b. HD HS tìm số bị trừ. Thao tác với đồ dùng trực quan. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.. - Gọi HS nêu lại cách tính của mình.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Giớ[r]
(1)TUẦN 12 NS: 22/11/2019
NG: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
CHÀO CỜ
-TẬP ĐỌC
TIẾT 34, 35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ 2.Kĩ : Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hợp lý sau dấu câu
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật 3.Thái độ : QTE(HĐ2)
+ Quyền cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng dạy dỗ
+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo cha mẹ * BVMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ(HĐ2)
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN(HĐ2) - Xác định giá trị
- Thể cảm thông ( hiểu cảnh ngộ tâm trạng người khác) III ĐỒ DÙNG
- Máy tính, máy chiếu
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 A Kiểm tra cũ(4p)
- Y/c hs lên đọc “Cây xồi ơng em” + Tại bạn nhỏ cho ăn xoài cát nhà thứ quà ngon ?
- Giáo viên nhận xét B Bài mới
*Giới thiệu bài(1p) *Dạy mới
1.HĐ1 : Luyện đọc (18p) - Giáo viên đọc mẫu toàn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn -GV theo dõi ghi từ hs đọc sai vùng vằng ,la cà…
+ Đỏ hoe mắt ,xòa cành ,sữa trắng trào -GV yc hs đọc nối tiếp em đoạn -GV hướng dẫn đọc câu dài
- HS lên bảng thực yc gv
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nối đọc câu, đoạn
- HS đọc từ khó cá nhân ,lớp đọc đồng
(2)+ Một hơm , vừa dói vừa rét ,lại bị trẻ lớn đánh,cậu nhớ đến mẹ,liền tìm đường nhà.//
+ Hoa tàn ,quả xuất ,lớn nhanh da căng mịn/ xanh óng ánh/ chín.//
+ Mơi cậu vừa chạm vào/ dịng sữa trắng trào ra/ thơm sữa mẹ //
- Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà.(sgk) - Đọc theo nhóm
- Thi đọc nhóm
- Gv, hs bìh chọn – tn dươg nhóm đọc hay - Đọc đồng
Tiết 2 2.HĐ2: Tìm hiểu bài.(20p) - Gọi hs lại toàn bài.
+ Vì cậu bé bỏ nhà ?
+Trở nhà khôg thấy mẹ cậu bé làm ? *KNS: Em nghĩ cậu bé bỏ nhà đi? + Thứ lạ xuất nào? *KNS, QTE: Nếu dược gặp cậu bé em sẽ nói với cậu bé?
*BVMT: Những nét gợi lên hình ảnh mẹ?
*QTE: Chúng ta có giống cậu bé trong chuyện khơng?Vậy phải làm gí để cha mẹ vui lòng?
+ Nếu gặp mẹ, cậu bé nói ? 3.HĐ3: Luyện đọc lại (12p)
- GV cho học sinh nhóm thi đọc theo vai - Gv hs nhận xét
- Hs luyện đọc ngắt nghỉ
- Học sinh đọc phần giải - Đọc nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng
- 1hs đọc toàn bài- lớp theo dõi sgk +Cậu ham chơi bị mẹ mắg, vùg vằg bỏ
+ Gọi mẹ khản tiếng mà không thấy mẹ
+ hs nêu ý kiến
+Từ cành đài hoa bé tí - hs nêu ý kiến
+ Lá đỏ mắt mẹ khóc chờ con, xịa cành ơm lấy cậu âu yếm vỗ + hs nêu ý kiến
+ Cậu bé xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ…
- Học sinh nhóm lên thi đọc
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt
C.Củng cố - Dặn dò.(5p) + Câu chuyện nói lên điêù gì?
- Hệ thống nội dung bài, Gv Nhận xét học
- ĐẠO ĐỨC
BÀI 6: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 1) I/ MỤC TIÊU
(3)- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, vui vẻ thân với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn
2 Kỹ năng:
- Có hành vi, giúp đỡ bạn gặp khó khăn trịn sống ngày Thái độ:
QTE: Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè. II GIÁO DỤC KNS
- KN giao tiếp thể cảm thông với bạn bè.(HĐ 1) III ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa học
IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra cũ(5’)
- Yêu cầu HS lên nhắc lại tên học từ đầu năm đến giờ?
Y/c HS nêu nội dung bài” chăm học tập”
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới
* Giới thiệu mới(2)
- GV treo tranh minh họa hỏi: + Các bạn tranh làm gì? Hành động nói lên điều gì?
- GV giới thiệu: Hành động bạn trong tranh biết quan tâm giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn Đó đức tính tốt chúng ta cần học tập Bài học hôm của “Quan tâm giúp đỡ bạn”
* Các hoạt động(25)
Hoạt động 1: Kể chuyện “Trong chơi”
Mục tiêu: Giúp HS hiểu biểu cụ thể việc quan tâm giúp đỡ bạn Cách tiến hành:
2 HS lên bảng thực theo y/c GV
Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung có
-Quan sát, trả lời câu hỏi: Đang đỡ bạn bị té đứng dậy Hành động cho biết bạn giúp đỡ bạn
(4)- GV treo tranh kể chuyện theo tranh: “Trong chơi” Đặt vấn đề:
+ Các bạn lớp A làm bạn Cường bị ngã?
+ Các em có đồng tình với việc làm bạn lớp 2A khơng? Vì sao?
-Nhận xét
- Kết luận: Khi bạn bị ngã em cần thăm hỏi nâng bạn dậy Đó biểu của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
*GDKNS: Chúng ta cần thể cảm thông, quan tâm tới bạn bè mình. Hoạt động 2: Nhận thức “Việc làm đúng?”
Mục tiêu: Giúp HS biết số
biểu việc quan tâm giúp đỡ bạn bè
Cách tiến hành:
- Yêu cầu nhóm quan sát tranh hành vi quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao?
