(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng giáo án phát triển năng lực ở môn ngữ văn 6 tại trường THCS ngô mây

23 14 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng giáo án phát triển năng lực ở môn ngữ văn 6 tại trường THCS ngô mây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: ỨNG DỤNG GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS NGƠ MÂY I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người xưa có câu: Uốn từ thuở non Dạy từ bé thơ Kinh nghiệm cho thấy, giáo dục trình sớm, sau hình thành rèn luyện có suốt đời Mơi trường giáo dục phần lớn người từ gia đình người thầy, giáo cha mẹ người ruột thịt thân yêu Trong môi trường ấy, học tập gì? “ Học ăn , học nói, học gói, học mở”, nghĩa phải học từ đơn giản đến phức tạp, từ tự phát lên tự giác, từ bắt chước trở nên thục, hình thành thói quen…vv Tuy nhiên người xưa có câu: “ Đi cho biết biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày khôn” hay “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Vậy nên môi trường học tập tù túng, chật hẹp Từ môi trường gia đình ban đầu, theo năm tháng, lại đến với môi trường giáo dục lớn hơn, học tập nhiều nỗ lực không ngừng nghỉ Và bạn có đặt câu hỏi: Khi người đứng bục giảng, sống thời kì cơng nghệ số 4.0 khơng thể chấp nhận lối tư giáo dục trì trệ, lối mịn? Học sinh cần để có tâm lí học tập vui vẻ hình thành kĩ sống độc lập, tự tin mang lại thành công? Chúng ta đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào thành tựu chung giáo dục Việt Nam hay không? Không thể phủ nhận giáo dục Việt Nam qua giai đoạn cố gắng tìm đường phù hợp Từ việc tích hợp chủ đề tiết học giáo dục môi trường; giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh; giáo dục an ninh quốc phịng đến tích hợp liên mơn, kĩ sống chỉnh thể tích hợp mục tiêu phát triển lực phù hợp với đặc trưng mơn học Ngữ văn mơn học có tính chun biệt, xem loại hình nghệ thuật ngơn từ Vì phát triển lực mơn có đặc tính riêng Xuất phát từ mong muốn giúp học sinh lớp vừa từ Tiểu học lên nhiều bỡ ngỡ với cách học mới, phương pháp mới, môi trường học tập nhiều môn học nên chọn đề tài là: “Ứng dụng giáo án phát triển lực học sinh môn Ngữ văn trường THCS Ngô Mây” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a) Mục tiêu: Đề tài hướng đến: - Giúp việc soạn giảng giáo án phát triển lực giáo viên trở nên chủ động, tích cực, hiệu - Giúp học sinh hứng thú học tập u thích mơn học - Giúp giáo viên truyền niềm đam mê môn học tới nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh đầu cấp để từ em chủ động tiếp cận kiến thức hình thành lực chuyên biệt môn Ngữ văn cách tự nhiên b) Nhiệm vụ: - Chủ động soạn giảng giáo án nhằm phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn lực chung lực chuyên biệt tiết dạy, dạy cụ thể - Tìm hiểu nắm vững khái niệm, thuật ngữ để không hiểu sai phương pháp thực hiện, cách thức tổ chức phương hướng tích cực từ việc soạn giảng giáo án phát triển lực học sinh phù hợp với đặc trưng môn đến việc định hướng học sinh chủ động tiếp cận tri thức để tự rèn luyện tốt - Để triển khai sát với thực tiến, cần hiểu thuật ngữ liên quan tới đề tài nghiên cứu này: b.1 Khái niệm chung lực Theo quan điểm nhà tâm lý học Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân đóng vai trị quan trọng, lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, phần lớn cơng tác, tập luyện mà có b.2 Năng lực chung lực chuyên môn Tâm lý học chia lực thành dạng khác lực