(Luận văn thạc sĩ) tác động công trình ngăn mặn giữ ngọt thảo long đến nuôi trồng thủy sản tại xã phú thanh, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

39 12 0
(Luận văn thạc sĩ) tác động công trình ngăn mặn giữ ngọt thảo long đến nuôi trồng thủy sản tại xã phú thanh, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN GIỮ NGỌT THẢO LONG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: SV2017 – 01 – 20 Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Phan Thị Hồng Nhung Huế, 01/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN GIỮ NGỌT THẢO LONG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: SV2017 – 01 – 20 Xác nhận giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Chủ nhiệm đềtài (ký, họtên) Huế, 01/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Phan Thị Hồng Nhung Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Đỗ Thị Thùy Linh i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Tóm tắt tiến trình thực đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGMÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1Cơ sở lý luận .4 1.1.1Khái niệm đánh giá tác động môi trường, kinh tế - xã hội .4 1.1.2Vai trị đánh giá tác động mơi trường, kinh tế - xã hội 1.1.3Nội dung đánh giá tác động môi trường, kinh tế - xã hội .5 1.1.4Lý luận nuôi trồng thủy sản 1.1.5 Các tiêu phản ánh kết hiệu .8 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN GIỮ NGỌT THẢO LONG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 12 2.1 Tổng quan xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1.1 Vị trí địa lí 12 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng .12 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 12 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .13 2.1.2.1 Dân số lao động 13 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Phú Thanh 14 2.1.2.3 Các loại trồng vật nuôi xã Phú Thanh 14 2.1.2.4 Cơ cấu kinh tế xã Phú Thanh 15 2.1.2Đặc điểm cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long 17 2.2 Phân tích tác động mơi trường cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản 18 2.3.Phân tích tác động kinh tế - xã hội cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản 19 2.3.1Năng lực sản xuất hộ điều tra 19 2.3.2Tình hình sử dụng vốn vay 20 2.3.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ nuôi trồng thủy sản 21 ii 2.3.4 Kết hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ điều tra.21 2.4Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA XÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 25 3.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản 25 3.2 Một số giải pháp chủ yếu cho hộ nuôi 25 3.2.1 Giải pháp chung 25 3.2.2 Giải pháp cụ thể 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .28 3.1 Kết luận 28 3.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình sử dụng đất đai 14 Bảng Tình hình loại trồng vật nuôi 14 Bảng Kết thực tiêu kinh tế - xã hội 16 Bảng Tình hình nhân lao động hộ nuôi trồng thủy sản 19 Bảng Tình hình sử dụng đất đai hộ nuôi trồng thủy sản 20 Bảng Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ nuôi trồng thủy sản 21 Bảng Chi phí hoạt động ni trồng thủy sản hộ điều tra .21 Bảng Kết hoạt động nuôi trồng thủy sản .22 Bảng 10 Hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ 23 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế xã Phú Thanh năm 2008 15 Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế xã Phú Thanh năm 2016 15 v ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Thông tin chung 1.1 Tên đề tài:“Tác động cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mã số đề tài: SV2017 – 01 – 20 1.3 Chủ nhiệm đề tài: Phan Thị Hồng Nhung 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: Từ Tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Hệ thống sở lý luận tác động mơi trường cơng trình sở hạ tầng - Đánh giá tác động môi trường, kinh tế- xã hội cơng trình ngăn mặn giữu Thảo Long - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vận hành cho cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long tác động đến nuôi trồng thủy sản - Lý luận nuôi trồng thủy sản - Rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế Tính sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo đề tài; khoảng 100 từ) Đề tài: “Tác động cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” đề tài mẻ, trước đến chưa nghiên cứu Xét thấy mức độ cần thiết, quan trọng thực tiễn, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội xã Phú Thanh nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Chúng tơi tiến hành thực q trình điều tra, phân tích ảnh hưởng tác động cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến hiệu kinh tế ni trồng thủy sản Qua đó, hộ ni trồng thủy sản quyền xã cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế, thay