1.Cho bạn mượn đồ dùng học tập 2.Thăm bạn ốm
3.Giảng cho bạn 4.Đánh với bạn
5Cho bạn chép kiểm tra
6.Nhắc bạn không xem truyện học
7.Khơng cho bạn chơi bạn nhà nghèo (khác giới, người bị khuyết tật…)
Giáo viên nhận xét
- Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với
-HS ý lắng nghe TL theo nhóm trả lời câu hỏi
+Nâng dậy đưa Cường vào phòng y tế
+ Đồng ý Vì bạn biết quan tâm tới bạn Cường
-Lắng nghe
-Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm quan sát tranh tờ
-Các nhóm tiến hành thảo luận -Cử đại diện lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét
(5)bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn, học tập, sinh hoạt.
Hoạt động 3: Động não: Vì quan tâm giúp đỡ bạn?
Mục tiêu: Giúp HS biết lí cần quan tâm giúp đỡ bạn
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ có ghi BT3
a.Em yêu mến bạn
b.Em làm theo lời dạy thầy giáo,
cô giáo
c.Bạn cho em đồ chơi
d.Vì bạn nhắc cho em
ktra
e.Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em g.Vì bạn có hồn cảnh khó khăn
GV NXKL: Quan tâm giúp đơc bạn đem lại niềm vui cho bạn, cho mình, tình bạn thêm gắn bó.
thân tình.
C.Củng cố- Dặn dò(3)
- 2.3 HS đọc phần đóng khung cuối - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiếp tiết
- Đọc yêu cầu BT3
- HS làm VBT, đánh dấu (+) vào ô trống trước lí quan tâm, giúp đỡ bạn mà tán thành
-Một số HS bày tỏ trước lớp - Lớp nhận xét - bổ sung
-Lắng nghe
-TỐN
TIẾT 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I MỤC TIÊU:
(6)- Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm giao hai đoạn thẳng cắt đặt tên điểm
- HS có ý thức trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:(5’)
- Đặt tính tính
62 – 27 72 – 15 25 + 27 - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài: (2p)
-Viết lên bảng phép trừ 10 - = Yêu cầu HS gọi tên thành phần phép tính trừ
b HD HS tìm số bị trừ (8p)
Bước Thao tác với đồ dùng trực quan GV gắn 10 ô vuông lên bảng SGK hỏi: Có vng?
Nêu tốn 1: Có 10 vng bớt ô vuông (tách ô vuông) Hỏi cịn lại vng?
- Làm để biết cịn lại vng? GV ghi bảng: 10 - =
- Hãy nêu tên thành phần kết phép tính: 10 - = (HS nêu GV gắn thẻ ghi tên gọi)
Bài tốn 2: Có mảnh giấy cắt làm phần Phần thứ có vng Phần thứ có ô vuông Hỏi lúc đầu tờ giấy có ô vuông?
- Làm để biết có 10 ô vuông? GV ghi bảng: 10 = +
Bước 2: Giới thiệu cách tính
- Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết x Số ô vuông bớt Số ô vng cịn lại Hãy đọc cho phép tính tương ứng để tìm số vng cịn lại + Để tìm số vng ban đầu làm gì?
- Có 10 vng - Cịn lại vng
- Thực phép tính 10 - = 10 - = Số bị trừ Số trừ Hiệu - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông - Thực phép tính:
6 + = 10 x - =
+Thực phép tính + - Là 10
x - = x = + x = 10
+ Là số bị trừ chưa biết + Là hiệu
+ Là số trừ
+ Lấy hiệu cộng với số trừ
(7)- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = +
+ Số ô vuông ban đầu bao nhiêu?
- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x bảng
+ x phép tính x - = 6? + gọi phép tính x - = 6? + gọi phép tính x - = 6? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
- Gọi nhiều HS nhắc lại qui tắc Thực hành (20p)
Bài (5p)
- Nêu yêu cầu
2 HS lên bảng làm lớp làm bảng - Gọi HS nêu lại cách tính GV nhận xét, đánh giá
Bài GV vẽ sẵn bảng phụ hỏi: (6p)
+ Bài toán u cầu gì? + Ơ trống cần điền số gì?
- HS nhận xét bảng bạn - GV nhận xét
Bài (7p)
- Muốn vẽ đoạn thẳng qua điểm cho trước ta làm
- Chúng ta dùng để ghi tên điểm ? HS làm vào tập
- GV quan sát HS vẽ, hỗ trợ HS có khó khăn học tập
4 Củng cố, dặn dò: (4’)
- Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Nêu cách tính của: x - = 18
- Về nhà học thuộc quy tắc thực thêm phần tập lại
- Nhận xét tiết học
- Tìm x
x - = x - = 18 x = + x = 18 + x = 12 x = 27 + Điền số thích hợp vào trống + Hiệu số bị trừ
- HS làm vào HS làm vào bảng phụ
- HS nhận xét - tự sửa
- Đặt thước dùng bút nối điểm lại với
- Dùng chữ in hoa - Thực
- Hiệu cộng với số trừ - Thực
(8)-NS: 23/11/2019
NG: Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 TOÁN
TIẾT 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 – 5 I MỤC TIÊU
- Biết cách thực phép trừ dạng 13 - 5, lập bảng 13 trừ số - Biết giải tốn có phép trừ dạng 13 -
- HS có ý thức trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG
- Bộ thực hành toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau:
HS Đặt tính thực phép tính: 32 - 8, 42 - 18
HS Tìm x: x - 14 = 62 x - 13 = 30 Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Gọi HS nhận xét bảng bạn - GV nhận xét, đánh giá
B Bài (32’) 1 Giới thiệu 2’
2 Giới thiệu phép trừ: 13 – 8’ Bước Nêu vấn đề
- GV gắn lên bảng thẻ chục que tính que tính rời hỏi: Kiểm tra lại cho xem có que tính?
- GV nêu: Có 13 que tính, bớt que tính Hỏi cịn que tính?
Để biết cịn lại que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 13 - = ? Bước 2: Tìm kết
+ GV chọn cách hợp lý hướng dẫn lại cho lớp làm theo
+ Có que tính tất cả?
- Đầu tiên bớt que tính rời trước Để bớt que tính tháo bó thành 10 que tính rời Bớt que tính cịn
- HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Có 13 que tính
- Thực phép trừ 13 - - Thao tác que tính
(9)lại que tính
+ Vậy 13 trừ cịn que tính? - Viết lên bảng: 13 - =
Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính sau nêu lại cách làm
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ *) Lập bảng công thức 13 trừ số. - GV treo bảng phụ công thức 13 trừ số
- GV chia lớp làm hai nhóm, nhóm thực phép tính Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV ghi kết vào bảng 3 Luyện tập thực hành
Bài (4’)
- Nêu yêu cầu 1a HS tự nhẩm tìm kết Gọi HS báo cáo kết quả, GV ghi kết vào phép tính
- Ở cột tính phần a phép cộng phép trừ có mối quan hệ với nhau?
- Gv nhận xét làm hs Bài (4’) Nêu đề bài.
- HS làm vào nêu cách tính
- Gv nhận xét chữa
Bài 3: (4’) Học sin đọc yêu cầu? - Bài có yêu cầu?
- Học sinh nêu cách đặt tính thực tính?
- Học sinh làm
- Gọi học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt
Bài (6’)
- Gọi HS đọc đề tóm tắt
+Bớt que tính +Cịn que tính +13 - =
+Trừ từ phải sang trái không trừ 5, lấy 13 trừ 8, viết nhớ 1 trừ
- HS thao tác que tính
- Nối tiếp (theo bàn tổ) thông báo kết phép tính Mỗi HS nêu phép tính
- HS học thuộc bảng cơng thức 13 - = … 13 - = - Tính nhẩm
- HS nối tiếp (theo bàn tổ) nêu kết
8 + = 13 +6 =13 +8 =13 + = 13
- Lấy tổng trừ số hạng số hạng
- Tính
- HS làm trả lời câu hỏi
-Đặt tính tính
- Bài có u cầu: Đặt tính tính - Học sinh trả lời
(10)- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Bán nghĩa nào?
- HS tự giải tập vào HS giải tập bảng phụ
- Gv nhận xét chữa C Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi vài HS đọc thuộc bảng trừ: 13 trừ số
- Về nhà học thuộc bảng công thức - Nhận xét tiết học
- hs đọc, lớp đọc thầm - Có: 13 quạt điện
Bán: quạt điện
- Còn lại quạt điện? - Bán nghĩa bớt - HS làm vào
Bài giải
Cửa hàng cịn lại số quạt điện là: 13 - = ( quạt điện)
Đáp số: quạt điện
HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra
- Thực
- Lắng nghe thực
-KỂ CHUYỆN
TIẾT 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện lời mình, biết dựa vào ý tóm tắt, kể lại phần câu chuyện
2.Kĩ năng: Có khả tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét đánh giá lời kể bạn
3.Thái độ:*BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ(HĐ1) II ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: ( 3p)
- Gọi hS lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”
- Giáo viên nhận xét B Bài mới
*Giới thiệu bài(1p) *Dạy mới
1.HĐ1: HD HS kể đoạn truyện(8’)
(11)- GV gợi ý cho hS kể đoạn kết: Cậu bé ngẩng lên Đúng mẹ thân u Cậu ơm chầm lấy mẹ khóc Mẹ cười hiền hậu: “thế trở với mẹ” Cậu gục đầu vào vai mẹ nói “mẹ ơi! Con khơng bỏ nhà nữa) Con bên mẹ mẹ đừng biến thành vú sữa mẹ nhé” *BVMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ với mẹ 2.HĐ2: Kể chuyện nhóm(5’) - Chia lớp bốn nhóm
- y/c nhom thảo luận làm nhiệm vụ - y/c nhóm kể lại câu chuyện trước lớp - Nhận xét chọn hs kể hay tuyên dương 3.HĐ3: Dựng lại câu chuyện(8)
-Lần 1:GV người dẫn chuyện - Lần 2: hs đóng vai kể chuyện
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét bổ sung
C.Củng cố - Dặn dò(2p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh kể nhóm
- Hs nhóm nối kể trước lớp
- Học sinh kể theo vai
- Đóng vai kể tồn câu chuyện
- Cả lớp nxét tìm nhóm kể hay - Một vài hs thi kể toàn câu chuyện - học sinh nối kể
-THỦ CÔNG
TIẾT 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH. I MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức kĩ gấp hình - Gấp hình để làm đồ chơi
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi
* Với HS khéo tay : Gấp hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối
II CHUẨN BỊ:
(12)III NỘI DUNG KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra: “ Em gấp hình gấp học từ hình – 5” - Nêu mục đích yêu cầu kiểm tra: Gấp sản phẩm
đã học, qui trình, cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng
- Cho HS nhắc lại tên hình gấp cho HS quan sát lại mẫu học - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu)
IV ĐÁNH GIÁ:
- Theo mức:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành Chưa hồn thành
V NHẬN XÉT DẶN DỊ:
- Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình trịn
-NS: 24/11/2019
NG: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
TẬP ĐỌC TIẾT 36: MẸ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Cảm nhận đựoc nỗi vất vả tình thương bao la mẹ dành riêng cho - Trả lời câu hỏi SGK, thuộc dòng thơ cuối
2.Kỹ năng
- Biết ngắt nhịp câu thơ lục bát(2/4 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt nhịp 3/3 3/5)
3.Thái độ: QTE(HĐ2)
+ Quyền cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy dỗ
+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo cha mẹ
*BVMT : Giúp hs cảm nhận sống GĐ tràn đầy tình yêu thương của mẹ(HĐ2)
II ĐỒ DÙNG - Tranh SGK
(13)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Kiểm tra cũ ( 4p)
- Gọi học sinh lên đọc “Sự tích vú sữa” trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét B Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) *Dạy mới
1.HĐ1: Luyện đọc(10’)
- Giáo viên đọc mẫu toàn lần - Đọc nối tiếp dòng, khổ thơ - Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ: Nắng oi, giấc trịn - Đọc nhóm
2.HĐ2: Tìm hiểu bài(12’)
+ Hình ảnh cho biết đêm hè oi + Mẹ làm để ngủ giấc trịn ?
+ Người mẹ so sánh với hình ảnh ?
*QTE: Ở nhà cha mẹ chăm sóc em ntn? Và em đáp lại cơng lao ntn? *BVMT: Giúp hs cảm nhận tình cảm gia đình quan trọng có tình cảm mẹ dành cho khơng gì so sánh được.
3.HĐ3: Luyện đọc lại(6’)
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn - Giáo viên nhận xét chung
Học sinh lên đọc “Sự tích vú sữa” trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Học sinh theo dõi
- Đọc nối tiếp dòng, khổ thơ - hs luyện đọc cá nhân + đồng - Học sinh đọc phần giải
- Đọc theo nhóm
+ Tiếng ve lặng đêm hè oi + Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho mát
+ Những ngơi thức bầu trời đêm gió mát lành
- hs nêu ý kiến - hs nêu ý kiến
- Tự học thuộc thơ
- Học sinh nhóm thi đọc tồn - Cả lớp nhận xét chọn người thắng - hs lắng nghe
C.Củng cố - Dặn dò(3’) Bài thơ muốn nói lên điều ?
a, Nỗi vất vả, cực nhọc mẹ nuôi
b, Nói lên tình u thương vơ bờ bến mẹ dành cho c, Tất ý
- Nhận xét học, dặn HS nhà học bài, chuẩn bị
(14)I MỤC TIÊU
- Biết thực phép trừ có nhớ, phạm vi 100, dạng 33 -
- Biết tìm số hạng chưa biết tổng (đưa phép trừ dạng 33 - 8) - HS say mê học Toán
II ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng dạy học toán III HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: A KTBC: 5’
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp đọc thuộc lòng bảng CT: 13 trừ số
- Nhận xét B Bài mới: 32’ 1 GTB: 2’
2 Phép trừ: 33 – 8’
- GV nêu: Có 33 que tính, bớt q.tính Hỏi cịn lại q.tính? ? Để biết cịn lại q.tính ta làm nào?
- GV ghi: 33 – * Tìm kết quả:
- Yêu cầu HS lấy bó que tính que tính rời Thực thao tác bớt que tính để tìm kết phép tính
- HS nêu cách bớt
- HD cách hợp lí nhất: bớt que tính rời trước, tháo bó chục que tính, bớt tiếp que tính cịn lại, cịn lại bó 1chục q.tính q.tính rời
? Vậy 33 q.tính bớt q.tính cịn q.tính?
? Vậy 33 – = ?
- HS trả lời – GV ghi bảng: 33 – = 28 * Đặt tính tính:
- Yêu cầu em lên bảng đặt tính tính, lớp làm bảng
* Nhẩm nhanh:
13 – = 13 – = 13 – = 13 - =
- Thực phép tính trừ: 33 –
- Hs thao tác que tính
- Hs nêu cách bớt
- 33 – = 28 (que tính) - 33 – = 28
(15)- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ
3 Luyện tập – thực hành: Bài 1: 5’
- HS nêu y/c
- HS làm bảng – lớp làm vào ô li
- Chữa bài:
+ Nhận xét – sai + Nêu cách tính
GV: Bài tốn củng cố cách tính hiệu ? Khi tính hiệu cần lưu ý điềugì Bài 2: 4’
- HS nêu y/c
-Y/c HS tự làm ôli – 2HS lên bảng - Chữa bài:
+ Nhận xét cách đặt tính, cách tính ? + Nhận xét - sai
+ Nêu cách tính phép tính 43 v ? Khi đặt tính tính ta phải thực nào?
GV: Củng cố cách đặt tính tính trừ có nhớ
Bài 3: 4’
- HS đọc y/c
- Gọi 3HS lên bảng làm – Lớp làm vào ôli
- Chữa bài:
+ Nhận xét – sai + Nêu cách tính
+ Nêu tên gọi x phép tính
? Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng
33 28
Tính từ phải sang trái: khơng trừ lấy13 trừ viết nhớ trừ viết Vậy 33 - = 28
Bài 1: Tính?
63 23 53 73 83 - - - 54 17 45 69 76
Bài 2: Đặt tính tính - Hs làm
- Nhận xét
43 93 33 43 93 33 38 84 27
Bài 3: Tìm x
a) x + = 33 b) + x = 43 x = 33 – x = 43 - x = 27 x = 35
c) x – = 53
(16)chưa biết SBT
GV: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tìm số bị trừ
Bài 4: 6’
- HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận tìm cách vẽ GV HD bước sau:
+ Vẽ đoạn thẳng cắt
+ Đếm xem đoạn thẳng có điểm? Có điểm chung? + Mỗi điểm ứng với chấm tròn Vậy thiếu chấm tròn? ? Cần vẽ thêm vào đoạn chấm tròn nữa?
- HS làm vào ôli C Củng cố – dặn dò: 3’
? HS nêu lại cách đặt tính tính 33 - 5?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: VN ôn tập, củng cố phép trừ dạng 33 –
Bài 4: Vẽ hình
- Vẽ thêm chấm tròn
- Vài hs nêu
- Lắng nghe
-CHÍNH TẢ(Nghe viết)
TIẾT 23: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Làm tập phân biệt ng / ngh, ch / tr, ac/ at
2.Kĩ năng: Biết viết trình bày đoạn “Sự tích vú sữa” 3.Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết
II ĐỒ DÙNG - Bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ:( 5p)
- Học sinh lên bảng làm viết: Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sẽ, xanh
- Giáo viên nhận xét B Bài mới: ( 30p)
*Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1p) *Dạy mới
(17)1.HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết(17p) - Giáo viên đọc mẫu viết
- Từ cành đài hoa x/hiện ntn? - Quả xuất ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Cành lá, trổ ra, căng mịn, trào ra, …
- Hướng dẫn học sinh viết vào - Gv quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: Gv thu chấm 7, có nhận xét cụ thể
2.HĐ2: Hướng dẫn làm tập(12p) Bài 1: Điền vào chỗ trống ng hay ngh - Giáo viên cho học sinh làm vào - Nhận xét làm học sinh Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch - Gv cho hs lên thi làm nhanh
- Gv lớp nhận xét chốt lời giải C.Củng cố - Dặn dò(3p)
- Hệ thống nội dung - Nhận xét học
- 2, học sinh đọc lại
- Trổ bé tí, nở trắng mây ? - Lớn nhanh da căng mịn xanh óng ánh, chín
- Học sinh luyện viết bảng
- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép vào
- Soát lỗi
- Học sinh làm vào - Học sinh lên chữa
Người cha, nghé, suy nghĩ, ngon miệng
- Học sinh nhóm lên thi làm nhanh
Con trai, chai, trồng cây, chồng bát
-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ĐỌC BÀI: CHUYẾN DU LỊCH ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU :
- HS đọc trơn toàn câu chuyện: “ Chuyến du lịch đầu tiên” - Biết ngắt nghỉ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm dành cho mẹ - HS biết yêu thương, quý mến
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu ghi tên lên bảng GV huớng dẫn học sinh làm tập
1 Bài tập : Đọc truyện sau :
- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
- Giáo viên nhận xét
*Đọc nối tiếp câu - Đọc từ dễ phát âm sai * Đọc đoạn
(18)2 Bài tập2 : Chọn câu trả lời : a) Vì Bơng tự đến bệnh viện thăm mẹ?
Vì Bơng muốn “du lịch”
Vì Bơng muốn chơi bệnh viện Vì Bơng nhớ mẹ mà khơng thăn mẹ
b) Bơng gặp khó khăn đường đến bệnh viện?
Đường xa, trời nắng, dép đứt, đá sỏi đâm vào chân
Đường xa, nhiều đá sỏi, Bông bị lạc đường
Bị đứt dép, Bơng đau chân, khóc àm ĩ
c) Khơng tìm thấy mẹ bệnh viện, Bơng làm gì?
Bơng hoảng sợ, khóc àm ĩ
Bơng chạy khắp phịng bệnh Bơng tìm bác sĩ để hỏi d) Vì mẹ trách Bơng nhiều?
Vì trẻ em xa bị cảm nắng
Vì trẻ em xa nguy hiểm
Vì Bơng khóc ầm ĩ bệnh
- Cỏc nhúm thi đọc
* Đọc đồng toàn
HS đọc câu hỏi đánh dấu vào câu trả lời
HS trả lời miệng
(19)viện
e) Vì mẹ thơm Bơng nhiều?
Vì mẹ cảm động, thấy Bơng u mẹ
Vì mẹ muốn an ủi Bơng Vì mẹ lo Bông bị cảm
g) Bộ phận in đậm câu “Bông học sinh lớp 1.” Trả lời câu hỏi nào?
Ai ? Cái ? Là gì? 3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn
NS: 25/11/2019
NG: Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 TOÁN TIẾT 59: 53 – 15 I MỤC TIÊU
- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 53 - 15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 =
- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ giấy li) II ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng dạy học toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC: 5’
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
* Đặt tính tính:
73 – 43 – * Tìm x:
(20)- Nhận xét B Bài mới: 32’
1 GTB: 2’ GV nêu mục tiêu giờ học
2 Phép trừ 53 –15: 8’
- GV nêu: Có 53 que tính, bớt 15 q.tính Hỏi cịn lại q.tính? ? Muốn biết cịn lại q.tính ta làm nào?
- GV ghi : 53 – 15 * Tìm kết quả:
- Yêu cầu HS lấy bó q.tính q.tính rời Thực thao tác bớt 15 q.tính để tìm kết phép tính
- HS nêu cách bớt
- HD cách hợp lí nhất: bớt que tính rời trước, tháo bó chục qt, bớt tiếp qt qt rời, bớt tiếp bó chục qt Vậy cịn bó q.tính với q.tính rời 38 q.tính ? Vậy 53 q.tính bớt 15 q.tính cịn q.tính?
? Vậy 53– 15 = ?
- HS trả lời, GV ghi bảng: 53 – 15 = 38 * Đặt tính tính:
- Yêu cầu em lên bảng đặt tính tính – lớp làm bảng
- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ
3 Luyện tập – thực hành:
- Thực phép tính trừ: 53 – 15
- Hs thao tác que tính
- Hs nêu cách bớt
- 53 – 15 = 38 (que tính) - 53 – 15 = 38
Viết 53 viết 15 cho đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng cột với chục Viết dấu trừ kẻ dấu gạch ngang
53 15 38
Tính từ phải sang trái: khơng trừ lấy13 trừ viết nhớ 1.1 thêm trừ viết
Vậy 53 - 15 = 38
(21)Bài 1: 5’
- HS nêu y/c
- HS làm bảng – lớp làm vào ôli
- Chữa bài:
+ Nhận xét – sai
? Nêu cách tính 83 – 19 ; 93 – 54 GV : Bài tốn củng cố cách tìm hiệu phép trừ có nhớ dạng 53 – 15
Bài 2: 5’
- HS nêu y/c
- Y/c HS tự làm BT – 2HS lên bảng - Chữa bài:
? Nêu cách đặt tính, cách tính ? + Nhận xét - sai
- GV: ? Nêu cách tìm hiệu biết số bị trừ số trừ
? Khi đặt tính tính cần thực nào?
Bài 3: 5’
- HS nêu y/c
- Gọi 3HS lên bảng làm – Lớp làm vào ôli
- Chữa bài:
+ Nhận xét – sai
+ x thành phần phép tốn
+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng?
+ Nêu cách tìm số bị trừ? + HS đổi kiểm tra chéo
GV: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tổng tìm số bị trừ
Bài 4: 5’
- HS đọc y/c ? Mẫu vẽ hình gì?
? Muốn vẽ hình vng ta phải nối điểm với nhau?
83 43 93 63 79 19 28 54 36 27 - - 64 15 39 27 46 Bài 2: Đặt tính tính hiệu biết số bị trừ số trừ là:
63 24 83 39 53 17 63 83 53 24 39 17 - - - 39 44 36 -Hs nêu
Bài 3: Tìm x
-Hs thực theo yêu cầu a) x-18=9 b) x + 26 = 73 x =18+9 x =73 - 26 x = 27 x = 47
c) 35 + x = 83 x = 83 – 35 x = 48 - Hs nêu
-Muốn tìm số hạng chưa biết tổng ta lấy tổng trừ số hạng -Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu trừ số trừ
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu tơ màu vào hình
- Hình vng
(22)- GV hướng dẫn cách vẽ - HS tự vẽ hình vào VBT - HS đổi k.tra chéo 4 Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học
- Dặn dị: VN ơn tập, củng cố phép trừ dạng 53 – 15
-Hs lắng nghe
-CHÍNH TẢ (Tập chép)
TIẾT 24: MẸ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Làm bt2; bt3a b 2.Kĩ năng:
- Chép lại xác tả; biét trình bày dúng dòng thơ lục bát 3.Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết
II ĐỒ DÙNG - Bảng nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: ( 3p)
- Học sinh lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ trai, chai
- Giáo viên nhận xét B Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2P) - Gv nêu nôi dung y/c tiết học *Dạy mới
1.HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết(17p) - Giáo viên đọc mẫu viết
- Nêu cách viết đầu dòng thơ ?
- Người mẹ so sánh với hình ảnh - Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời - Hướng dẫn học sinh viết vào - Đọc cho học sinh viết
- Gv quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Hs viết bảng
- Hs nghe
- 2, học sinh đọc lại
- Viết hoa đầu dòng thơ
- So sánh với ngơi sao, với gió, … - Học sinh luyện viết bảng
(23)- Đọc lại cho học sinh soát lỗi
-: Gv thu chấm 7, có n/xét cụ thể 2.HĐ2: Hướng dẫn làm tập(13p) Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê yê - Gv cho hs nhóm thi làm nhanh - Nhận xét làm học sinh
Bài 2: Tìm thơ mẹ: a) Những tiếng bắt đầu r, gi
b) Những tiếng có hỏi, ngã - Giáo viên cho học sinh vào
- Gv lớp nhận xét chốt lời giải C.Củng cố - Dặn dò(3p)
- Hệ thống nội dung - Nhận xét học
- Soát lỗi
- Đại diện h nhóm lên thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải - Học sinh làm vào
- Học sinh lên chữa R
ru, rồi,
Gi
gió, giấc,
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Kể tên số đồ dùng gia đình 2 Kĩ năng:
- Biết cách giữ gìn xếp đặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp.
Biết phân loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng: gỗ, bằng nhựa, sắt, …
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết yêu thương chăm sóc người thân gia đình của
II ĐỒ DÙNG
- Tranh, ảnh SGK trang 26, 27 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ :5p
Hãy nêu tên người than gia đình em? Nói thuộc họ nội, họ ngoại?
GV nhận xét Tuyên dương B Dạy mới:
1: Giới thiệu : 1p
(24)-Yêu cầu kể cho tên đồ vật có gia đình em
-Kết luận: Những đồ vật mà em vừa kể tên đó, người ta gọi đồ dùng gia đình Đây nội dung học ngày hôm
2:Bài mới: 30p
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS kể tên, công dụng
của đồ dùng gia đình
-Yêu cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, SGK thảo luận: Kể tên đồ dùng có hình nêu lợi ích chúng?
-u cầu nhóm học sinh trình bày
-Ngồi đồ dùng có SGK, nhà em cịn có đồ dùng nữa?
-GV ghi nhanh lên bảng
Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng. Mục tiêu: Biết phân loại đồ dùng
làm chúng
-GV phát phiếu thảo luận cho nhóm -Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, xếp phân loại đồ dùng dựa vào vật liệu làm chúng
-u cầu:2 nhóm HS trình bày kết
-Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
Sau ghi kết thảo luận vào phiếu phát
Đồ dùng gia đình Tên đồ dùng
Hình 1: Hình 2: Hình 3:
Lợi ích - nhóm HS nhanh lên trình bày -Các nhóm khác ý nghe,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - Các cá nhân HS bổ sung
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu
- Các nhóm HS thảo luận, ghi vào phiếu
Đồ dùng gia đình
Đồgỗ: Đồnhựa Đồ sứthủytinh Đồdùngsửdụngđiện:
(25) Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn đồ
dùng gia đình
Mục tiêu: Biết cách bảo quản, giữ gìn đồ
dùng gia đình
*Bước 1: Thảo luận cặp đôi
+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời câu hỏi sau:
1 Các bạn tranh làm gì? Việc làm bạn có tác dụng gì?
+ Yêu cầu HS trình *Bước 2: Làm việc với lớp *Bước 3: GV chốt lại kiến thức
+Khi sử dụng đồ dùng gia đình, phải biết bảo quản, lau chùi thường xuyên xếp đặt ngăn nắp Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, sử dụng cần ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn
C : Củng cố ,dặn dò: 2p - Nhận xét học
- Học sinh nhà ơn lại
Các nhóm khác ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
- HS thảo luận cặp đơi
- HS trình theo thứ tự tranh
HS lớp ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến bạn
- Các cá nhân HS phát biểu theo ý sau:
Nhà thường sử dụng đồ dùng nào?
Cách bảo quản (hoặc ý) sử dụng đồ vật
Hs lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM, DẤU PHẨY. I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Mở rộng vốn từ tình cảm gia đình
- Học sinh làm tập sách giáo khoa 2.Kỹ năng
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách phận giống câu 3.Thái độ
(26)* QTE:Quyền có gia đình, người gia đình u thương chăm sóc
- Bổn phận phải biết yêu thương người gia đình II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: ( 5P)
- Học sinh lên bảng nêu từ đồ dùng gia đình tác dụng chúng
- Giáo viên nhận xét B Bài
*Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) *Dạy
Bài 1(5’)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Ghép tiếng theo mẫu sách giáo khoa để tạo thành từ tình cảm gia đình
Bài 2(7’)
- Giúp học sinh nắm yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh - Giáo viên nhận xét bổ sung
*BVMT: GD HD biết kính u ơng bà, thương u cha mẹ, quý mến anh chị em
Bài 3(5p)
- GV đưa tranh yc hs quan sát
- Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể nội dung tranh có dùng từ hoạt động
- hs nêu yc
- Học sinh quan sát tranh - Nối phát biểu
+ Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến,
- Học sinh đọc lại từ vừa tìm - hs nêu yc
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh
- Cảclớp nhận xét chốt lời giải
Cháu kính u ơng bà Con u quý cha mẹ Em yêu mến Anh chị - hs nêu yc
- Học sinh quan sát tranh kể theo tranh:
(27)- Hàng ngày có nhận tình u bố mẹ khơng? Các làm để người gia đình vui?
- Gv nhận xét, chốt Bài 4(8’)
- Hướng dẫn học sinh làm vào - GV nhận xét, đánh giá
C.Củng cố - Dặn dò(3’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học
- Học sinh làm vào tập - Học sinh trả lời
- hs nêu yc
Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng Giường tủ, bàn ghế kê ngắn Giày dép, mũ nón để chỗ
- Lắng nghe
-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DẤU PHẨY, DẤU CHẤM I MỤC TIÊU
- Ôn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm phẩy
- Viết 4, câu trao đổi qua điện thoại theo tình cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở thực hành
III CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn hs làm tập
* Bài tập 1: Điền dấu chấm dấu phẩy: Mùa xuân nhà gấu bẻ măng uống mật ong Mùa thu, gấu nhặt
hạt dẻ Gấu bố gấu mẹ gấu beo rung rinh bước lặc lè
- Nhận xét, chữa
2 Bài tập : Mẹ (hoặc bố) nằm bệnh viện em gọi điện hỏi thăm sức khoẻ mẹ Viết – câu trao đổi qua điện thoại
- Dựa vào gợi ý Y/c hs làm -Y/c hs nhận xét
Đọc y/c
Thảo luận nhóm, làm vào thực hành
Đọc kết làm Nhận xét
Đọc y/c
Làm vào thực hành Đọc kết làm
(28)-GV chữa
3Củng cố, dặn dị. Nhận xét tiết học
Mẹ có ăn nhiều không mẹ?
Mẹ cố gắng ăn nhiều để có sức khỏe cịn với mẹ ! Hơm viện, bố đón mẹ.Con nhớ mẹ nhiều lắm.Con gái chào mẹ a!
Nhận xét
-HS lắng nghe -NS: 26/11/2019
NG: Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 12: ÔN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết kể ông bà ngời thân, thể tình cảm ông bà người thân
2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (3 - câu)
3.Thái độ: QTE(HĐ củng cố)
+ Quyền có ơng bà, người thân gia đình quan tâm, chăm sóc
+ Bổn phận phải biết quan tâm yêu thương ông bà, người thân gia đình II KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
-Xác định giá trị,tự nhận thức thân -Lắng nghe tích cực,thể cảm thơng III ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ(3’)
- Nhận xét kiểm tra học kì B Bài mới
*Giới thiệu bài(2’) *Dạy mới
Bài tập 1: luyện miệng(10’)
- GVgợi ý cho h/s chọn đối tượng kể: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, bạn bè
- Đó ai?
HOẠT ĐỘNG HỌC - Hs theo dõi
- Một HS đọc yêu cầu gợi ý
(29)- Người có tình cảm với em? -
- Hs suy nghĩ làm - GV lớp nhận xét Bài tập 2(15’)
- GV nhắc HS ý: tập yêu cầu viết lại điều vừa nói tập 1, cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho
- GV chấm, nhận xét
*KNS: Em quan tâm chăm sóc những người thân thật chu đáo chưa? Nếu chưa em phải làm để quan tâm đến những người thân hơn?
C.Củng cố dặn dò(5’)
*QTE:Ở nhà người gần gũi, quan tâm, chăm sóc cho nhất, đã chăm sóc người nào? GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm tập tập
- HS kể theo nhóm
- HS đọc yêu cầu - HS viết
- Một số HS đọc viết - Cả lớp nhận xét
- HS nêu ý kiến
-TOÁN
TIẾT 60: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Thuộc bảng 13 trừ số
- Thực phép trừ dạng 33 - ; 53 - 15 - Biết giải tốn có phép trừ dạng 53 - 15 II ĐỒ DÙNG
- Bảng nhóm, que tính
III CÁC HAOTJ ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS
- Nhận xét, đánh giá B Bài (28’)
1 Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm học luyện tập dạng
- Hợp tác GV
(30)toán 13 - 5, 33 - 5, 53 - 15 HD luyện tập.
Bài Nêu yêu cầu (7’) - Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết
- Gv nhận xét chữa
Bài 2: Nêu yêu cầu (7’) + Khi đặt phải ý điều gì?
- Yêu cầu HS lên bảng làm em phép tính Cả lớp làm vào - Yêu cầu HS bảng nêu rõ cách đặt tính thực phép tính sau 33 - 8, 63 - 35, 83 - 27
- Nhận xét chữa Bài (7’)
- Hs đọc yêu cầu
- GV viết cột tính lên bảng HD HS cách làm: 33 - - =
- Ở dạng tính ta phải thực tính nào?
- Gọi HS nêu cách làm (có thể cho HS đặt tính tính nháp)
- Tương tự với: 33 - 13 = 20 - Yêu cầu HS so sánh:
33 - - 33 - 13
Kết luận: Vì + = 13 nên 33 - - 33 - 13 (trừ liên tiếp số hạng trừ tổng)
- HS tự làm nốt cột tính vào - Gọi HS nêu kết
Bài (7’)
- Gọi HS đọc đề
+Phát cho nghĩa nào?
- Lắng nghe nhắc lại tiêu đề - Tính nhẩm
- HS làm sau nối tiếp (theo bàn theo tổ) đọc kết phép tính
13-9=4 13- 5= 13-4= 13-8= 13- = 13 - =6 - Đặt tính tính
53 - 16 73 - 38 63 - 29
+ Chú ý cho đơn vị viết thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột với chục - Làm vào vở, sau đổi chéo kiểm tra Nhận xét bảng bạn cách đặt tính thực tính
- HS trả lời
- Ghi kết tính - Lớp nhận xét
- Tính từ trái qua phải
- HS làm vào đổi chéo để kiểm tra
Vì + = 13 nên 33 - - 33 - 13 (trừ liên tiếp số hạng trừ tổng)
- Đọc đề
(31)- Muốn biết ta phải làm gì? Các em suy nghĩ tự giải vào
- Gọi HS đọc chữa
- HD nhận xét
C Củng cố, dặn dò (3’)
- Về chuẩn bị que tính xem trước 14 -
- Nhận xét tiết học
giải
- Nhận xét, bổ sung Giải
Số lại là: 63 - 48 = 15(quyển)
Đáp số: 15
- Lắng nghe
-TẬP VIẾT
TIẾT 12: CHỮ HOA K I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- Nắm độ cao chữ K hoa, hiểu nghĩa câu ứng dụng Kề vai sát cánh.
2.Kĩ năng: -Viết đúng, đẹp chữ K hoa YC viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, mẫu chữ nét
- Biết cách nối nét từ chữ hoa K sang chữ đứng liền sau - Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng
3.Thái độ: - HS có ý thức rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG
- Mẫu chữ hoa K
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A KTBC(3’)
- HS lên bảng- Lớp làm - HS NX – GV NX
B Bài mới(30’) *Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới
1.HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa(6’) - HS quan sát chữ mẫu
- GV đặt câu hỏi giúp HS NX về: + Độ cao , độ rộngcủa chữ
+ Các nét chữ
- GV viết mẫu, vừa viết vừa giảng giải
HOẠT ĐỘNG HỌC - Viết I- ích
- Chữ Kgồm nét :Hai nét đầu giống chữ I Nét kết hợp nét móc xi phải móc ngược phải
(32)- YC HS viết vào bảng - HS viết lượt chữ K - GV theo dõi uốn nắn
2.HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng(3’) a Giới thiệu câu ứng dụng
b Hướng dẫn quan sát NX - y/c HS quan sát
- GV hỏi – HS nêu NX về: + Độ cao chữ + Vị trí dấu
+ Khoảng cách chữ - GV viết mẫu chữ Kề
c Hướng dẫn viết bảng - HS viết chữ Kề lượt - GV uốn nắn- sửa sai
- HS viết lượt chữ K
- HS đọc câu - HS giải nghĩa câu
HS quan sát - Kề vai sát cánh
- Chỉ đoàn kết bên gánh vác việc
- cao li: ê,a,i,n - cao 2,5 li: K, h - cao 1,5 li:t - chữ o 3.HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở(20’)
- GV nêu yêu cầu
- HS viết – GV theo dõi uốn nắn - Chấm chữa
- GV chấm NX số C Củng cố dặn dò(2’) + Nêu cách viết chữ K ?
- GV NX chung viết, GV nx học
- Hs viết
- Hs nghe, tiếp thu
-SINH HOẠT TUẦN 12
I MỤC TIÊU: * Sinh hoạt lớp
(33)- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh
* An tồn giao thơng:
1 Kiến thức:- - HS biết quy định người ngồi xe đạp, xe máy HS mô tả động tác lên xe, xuống xe
- HS thể thành thạo động tác lên, xuống xe đạp, xe máy Thực động tác đội mũ bảo hiểm
2 Kỹ năng: - Có thói quen đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy. 3 Thái độ:
- Có ý thức tuân theo quy định với người ngồi xe đạp, xe máy II CHUẨN BỊ
*Sinh hoạt:
- Nội dung sinh hoạt
- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm
* An tồn giao thơng:
- Mũ bảo hiểm Phiếu học tập ghi tình III NỘI DUNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)
1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 12
* Ưu điểm: a Đạo đức:
- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, người xung quanh
- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học
- Thực tốt phong trào không b Học tập:
- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày
- Lớp học tập tốt, thi đua sôi chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :
(34)c Vệ sinh :
- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối
- 100% HS phòng chống dịch bệnh nguy hiểm : Sởi - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
d Hoạt động khác:
- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền
* Nhược điểm:
……… ……… * Xếp loại thi đua:
Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 13:
+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề + Thực tốt điều Bác Hồ dạy
+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày
+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp
+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đôi bạn tiến chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền
+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP
+ Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường , phòng chống số bệnh : Sởi 5 Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết, nhận xét tiết học
B AN TỒN GIAO THƠNG: BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
* HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
(35)3.Bài mới: a)Giới thiệu b)Các hoạt động
*Hoạt động 1: Nhận biết các hành vi đúng/ sai ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Chia lớp thành nhóm giao cho nhóm hình vẽ
-GV hỏi thêm: Khi lên xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên bên trái hay bên phải?
-Khi ngồi xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển sao? - Để đảm bảo an toàn, ngồi xe đạp, xe máy cần ý điều gì?
- Khi xe máy ta phải đội mũ bảo hiểm? Quần áo giày dép phải nào?
+ Kết luận: Khi ngồi xe máy, xe đạp em cần ý: Lên xuống xe ở phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe Ngồi phía sau người điều khiển xe Bám chặt vào eo người điều khiển Không bỏ hai tay, đung đưa chân Khi xe dừng hẳn xuống xe. *Hoạt động 2: Thực hành trò chơi
-Chia lớp thành nhóm( hai nhóm câu 1, nhóm câu 2) phát cho nhóm phiếu ghi câu hỏi thảo luận, sau u cầu nhóm tìm cách giải tình (Câu hỏi tình SGV tr 33)
-Lưu ý: Tình Em khơng được bỏ tay vẫy lại vung chân bảo mẹ nhanh hơn…
- Kết luận: Các em cần thực hiện đúng động tác quy định ngồi xe để đảm bảo an toàn cho thân Ơm chặt người
- Các nhóm quan sát hình vẽ SGK, nhận xét động tác đúng, sai người hình vẽ - Đại diện nhóm lên trình bày giải thích động tác đúng, sai Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung ý kiến
- Thảo luận nhóm tìm cách thể tình
(36)ngồi đằng trước…