "—m——Sy ailable during the day time
ALTERNATIVE [ cu clean and unlimited -
Ve to build dams for hydroelectricity
~(wrind power fxCiean and unlimited TC =SK NO , 4 + | : ot Vailable if there is no wind \ Geothermal heat hee, `» and infinite only av ailable 18 4 1eW placa,
This Mind Map was created wil basi, | 2 elton) Wg Download your trae copy fram if
ART 3: POST —- READING
- Yéu cau hoc sinh dua vao so d6 tu duy hoan chinh dé tém tat lai bai doc
- Goi mét sé dai dién [én bang để trình bày * Suggested answer:
At present; most of our energy comes from fossil fuels such as oil, coal _ and natural gas, However, they are limited, dirty and wil be exhausted in the near future, so we need to develop alternative sources of energy The first alternative energy is nuclear power It can provide enough elctricity for the world’s need for hundres of years but it can be dangerous The second is geothermal heat, which is available only in a few places in the world The third is solar energy It is not only plentiful, infinite but also clean and safe, but it is only available during the day time The fouth is water power, which is clean and unlimited but it is expensive to build dams for hydroelectricity The fifth
9
Trang 11
one is wind power It is also plentiful and clean but if there is no wind, we will we should develop and make not have this kind of energy Therefore, I think
full use of new kinds of energy in the future
- Yéu cau hoc sinh ty vé lai so đô tư duy này ở nhà và tóm tắt lại bài Chuân bị bài mới cd - =b, Áp dụng sơ SONALITIES | | PHYSICAL | CHARACTERISTICS | | PER
This Mind Map was ereted
A] Download your tree copy te
- Chia lớp thành 2 nhóm để phát triển các nhánh chính của sơ đỗ tư duy
Trang 12Nb — ` ee
18 Mind ap vas created wih Mian Baie edo Down your hee ogy lớn we Tne on
Co Ap dụng sơ đỗ tư duy để dạy phân While — reading va Post- reading cua Unit 6: Competition (Lesson: Reading):
Sau khi thực hiện các hoạt động dé dan vao bai doc: Lead in va Tir vung,
tôi yêu cầu học sinh nghe và đọc toàn bộ bài đọc, sau đó yêu câu các em thành lập một sơ đồ tư duy về nội dung bài như sau:
Trang 13Nhanh 6: Students’ work -
Nhánh 7: The judge’s work Nhanh 8: Rewards
- Chia lớp thành tám nhóm nhỏ để hoàn thiện các nhánh của sơ đề - Gọi đại diện các đội lên bảng để hoàn thành sơ đồ
Trang 14hoan chinh ~ompleleS acts in al \|¢ UA) Students aner he quesios Ld eget fhe sss P — Nhu Asel of Cs for su Ei
An Oxtor Advanoat nef “ {
~ Từ sơ đô hồn chỉnh tơi u câu học sinh làm việc theo nhóm để tóm tắt lại
nội dung của bài khóa | oe
d Ap dụng sơ đô tư duy ‘dé day Unit 7: World Population Lesson:
Speaking | | | |
Sau khi dẫn vào bài, tôi cho học sinh phát triển nội dung ba phân: Task 1, 2, 3 trong một sơ đô tư duy Điều này vừa giúp tiết kiệm thời gian vừa đảm bảo nội dung trọng tâm của bài |
Sơ đỗ có chủ đề là sự bùng nỗ dân số thế giới: Population explosion
°® Nhanh 1: Causes (Nguyén nhan)
- Nhánh2: Problems (Van dé)
Trang 156 °
- Chia lép thành 3 nhóm để phát triển 3 nhánh chính của sơ đề
- Sau khi học sinh hoàn thiện sơ đồ trong vòng 7 phút, tôi gọi 3 đại diện của 3
_ nhóm lên bảng để trình bày các ý của minh
_> Duara nhận xét và cùng cả lớp chữa lỗi về chính tả
- Cho một số học sinh lên và trình bày lại những nguyên nhân, vẫn đề và giải pháp về thực trạng bùng nô dân sô dựa trên sơ đồ đã hoàn thành của các em
Trang 16- Gợi ý cho môi học sinh vẽ lại sơ dé này ở nhà băng cách dùng màu vẽ, tranh và chữ việt _ ty an aay cn let a, Religion doesn't encourage cụ chien Poor living conditons ¬ygi/B0HBIN01000806e9rdmrrr cái thế ae a ae Adiiiiiiiauunpaaig ` alge TT ff PROBL Lack ohospls papuppenine TT —— awe oe a a
Trang 17
rat
Qua viéc ap dung “ ban đô tư duy” vào giảng dạy, tôi nhận n thấy học sinh
hào hứng, thích thú với phương pháp này Các em chủ động tích cực hơn trong
các giờ học Hơn nữa với phương pháp nay các em nắm được kiến thức dễ _ đảng hơn, hệ thống hơn kị 10ng con tinl h trạng học vẹt và học thụ động nữa Kết