đổi phương vi pháp nhằm tăng lợi nhuận nâng cao suất Các kết nghiên cứu thu (nêu vắn tắt kết ứng với nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu đánh giá) - Đánh giá tình hình ni trồng thủy sản hộ điều tra, qua phân tích, xử lý số liệu để có kết hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ - Phân tích tình hình nuôi trồng thủy sản hộ điều tra trước chưa có cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long sau có cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long khác nào? Chính vậy, rút nhận xét, so sánh kết quả, hiệu kinh tế nhằm tìm giải pháp cho hộ nơng dân quyền xã tạo điều kiện phát triển kinh tế Các sản phẩm đề tài (nếu có) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu nhằm đóng góp mặt kinh tế - xã hội xã Phú Thanh nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Cơng trình đập Thảo Long có tác dụng ngăn mặn giữ ngọt, chống hạn nuôi trồng thủy sản, lưu trữ nguồn nước phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt; phục vụ trình điều tiết, xả lũ cho cơng trình lưu vực sông Hương Từ đưa vào sử dụng, cơng trình đem lại hiệu tích cực việc ngăn mặn giữ ngọt, đảm bảo nguồn nước để phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp,…Tuy nhiên, việc giữ làm cho nuôi trồng thủy sản hộ nông dân xã Phú Thanh gặp nhiều khó khăn, nước q nhiều, nước mặn lại bị hạn chế, năm gần người dân ni trồng thủy sản bị lỗ Chính vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp cho hộ nơng dân quyền xã để có phương án tiến hành hiệu mặt kinh tế Ngày …… tháng … năm 20… Ngày …… tháng … năm 20… Giáo viên hướng dẫn Sinh viên chịu trách nhiệm đề tài vii PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quy hoạch phát triển không ngừng ngành xã hội công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ sản, du lịch - dịch vụ, đô thị hoá nhằm đáp ứng nhu cầu người theo gia tăng dân số mà không ý mức đến công tác bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường, suy giảm tài nguyên sinh vật, thay đổi khí hậu tồn cầu, ngày nghiêm trọng Để quản lý môi trường thắt chặt hơn, đánh giá tác động môi trường đưa vào khn khổ Luật Chính sách Mơi trường Quốc gia Mỹ sau lan toả nhiều nước khác giới, có Việt Nam Như vậy, đánh giá tác động mơi trường công cụ để quản lý môi trường quản lý hoạt động phát triển bền vững Nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung địa bàn huyện, xã nói riêng tượng, cơng cụ xóa đói giảm nghèo “ siêu tốc” nghề “siêu lợi nhuận”, thực bùng nỗ mang lại kết đáng ghi nhận vào năm 2002 trở trước Thế theo thời gian, ni trồng thủy sản nhân tố cốt lõi khiến nhiều hộ nuôi phải rơi vào cảnh khó khăn, nợ nần Vấn đề đặt là, nguyên nhân dẫn đến điều xuất phát từ đâu? Việc bùng nổ mức nuôi trồng thủy sản khiến môi trường nước ngày trở nên ô nhiễm, mà tác nhân xuất phát từ thức ăn dư thừa, dư lượng thuốc hóa học, nguồn nước xã thải hồ nuôi, đặc biệt hộ nuôi chắn sáo lưới làm cho vấn đề nhiễm ngày trầm trọng Ngoài ra, tác động biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng trực tiếp đến vùng phá Tam Giang – Cầu Hai (huyện Phú Vang) Rõ nét tượng nước biển dâng sạt lở đất Địa hình xã địa bàn huyện Phú Vang phức tạp Một bên biển, bên phá, khoảng cách có đoạn chưa đầy 1km, dọc hai bên bờ biển chịu ảnh hưởng sạt lở nước biển dâng Dưới tác động biến đổi khí hậu, hệ sinh thái thay đổi theo thời gian Lường trước điều này, từ năm 2001, tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai xây dựng công trình đập ngăn mặn Thảo Long xã Phú Thanh, cơng trình thuỷ lợi trọng điểm Thừa Thiên - Huế Nhiệm vụ đập ngăn mặn, giữ cho hệ thống sông Hương, sông Bồ; đảm bảo cung cấp nước đủ tiêu chuẩn cho nhu cầu kinh tế, dân sinh tỉnh; tăng cường chống lũ cho hồ Tả Trạch, góp phần cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan du lịch sơng Hương vùng đầm phá Ngồi ra, cơng trình cịn đảm bảo giao thơng thủy tải trọng thuyền 50T giao thông xe 13T, nhờ vậy, lưu thông người dân huyện Phú Vang trở nên dễ dàng Nhưng bên cạnh đó, cơng trình tồn bất cập điển việc thoát nước lũ chậm, gây ngập úng thời gian dài gây nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống người dân nơi Sự ô nhiễm môi trường, rác thải, xác động vật, thực vật đổ làm gia tăng nguy mắc bệnh Nhận xét: Trong cấu kinh tế xã tỷ trọng nông nghiệp chiếm ưu Đến năm 2016 nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng chủ đạo nhiên có dịch chuyển cấu ngành cụ thể: ngành công nghiệp xây dựng tăng 5,5% từ 15,5% lên 21%, ngành dịch vụ tăng 5,3% từ 16,7% lên 22%, ngành nông lâm ngư nghiệp giảm 10,8% từ 67,8% xuống 57% - Phú Vang có chuyển biến tích cực, nhiều ngành trì tốc độ tăng trưởng Đặc biệt ngành công nghiệp thủy sản Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có bước phát triển, tình tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, đời sống nhân dân ngày cải thiện - Phú Vang huyện nông-lâm-ngư nghiệp, kinh tế đời sống nhân dân phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy sản Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phải ngành động lực lôi kéo ngành dịch vụ ngành kinh tế khác phát triển, có đóng góp ngày lớn cho phát triển kinh tế huyện Cơ cấu kinh tế vùng đầm phá, ven biển chuyển mạnh theo hướng phát triển thủy sản  Kinh tế - xã hội xã Phú Thanh Bảng Kết thực tiêu kinh tế - xã hội Đơn vị Chênh 2009 2016 % Chỉ tiêu tính lệch Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) % 11,6 15 3,4 129,31 -Nông nghiệp tăng % 4,2 1,8 142,86 -Các ngành dịch vụ tăng % 18,5 22 3,5 118,92 -Tiểu thủ công nghiệp xây dựng % 17,7 20 2,3 112,99 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng thêm Tỷ đồng 3,5 4,5 288,57 Thu ngân sách xã Tỷ đồng 1,967 3,868 1901 196,64 Chi ngân sách xã Tỷ đồng 1,966 3,868 1902 196,74 Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống % 12 7,63 -4,37 63,58 Giới thiệu việc làm đào tạo nghề Lao động 200 275 75 137,5 (Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2010 UBND xã Phú Thanh) Nhận xét: Năm 2009 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương tinh thần chủ động, phấn đấu vươn lên điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường thiên tai dịch bệnh xảy địa bàn xã, sản xuất gặp nhiều khó khăn, thách thức, giá tăng ảnh hưởng triều cường ngập úng vụ hè thu Đó giai đoạn lúa thu hoạch ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội người dân xã - Trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, giá số vật tư, hàng hóa thiết yếu tăng cao, thời tiết có thay đối theo chiều hướng xấu ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội nhân dân địa bàn xã Nhờ nổ lực phấn đấu khắc phục khó 16 khăn công tác cán hộ nông dân nên kinh tế ổn định, an ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững - Từ bảng số liệu ta thấy cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long có tác động tích cực đến tình hình kinh tế xã hội xã Phú Thanh; tốc độ tăng trưởng GDP tăng 29,31%;tổng vốn đầu tư xã hội tăng cao 188,57%; Xóa đói giảm nghèo thực có hiệu số hộ nghèo giảm đáng kể; tình hình lao động việc làm giải phần - Công tác xóa đói giảm nghèo triển khai đạt kết đáng kể, thực tốt công tác lồng ghép chương trình xóa đói giảm nghèo với chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, huy động nhiều nguồn lực cộng đồng tham gia Vì góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, cụ thể từ 13,8% năm 2008 xuống 8,68% năm 2015, giảm 5,12% so với năm 2008, bình quân năm tồn xã xóa khoảng từ 18 đến 25 hộ, ngồi việc khuến khích phát triển sản xuất tạo hội công ăn việc làm cho người lao động tăng cường đầu tư đào tạo nghề Đến giới thiệu việc làm cho 532 lao động, bình quân năm có 106 lao động giới thiệu việc làm Đến có 16 người tham gia chương trình xuất lao động 2.1.2 Đặc điểm cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long - Đập Thảo Long cơng trình thuỷ lợi trọng điểm Thừa Thiên - Huế, đầu tư xây dựng 150 tỷ đồng Bên cạnh đập Thảo Long (Thừa Thiên Huế) cịn xem cơng trình ngăn mặn giữ lớn Đông Nam Á - Đập Thảo Long (thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2006 Đây cơng trình xây dựng lần khu vưc cửa sông, đất yếu với nhiều hạng mục đại âu thuyền, 15 cửa vang, độ 3,5 m/cửa - Cơng trình đập Thảo Long có tác dụng ngăn mặn giữ ngọt, chống hạn nuôi trồng thủy sản, lưu trữ nguồn nước phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho huyện: Quảng Điền, Phú Vang, thị xã Hương Trà, Hương Thủy thành phố Huế; phục vụ q trình điều tiết, xả lũ cho cơng trình lưu vực sơng Hương, hồ thủy điện Hương Điền, Bình Điền, Tả Trạch - Từ đưa vào sử dụng, cơng trình đem lại hiệu tích cực việc ngăn mặn giữ ngọt, đảm bảo nguồn nước để phục vụ tưới tiêu sản xuất nơng nghiệp,… 17 Cơng trình ngăn mặn giữu Thảo long (Nguồn: Internet) 2.2 Phân tích tác động mơi trường cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản Các loại tài nguyên môi trường người sử dụng: nước, thủy lợi, giao thơng vận tải,… Đối với vấn đề nước, hoạt động cơng trình làm gia tăng mức chịu tải hệ thống thoát nước tập trung làm gia tăng lưu lương dòng chảy có chứa chất làm nhiễm Việc có cơng trình ngăn mặn giữ làm cho việc thoát nước huyện nói chung xã nói riêng gặp khó khăn Nhất vào mùa mưa, mùa lũ gây nên tình trạng ngập úng huyện Giao thơng vận tải: hình thành hoạt động cơng trình góp phần với hoạt động khác xã, huyện dẫn đến bụi tăng lên phương tiện vận chuyển phương tiện lại Mật độ giao thông khu vực xã, huyện tăng lên làm ảnh hưởng đến nhu cầu lại người dân Nguy tai nạn xảy phương tiện qua lại đập Nguy rò rỉ, thiết bị bị oxy,… gây đáng lo ngại Những rủi ro gặp phải cố môi trường lượng nước thải sinh hoạt xã, huyện trực tiếp vào đập mơi trường nước đập sé nhiễm nghiêm 18 