chung lực chuyên môn - Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác lực phán xét tư lao động, lực khái quát hoá, lực lát tập, lực tưởng tượng - Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội lực tổ chức , lực âm nhạc, lực kinh doanh, hội họa, toán học Năng lực chung lực chun mơn có quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên môn, chúng phát triển dễ thành đạt lực chuyên môn Ngược lại phát triển lực chun mơn điều kiện định lại có ảnh hưởng phát triển lực chung Trong thực tế, hoạt động có kết hiệu cao người phải có lực chung phát triển trình độ cần thiết có vài lực chun mơn tương ứng với lĩnh vực cơng việc Những lực này, khơng phải bẩm sinh mà phải giáo dục phát triển bồi dưỡng người Năng lực người phối hợp hoạt động nhờ khả tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh cá nhân hình thành trình sống giáo dục người Để nắm dấu hiệu nghiên cứu chất lực ta cần phải xem xét số khía cạnh sau: - Năng lực khác biệt tâm lý cá nhân người khác người kia, việc thể rõ tính chất mà khơng thể nói lực - Năng lực khác biệt có liên quan đến hiệu việc thực hoạt động khác cá biệt chung chung - Khái niệm lực không liên quan đến kiến thức kỹ năng, kỹ xảo hình thành người Năng lực làm cho việc tiếp thu kiến thức kỹ năng, kỹ xảo trở nên dễ dàng - Năng lực người có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào tổ chức hệ thống thần kinh trung ương, phát triển trình hoạt động phát triển người Trong xã hội có hình thức hoạt động người có nhiêu loại lực: có người có lực điện, có người có lực lái máy bay, có người có lực thể thao - Các lực chun mơn mơn Ngữ văn hình thành lực văn học lực ngơn ngữ b.3 Phân biệt lực với trí thức, kĩ năng, kĩ xảo Cần phân biệt lực với trí thức, kĩ năng, kĩ xảo - Trí thức hiểu biết thu nhận từ sách vở, từ học hỏi từ kinh nghiệm sống - Kĩ vận dụng bước đầu kiến thức thu lượm vào thực tế để tiến hành hoạt động - Kĩ xảo kĩ lặp lặp lại nhiều lần đến mức thục cho phép người tập trung nhiều ý thức việc làm Cịn lực tổ hợp phầm chất tương đối ổn định, tương đối cá nhân, cho phép thực có kết hoạt động Đối tượng nghiên cứu: - Chọn một vài tiết giáo án cụ thể để minh họa - Đối tượng áp dụng: Học sinh khối trường THCS Ngô Mây Giới hạn đề tài: - Môn Ngữ văn thực tiết/ tuần giới hạn đề tài, tơi dừng lại việc minh họa cho đề tài: “Ứng dụng giáo án phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 6”ở tiết học cụ thể Phương pháp nghiên cứu: - Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống - Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Vận dụng dạy học theo tình - Vận dụng dạy học định hướng hành động - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo - Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” -Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành, luyện nói, … để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Vì thế, Ứng dụng giáo án phát triển lực học sinh môn Ngữ văn giúp giáo viên học sinh tiếp nhận kiến thức giao tiếp, vấn đáp, thự hành học tâm hứng thú, đồng điệu Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Cơ hội tham gia tập huấn phát triển lực cấp khác giúp nhận thức đầy đủ xem trọng việc chủ động phát huy phương pháp dạy học giúp phát triển lực học sinh - Hầu hết giáo viên “ nghiệp trồng người” nhiều hướng tới việc phát triển lực học sinh dù bị động hay chủ động - Để phát huy tính tích cực việc “Ứng dụng giáo án phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 6”, cần nắm bắt đặc trưng cụ thể số phương pháp dạy học tích cực nhằm mang lại hiệu cao cho việc phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn: 2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học sở nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác 2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình 2.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn mơn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành 2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động 2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện công nghệ thông tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định hướng 2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy… 2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì , bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học môn 2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Nội dung hình thức giải pháp a) Mục tiêu giải pháp - Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển lực, phẩm chất Tuy nhiên, trình tổ chức dạy học để phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo tương trợ lẫn học tập tiết học cần thay đổi thay đổi cụ thể giáo viên - Một thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực quan trọng để dạy học hình thành, phát triển phẩm chất, lực cá nhân Lập kế hoạch, tổ chức số tiết học b) Nội dung cách thức thực giải pháp MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH: b.1 Năng lực người: Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm môn học tạo nên b.2 Dạy học phát triển phẩm chất, lực: Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người b.3 Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực: Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” b.4 Cấu trúc giáo án dạy học phát huy lực: - Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể… - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố -Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy vi tính, ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạyhọc cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống (ở lớp, nhà, cộng đồng; bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) để chuẩn bị cho việc học b.5 Minh họa tiết dạy cụ thể: Minh họa 1: Ứng dụng cho tiết dạy thông thường TIẾT 25,26: Văn bản: EM BÉ THƠNG MINH (Truyện cổ tích) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Đặc điểm truyện cổ tích - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc 10 Kĩ : - Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh - Kể lại câu chuyện cổ tích Thái độ: - Yêu em nhỏ, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngơn ngữ, lực văn học Tích hợp: Với số quyền lợi trẻ em KNS: Tự nhận thức; Suy nghĩ sáng tạo; Giao tiếp II Phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bị gv : Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo 2.Chuẩn bị hs :Sgk, soạn III Phương pháp kĩ thật dạy học tích cực sử dụng: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, nhận diện, vấn đáp, gợi mở, tổng hợp, thuyết trình, nêu ví dụ, đối chiếu, thảo luận nhóm, … - Các kĩ thuật dạy học tích cực: + Thuyết trình, tái tạo mẫu, đọc hiểu, vấn đáp + Kĩ thuật động não, Kĩ thuật mảnh ghép + Kĩ thuật trình bày phút + Hoạt động nhóm: Mơ hình khăn trải bàn IV Tiến trình lên lớp: * Hoạt động : Khởi động Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Kể tóm tắt truyện “ Thạch Sanh” ? Nêu ý nghĩa truyện? 11 Bài : GV giới thiệu dẫn nhập * Hoạt động : Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Định hướng PTNL Bước 1: Đọc hiểu thích Phương pháp: Vấn đáp, giải I.Đọc hiểu thích thích, minh hoạ GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thể loại truyện cổ tích Từ khó (sgk) HS : Suy nghĩ, trả lời Bước 2: Đọc hiểu cấu trúc Phương pháp vấn đáp, gợi mở, đọc diễn cảm Phát triển lực tự học, tự chủ (Tự học, tự hoàn thiện); II.Đọc hiểu cấu trúc Đọc,tóm tắt 2.Tìm hiểu cấu trúc văn GV: Hướng dẫn cách đọc - Thể loại: Truyện cổ tích - Giọng đọc –kể vui hóm hỉnh - Bố cục.: phần Năng lực ngôn ngữ (Đọc, hiểu) ? Xác định bố cục văn (mở + Mở truyện: Vua sai quan truyện nào, thân truyện kiếm người hiền tài giúp nước Năng lực ntn? kết truyện sao?) + Thân truyện :Những lần giải đố ngôn ngữ (nhận biết HS : Thảo luận trả lời em bé số Đại ý.- Em bé thông minh + Kết truyện : Em bé trở thành thể loại văn truyện cổ tích nhân vật thông trạng nguyên học minh, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác Năng lực mà không phần thâm thúy ngôn ngữ: nhân dân đời sống hàng ngày (Biết đọc hiểu ngôn từ nghệ Bước 3: Phân tích III Phân tích thuật; nhận Phương pháp gợi mở, phân tích 1/ Tác dụng việc dùng câu đố biết) nêu giải vấn đề, bình thử tài nhân vật Năng lực tự giảng, kích thích tư duy, vấn đáp, giải thích, minh hoạ chủ tự học: (Tự lực; Tự GV cho HS thảo luận nhóm 12 trả lời câu hỏi - Bộc lộ tài năng, phẩm chất học); ? Hình thức dùng câu đố thử tài - Tạo tình phát triển câu nhân vật có phổ biến truyện chuyện cổ tích khơng ? Tác dụng hình - Gây hứng thú cho người nghe thức ? - Dùng câu đố thử tài nhân vật chi tiết phổ biến truyện cổ dân gian nói chung & truyện cổ tích nói riêng Tiết ? Sự mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần? Lần sau có khó lần trước khơng? Vì sao? - HS : Thảo luận & trình bày - GV : Nhận xét : -Mưu trí, thông minh em bé thử thách qua lần -Lần đố sau khó lần đố trước Vì : + Xét người đố : Lần đầu viên quan hai lần Vua & cuối Sứ thần nước ngồi + Tính chất oăm câu đố ngày tăng : - Lần : Để làm bật oăm câu đố & tài trí cậu bé Truyện so sánh cậu bé với người cha cậu bé 2, Sự thử thách em bé : - Sự mưu trí, thơng minh em bé thử thách qua lần: - Lần : Đáp lại câu đố Viên quan Năng lực giao tiếp hợp tác (Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Tổ chức thuyết phục người khác) -> so sánh cậu bé với cha - Lần : Đáp lại thử thách Vua - Năng lực tự chủ tự học: →So sánh cậu bé với toàn thể dân (Tự lực; Tự làng học, tự hoàn thiện); - Lần3: Cũng lời thử thách Vua So sánh cậu bé với Vua - Lần : Thử thách sứ thần nước Năng lực giao tiếp hợp tác (Xác định mục đích, nội dung, phương -> Mặc dù tính chất ối oăm câu đố ngày tăng, với tiện thái độ giao tiếp); tài trí em bé vượt qua → So sánh em bé với Vua, quan, đại thần ông trạng nhà thông thái - Lần : So sánh cậu bé với tồn thể dân làng (Dân làng lo lắng khơng biết coi tai vạ 13 ) - Lần ; So sánh cậu bé với Vua Cậu bé làm Vua thán phục - Lần : So sánh cậu bé với Vua, quan, đại thần ông trạng nhà thông thái.Câu đố sứ thần làm tất vò đầu suy nghĩ, lắc đầu , bó tay Riêng cậu bé vừa đùa vừa nghịch sau nhà vừa đáp Năng lực giải vấn đề sáng tạo (hình thành triển khai ý tưởng mới) Tính chất câu đố oăm có chiều tăng dần Điều thể nội dung, yêu cầu câu đố Mặt khác cịn bộc lộ đối tượng, thành phần phải giải đố, thử thách bất lực bó tay Từ nét thơng minh em bộc lộ rõ nét ? Trong lần thử thách em bé dùng cách để giải câu đố ối oăm đó? Theo em 3, Sự lý thú cách giải đố cách lý thú chỗ nào? - Đẩy bí phía người câu đố, lấy “gậy ơng đập lưng ông” - HS : Trả lời - GV : Nhận xét, kết luận - Lần 1: Đố lại viên quan - Lần : Để Vua tự nói vơ lý, phi lý điều mà Vua đố - Lần : Cũng cách đố lại - Lần : Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian - Làm cho người câu đố tự thấy - Năng lực tự vô lý, phi lý điều mà họ nói chủ tự học: - Những lời giải đố không dựa vào (Tự lực; Tự kiến thức sách mà dựa vào kiến học, tự hoàn thức đời sống thiện); - Làm cho người câu đố, người chứng kiến, người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị & hồn nhiên lời giải → Những lời giải chứng tỏ trí tuệ + Lý thú: Cách giải đố cậu bé 14 ta thấy cậu bé đẩy bí phía thông minh người người câu đố, nghĩa lấy gậy ông đập lưng ông Những lời giải đố cậu bé không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống Đồng thời làm cho người câu đố, người chứng kiến người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải Tổng kết –Luyện tập Phương pháp gợi mở, vấn đáp, giải vấn đề * Học sinh thảo luận nhóm :Ý IV Tổng kết: nghĩa truyện ? Nghệ thuật : - Dùng câu đố thử tài, tạo tình thử thách nhân vật để bộc lộ tài năng, phẩm chất - Cách dẫn dắt việc mức độ tăng dần câu đố, cách ? Qua thông minh em bé giải đố tạo tiếng cười hài hước ta hiểu điều người 2.Ý nghĩa:: nơng dân? - Truyện đề cao trí khơn dân gian, Truyện đề cao kinh nghiệm sống kinh nghiệm đời sống dân gian nhân dân ta Cuộc đấu trí em bé xoay quanh chuyện đường - Tạo tiếng cười cày, bước chân ngựa, * Ghi nhớ (sgk) trâu, chim sẻ, ốc, kiến Đó thông minh V Luyện tập: đúc kết từ đời sống vận dụng đời sống * Hoạt động 3: Luyện tập * Hoạt động 4: Vận dụng Em biết câu chuyện nói nhân vật thông minh * Hoạt động 5: Củng cố ,dặn dò Củng cố: Kể lại bốn thử thách mà em bé vượt qua 15 - Năng lực tự chủ tự học: (Tự lực; Tự học, tự hoàn thiện); Dặn dò : Học bài, soạn “Chữa lỗi dùng từ” (tt) Minh họa 2: Đối với tiết dạy chương trình địa phương Tiết 71: Chương trình địa phương SỰ TÍCH CÁC DÂN TỘC (Truyện cổ Ê-Đê) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Hiểu cách giải thích độc đáo nguồn gốc dân tộc VN người Ê-đê ý nguyện đoàn kết thống cộng đồng dân tộc Kĩ : Kể lại câu chuyện Thái độ : Tôn trọng tự hào nguồn gốc dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, lực văn học Tích hợp: - Tích hợp với truyền thuyết nguồn gốc dân tộc dân tộc khác - Tích hợp kiến thức tập làm văn để xác định nhân vật, việc truyện II Phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bị gv : Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo 2.Chuẩn bị hs :Sgk, soạn III Phương pháp kĩ thật dạy học tích cực sử dụng: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, nhận diện, vấn đáp, gợi mở, tổng hợp, thuyết trình, nêu ví dụ, đối chiếu, thảo luận nhóm, … - Các kĩ thuật dạy học tích cực: + Thuyết trình, tái tạo mẫu, đọc hiểu, vấn đáp + Kĩ thuật động não, Kĩ thuật mảnh ghép + Kĩ thuật trình bày phút 16 + Hoạt động nhóm: Mơ hình khăn trải bàn IV Tiến trình lên lớp: * Hoạt động : Khởi động Ổn định tổ chức : Kiểm tra sí số Kiểm tra cũ : Kể tóm tắt truyện : “Sự tích hồ Gươm” Nêu ý nghĩa truyện? Bài * Hoạt động : Hình thành kiến thức - GV giới thiệu Hoạt động GV - HS Bước 1: Đọc hiểu thích Nội dung Định hướng PTNL I Đọc hiểu phần thích: Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, 1.Tác giả tác phẩm minh hoạ - Do đồng bào Ê Đê sáng tác Em nêu vài nét tác giả, tác - Trương Bi, Y Wơn sưu tầm phẩm? dịch Giới thiệu thêm tác giả sưu tầm -Trương Bi nhà nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân gian tiếng tỉnh Đăk Lăk; Kna Y Won nghệ nhân kể chuyện cổ dân gian… GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa Từ khó: từ khó Bước 2: Đọc hiểu cấu trúc II Đọc – Hiểu văn bản: Phương pháp vấn đáp,gợi mở,đọc diễn cảm 1.Đọc – kể tóm tắt Phát triển lực tự học, tự chủ (Tự học, tự hồn thiện); Năng lực ngơn ngữ (Đọc, hiểu) GV đọc mẫu đoạn  Gợi ý cách đọc  gọi HS đọc tiếp Năng lực ngơn ngữ (nhận biết Qua phần tóm tắt em thấy văn có chi tiết giống với văn truyện dân gian mà em 17 học? Cấu trúc văn bản: ?Văn thuộc thể loại gì? - Thể loại: Truyện cổ dân gian Êđê Năng ngôn (Biết hiểu từ thuật; biết) ? Hãy nêu hiểu biết em thể loại truyện cổ dân gian? GV mở rộng kiến thức cho HS: Truyện cổ dân gian khái niệm có ý nghĩa khái quát, bao gồm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác từ đời xưa lưu truyền qua thời đại Văn chia làm phần? Nội dung phần? - Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu đến “nơi tạm”  Cảnh người, muôn vật bị nước trơi sống sót hai anh em Phần 2: Còn lại  Sự đời dân tộc III.Phân tích: 1.Nhân vật Khốt Kho: Bước 3: Phân tích Phương pháp gợi mở, phân tích nêu giải vấn đề, bình giảng, kích thích tư duy, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS quan sát văn bản, trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi gợi ý dẫn dắt - Khốt Kho hai anh em GV: - Mọi người muôn vật bị ? Các tác giả dân gian kể nước trôi, Khốt Kho sống sót nhờ bầu khơ Khốt Kho nào? ?Mọi người muôn vật bị nước trôi hoàn cảnh nào? Nhờ 18 số thể loại văn học lực ngữ: đọc ngôn nghệ nhận Năng lực tự chủ tự học: (Tự lực; Tự học); Năng lực giao tiếp hợp tác (Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Tổ chức thuyết phục người khác) - Năng lực tự chủ tự học: (Tự lực; Tự học, tự đâu mà Khốt Kho sống sót? → Kì lạ, hấp dẫn ? Cách kể đời có Cuộc sống hai anh em tác dụng gì? đời dân tộc a Cuộc sống hai anh em ? Cuộc sống hai anh em Khốt kho tác giả dân gian kể nào? - Hai anh em tìm thấy bầu hạt bầu, hạt thóc hạt bắp ? Sau chui khỏi bầu họ làm để sinh sống? - Họ gieo xuống bãi đất rộng ? Điều kì diệu đến với họ? - Một ngày sau trước mắt họ rẫy lúa chín vàng, rẫy bắp trĩu rẫy bầu xanh tốt ?Dựa vào văn em cho biết dân tộc đời từ đâu? ? Mơ ước người xưa gửi gắm qua chi tiết kì ảo trên? ? Qua chi tiết dân tộc Việt Nam sinh từ bầu, gọi anh em Khốt Kho cha mẹ, tác giả dân gian muốn nói lên điều gì? ? Hãy tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Theo em chi tiết có ý nghĩ gì? Nêu ý nghĩa văn => Mơ ước sống no đủ cho Sự đời dân tộc : - Các dân tộc đời từ bầu hoàn thiện); Năng lực giao tiếp hợp tác (Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp); Năng lực giải vấn đề sáng tạo (hình thành triển khai ý tưởng mới) → Đề cao nguồn gốc chung dân tộc ->Ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc 3.Ý nghĩa văn - Giải thích nguồn gốc dân tộc -Phản ánh tín ngưỡng giới tâm linh người Ê đê => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc IV Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) 19 Năng lực tự chủ tự học: (Tự lực; Tự học); Năng lực giải vấn đề sáng tạo *Hoạt động :Tổng kết –Luyện tập (hình thành triển khai ý tưởng mới) Phương pháp gợi mở,vấn đáp,giải vấn đề HS khái quát nghệ thuật ý nghĩa truyện? ? Em kể tên số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc mà em biết V Luyện tập *Hoạt động 4: Vận dụng Em kể tên dân tộc mà em biết * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò : - Cũng cố: Nắm nội dung truyện -Dặn dò: Học thuộc - Sưu tầm truyện cổ tích nguồn gốc dân tộc c) Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng - Việc soạn giáo án hướng tới phát triển lực môn Ngữ văn dần bước hoàn thiện trở thành mục tiêu giảng giáo viên - Thiết kế giáo án phát triển lực định hướng thống theo mẫu chung tùy theo bài, hoàn cảnh giáo viên miêu tả chi tiết tùy theo mục đích sử dụng hướng tới - Học sinh chủ động trước, sau học Tự giác sưu tầm tài liệu theo hướng dẫn giáo viên, biết cách trình bày, báo cáo kết tìm kiếm - Bất kì tiết học phát triển lực chung riêng cho học sinh, tùy đối tượng học sinh kết khác nói chung em trở nên tự tin, mạnh dạn chủ động việc học tập, phát huy tốt lực mà giáo viên định hướng bài, nội dung mục tiêu cần đạt chung - Kết quả: + Hơn 90% HS khối trường THCS Ngơ Mây lập bảng thống kê hồn chỉnh theo mẫu ( văn bản: Em bé thông minh) STT CÂU ĐỐ LỜI GIẢI 20 Ý NGHĨA CỦA CÂU ĐỐ VÀ LỜI GIẢI ĐỐ + Hơn 90% HS khối trường THCS Ngơ Mây tìm điểm tương đồng truyện cổ : Sự tích dân tộc ( Ê đê) Con rồng cháu tiên ( người Kinh) việc lí giải nguồn gốc ý nghĩa dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam + Gần 100% HS viết đoạn văn nêu nhận xét nhân vật chi tiết đặc sắc văn theo lực riêng III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Nền giáo dục Việt Nam đà đến thành công theo định hướng giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì ứng dụng dạy học nhằm chủ động phát huy lực cho học sinh nhu cầu tất yếu xã hội - Mỗi người giáo viên chiến sĩ mặt trận tri thức Chúng ta chủ động tiếp cận công nghệ mới, phương pháp dạy học theo chủ động, tích cực, tự tin vừa để hồn thiện thân thích ứng theo u cầu thời đại vừa để “gieo hạt giống tốt đẹp” cho thể hệ trẻ tương lai - Giáo án phát triển lực cho HS áp dụng học, kể tiết dạy Chương trình địa phương - Các em học sinh cần phát huy tinh thần tích cực học tập, phát huy điểm mạnh thân, chủ động giao tiếp ứng xử Kiến nghị - Các cấp ngành cần quan tâm nhiều tới nhu cầu nguyện vọng đáng giáo viên học sinh như: sở hạ tầng, tài liệu thâm khảo, phương tiện dạy học, - Tổ chức đợt tập huấn hiệu quả, toàn diện Trên số ý tưởng mang tính cá nhân khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm thân tơi học tập nhiều điều bổ ích Xin chân thành cảm ơn! Thiện An, ngày 22 tháng 02 năm 2020 Vũ Thị Hà 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ Văn 6, tập – NXB Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn THCS, tập – NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ Văn , tập I – NXB Giáo dục Việt Nam Hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn Ngữ Văn tác giả Trần Đình Chung – Nhà xuất Giáo dục Bồi dưỡng Ngữ Văn - Nhà xuất Giáo dục Những văn hay lớp Tài liệu qua đợt tập huấn phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Sách Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắc Lắc ( Sử dụng trường THCS) Mạng Internet 22 23 ... sinh khối trường THCS Ngô Mây Giới hạn đề tài: - Môn Ngữ văn thực tiết/ tuần giới hạn đề tài, tơi dừng lại việc minh họa cho đề tài: ? ?Ứng dụng giáo án phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 6? ? ?ở tiết... mơ Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, lực văn học Tích... tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, lực văn học Tích

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan