1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ga AN 6 tuan 12 17

21 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- thực hiện: Cả lớp Nghe và phát hiện những chỗ hát đầy đủ cả bài còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu với yêu cầu cao các em sữa lại cho đúng.. Sau hơn là phải thuộc khi được ôn lại, mời 3 em[r]

(1)Tuần 12: Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 12 :Bài - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - ÔN TẬP TĐN LƯỢC: TĐN SỐ - ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS hát thuộc bài hành khúc tới trường và tập hát đuổi - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số - HS có hiểu biết sơ lược dân ca VN 2/ Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, bài TĐN 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực lại bài TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: Ôn bài hát: Hành khúc tới trường - Mở máy cho HS nghe bài hát - nghe băng mẫu, 1/ Ôn bài hát Hành khúc tới trường lần, - luyện - Đánh đàn: Luyện 2-3 phút ( Thanh mẫu la thứ ) - Hướng dẫn: Nghe và phát - thực chỗ còn sai, tập lại từ hát sai, khó hát bài - GV hướng dẫn: Tập lại hình thức - HS thực hiện: Tự hát đuổi chọn nhóm và tập Chia lớp thành hai nửa Nửa lớp hát đuổi theo hát trước, GV hát đuổi theo theo nhóm, sau câu nhạc, câu nhạc kết thúc HS hát hai lần, GV hát lần để cùng kết thúc - các nhóm xung (2) - Kiểm tra việc trình bày bài hát phong lên bảng HS GV động viên, cho điểm trình bày, HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Luyện đọc gam đô trưởng - Luyện Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc - nghe mẫu bài số lần TĐN - Hướng dẫn nửa lớp đọc nhạc, - thực đọc nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại nhạc và hát lời ca cách trình bày - Từng tổ trình bày bài TĐN lần - Các tổ trình bày HOẠT ĐỘNG 4: Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca việt nam Âm nhạc thường thức - Chỉ định: Đọc phần - Đọc bài bài + Dân ca là gì? - Trả lời theo SGK - Dân ca là bài hát nhân - Gv cho hs xem số tranh ảnh dân sáng tác, không rõ tác giả các hình thức sinh hoạt văn hoá địa phương : Hát quan họ Bắc Ninh, chèo, tuồng, cải lương - Dân ca vùng miền, dân ? Vì dân ca vùn miền lại - Trả lời tộc lại có khác âm điệu, có khác nhau? phong cách là hoàn cảnh địa lí, ngôn ngữ - GV mở đĩa nhạc cho HS nghe - Nghe số bài dân ca Củng cố - HS trình bày bài hát Hành khúc tới trường và đọc nhạc bài TĐN số lại lần Chia lớp thành nửa, nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp - GV định HS nêu đặc điểm chung dân ca Việt Nam Hướng dẫn nhà - GV yêu cầu HS nhà tập hát thục bài hát Hành khúc tới trường, tập hát có diển cảm, sắc thái - Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 4, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn - Về nhà sưu tầm làn điệu dân ca mà em biết, nêu đặc tính vùng dân ca đó Tuần 13: Ngày soạn: (3) Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 13 :Bài HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết bài cấy là bài dân ca Thanh Hóa Trích tổ khúc múa đèn 2/ Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát 3/ Thái độ: - HS yêu mến, gìn giữ các làn điệu dân ca II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Học hát: Đi cấy - Giới thiệu Đi cấy là công việc lao - Đọc SGK Giới thiệu bài hát: động người nông dân Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả, với chất lạc quan, yêu đời, yêu người lao động, yêu ca hát, người nông dân đó sáng tác điệu múa đẹp, bài hát hay Đi cấy là bài hát đó Tìm hiểu bài hát: ? Bài hát chia thành câu -Trả lời Câu : Từ đầu đến “ Sáng trăng” hát? Câu : Tiếp theo đến “Cùng chăng” Câu : Tiếp theo đến “ Cầu cho “ Câu : Phần còn lại - Luyện ( Theo mẫu âm ) - luyện Luyện thanh: - GV mở máy cát sét cho HS nghe - Nghe Nghe hát mẫu: mẫu bài hát - GV đàn giai điệu cho HS nghe - tập hát câu Tập hát câu: hướng dẫn HS tập hát câu theo kiểu móc xích theo lối móc xích - GV hướng dẫn cách phát âm và - HS thực (4) lấy - Hát đầy đủ bài GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể tính chất vui tươi, mềm mại - Trình bày bài mức độ hoàn chỉnh Có thể sử dụng lối hát đuổi cách chia lớp thành hai nhóm Sau đó đổi lại cách trình bày - Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp - Hát bài Hát bài: - trình bày hoàn Hát hoàn chỉnh bài hát: chỉnh bài hát hai lần - HS thực Củng cố ? Hãy nêu nội dung bài hát cấy? - GV yêu cầu HS luyện tập trình bày theo nhóm, tổ Hướng dẫn nhà - Về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát - Chép nhạc và lời bài TĐN số vào chép nhạc Làm bài tập số SGK - Nhận xét học Tuần 14: Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (5) Tiết 14 :Bài - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS hát thuộc bài cấy và thể sắc thái, tình cảm bài hát - HS đọc đúng cao độ, trường độ, và ghép lời bài TĐN số 2/ Kỹ năng: - HS hát kết hợp số động tác biểu diễn 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát: Bài Đi cấy I Ôn tập bài hát: Đi cấy - Cho HS nghe mẫu lại bài hát Đi cấy - GV đàn luyện thanh( mẫu âm la ) - GV đàn yêu cầu HS hát ôn bài hát Đi cấy - GV lắng nghe Sửa chỗ còn sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi Yêu cầu HS học thuộc bài hát - Chỉ định HS lên bảng kiểm tra.GV đánh giá, lấy điểm - Nghe và hát nhẩm theo - Luyện - Hát hai lần bài - Sửa sai - em lên bảng cùng hát, sau đó em hát riêng HOẠT ĐỘNG 2: Tập đọc nhạc: TĐN số - Vào rừng hoa II TĐN số - Vào rừng hoa - GV giới thiệu đây là bài vào rừng - Nghe Giới thiệu bài TĐN: hoa nhạc sĩ Việt Anh sáng tác ? Bài TĐN chia thành câu? Viết nhịp gì? - Trả lời Tìm hiểu bài TĐN: - Đoạn nhạc có câu Viết nhịp 2/4 (6) - GV yêu cầu tập đọc tên nốt nhạc - Đọc cao độ bài TĐN - Luyện âm hình tiết tấu: Đơn, đơn, - Tập gõ tiết tấu đơn, đơn, đơn ,đen, đen, trắng - Đàn giai điệu câu tốc độ chậm, yêu cầu HS nghe và đọc nhẫm theo GV bắt nhịp cho các em đọc hoà theo tiếng đàn - GV làm mẫu yêu cầu đọc nhạc và gõ theo phách Nối tiếp các câu tới hết bài Luyện đọc cao độ: Luyện tập tiết tấu: - Nghe và đọc theo TĐN câu: - Đọc nhạc và gõ đêm theo phách - Đàn và đọc nhạc, HS tự nhẩm hát - Trình bày vài cho đúng giai điệu, GV bắt nhịp để lần các em tự hát lời Ghép lời ca: Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN - GV điều khiển HS đọc nhạc và - HS thực hát lời hoàn chỉnh - GV định các em trình bày - Trình bày theo thứ tự tổ, bàn, cá nhân Củng cố - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức thi hát HS nam và HS nữ + Tất HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ - GV nhận xét, sửa chỗ hát còn sai tập lại cho các em Cho điểm tượng trưng Hướng dẫn nhà - Tập trình diển bài hát Đi cấy kèm số động tác phụ hoạ, hát có diển cảm, phát biểu cảm nghỉ nghe bài hát - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Vào rừng hoa, kết hợp gõ phách Tuần 15: Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (7) Tiết 15 :Bài - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS tập biểu diễn bài cấy - HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số - HS có hiểu biết sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Kỹ năng: - HS hát kết hợp số động tác biểu diễn Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực lại bài Bài Đi cấy, và bài TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát: Đi cấy - Cho HS nghe bài hát Đi cấy - nghe băng mẫu, I Ôn bài hát: Đi cấy lần, tập lại từ hát Dân ca: Thanh Hóa * lưu ý chỗ HS thường sai, khó hát hát sai, hát mẫu và tập lại cho bài các em - GV đánh đàn: Luyện - luyện ( theo mẫu âm la.) - Ôn bài hát - thực hiện: Cả lớp Nghe và phát chỗ hát đầy đủ bài còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu với yêu cầu cao các em sữa lại cho đúng Sau là phải thuộc ôn lại, mời em lên lời ca và trình bày hát đơn ca để kiểm tra bài mức độ hoàn chỉnh - GV hướng dẫn: Chia lớp - thực hiện: Tự thành hai nửa Tập lại hình thức chọn nhóm và tập hát đuổi hát đuổi theo nhóm (8) - Cho các nhóm xung phong - Trình bày lên bảng trình bày, GV động viên, cho điểm HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Luyện đọc gam đô trưởng - luyện II Ôn TĐN: TĐN số - GV đàn và hát mẫu bài TĐN - thực số "Vào rừng hoa"1 lần - Hướng dẫn nửa lớp đọc - lớp cùng trình nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó bày bài TĐN đổi lại cách trình bày GV nhận xem sách, còn hát xét chỗ còn sai, đàn phải thuộc lời lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho đúng HOẠT ĐỘNG 4: ÂNTT: Sơ lược Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến III ÂNTT: Sơ lược Một số nhạc - GV định Đọc phần - HS đọc cụ dân tộc phổ biến bài Sáo - Treo tranh vẽ số nhạc cụ - Nghe băng mẫu, dân tộc phổ biến Cho HS giới giới thiệu âm thiệu tên và đặc điểm nhạc cụ loại nhạc cụ đó có tất này Nói lên cảm Đàn bầu sáu nhạc cụ nhận âm - GV giải thích: Nhạc cụ là nhạc cụ phương tiện để diển tả âm nhạc Những nhạc cụ đầu tiên xuất từ thời xa xưa và có Đàn tranh nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc trên giới có loại nhạc cụ riêng mình.Đó là di sản văn hoá quí giá cần bảo vệ Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất loại khác Qua bài học chúng ta sẻ có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ số đó Đó là Đàn nguyệt sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn nhị, trống Đàn nhị - GV đặt câu hỏi: +Nhạc cụ là gì Người ta dùng chất liệu gì để chế tạo các nhạc cụ? + Nhạc cụ dân tộc Việt Nam ta - Ghi bài chia thành nhóm? - HS trả lời dựa vào SGK (9) Trống Củng cố - GV yêu cầu lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát Đi cấy lần Chia lớp theo tổ lên bảng hát thi đua GV nhận xét và sữa sai, cho điểm khuyến khích - Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số Vào rừng hoa lại lần Chia lớp thành hai nửa, nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp - GV định HS nêu đặc điểm chung và riêng nhạc cụ Việt Nam Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS nhà tập hát thục bài hát Đi cấy, tập hát có diển cảm, sắc thái Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 5, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn - Về nhà sưu tầm số nhạc cụ dân tộc và cho biết nó thuộc nhóm nào mà em biết, nêu đặc tính loại nhạc cụ đó - Làm bài tập sách GK Tuần 16: Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: 6B Tiết: Tiết 16: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: ÔN TẬP Vắng: Vắng: (10) (Kiểm tra 15’) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS tập biểu diễn bài cấy - HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số - HS có hiểu biết sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Kỹ năng: - HS hát kết hợp số động tác biểu diễn Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15’ Hình thức kiểm tra: theo nhóm nhóm em HS Đề kiểm tra 15’ - Em hãy trình bày bài hát Đi cấy Đáp án và thang điểm - Đạt yêu cầu (Đ) : Nếu đảm bảo ít hai điều kiện sau : + HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài TĐN Hát to rõ ràng, thể sắc thái tình cảm bài hát + Có cố gắng tích cực học tập và tiến rõ rệt thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung bài kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ) : Các trường hợp còn lại Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát NỘI DUNG Ôn bài hát: - GV đánh đàn - HS nghe và luyện - Ôn bài hát: Hành khúc theo mẫu âm la tới trường, Đi cấy - Cho HS nghe mẫu bài bài hát - Nghe và hát nhẩm theo bài lần đàn - GV yêu cầu HS trình bày hoàn - Trình bày chỉnh bài hát bài lần - GV chia lớp thành bốn nhóm, - HS lên bảng trình bày cho thảo luận trớc phút sau đó bài hát với lối hát lỉnh nhóm lên trình bày mọt xướng bài hát tự chọn các bài đã học (11) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn nhạc lí - GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các - Trả lời dựa vào SGK Ôn nhạc lí kí hiệu âm nhạc đã học - GV đọc bài tập: Em hãy tự viết - Làm bài tập đoạn nhạc giọng la thứ Đoạn nhạc gồm 16 ô nhịp, bài viết nhịp 3/4 HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc bài số 4, - GV đánh mẫu bài TĐN bài - Lắng nghe và đọc Ôn tập đọc nhạc bài số 4, lần nhẩm theo đàn - GV yêu cầu HS đọc nhạc theo - Thực đàn, kết hợp vỗ phách bài lần Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh bài - Gọi tên HS lên bảng - Trình bày em trình bày bài TĐN Củng cố - GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát bài lần Đọc nhạc bài TĐN lần GV theo dõi nhận xét bài một, và sửa chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nêu lại nhạc lí đã học HS ghi nhớ Hướng dẫn nhà - GV nhắc nhở HS nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN - Ôn lại kiến thức nhạc lí nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho ôn tập Tuần 17: Ngày soạn: Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 17 : 6a 6b Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (12) ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, diễn cảm bài hát đã học - HS đọc đúng giai điệu và lời ca các bài TĐN đã học Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - Kết hợp gõ đệm đánh nhịp các bài TĐN Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen học Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát - GV đánh đàn yêu cầu HS - HS nghe và luyện Ôn bài hát: luyên thanh theo mẫu âm la Ôn bài hát: - Cho HS nghe mẫu bài bài hát - Nghe và hát nhẩm 1.Tiếng chuông và cờ bài lần theo đàn 2.Vui bước trên đường xa - GV yêu cầu HS trình bày - Trình bày 3.Hành khúc tới trường hoàn chỉnh bài hát bài 4.Đi cấy lần - Yêu cầu HS trình bày theo - Trình bày hình thức đơn ca, song ca, tốp ca HOẠT ĐỘNG 2: Ôn nhạc lí - GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu - Trả lời Ôn nhạc lí các kí hiệu âm nhạc đã học - Làm bầi tập Bài tập : Tự viết nhạc có 16 - Sau 15 phút làm bài, giáo viên ô nhịp có sử dụng các ký hiệu: chấm bài số học sinh dấu nối, dấu luyến (không viết lời) HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc - GV đánh đàn y/c HS luyện - Luyện Ôn tập đọc nhạc theo đàn giọng đô trưởng Số 1, 2, 3, 4, - GV đánh mẫu bài TĐN bài - Lắng nghe và đọc lần nhẩm theo đàn (13) - GV đệm đàn y/c HS đọc nhạc - Trình bày theo đàn, kết hợp vỗ phách bài lần.Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh bài - Yêu cầu bàn trình bày - Thực bài TĐN đã học Củng cố - GV yêu cầu HS Đọc nhạc bài TĐN lần GV theo dõi nhận xét bài một, và sữa chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nhắc lại phần nhạc lí đã học Hướng dẫn nhà - GV nhắc nhở HS nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN - Ôn lại kiến thức đã học - Đọc thuộc lời các bài hát, TĐN đã học HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì Tuần 18 Ngày soạn: /12/2009 Lớp dạy: Lớp dạy: Lớp dạy: Lớp dạy: 6A 6B 6C 6D Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Vắng: (14) Lớp dạy: 6E Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 18: - Kiểm tra học kì I KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá nhận thức học sinh sau học xong kiến thức Kỹ năng: Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ, tự giác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I - Học sinh: Đồ dùng học tập Hát thuộc trước lời bài hát: Tiếng chuông và cờ, Vui bước trên đường xa, hành khúc tới trờng, Đi cấy Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 1, 2, 3, 4, III/ Tiến trình dạy học: (15) Trường THCS Quang Trung Họ và tên:………………… Lớp: Thứ Ngày Tháng Năm 2010 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu1: (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Cao độ là gì ? A Độ trầm bổng, cao thấp B Độ ngân dài, ngắn C Độ mạnh, nhẹ D Màu âm khác âm 2/ Câu hát " chơi trăng ngoài thềm "? có bài hát nào? A Tiếng chuông và cờ B Hành khúc tới trường C Vui bước trên đường xa D Đi cấy 3/ Hóy cho biết cỏch đánh nhịp 2/4: A B 1 C D 4/ Nhạc cụ nào sau đây không thuộc nhóm nhạc cụ dân tộc? A Sáo B Đàn oóc gan C Đàn bầu D Trống Câu 2: (1 điểm) Hãy điền vào ngoặc đơn cột B số thứ tự tên bài hát cột A cho bài hát phải có câu hát đó: A 1.Vui bước trên đường xa Mùa xuân rừng Tiếng chuông và cờ Vào rừng hoa B Lá cờ hoà bình ( ) Vào rừng xem hoa ( ) Không ngại bước chân ( ) Mừng mùa xuân sang ( ) II TỰ LUẬN THỰC HÀNH (8 điểm) Em hãy trình bày diễn cảm bài hát và bài TĐN đã học.(Theo yêu cầu) (16) (+ Hát: Tự chọn và trình bày bài hát đã học học kì I( điểm) HS phải thuộc lời, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể sắc thái, tình cảm bài + TĐN: Đọc bài TĐN đã học theo bốc thăm( điểm) Đọc nhạc đúng trường độ, cao độ, hát lời trôi chảy, kết hợp gõ phách.) (17) Phần PHẦNI: Trắc nghiệm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2009 – 2010 Môn: Âm nhạc Đáp án Biểu điểm Câu 1: Câu 1: đ 1) A 2) D 3) A 4) B 0,5 đ/câu Câu 2: Câu2 : đ 1) Đ 2) S 3) Đ 4) S 0,25 đ/câu Câu 3: Câu 3: đ 1-3;2-4;3-1;2-4 0,25 đ/câu * Bài hát: Tiếng chuông và cờ PHẦN II: Vui bước trên đường xa Tự luận Hành khúc tới trường thực hành Đi cấy yêu cầu: HS thuộc lời trôi chảy, hát rõ ràng, thể sắc thái, tình cảm bài hát * TĐN : Số 1, 2, 3, 4, Yêu cầu: Đọc nhạc chính xác cao độ, trường độ, nhịp, phách, kết hợp hát lời trôi chảy 6đ (18) Họ và tên:………………… Lớp: Trường THCS Minh Khai Điểm Thứ Ngày Tháng Năm 2009 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu1: (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Cao độ là gì ? A Độ trầm bổng, cao thấp B Độ ngân dài, ngắn C Độ mạnh, nhẹ D Màu âm khác âm 2/ Câu hát " chơi trăng ngoài thềm "? có bài hát nào? A Tiếng chuông và cờ B Hành khúc tới trường C Vui bước trên đường xa D Đi cấy 3/ Hóy cho biết cỏch đánh nhịp 2/4: A B 1 C D 4/ Nhạc cụ nào sau đây không thuộc nhóm nhạc cụ dân tộc? A Sáo B Đàn oóc gan C Đàn bầu D Trống Câu 2: (2 điểm) Em hãy đặt lời hát cho bài TĐN số II TỰ LUẬN THỰC HÀNH (6 điểm) Chọn và thể bài hát và bài TĐN đã học (+ Hát: Tự chọn và trình bày bài hát đã học học kì I( điểm) HS phải thuộc lời, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể sắc thái, tình cảm bài + TĐN: Đọc bài TĐN đã học theo bốc thăm( điểm) Đọc nhạc đúng trường độ, cao độ, hát lời trôi chảy, kết hợp gõ phách.) Phần ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2009 – 2010 Môn: Âm nhạc Đáp án Biểu điểm Câu 1: Câu 1: đ (19) PHẦNI: Trắc nghiệm 1) A 2) D 3) A 4) B Câu 2: Lời hát : rõ ràng, đúng cao độ, trường độ phù hợp với giai điệu bài TĐN * Bài hát: Tiếng chuông và cờ PHẦN II: Vui bước trên đường xa Tự luận Hành khúc tới trường thực hành Đi cấy yêu cầu: HS thuộc lời trôi chảy, hát rõ ràng, thể sắc thái, tình cảm bài hát * TĐN : Số 1, 2, 3, 4, Yêu cầu: Đọc nhạc chính xác cao độ, trường độ, nhịp, phách, kết hợp hát lời trôi chảy 0,5 đ/câu Câu2 : đ 6đ (20) Ngày soạn :03/1/2011 Lớp Tiết: Ngày dạy: Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 19: - Học hát: Bài Niềm vui em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng I/ mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả bài hát “Niềm vui em” là bài hát vùng miền núi phía Bắc.HS hát đúng giai điệu ,lời ca bài hát 2/ Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng, hát tập thể và hát đơn caasong ca ,tốp ca Biết cách lấy hơi,hát rõ lời ,diễn cảm.Biết cách kết hợp gõ đệm 3/ Thái độ: - Qua nội dung bài hát nói niềm vui các bạn nhỏ miền núi học hành để vươn tới ước mơ cao đẹp II Chuẩn bị 1/ GV: Đàn, đài, bảng khuông nhạc, băng đĩa nhạc - Chuẩn bị số tranh ảnh giới thiệu em nhỏ sống vùng núi phía Bắc 2/ HS: Xem trước lời bài hát III Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hướng dẫn học sinh học hát: - Gọi HS đọc phần GT SGK/ 39 - Đọc trang 39 Giới thiệu bài hát ? Qua đó các em thấy ND bài hát - trả lời nói lên điều gì ? *Giới thiệu bài hát: Sáng sáng, - Lắng nghe Giới thiệu tác giả mặt trời lên có em bé miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc Và buổi tối đến, mẹ em lớp để lớp tập đọc, tập viết (21) học thêm bao điều lạ Bài hát Niềm vui em tác giả Nguyễn Huy Hùng thể thành bài hát ngắn gọn giàu hình ảnh và cảm xúc - NS nguyễn Huy Hùng: sinh năm - Lắng nghe 1954, quê Tỉnh Quảng Nam.Ông làm việc Đài Phát tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc - Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết - Học sinh nghe hình thức đoạn nhạc mở rộng Gồm câu hát - Nghe băng bài hát mẫu GV trình bày - GV Đàn yờu cầu hs luyện - Tập hát câu Tập Lời câu khoảng - lần - Hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Chú ý hát chữ có dấu luyến cho chính xác - Tập tt với câu còn lại sau đó hát nối tiếp các câu hoàn trỉnh lời Tập lời (chia thành câu để tập) Câu 1: Khi ông tiếng hát Câu 2: Niềm tin đong đầy - Hát đủ bài lần - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Thể tính chất vui tươi, hồn nhiên sáng Hát lời và nhắc lại câu cuối '' Ơi gà đong đầy'' thêm lần Bài hát ngắn nên hát lần bài Chia đoạn, chia câu Nghe hỏt móu - Lắng nghe và ghi nhớ - Luyện Luyện Học hát - Nghe và tập hát - Kết hợp sửa câu còn hát sai - Tập xong câu nối các câu theo lối móc xính - Thực - Cả lớp thực - Trình bày (22)

Ngày đăng: 15/06/2021, 05:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w