trọng nhiều so với chưa có cơng trình Ngun nhân có đập nước chứa lại lịng đập gây nhiễm Do đó, để tránh tình trạng phải phân luồng nước thải riêng để xử lý trước thải vào đập Ngồi nước thải sinh hoạt cịn có nước thải trang trại, hồ,… địa bàn xã, với thành phần nguồn nước xã phức tạp như: chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,… Bên cạnh đó, mưa lớn hay lũ lụt lượng rác thải xác loài sinh vật, động vật chảy đập nhiều, gây ô nhiễm nguồn nước ứ đọng nguồn nước bẩn đập, đồng thời tăng thời gian ngập lụt, dẫn đến ngập úng số vùng Và nơi phát sinh nhiều dịch bệnh từ nguồn nước sốt rét, sốt xuất huyết, sên sán, Do ảnh hưởng đến dức khỏe dân bịa bàn xã Phú Thanh nói riêng, địa bàn xung quanh đập nói chung Ngồi gặp phải rủi ro chênh lệch nguồn nước hạ lưu Khi thiết bị liên kết nước, qua q trình vận hành bị trơi, hư hỏng bị rò rỉ nước mặn thất nguồn nước Về lâu dài, khơng khắc phục, thay hạng mục xi lanh thủy lực, cửa van, dầm đáy xuống cấp, hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Một số hệ thống điện xuống cấp ảnh hưởng nhiều cơng tác vận hành cơng trình, vào mùa bão lũ đẫn đến nhiễm mặn nguồn nước xã Phú Thanh nói riêng tồn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 2.3 Phân tích tác động kinh tế - xã hội cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra Bảng Tình hình nhân lao động hộ nuôi trồng thủy sản Chỉ tiêu Nhân Lao động Tuổi lao động Trình độ văn hóa lao động ĐVT Người Người Năm Bậc Ông La Văn Hưởng Năm Năm 2009 2016 8 2 35-37 44-46 Tiểu học Tiểu học Ơng Nguyễn Xn Kính Năm Năm 2009 2016 10 10 5 51-54 58-61 Tiểu học Tiểu học (Nguồn: Số liệu điều tra hộ 2017) Đối với độ tuổi chủ hộ: ta thấy tuổi chủ hộ lớn 646, thấp là35, nói chung với độ tuổi đáp ứng vấn đề liên quan đến kinh nghiệm chăm sóc, ni trồng Tuy nhiên, thách thức khơng nhỏ kinh nghiệm nhiều khả nhạy bén học hỏi giảm phần tính cách bảo thủ lao động nơng nghiệp nói chung Trình độ văn hóa trình độ chun mơn yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản ngành 19 đòi hỏi kỹ thuật cao Rất nhiều nơi lý thất bại không tuân thủ quy trình kỹ thuật - Thơng thường, vớitrình độ văn hóa cao khả tư nắm bắt kỹ thuật tăng lên đáng kể Tuy nhiên, chủ hộ có trình độ văn hóa tương đối thấp so với khu vực khác nói riêng, nước nói chung Thực tế cho thấy, chủ hộ nuôi trồng thủy sản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm để ni trồng - Đối với trình độ chuyên môn: đa phần nông hộ thường kiến thứcchun mơn ni trồng thủy sản tính chất nghề hồn tồn ngược lại Qua điều tra cho thấy, chủ hộ khơng có chun mơn - Với đặc điểm dân cư vậy, quyền địa phương cần có định hướng giải pháp đắn việc tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm cho nông hộ để sản xuất đạt hiệu tốt Bảng Tình hình sử dụng đất đai hộ ni trồng thủy sản Ông Ông ĐVT La Văn Hưởng Nguyễn Xuân Kính Chỉ tiêu 2009 2016 2009 2016 Đất thổ cư đất vườn m 275 275 130 130 Đất trồng hàng năm m 889 889 700 1500 Đất nuôi trồng thủy sản m 5000 10.000 2700 3800 Tổng diện tích đất sử dụng m 6164 11.164 3530 5430 (Nguồn Số liệu điều tra hộ 2017) Về cấu đất đai hộ nuôi trồng thủy sản, ta nhận thấy phần nhỏ tổng diện tích đất sử dụng đất thổ cư nhà ở, phần khác diện tích đất trồng hàng năm Đây loại góp phần nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng sống Đáng ý đất dành cho ni trồng thủy, cụ thể chiếm từ 76,52% đến 81,12% tổng cấu đất đai sử dụng Với số đất đai vậy, hộ tập trung để đầu tư tốt nhằm phát triển sản xuất 2.3.2 Tình hình sử dụng vốn vay Bảng 6: Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra Ơng La Văn Hưởng Ơng Nguyễn Xn Kính ĐVT Chỉ tiêu 2009 2016 2009 2016 Vay thống Ngàn đồng 80.000 150.000 45.000 70.000 Vốn tự có Ngàn đồng 125.000 110.000 55.000 50.000 (Nguồn Số liệu điều tra hộ 2017) Nhìn chung nguồn vốn dùng cho ni trồng thủy sản hộ chủ yếu tự có, bên cạnh hộ cịn vay vốn ngân hàng sách nơng nghiệp để đầu tư sản xuất ni trồng thủy sản Kết phân tích cho thấy, mức tiền vay bình qn tính cho hộ 60 triệu đồng/hộ.Đây khoản vay lớn, riêng tiền lãi phải chịu hàng năm gánh nặng Qua bảng ta nhận thấy rằng, hộ 20 vay từ nguồn thống, chủ trương hỗ trợ vay vốn phát triển làm ăn cho nông dân vùng đặc biệt khó khăn 2.3.