a khao sat hoc ky I nam hoc 2015-2016 cũng được nầng lên Kha =| Th Yeu |Kém |[TB_ SỐ [SET% |SLI% 1SLI% SLI% |SLI%ISL T% IIAI |44 |8 |18/2|30|682|6 |13610 0 |0 |44 |100 11A3 48 |4 |8,3 |20 |41/7|20 |41/714 83 |0 |0 |44 |91.7 HIDI |48 |4 |83 [19|395|22 [45813 16310 [0 145 193,75 TỔNG |140 |16|114|69 1493128 343|7 |3 [0 10 1137/95 1 Kết luận:
1.1 Tác dụng đổi với bản thân:
Việc áp dụng sơ đồ tư duy vào dạy học Ở các lớp tôi đang giảng dạy đã thôi thúc khiến bản thân tôi không ngừng học hỏi, tìm tòi dé phát huy được thế mạnh của phương pháp này Nó cũng là công cụ hữu hiệu để tôi truyền đạt kiến
một cách có hệ thông, rõ ràng, logic cho các em học
thức, kỹ năng Tiếng Anh
inh Ti d6, bản thân thấy luôn hăng hái và yêu hơn nghề dạy của mình Tôi
cũng thay minh là chỗ dựa tin cậy hơn đối với các học sinh khi các em muốn _hỏi phương pháp để ôn tập các mơn học ngồi mơn mình giảng dạy Sơ đồ tư duy chính là phương pháp mới hiệu quả nhất trong các : Phương pháp mỚI
1.2 Đối với đồng nghiệp và học sinh:
Việc áp dụng và sẻ chia đề tài này là một gợi ý giúp các đồng nghiệp tìm hiểu thêm về phương pháp áp dụng sơ đồ tư duy Phương pháp này có thể áp dụng cho mọi đối tượng học sinh để biến những giờ dạy khô khan thành những bài học đây dấu ấn cá nhân, nhiều sáng tạo và hứng thú Hòa trong không khí đó, giáo viên chúng ta cũng sẽ cảm thấy yêu nghề hơn, tự thấy mình phải có
Trang 18thức mới của các học sinh
Điều đặc biệt là sơ đồ tư duy có thê được áp dụng ở bất kì đâu, trong bất kì
ê không gian và thời gian Chính
học nào, trên chất liệu bảng, giây hay vở đêu
vì vậy, trong bât kì điêu kiện lớp có thê tiên hành ¡nh được tiếp thu cách học tập băng SƠ đồ tư duy ở môn
học hỏi và cải thiện được phân nào
Anh , giúp các em thêm tự tin và có không giới Sơ đồ tư duy rất đa năng về hiệu quả bởi vì phạm vi ứn giờ dạy thật sự hiệu quả thì mỗi giáo viên hạn của nó Tuy nhiê oA nên chuẩn bị kĩ lưỡng cho việc soạn bài và phải xác định rõ mục đích sử dụng “ sơ đồ tư duy” để làm gì- củng cế kiến thức, mở rộng tư duy, giúp học sinh hoạt
_ động tích cực trong giờ học, hứng thú trước khi học bài mới hay tắng sự tự tin như thế mới đạt được mục tiêu của tiết dạy
cho các em khi đứng trước lop ,
Bên cạnh đó việc vận dụng dé dạy ở từng điều kiện lớp học cụ thé rat quan trong Vi du đối với lớp học có nhiều học sinh khá giỏi, chúng ta không nên vận dụng “sơ đồ tư duy” nhiều vào phân củng cố bài học, tức là phân Post-,
nhắm giúp các em phát triên hơn nữa khả năng diễn đạt băng Tiêng Anh Đôi
với các lớp kém hơn, giáo viên có thể hướng dẫn cho đề tài về nhà yêu cầu các
em chuẩn bị trước để các em cảm thấy đỡ khó khăn và tự tin hơn 1.4 Triển vọng ứng dụng của giải pháp:
| Trong đề tài, tôi mới đưa ra một số nội dung ứng dụng ở kỹ năng đọc vả nói trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Anh 11, tuy nhiên, phạm vi ứng dụng của phương pháp là không giới hạn, nhất là với việc dạy kiến thức ngôn
ngữ và kỹ năng nghe Tiếng Anh bởi vì kiến thức ngôn ngữ thì rất rộng lớn còn
kỹ năng nghe là kỹ năng mà học sinh THPT cũng như các giáo viên còn rất hạn
Trang 19nghiém Vọng sẽ có được sự cộng tác của những giáo viên có năng lực và kinh dé dé tài có khả năng ứng dung cao | 2.KIEN NGHI: Ae ỡØ 6 @ 2.1 Doi voi học sinh: 2.2 Đôi với I giao viên: - Nghiên cứu sâu hơn về sơ đồ tư duy để áp dụng thành thạo hơn trong việc , giang day - Thuong xuyén ap dung viéc day hoc bang so dé tu duy, huéng dan hoc sinh tóm tắt bài bằng sơ đồ tư duy để học sinh có thêm thói quen tốt trong việc khắc sâu kiên thức
Không ngừng đâu tư, mở rộng kiến thức và đổi mới phương pháp dạy học
2.3 Đôi với các cấp lãnh dao: |
- Sở giáo dục có thể cung cấp phần mềm bản đồ tư duy cho các trường để các giáo viên có cơ hội được tiếp cận nhiều hơn với phương pháp
| TÀI LIỆU THAM KHẢO |
ằ 1 Tác giả: Vũ Mỹ Lan, Sách bài tập thực hành Tiếng Anh lớp 11 -NXB Giáo
dục
2 Vũ Thị Lợi (chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn
Tiếng Anh THPT - NXB Giáo dục 2009 |
3 Hoàng Văn Vân (chủ biên), Sách giáo khoa lớp 1] môn Tiếng Anh NXB Giáo dục 2007
4 Tác giả Tony Buzan ,Lập bản đồ tư đuy - Công cụ tư duy tôi ưu sẽ làm thay
| đổi cudc song cia ban ` a
Người viết :
Nguyễn Thị Thu Hiển