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ nuôi trồng thủy sản Bảng Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ ni trồng thủy sản Ơng La Văn Hưởng Chỉ tiêu Máy bơm nước Máy sục khí Thuyền Chài, lưới Lừ Th đất 2009 Ơng Nguyễn Xn Kính 2009 2016 2016 25.000 30.000 8.000 Giá thành (1000đ) 10.000 15 đôi 350 mét 10.000 7.500 950.000 2.500 20 đôi 500 mét 15.000 10.000 1.500 4.500 60.000 đôi 100 mét 6.000 2.000 390 700 đôi 150 mét 8.000 5.000 560 1.500 Giá thành Giá thành Giá thành Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng (1000đ) (1000đ) (1000đ) (Nguồn Số liệu điều tra hộ 2017) Nhìn chung nơng hộ có mức độ trang bị tư liệu sản xuất đầy đủ đầu tư kĩ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.3.4 Kết hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ điều tra Bảng Chi phí hoạt động ni trồng thủy sản hộ điều tra Ơng La Văn Hưởng Ơng Nguyễn Xn Kính Giá trị (1000đ) Giá trị (1000đ) Chỉ tiêu 2009 2016 2009 2016 Giống 14.566 34.800 3.712,4 11.840 Thức ăn 31.000 67.000 14.500 21.000 Xử lý phòng bệnh 5.500 8.000 3.500 2.500 Nạo vét ao hồ 7.500 10.000 4.500 3.300 Điện nhiên liệu 2.500 2.500 1.300 1.500 Lao động thuê 10.000 15.000 0 Đào ao ban đầu, vệ sinh ao 12.000 20.000 5.000 6.500 Chi phí trung gian 83.066 157.300 32.512,4 46.640 Khấu hao TSCĐ 10.625 16.875 4.000 5.750 Lãi suất 5.270 10.650 2.970 3.190 Lao động gia đình 19.000 60.000 15.000 31.500 Tổng chi phí 106.136 244.825 54.482,4 87.080 (Nguồn Số liệu điều tra hộ 2017) Có thể nói thức ăn điều kiện đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển của cá thể Thực tế nghiên cứu cho thấy, chi phí đầu tư cho thức ăn khoản lớn tất loại chi phí Nói tóm lại, thức ăn 21 yếu tố quan trọng Mức độ đầu tư thức ăn ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sau Qua trình nghiên cứu ta nhận thấy rằng, có khác biệt mức độ đầu tư thức ăn hộ Ngồi thấy nông dân phần lớn nuôi theo mô hình xen ghép nhằm tăng thêm thu nhập Bảng Kết hoạt động ni trồng thủy sản Ơng La Văn Hưởng Ơng Nguyễn Xn Kính ĐVT Giá trị (1000đ) Giá trị (1000đ) Chỉ tiêu 2009 2016 2009 2016 Sản lượng Kg 1570 990 730 427 Cá Kg 780 740 380 210 Tôm kg 570 450 280 175 Cua kg 220 110 70 42 Năng suất Kg/ha 314 99 238,89 112,37 Đơn giá 1000đ/kg Cá 1000đ/kg 180 220 180 220 Tôm 1000đ/kg 60 80 60 80 Cua 1000đ/kg 90 130 90 130 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 194.400 213.100 91.500 65.660 Cá 1000đ 140.400 162.800 68.400 46.200 Tôm 1000đ 34.200 36.000 16.800 14.000 Cua 1000đ 19.800 14.300 6.300 5.460 (Nguồn Số liệu điều tra hộ 2017) Nhận xét: - Khi chưa có đập Thảo Long, suất thủy sản hộ nông dân đạt kết tốt mong đợi, mang lại nguồn thu nhập dồi cho hộ xã Phú Thanh Từ đó, đời sống hộ nâng cao, tạo công ăn việc làm, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể - Tuy nhiên, có đập hồn thành, nguồn nước mặn bị hạn chế, loại thủy sản hộ nông dân điều kiện nước mặn, việc giữ làm cho sản lượng, suất, giá trị sản xuất giảm sút đáng kể Cụ thể sản lượng giảm 580kg qua năm hộ ông La Văn Hưởng giảm 303 kg hộ ơng Nguyễn Xn Kính, dẫn đến nguồn thủy sản cung cấp cho người tiêu dùng bị thu hẹp Về lâu dài thiếu hụt nguồn thủy sản để cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng 22 Bảng 10 Hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ Ơng Ơng La Văn Hưởng Nguyễn Xn Kính Chỉ tiêu Giá trị (1000đ) Giá trị (1000đ) 2009 2016 2009 2016 Tổng chi phí (TC) 106.136 244.825 54.482,4 87.080 Tổng giá trị sản xuất (GO) 194.400 213.100 91.500 65.660 Lợi nhuận 88.264 -31.725 37.017,6 -21.420 Chi phí trung gian (IC) 83.066 157.300 32.512,4 46.640 Giá trị gia tăng (VA) 111.334 55.800 58.987,6 19.020 Thu nhập hồn hợp (MI) 95.439 28.275 52.017,6 10.080 Giá trị sản xuất/chi phí trung gian (GO/IC) 2.340 1.355 2.810 1.408 Giá trị gia tăng/chi phí trung gian (VA/IC) 1.340 0,355 1.814 0,408 Thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian (MI/IC) 1.149 0,178 1.600 0,216 Lợi nhuận/tổng chi phí (π/TC) 0,830 -0,130 0,679 -0,246 (Nguồn Số liệu điều tra hộ 2017) Từ kết tính tốn hiệu sản xuất ta thấy sau cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long xây dựng, diện tích ni trồng tăng lên đáng kể nhìn chung lợi nhuận thu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ giảm mạnh: Hộ ông La Văn Hưởng thu lợi nhuận từ hoạt động nuôi trồng thủy sản chưa có cơng trình 88.264 triệu đồng sau có cơng trình hoạt động ni trồng thủy sản lại bị thua lỗ 31.275 triệu đồng Hộ ơng Nguyễn Xn Kính thu lợi nhuận từ hoạt động ni trồng thủy sản chưa có cơng trình 37.017,6triệu đồng sau có cơng trình hoạt động nuôi trồng thủy sản lại bị thua lỗ -21.420 triệu đồng Từ cho thấy bên cạnh tác động tích cực mà cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long mang lại cho môi trường cho ngành trồng trọt cơng trình lại có tác động tiêu cực đến hoạt động nuôi trồng thủy sản người nông dân.Trong hoạt động sản xuất hộ nuôi trồng sử dụng chủ yếu nguồn nước mặn chức cơng trình Thảo Long lại ngăn mặn giữ khiến cho nguồn nước nuôi trồng người dân bị hạn chế Đặc biệt mùa mưa lũ, nước dâng cao tràn vào hồ khiến môi trường sống thủy sản bị pha tạp, kết hiệu nuôi trồng suy giảm 2.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu: *Số liệu thứ cấp: Các thông tin, số liệu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản lấy từ báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã: - Báo cáo tổng kết xã 23 - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh từ năm 2014 đến 2016 - Một số thông tin số liệu lấy từ tài liệu thống kê như: Niên giám thống kê; số liệu thu thập từ ban kinh tế xã, địa xã… ngồi ra, số thơng tin khác lấy từ báo cáo tạp chí khoa học có liên quan *Số liệu sơ cấp: Thu thập từ việc điều tra trực tiếp từ người dân lãnh đạo cán liên quan xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phỏng vấn bảng hỏi - Dung lượng mẫu: hộ - Cách chọn mẫu: Dựa vào danh sách hộ có hoạt động nuôi trồng thủy sản xã Phú Thanh để thu thập thông tin Lý chọn hộ nghiên cứu số hộ nuôi thủy sản xã có hộ, hộ ni trồng thủy sản địa bàn xã chủ yếu từ thôn, xã gần đến ni trồng nên chúng tơi khơng tiến hành điều tra hộ nằm xã Chúng áp dụng phương pháp so sánh trước chưa có cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long sau có cơng trình để phân tích hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản  Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu: - Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp số liệu điều tra - Số liệu xử lí tính tốn excel  Phương pháp phân tích số liệu: - Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để đánh giá tính hiệu cơng trình mức độ ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp người dân xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phương pháp định lượng - Phương pháp so sánh  Phương pháp vấn chuyên sâu 24 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢNUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA XÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Tiếp tục phát triển nhân rộng việc ni trồng thủy sản có ứng dụng chế phẩm sinh học, thực đạo cấp huyện tiếp tục tổ chức buổi tập huấn nhằm tăng cường kiến thức, kỹthuật cho người dân - Mở rộng kênh mương nước, bảo đảm thơng thống, tạo thuận lợi cho ổn định mơi trường vùng nuôi - Chỉ đạo ngư dân nuôi lịch thời vụ, theo lịch Huyện Chi cục NTTS, chủ trương nuôi vụ ăn chắc, không nuôi vụ hai, chọn hình thức ni phù hợp với khả vốn đầu tư, trình độ khoa học kỹ thuật nhằm khai thác có hiệu quả, kết hợp với ni xen ghép gối vụ, nuôi ghép nhiều đối tượng để tăng suất - Tăng cường kiểm tra, kiểm dịch, phòng trị bệnh cho đối tượng nuôi, phối hợp với trung tâm Khuyến Ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tập huấn kỹ thuật ươm giống, triển khai mơ hình ni có hiệu quả, phối hợp với Ngành chức quản lý tốt nguồn giống ươm địa bàn nguồn từ tỉnh khác về, hướng dẫn phương pháp phòng xử lý có dịch bệnh xảy - Củng cố phát huy vai trò tổ tự quản, tham gia đóng góp gây quỹ bảo hiểm nhằm kịp thời xử lý có dịch bệnh xảy tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý vàđiều hành sản xuất - Chú trọng hệ thống thủy lợi, đảm bảo cung cấp đủ nước cho ngư dân nuôi trồng thủy sản Rà sốt điều chỉnh, hồn thiện quy hoạch thủy lợi Tranh thủ nguồn vốn tiếp tục đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thủy lợi hệ thống điện đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất thủy sản 3.2 Một số giải pháp chủ yếu cho hộ nuôi 3.2.1 Giải pháp chung - Về thời vụ: yêu cầu quan trọng đặc điểm riêng biệt địa phương nên yêu cầu hộ dân chấp hành cách nghiêm chỉnh lịch thả cụ thể đối tượng giống - Về mật độ: tuân thủ khuyến cáo chuyên gia mật độ thả, đồng thời phải phù hợp với hình thức ni trồng, cụ thể nên thả thưa điều giúp hộ ni có điều kiện chăm sóc tốt hơn, đồng thời góp phần cải thiện chất lượng môi trường nước - Về giống: giống có vai trị quan trọng định đến thành cơng hoạt động ni trồng thủy sản Do hộ nên mua giống trang trại giống kiểm định chặt chẽ Và giống có phẩm chất tốt, có sức đề kháng cao - Về thức ăn: hình thức ni khác có cách thức cho ăn khác nhau, tiết kiệm chi phí người dân cho ăn kết hợp với thức ăn tự chế, nhiên 25 phải đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng nguồn gốc xuất xứ Và đặc biệt phải ý đến cách thức cho ăn quan trọng, cho ăn phải đảm bảo lượng thức ăn, để tồn đọng thức ăn ao ngun nhân phát sinh mầm bệnh - Về kỹ thuật nuôi: hầu hết hộ nuôi thủy sản dựa kinh nghiệm tích lũy từ thân chủ yếu, q trình ni gặp khơng khó khăn, đó, hộ ni cần tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật nuôi để học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ nuôi giỏi địa phương, hay chuyên gia, từ nâng cao kiến thức ni trồng thủy sản - Về ao ni xử lý: Ao hồ phải hút cạn, vét hết lớp bùn đáy ao xử lý môi trường trước thả nuôi Đối với hồ hút khô phải thực theo quy trình cải tạo ướt, giữ nước cho phơi khơ đáy ao Kiểm tra môi trường đảm bảo yêu cầu tiến hành thả nuôi, kiểm tra môi trường nước ngày để có ướng điều chỉnh xử lý kịp thời - Về phịng trừ dịch bệnh: hộ ni cần có giải pháp xử lý tốt chất thải từ ao nuôi, để tránh gây mầm bệnh cho vật ni Mơi trường ao ni phải thơng thống sẽ, có mầm bệnh xảy phải xử lý theo quy trình kỹ thuật 3.2.2 Giải pháp cụ thể  Đối với hộ nuôi - Về giống: giống có vai trị định đến hoạt động NTTS Do đó, nên mua giống trang trại giống kiểm dịch chặt chẽ, có uy tín thị trường Tăng cường sử dụng giống chỗ sử dụng giống chỗ có nhiều ưu điểm, mặt xác định nguồn gốc xuất xứ mặt khác thuận lợi vấn đề vận chuyển Rất nhiều trường hợp mua giống khu vực xa, trại giống kinh doanh sử dụng mẹ nhiều lần nên giống cho không khỏe mạnh - Về thức ăn: hình thức ni khác có cách thức cho ăn khác cho ăn phải đảm bảo giờ, lượng thức ăn, để tồn đọng thức ăn ao ngun nhân phát sinh mầm bệnh cho tơm - Về kỹ thuật ni: q trình ni gặp khơng khó khăn vìhầu hết hộ nuôi tôm dựa kinh nghiệm tích lũy được, đó, hộ ni cần tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật nuôi để học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ ni giỏi địa phương thơng qua nâng cao kiến thức ni tơm - Về thời vụ: yêu cầu quan trọng đặc điểm riêng biệt địa phương nên yêu cầu hộ dân chấp hành cách nghiêm chỉnh lịch thả cụ thể đối tượng giống Chi cục NTTS ban hành đạo phòng chức ban ngành địa phương, điều giúp hạn chế rủi ro khâu xuống vụ lẫn thu hoạch, để hoạt động nuôi trồng mang tính đồng cao 26 - Về kỹ thuật nuôi: hầu hết hộ nuôi tôm dựa kinh nghiệm tích lũy được, q trình ni gặp khơng khó khăn, đó, hộ ni cần tham gia đầy đủcác lớp tập huấn kỹ thuật nuôi để nâng cao kiến thức ni trồng - Về ao nuôi xử lý: cần phải đạo nhân dân thực tốt khâu cải tạo đáy ao xử lý mơi trường hình thức nuôi Kiểm tra môi trường đảm bảo yêu cầu tiến hành thả nuôi, kiểm tra môi trường nước ngày để có hướng điều chỉnh xử lý kịp thời, đồng thời không đốt cháy giai đoạn mà kỹ sư hướng dẫn theo buổi tập huấn - Về phòng trừ dịch bệnh: hộ ni cần có giải pháp xử lý tốt chất thải từ ao nuôi, để tránh gây mầm bệnh cho vật ni Mơi trường ao ni phải thơng thống sẽ, có mầm bệnh xảy phải xửlý theo quy trình kỹthuật  Giải pháp quyền địa phương - Quy hoạch tổng thể vùng nuôi: giải pháp quan trọng hàng đầu việc phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương Việc quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất hoang hóa, đất bị nhiễm mặn sang ni tơm giúp dân tận dụng triệt để nguồn lực đất đai có, bên cạnh giúp tạo thêm thu nhập cho người dân - Phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng: cần củng cố hệ thống đê bao ngăn mặn, xây dựng hệ thống thủy lợi ao nuôi phù hợp với yêu cầu ni trồng Quy trình thiết kế, xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cần ý đến nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo tuân thủ dòng chảy, tránh gây ách tắc làm ô nhiễm nguồn nước… Xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý giúp chủ động nguồn nước chất lượng nước cung cấp cho hồ ni - Hồn thiện hệ thống sản xuất: Việc hoàn thiện hệ thống sản xuất từ khâu đến khâu cuối giúp nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa tạo ra, đồng thời giúp giảm thiểu khoản chi phí khơng cần thiết, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường - Cơng tác khuyến nơng: tiếp tục trì lớp tập huấn yêu cầu người dân làm việc với thái độ nghiêm túc, khuyến khích, động viên hộ dân tích cực tham gia học hỏi lẫn Về phía cán khuyến nơng sở cần sâu sát nữa, bắt kịp tâm tư nguyện vọng người dân nắm bắt tình hình cách nhanh nhẹn nhất, đặc biệt cơng tác phịng ngừa dịch bệnh, giúp người dân kiểm tra độ mặn, độ PH… - Nâng cao dân trí tạo việc làm cho người dân: nâng cao chất lượng lao động có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành ni trồng thủy sản Trình độ dân trí cao tăng khả tiếp cận công nghệ, kỹ thuật áp dụng vào trình sản xuất nhằm tạo kết sản xuất cao 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động công trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến ni trồng thủy xã Phú Thanh huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” Chúng rút số kết luận sau: Thứ ta khẳng định nghề ni trồng thủy sản có tầm quan trọng nỗi bật với sống nông dân Trong quan thời gian trước có lúc ni trồng thủy sản phương tiện để thay đổi sống người dân nơi Thứ hai bên cạnh tác động tích cực cơng trình thủy lợi ngăn chặn tượng xâm nhập mặn, đảm bảo cung cấp tưới tiêu cho ngành trồng trọt, … cơng trình có tác động tiêu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Thứ ba kết nghiên cứu từ đề tài rằng, tồn mối quan hệ kết quả, hiệu kinh tế, nhân tố chi phí trung gian, quy mơ diện tích, chi phí giống Hầu hết hộ sử dụng nhiều yếu tố thường có kết cao hơn, số yếu tố ảnh hưởng chi phí trung gian, quy mơ diện tích phải ý đến chi phí xử lý phịng bệnh, mức độ đầu tư cao hiệu mang lại lớn Đây điểm quan trọng cần tích cực khuyến cáo người dân tích cực đầu tư cho công tác này, đặc biệt sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ sinh học 3.2Kiến nghị  Đối với nhà nước - Hỗ trợ vốn trung hạn dài hạn với lãi suất thấp để ngư dân yên tâm sản xuất Đối với đối tượng hộ làm ăn thua lỗ nên có sách thích hợp chẳng hạn áp dụng việc giãn nợ cho vay lại để người dân tái đầu tư sản xuất, nhiên việc cho vay cần có điều kiện nghiêm ngặt, phải gắn trách nhiệm người dân với đồng vốn vay - Cần có chương trình nghiên cứu cách toàn diện cảtrên phương diện kinh tế xã hội, kỹ thuật lẫn môi trường sinh thái Từ đó, ban hành sách kịp thời cho người dân - Tăng cường xây dựng cơng trình thủy lợi phù hợp để đảm bảo cho công tác nuôi trồng thủy sản người dân, đặc biệt mùa mưa lũ  Về phía tỉnh quyền địa phương - Chỉ đạo Sở ngành liên quan, ủy ban nhân dân cấp phối hợp với quan nghiên cứu tìm giải pháp xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế thiệt hại cho người dân mùa thiên tai - Chỉ đạo, đôn đốc đơn vị, địa phương triển khai nhanh tiến độ thực dự án nuôi trồng thủy sản, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải vùng nuôi để củng cố vùng nuôi theo hướng bền vững bảo vệ môi trường sinh thái 28 - Tiếp tục đầu tư cho chương trình mục tiêu phát triển ni trồng thủy sản, chương trình trợ giá đầu vào, tìm kiếm thị trương đầu ra, thực việc can thiệp giá nhàm tránh tượng ép giá từphía tiểu thương - Chi cục ni trồng, trung tâm khuyến ngư, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện số công ty chuyên cung cấp thuốc thức ăn nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn Hội thảo để đưa tiến khoa học kỹ thuật đến với người nuôi, tạo điều kiện giúp người dân nắm bắt thông tin sản xuất tình hình thị trường  Về phía hộ ni trồng thủy sản - Nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật vấn đề liên quan đến việc nuôi trồng thủy sản Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo để hiểu biết, học hỏi thêm kinh nghiệm - Tuân thủ lịch thời vụ, tránh thả sớm muộn so với thị, hướng dẫn Chi cục nuôi trồng thủy sản - Thực nghiêm chỉnh quy trình, kỹ thuật ni, cơng tác chăm sóc, quản lý hồ ni, kịp thời phát tượng bất thường, có biện pháp xử lý nhanh chóng, hạn chế dịch bệnh Tăng cường đầu tư thâm canh xử lý cải tạo ao theo kỹ thuật - Củng cố ao nuôi, cần có cống nước riêng biệt đảm bảo vệ sinh môi trường ao nuôi Xử lý nước thải trước đổ ngồi mơi trường, hạn chế lây lan dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh hoạt dân cư Thực nghiêm túc pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản để hạn chế ô nhiễm môi trường suy giảm tài nguyên 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 UBND xã Phú Thanh Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 UBND xã Phú Thanh Báo cáo thống kê hàng năm, UBND xã Phú Thanh Tôn Nữ Hải Âu, Bài giảng Kinh tế thuỷ sản, Tài liệu lưu hành nội Hoàng Hữu Hồ, Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB Đại học Huế, TTHuế 2008 Trần Văn Hoà, Bài giảng Kinh tế nông nghiệp, Tài liệu lưu hành nội Mai Văn Xuân, Phan Văn Hoà, Hiệu kinh nuôi tôm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo đầm phá Thừa Thiên Huế, 2005 Vũ Minh Cát (2006), Đánh giá trình xâm nhập mặn hệ thống sơng Hương mùa cạn có xem xét tới vai trò điều tiết hồ thượng lưu đập ngăn mặn Thảo Long, tạp chí tuyển tập hội nghị,trường Đại học Thủy Lợi Lê Xuân Định (2016), Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long: nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó,cục thơng tin khoa học cơng nghệ quốc gia 10.Nguyễn Ngọc Châu, Mai Chiếm Tuyến, Đào Duy Minh (2012), tạp chí khoa học “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản nông hộ địa bàn xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, trường Đại học Kinh tế Huế Đại học Huế 11.Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 12.Đào Duy Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Tài liệu lưu hành nội 13.https://tuoitre.vn/thua-thien -hue-thong-xe-ky-thuat-cau-thao-long159399.htm 14.https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/thua-thien-hue-xay-dap-ngan-man-thaolong-1983011.html 15 http://www.thuycong.ac.vn//Tin-tuc/15866/Cong-nghe-Dap-tru-do/7925.html 16.https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Xa-PhuThanh/newsid/9223F1B5-601B-4C20-809C-7C3D9FD858B2/cid/02D18E6A-D4B64490-94CF-088BF614A59A 17 http://www.vncold.vn Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam 30 ... TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN GIỮ NGỌT THẢO LONG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠIXÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan xã Phú Thanh, huyện. .. TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN GIỮ NGỌT THẢO LONG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ THANH, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 12 2.1 Tổng quan xã. .. luận, sở thực tiễn đánh giá tác động môi trường, kinh tế - xã hội cơng trình ngăn mặn giữ Thảo Long đến nuôi trồng thủy sản xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế  Đối tượng khảo sát:

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan