1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lop 4 tuan 14

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích – yêu cầu - Nắm được cấu tạo bài văn mtả đồ vật, các kiểu MB, KB, trình tự miêu tả trong phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn m[r]

(1)Ngày soạn: 07/12/2012 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo GDKNS-Kỹ tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ thầy cô -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kỹ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức B Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời Kiểm tra HS Kiểm tra BT HS C Bài : Giới thiệu bài HĐ1: HS xử lý tình HS hoạt động nhóm nêu các cách ứng xử Gv nêu tình và HD qs tranh có thể xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp Giao nhiệm vụ cho các nhóm: và nêu lý chọn cách ứng xử đó ? - Các bạn làm gì nghe Vân báo tin cô Đại diện các nhóm trình bày giáo cũ bị ốm? Lớp nhận xét ,bổ sung - Em làm gì nghe Vân nói ? Vì sao? HS trả lời cá nhân Gv nhận xét kết luận: * Ghi nhớ : Các thầy giáo ,cô giáo đã Gợi ý HS rút bài học: không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ -Vì chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, chúng ta nên người Vif vậy, chúng ta cần cô giáo? phải kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi thầy cô giáo? phụ lòng thầy, cô HĐ2: HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô * Bài tập 1/tr22: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Gv nhận xét,kết luận * Bài tập tr/22 Việc làm thể lòng biết ơn Việc làm chưa thể lòng biết ơn Gv nhận xét kết luận : Củng cố: Vì ta phải biết ơn thầy cô giáo - HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát các tranh trao đổi việc làm thể lòng biết ơn,kính trọng thầy cô giáo Đại diện các nhóm trình bày - HS Hoạt động nhóm chọn các việc làm thể lòng biết ơn và việc chưa thể lòng biết ơn với thầy cô Các nhóm trình bày kết HS trả lời (2) E Dặn dò: Nx tiết học Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh… Chuẩn bị bài sau ************* Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG Tiết 27 I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trơ thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Có chí thì nên” y/c HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng GV nhận xét, cho điểm - HS nêu nội dung bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GT chủ điểm “Tiếng sáo điều” Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc chú giải HS hiểu nghĩa các từ chú thích - Rất bảnh, ngựa tía, thật đoảng, khoan khoái, - Luyện đọc từ khó (3 – em) nóng rát, nung thì nung, Chú ý đọc các câu hỏi, câu cảm bài Đọc lần 2: - HS đọc đoạn (lần 2) - Câu dài: “Chắt còn đồ chơi là chú bé - HS đọc thầm, 2-3 em đọc to đất / em nặn lúc chăn trâu” - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Chú ý nhấn giọng các từ: bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn + Câu 1(SGK)? C1:Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất + Chàng kị sĩ nói Cu chắt là cậu bé + Là cậu bé đoảng, ko biết giữ đồ chơi nào? - HS đọc thầm đoạn - Cả lớp +Câu 2: (SGK)? C2: Chú bé Đất nhớ quê cánh đồng gặp trời đổ mưa Chú bị ngấm nước rét run (3) + Câu (SGK)? + Câu (SGK)? * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Ông Hòn Rấm bảo chú trở thành Đất Nung” GV đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài + Nếu em có đồ chơi Cu Chắt e làm gì? E Dặn dò (1’) Gv nhận xét tiết học - HS nêu CH 3, và thảo luận nhóm C3: Chú qđ trở thành Đất Nung vì chú muốn xông pha trở thành người có ích C4: Chi tiết “Nung lửa” tượng trưng cho rèn luyện gian khổ, khó khăn người mạnh mẽ, cứng cỏi, - HS ghi nội dung vào - HS đọc phân vai (người dẫn, kị sĩ, ông HR, chú ĐN) Cả lớp lắng nghe để tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS trả lời – nhận xét - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS chuẩn bị trước tiết TĐ sau “Chú Đất Nung” (tiếp theo) ************* Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, NGHE NHẠC I Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát: - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời II Chuẩn bị - Đàn điện tử III Tiến trình lên lớp H/đ GV H/đ HS A Ổn định tổ chức - HS hát tập thể bài hát B Kiểm tra bài cũ HS hát - Bài: Cò lả - GV đàn, HS khởi động gịọng - GVgọi HS hát (GV nhận xét, đánh giá) C Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung bài: * Ôn tập bài hát - Hát ôn bài hát - GV nêu y/c, dạo đàn, HS hát lại bài Sau - Tập sửa sai theo hướng dẫn (HS hát (4) sửa lỗi GV cho HS hát gõ đệm nhạc cụ bài kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát) - Gọi HS lên trình bày bài bài hát theo các hình - Học sinh thực thức sau: Đơn ca, tốp ca nam, tốp ca nữ, tốp ca nam nữ (HS nx, GV nx ,đánh giá tiết mục) * Nghe nhạc - Chú ý nghe Bài: Ru em :Dân ca Xơ Đăng (Tây Nguyên) - GV giới thiệu bài hát - Bật phần đệm ghi sẵn và hát cho HS nghe (2lần) + Em có cảm nhận gì lời ca và giai điệu bài - HS trả lời ý cá nhân hát Ru em? - GV nhắc lại, nhấn mạnh - GV bật đàn, hát lại cho HS nghe(1 lần) - Chú ý nghe D Củng cố - GV nêu y/c, HS nhắc lại t/c bài hát - Học sinh thực - GV nhắc lại - Học sinh ghi nhớ E dặn dò - Nhận xét học ************* Toán PHÉP CHIA Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (trang 76) I Mục đích – yêu cầu - Biết chia tổng cho số (đồng thời tự phát t/c hiệu chia cho số) - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính cách thuận tiện nhất: - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp a) x 39 x b) 302 x 16 + 302 x GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Tính chất tổng chia cho số (12’) VD: (35 + 21) : và 35 : + 21 : - HS lên bảng tính kết HS làm vào - Y/c HS tự làm giấy nháp nháp (35 + 21) : = 56 : = - HS so sánh kết bạn vừa tìm 35 : + 21 : = + = - HS nhắc lại Cả lớp nhẩm Vậy: (35 + 21) : = 35 : + 21 : GV HD HS thuộc quy tắc trên ví dụ - -> HS nhắc lại quy tắc HD thực hành Bài 1: Tính hai cách (10’) a) (15 + 35) : = 50 : = 10 - HS nêu yêu cầu bài C2 : (15 : 5) +(35 : 5) = + = 10 - em (mỗi em làm phép tính) Cả lớp làm (80 + 4) = 84 : = 21 vào C2: 80 : + : = 20 + = 21 (5) - HS nhận xét kết bạn - GV nhận xét và đưa kết chính xác b) 18 : + 24 : = + = (18 + 24) : = 42 : = 60 :3 + : = 20 + = 23 (60 + 9) : = 23 Bài Tính cách (11’): a) (27 - 18) : = : = - HS nêu yêu cầu bài C2: (27-18) =27:3-18:3 = - = - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào b) (64 - 32) : = HS nhận xét bài trên bảng phụ - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài Dành cho HS K-G HS làm bảng nhóm, lớp làm vào Đáp số: 15 nhóm GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học - HS nêu lại kl chung phần bài học E Dặn dò (1’) GV nx chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có chữ số” *************** Giáo án chiều thứ 2: Ôn toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (trang 77) I Mục đích – yêu cầu - Biết chia tổng cho số (đồng thời tự phát t/c hiệu chia cho số) - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính cách thuận tiện nhất: a) x 39 x b) 302 x 12 + 302 x GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) HD thực hành Bài 1: Tính hai cách (10’) - HS nêu yêu cầu bài - em làm bảng nhóm Cả lớp làm vào - HS nx kết bạn -> GV nhận xét Bài Tính cách (11’): - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào HS nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài HS làm bảng nhóm, lớp làm vào GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học Hoạt động học sinh - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp a) C1: (25 + 45) : = 70 : = 14 C2 : (25 : 5) +(45 : 5) = + = 14 b) 24 : + 36 : = + = 10 (24 + 36) : = 60 : = 10 Dành cho HS K-G cách Bài giải C1: Số nhóm lớp 4A là: 28:4=7 (nh) Số nhóm lớp 4B là: 32:4=8 (nh) Số nhóm lớp là:7+8=15 (nh) Đáp số: 15 nhóm Dành cho HS K-G phần c a) b) (50-15):5 = 50:5 – 15:5 (6) E Dặn dò (1’) GV nx chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có chữ số” *************** Ôn TV GV HD HS luyện viết bài 14 *************** Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Chính tả (nghe - viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ Tiết 14 I Mục đích – yêu cầu - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn ngắn “chiếc áo búp bê” - Làm đúng bài tập chính tả (BT2a, BT3a) II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3a III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Viết từ: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần - HS viết bảng, lớp viết vào nháp GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Người chiến sĩ giàu nghị lực HD HS nghe viết a) HD HS nghe viết (5’) - GV đọc mẫu bài chính tả - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm lại bài H tìm từ khó hay Từ dễ sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt viết sai, tên riêng, cách viết chữ số cườm, đính doc, nho xíu, tên bé Ly, chị Khánh HS viết vào bảng số từ khó y/c HS nêu nội dung bài viết + Tả áo búp bê xinh xắn, bạn Ly đã may cho núp bê mình với tình cảm yêu thương b) Viết chính tả (13’) H nêu tư ngồi viết bài GV đọc câu - HS viết bài vào soát bài c) Chấm bài (5’) - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi bài cùng cách khắc phục c HD HS làm bài tập (8’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x Đ.án: - HS nêu yêu cầu bài a) xinh xóm xít xanh - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm bài súng sờ xinh sợ VBT bút chì - HS nêu miệng tiếng cần điền HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai) H Đọc lại bài đã điền (2 em) Bài 3a: Thi tìm các tính từ chứa S/X a) siêng năng, sảng khoái, sáng láng, sáng - HS nêu yêu cầu bài ngời, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, Cả lớp suy nghĩ phát biểu trước lớp (4-5 em), (7) nhận xét, bổ sung, chữa sai D Củng cố (2’) E Dặn dò (1’) G nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài học sau *************** -Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Trang 77) Tiết 67 I Mục đích – yêu cầu - Thực phép tính chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính giá trị biểu thức: - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp (185 + 205) : = 78 (320 + 456) : = 97 GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Trường hợp chia hết (12’) GV viết phép tính lên bảng 128472 : = ? - HS nêu cách chia 128472 * Thực chia từ trái - HS lên bảng tính kết Cả lớp làm 08 21412 * theo bước: chia, nhân, vào nháp 24 trừ nhẩm - HS nhắc lại Cả lớp nhẩm => GV 07 * GV HD chia bước chốt ý và HD lại bước 12 128472 : = 21412 b) TH chia có dư 230859 : = ? Cho HS thực vd1 và chú ý số GV HD chia ví dụ chú ý phép chia này là dư kết phép chia có dư (dư 4) Số dư luôn bé số chia 230859 30 46171 08 35 09 230859 : = 46171 HD thực hành Bài 1: Đặt tính tính (10’) (Dành cho HS K-G dòng 3) - HS nêu yêu cầu bài a) 92719 b) 52911 (dư 2) (8) - em làm vào bảng nhóm (mỗi em làm phép 76242 5181 (dư 3) tính) Cả lớp làm vào 81618 43121 (dư 2) - HS nhận xét kết bạn HS chữa bài đúng vào - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 2: (5’) Bài giải - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho Mỗi bể chứa lít xăng là: và cái phải tìm 128610 : = 21435 (lít) H tự làm bài vào em làm bảng nhóm Đáp số: 21435 lít GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái (Dành cho HS K-G) đã cho và cái phải tìm Đáp số: 23406 hộp dư cái áo HS K-G tự làm bài vào GV qs và chữa bài D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - HS nêu lại kết luận chung phần bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Khoa học Tiết 27 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, và tác dụng cách - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn va loại bỏ các chất độc còn tồn nước KNS: Áp dụng bài học vào thực tế dùng nước hàng ngày II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.55)? H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) - GV dẫn dắt từ bài “nước bị ô nhiễm” Nội dung (25’) HĐ1: Một số cách làm nước thông thường Y/c HS nêu nguồn nước gia đình hay địa phương -2 em sử dụng? + Kể tên các cách mà em biết để làm nước? + HS nêu Cách có lợi ích gì? GV KL và gt cách làm nước H+ GV nhận xét bổ sung - Lọc nước + Lọc giấy lọc, bông, lọc ít phễu + Lọc cát, sỏi, than củi, lọc vào bể ->Tác dụng: Tách các chất không hòa tan khỏi nước - Khử trùng nước: nhằm diệt khuẩn (9) - Đun sôi: Giết vi khuẩn HĐ2: GV HD thực hành SGK (18’) * Tạo nước gia đình KL: Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu nước Cát sỏi có tác dụng lọc chất không hòa tan -> Nước đục trở thành Có thể dùng để đun nấu và chế biến thức ăn * Quy trình sản xuất nước nhà máy nước - HS đọc bước thực hành và làm việc theo nhóm 10 - Trình bày kết thu và nêu bước làm - HS nhận xét loại nước trước lọc và sau lọc - HS quan sát và đọc thông tin hình (cả lớp) GV nhận xét và chốt ý - HS nêu miệng quy trình sản xuất nước trước lớp (2 em) HĐ3: Sự cần thiết phải đun sôi nước (6’) - HS TLCH + Nước sau đã lọc các cách trên đã + Chưa uống vì có nhiều uống chưa? Tại sao? vi khuẩn và trứng giun còn tồn + Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? + Nên đun sôi nước để diệt khuẩn và Tại sao? loại bỏ các chất độc còn tồn GV KL chung * Bạn cần biết (SGK T.57) HS đọc D Củng cố (2’) GV hệ thống nnd KNS: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn nguồn nước? E Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học -Về nhà học và chuẩn bị bài “Bảo vệ nguồn nước” *************** Luyện từ và câu Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục đích – yêu cầu - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi và đặt câu hỏi với các tư fnghi (Bt3, BT4) - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) - Bỏ BT2 (T.137) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi” + Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu tác dụng dấu - HS trả lời (3 em) chấm hỏi câu? Và cho ví dụ Dùng để hỏi điều chưa biết - GV nhận xét, cho điểm hỏi người khác tự hỏi mình, C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD thực hành BT1: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (7’) a) Hăng hái và khỏe là ai? -1 HS đọc y/c bài tập lớp đọc thầm, suy b) Trước học, các em thường làm gì? nghĩ và làm bài vào VBT c) Bến cảng nào? - Trình bày bài làm trước lớp (3 em), HS khác d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? (10) nhận xét và bổ sung GV nhận xét chung và cho điểm BT3,4: Tìm từ nghi (10’) - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào VBT bút chì - Trình bày bài làm trước lớp (3 em), HS khác nhận xét và bổ sung - HS đặt câu trước lớp (3 em) - GV ghi câu trên bảng và gạch chân từ nghi vấn HS trả lời đúng, đủ - Cả lớp ghi vào theo đáp án đúng BT5: Xác định câu không phải câu hỏi (7’) - GV nêu y/c bài HS đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào - Y/c HS nêu lại “Thế nào là câu hỏi?” - HS trình bày ý kiến cá nhân trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung D Củng cố (2’)G Hệ thống nội dung bài E Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học a) có phải không? b) phải không? c) à? Y/c HS đặt CH với từ nghi vấn vừa tìm VD:Có phải bạn là HS giỏi lớp 4A không? Cô giáo dặn nhà làm bài tập 4, phải không? =>Đ.án: câu không phải câu hỏi b,c,e vì câu b nêu ý kiến người hỏi, câu c và e nêu đề nghị - HS viết câu có từ nghi vấn vào - HS chuẩn bị trước bài “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” *************** -Giáo án chiều thứ 3: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: - Biết sau thời Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng long, tên nước là Đại Việt + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là trần cảnh, nhà Trần thành lập -Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt II Chuẩn bị- Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A ỔĐTC B KTBC: + Lí Thường Kiệt đem quân sang đất Tống có mục đích gì? + Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và kháng chiến? C Bài GV trình bày hoàn cảnh đời nhà trần * HĐ1: Làm việc lớp - Yêu cầu HS đọc thầm SGK T 37,38 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS đánh dấu (x) vào £ sau chính sách nào nhà Trần thực - GV gọi HS lên trình bày chính sách tổ chức nhà nước nhà Trần thực Hoạt động HS -2 HS trả lời -HS làm bài theo phiếu học tập Dựa vào phiếu học tập để trình bày chính sách tổ chức nhà nước nhà Trần thành lập (11) † HS nx, Giáo viên nx - kết luận HĐ2: Thảo luận nhóm2 - GV nêu câu hỏi: Những việc nào bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? *Giáo viên nx - kết luận: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK / 38 D Củng cố E Dặn dò Hai em trao đổi - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung - Vua Trần cho đặt chuông lớn thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh có việc cầu xin oan ức Trong các buổi yến tiệc , có lúc vua và các quan nắm tay ca hát vui vẻ -HS đọc ghi nhớ - Học bài và xem trước bài: Nhà Trần và việc đắp đê *************** -Ôn toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Trang 77) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép tính chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A ÔĐTC (1) B KTBC (5’) Tính giá trị biểu thức: (185 + 205) : = 78 (320 + 456) : = 97 GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập Bài 1: Đặt tính tính (10’) - HS nêu y/c bài - em làm vào bảng Cả lớp làm vào - HS nhận xét -> GV đưa kq chính xác Bài 2: (5’) - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho và cái phải tìm H tự làm bài vào em làm bảng nhóm GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: Tìm x D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học Hoạt động học sinh - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp (Dành cho HS K-G cột 3) a) 51215 61515 71211 (dư 2) Bài giải Số thóc đã lấy là: 305080 : = 38135 (kg) Số thóc còn lại là: 305080-38135=266945 (kg) Đáp số: 266945 kg thóc Dành cho HS K-G phần b a) X x = 106570 b) 75151 X = 106570:5 X = 21314 - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài (12) “Luyện tập” *************** -Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI Tiết 14 I Mục đích – yêu cầu - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (Bt1) - Bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Kể gương kiên trì vượt khó mà em đã - HS kể 1- đoạn câu chuyện đọc, nghe + Em học điều gì từ gương - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm Nguyễn Ngọc Ký? C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GV kể chuyện (7’) Gv kể (2 lần): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng: phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê: lúc đầu tủi thân, sau sung sướng Lời Lật Đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần) - Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu thêm nv - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa - Lần 3: Nếu cần HD HS thực các yêu cầu Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh - GV y/c HS viết lời thuyết minh cho tranh cần - HS làm việc theo nhóm 5, nhóm ngắn gọn, súc tích, đủ ý viết lời thuyết minh cho tranh vào - GV gắn tranh lên bảng y/c nhóm gắn băng giấy GV phát băng giấy tranh - HS+GV nhận xét và thay lời thuyết minh phù hợp cho tranh T1: BB bị bỏ quên trên nóc tủ cùng đồ chơi cũ T2: Mùa đông, BB không có váy áo bị lạnh cóng, tủi thân và khóc T3: Đêm tối, BB bỏ cô chủ, phố T4: Cô bé tốt bụng nhìn thấy BB đống lá T5: Cô bé may áo cho BB T6: BB sống hạnh phúc tình yêu cô chủ BT2: Kể câu chuyện lời kể BB (15’) - HS nêu yêu cầu BT (13) - GV nhắc lại: kể lời kể BB là nhập vai - HS tập kể theo nhóm đôi vào BB kể chuyện và nói lên cảm xúc nv, chú ý kể dùng từ: tôi, tớ, mình, em để xưng hô * Thi kể: - HS xung phong thi kể trước lớp - GV nhận xét và cho điểm -> HS khác nhận xét GV và HS bình chọn bạn kể nhập vai giỏi BT3: Viết đoạn kết (8’) - HS đọc yêu cầu bài, lớp suy GV HD cách viết và đọc vài ví dụ cho HS nghĩ, tưởng tượng tình có thể xảy tưởng tượng - Y/c HS viết đoạn kết vào vở-> HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung và cho điểm - vài em đọc trước lớp D Củng cố (2’)G củng cố nội dung bài E Dặn dò (1’)GV nhận xét tiết học - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -Toán Tiết 68 LUYỆN TẬP (trang 78) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính 278157 : 3= 92719 304968 : =76242 - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào GV nhận xét và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập HD luyện tập (30’) Bài - HS nêu yêu cầu bài a) 9642 8557 (dư 4) - HS nhắc lại kiến thức bài b) 39929 29757 (dư 1) - HS làm vào bảng phụ Cả lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài Tìm hai số biết tổng và hiệu (8’): Bài giải - HS nêu yêu cầu bài a) Số bé là: (42506-18427) : = 12017 - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm Số lớn là: 12017 + 18427 = 30489 H nêu cách giải bài toán và lên bảng làm (1 em) Đáp số: Số lớn: 30489, Số bé: 12017 Cả lớp làm vào b) (Dành cho HS K-G) - GV chữa bài và đưa kết chính xác Chấm Số lớn là: (137895+85287):2 = 111591 số bài Số bé là: 111591 – 85287 = 26304 Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài Dành cho HS K-G phần b - HS nêu cách làm (2 em) Cả lớp làm vào a) (33164 + 28528) : = 15423 - GV chữa bài và đưa kết chính xác b) (403494 - 16415) : = 55297 Bài HS nêu yêu cầu bài (Dành cho HS K-G) (14) H tự làm bài vào GV quan sát và HD HS Đáp số: 13710 kg lúng túng D Củng cố (2’)- G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia số cho tích” *************** -Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo - Trang 124) I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (TLCH 1,2,4 SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tranh bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Chú Đất Nung” (phần I) - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH - HS nêu nội dung bài HS khác GV nhận xét và cho điểm nhận xét, bổ sung C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) - HS đọc bài * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (4 em) em đọc chú giải GV nghe và sửa lỗi cách đọc HS: buồn - Luyện đọc từ khó (3 – em) tênh, hoảng hốt, phục, cộc tuếch Chú ý câu hỏi, câu cảm: kẻ nào bắt nàng đến - HS đọc câu dài Cả lớp đọc thầm đây? Lầu son nàng đâu? Chuột ăn rồi! trông anh khác thế? Đọc lần 2: HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài b HD HS tìm hiểu bài (11’) - HS đọc thầm đoạn “từ đầu chân tay” - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk + Câu 1(SGK)? H đọc câu hỏi C1: Chuột cạy nắp lọ và cắp nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm bị chuotj lừa vào cống Hai người chạy trốn bị ngấm nước chân tay mềm nhũn +Câu 2: (SGK)? H đọc câu hỏi (1 em) C2: Đất Nung nhảy xuống nước vớt chàng (15) + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai bạn cũ? - Đọc to đoạn còn lại + Câu (SGK)? + Câu (SGK T.140) * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (10’) - GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài HD HS đọc phân vai (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung và người dẫn truyện) GV HD tìm đứng giọng đọc bài và thể giọng đọc diễn cảm * GV HD HS lớp đọc đoạn “Hai người lọ thủy tinh mà” theo hình thức phân vai và đọc mẫu * HS luyện đọc theo nhóm * Thi đọc GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? kị sĩ và công chúa lên bờ phơi cho se bột lại + Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng mưa - HS, lớp đọc thầm, TLCH H đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến cá nhân C4: HS phát biểu ý kiến cá nhân, có nhận xét, bổ sung H+GV nhận xét, chốt ý và bổ sung - HS ghi nội dung vào - HS đọc phân vai - HS đọc theo nhóm (4 vai) - Thi đọc diễn cảm trước lớp (4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) + không sợ khó khăn thử thách, vượt qua sợ hãi thân E Dặn dò (1’) Gv nhận xét tiết học - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS xem trước bài tập đọc sau *************** -Khoa học Tiết 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước - Tiết kiệm lượng: áp dụng phương pháp tích hợp toàn phần II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoạt động tập thể bảo vệ môi trường III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Bài: Một số cách làm nước H: trình bày miệng (2 em) (16) + Nêu cách làm nước thông thường nhà + Tại phải đun nước trước uống? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (28’) HĐ1: Những biện pháp bvệ nguồn nước (17’) - Y/c HS làm việc nhóm đôi H: QS hình vẽ, tranh ảnh sưu tầm + Mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ và và thảo luận nhóm đôi theo em việc đó nên hay không nên? Vì sao? - Trình bày kết thảo luận có gthich Tranh 1,2 không nên làm Tranh 3, 4, 5, nên làm KL:+ Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước H trả lời, nhận xét, bổ sung giếng nước, ống dẫn nước sạch, - Xây dựng nhà tiêu xa nguồn nước, làm hố tự hoại để tránh làm ô nhiễm nguồn nước + Cải tạo và bảo vệ nguồn nước Lhe: Nêu việc mình đã làm để bảo vệ - Vài HS nguồn nước * Bạn cần biết (SGK T.59) - HS đọc HĐ2: Trò chơi: Cuộc thi tuyên truyền giỏi (13’) (chuẩn KTKN: GV động viên khuyến khích HS vẽ không y/c lớp phải vẽ) Phần 1: Y/c HS đóng vai người tuyên truyền, HS đóng vai nêu nên lợi ích vận động người bảo vệ nguồn nước việc bảo vệ nguồn nước và TLCH người (3 em) Phần 2: Vẽ tranh cổ động - HS vẽ tranh cổ động vào giấy dán trưng bày trước lớp KL: Nước là tài nguyên quý mà thiên nhiên Cả lớp nhận xét và bổ sung suy nghĩ ban tặng Do đó người nên bảo vệ và giữ gìn cho tranh nguồn nước để sử dụng Đồng thời nhắc nhở để người khác cùng thực - Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khỏe chính mình và người thân D Củng cố (2’)GV hệ thống nội dung - HS đọc “bạn cần biết’ T 59 E Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “Tiết kiệm nước” *************** -Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I Mục đích – yêu cầu - Hiểu nào là miêu tả (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện “chú Đất Nung” (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ mưa (BT2) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học (17) Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS kể câu chuyện theo đề tài đã nêu BT2 (tiết TLV T.132) Câu chuyện em kể mở đầu và kết thúc theo cách nào? GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (12’) Bài 1: - HS đọc y/c bài Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và tìm tên vật miêu tả đoạn văn Bài 2: Ghi lời miêu tả vào - HS đọc nx2 Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và làm bài vào nháp (ghi theo các cột bảng) nêu miệng kết - 2-3 em đọc lại GV ghi lên bảng sau đó yêu cầu HS đọc lại Bài 3: Tìm giác quan tác giả đã sử dụng viết văn + Để tả hình dáng, màu sắc cây cơm nguội và cây sồi tác giả dùng giác quan nào? + Khi miêu tả dòng nước tác giả dùng giác quan nào? + Muốn miêu tả vật người viết phải làm gì? Ghi nhớ (SGK T 140) Luyện tập Bài 1: Tìm câu văn miêu tả chuyện “chú Đất Nung” - HS đọc y/c bài, suy nghĩ và trao đổi nhóm đôi Nêu ý kiến - Trình bày ý kiến trước lớp - Chữa bài vào (cả lớp) Bài 2: Tìm hình ảnh mình thích và viết câu miêu tả cho hình ảnh đó - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm đoạn trích, viết đoạn miêu tả hình ảnh đó và nêu miệng ý kiến cá nhân - HS+GV nhận xét câu văn miêu tả HS Hoạt động học sinh - HS kể, HS khác nhận xét Đ/á: - Cây sồi - Cây cơm nguội - Lạch nước SGV (T.289) HS đọc nx3 Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và làm bài nháp + Tác giả qs mắt + Qs mắt và nghe tai + Kết hợp nhiều giác quan HS đọc Đ.án: có câu miêu tả “Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng ngồi mái lầu son” VD: Em thích hình ảnh sấm ghé xuống sân khanh khách cười (tả: Trời tối sầm lại, nhiên tôi nghe tiếng đùng đùng rền vang trên bầu trời, người giật mình, bịt tai và chạy vào nhà, hóa đó là tiếng sấm, sấm thích thú cất tiếng cười khanh khách ngoài sân) D Củng cố (2’)G củng cố nội dung bài - HS nêu lại ghi nhớ (1 em) E Dặn dò (1’) Gv nhận xét tiết học - HS viết vài câu miêu tả cảnh sân trường chơi - HS xem trước bài sau *************** (18) Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (Trang 78) Tiết 69 I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia số cho tích II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính GTBT : 7200 : (2x3) 6534: (3 x 3) GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (12’) a) Tính và so sánh giá trị biểu thức GV viết biểu thức lên bảng 24 : ( x 2) ; 24 : : ; 24 : : Ta có: 24 : ( x 2) = 24 : = 24 : : = : = 24 : : = 12 : = Vậy 24 : ( x 2) = 24 : : = 24 : : b) KL: SGK (T.78) HD thực hành Bài 1: Tính gtbt (9’) - HS nêu yêu cầu bài GV HD và y/c HS làm bài cách - HS làm bài vào bảng nhóm Cả lớp làm vào - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài Làm theo mẫu (10’): - HS nêu yêu cầu bài GV HD HS làm theo mẫu - HS nêu lại cách chia số cho tích - HS làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào GV qs giúp đỡ HS lúng túng - GV nhận xét và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) Gv nhận xét chung học Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào nháp - HS làm tính nháp và so sánh kết phép tính a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 =5 50 : (2 x 5) = 50 : : = 25 : = 50 : (2 x 5) = 50 : : = 10 : = b) 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = c) 28 : (7 x 2) = 28 : 14 = - HS chữa bài theo đáp án đúng vào a) 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) = 80 : 10 : =8:4 = Phần b, c làm tương tự - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Dành cho HS K-G Bài giải Giá tiền là: 7200 : (2 x 3) = 1200 (đồng) Đáp số: 1200 đồng - HS nhắc lại nd bài - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia tích cho số” (19) *************** -Luyện từ và câu Tiết 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục đích – yêu cầu - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê.sự khẳng định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) KNS: Áp dụng bài học vào thực tế sống II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Làm BT1 (T.137) - HS TL miệng, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Tính từ Nhận xét (12’) Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, - HS đọc to, lớp đọc thầm phát biểu ý kiến - Y/c HS tìm các câu hỏi đoạn văn Đ.án: Sao chú mày nhát thế? / Nung ạ? / Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Chứ sao? Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến * Phân tích CH 1: + “Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi + CH này không dùng để hỏi điều chưa vấn đề chưa biết không? biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát + Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát còn + Ông hỏi với mục đích chê cu Đất hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? * Phân tích CH 2: + Câu “chứ sao?” có dùng để hỏi điều gì ko? + Câu hỏi này không dùng để hỏi mà dùng Và câu hỏi này có tác dụng gì? để khẳng định: đất có thể nung lửa Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, - HS phát biểu (2-3 em) làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + “câu hỏi này không dùng để hỏi mà để y/c: các cháu hãy nói nhỏ hơn” * Ghi nhớ (SGK T.142) - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Các câu hỏi dùng để làm gì? (7’) - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài Cả lớp - HS thực theo y/c GV đọc thầm, làm bài vào VBT Câu a: câu hỏi dùng để thể yêu cầu - HS trình bày miệng trước lớp HS khác nhận Câu b: thể ý chê trách xét, GV chốt ý đúng Câu c: chê em vẽ ngựa không giống Câu d: dùng để nhờ cậy giúp đỡ GV nhận xét chốt lời giải đúng Cả lớp chữa bài vào (20) Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình (7’) - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, làm bài vào VBT - HS làm việc theo nhóm, viết vào bảng phụ câu hỏi phù hợp tình đã cho - Đại diện nhóm trình bày kết GV+ HS nhận xét, chữa bài Bài 3: Nêu tình (5’) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu miệng tình SGK thân trước lớp HS khác nx GV nhận xét và chữa lại câu cho đủ ý Đ.án: a) Bạn có thể chờ hết sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện không? b) Sao nhà bạn ngăn nắp, thế? c) Bài toán không khó mình làm phép nhân sai Sao mà mình lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chứ? - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Ví dụ: a) Tối qua em trai em cầm bút gạch vào em e tức quá nói: Sao em nghịch thế? Anh không chơi với em nha? b) Bạn em thích Em bảo: Ăn chua ngon chứ? Bạn bĩu môi: “ăn khế cho hỏng à?” c) Em trai em nó nghịch bút em Em bảo: “Có để chị học không hả?” D Củng cố (2’)G củng cố nội dung bài - HS đọc lại ghi nhớ E Dặn dò (1’)Gv nhận xét tiết học - HS học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài học sau *************** -Giáo án chiều thứ CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (Trang 78) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia số cho tích II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính GTBT : 7200 : (2x3) 6534: (3 x 3) - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm GV chữa bài và cho điểm vào nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập Bài 1: (9’) - HS nêu yêu cầu bài a) 50 : (5 x 2) = 50 : 10 = GV HD và y/c HS làm bài cách 50 : (5 x 2) = 50 : : - HS làm bài vào bảng nhóm = 10 : = Cả lớp làm vào b) 28 : (2 x 7) = 28 : 14 = - GV nhận xét và đưa kết chính xác 28 : (2 x 7) = 28 : : = 14:7=2 Bài (10’): - HS nêu yêu cầu bài Mẫu: 60 : 30 = 60 : ( 10 x 3) GV HD HS làm theo mẫu = 60 : 10 : - HS nêu lại cách chia số cho tích = : = - HS làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào Phần a, b làm tương tự - GV chữa bài và đưa kết chính xác - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài Dành cho HS K- G cách - HS tự làm bài vào GV qs giúp đỡ HS Bài giải lúng túng Giá tiền là: (21) - GV nhận xét và đưa kết chính xác 9600 : (2 x 4) = 1200 (đồng) Đáp số: 1200 đồng D Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học - HS nhắc lại nd bài E Dặn dò (1’) Gv nhận xét chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia tích cho số” *************** -Ôn luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục đích – yêu cầu - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi và đặt câu hỏi với các tư fnghi (Bt3, BT4) - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) - Bỏ BT2 (T.137) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi” + Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu tác dụng - HS trả lời (3 em) dấu chấm hỏi câu? Và cho ví dụ Dùng để hỏi điều chưa biết - GV nhận xét, cho điểm hỏi người khác tự hỏi mình, C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Luyện tập BT1: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (7’) a) Hăng hái và khỏe là ai? -1 HS đọc y/c bài tập lớp đọc thầm, suy b) Trước học, các em thường làm gì? nghĩ và làm bài vào VBT c) Bến cảng nào? - Trình bày bài làm trước lớp (3 em), HS khác d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? nx và bổ sung GV nx chung và cho điểm BT3,4: Tìm từ nghi (10’) a) có phải không? - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, suy b) phải không? nghĩ và làm bài cá nhân vào VBT bút chì c) à? - Trình bày bài làm trước lớp (3 em), HS khác Y/c HS đặt CH với từ nghi vấn vừa tìm nhận xét và bổ sung - HS đặt câu trước lớp (3 em) VD:Có phải bạn là HS giỏi lớp 4A - GV ghi câu trên bảng và gạch chân từ nghi không? vấn HS trả lời đúng, đủ Cô giáo dặn nhà làm bài tập 4, phải - Cả lớp ghi vào theo đáp án đúng không? BT5: Xác định câu không phải câu hỏi (7’) =>Đ.án: a, d là câu hỏi, b,c,e không phải - GV nêu y/c bài HS đọc thầm, suy nghĩ và câu hỏi vì câu b nêu suy nghĩ người làm bài cá nhân vào nói, câu c và e nêu đề nghị - Y/c HS nêu lại “Thế nào là câu hỏi?” - HS trình bày ý kiến cá nhân trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung D Củng cố (2’)G Hệ thống nội dung bài (22) E Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học - HS viết câu có từ nghi vấn vào - HS chuẩn bị trước bài sau *************** -Thể dục Bài 28 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC “ĐUA NGỰA” I Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung Y/c tập thuộc bài, thực động tác tương đối đúng - Trò chơi “Đua ngựa” Y/c biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh - Chuẩn bị: còi, sân kẻ sẵn III Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: 6-10’ - GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến ndung, y/c - HS tập hợp thành hàng dọc học: 1-2’ - H: Khởi động các khớp: 1-2’ - GV cho HS chạy vòng tròn đứng chỗ hát, vỗ tay: 1’ Phần bản: 18-22’ a) Trò chơi vận động: 5-6’ - HS chơi - TC “ Đua ngựa” b) Bài TD phát triển chung: 12-14’ - Ôn toàn bài GV cho HS tập Cr bài 2-3 lần - Cả lớp cùng ôn lần 2x8 nhịp GV hô lần, các lần sau cán hô + Sau lần tập GV nx ưu nhược điểm + GV kiểm tra thử: Y/c chia nhóm 3-4 HS và tập trước lớp HS qs và nx bạn tập => GV nx ưu, khuyết điểm HS lớp Sau đó cho HS tập lại lần * Phần kết thúc: 4-6’ - GV hệ thống bài: 1- 2’ - HS đứng chỗ vỗ tay hát: 1-2’ D Củng cố - HS nhắc lại thứ tự đtác bài: 1-2’ E Dặn dò - GV nx học HS tập nhiều lần và chuẩn bị bài sau *************** -Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Tiết 28 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích – yêu cầu - Nắm cấu tạo bài văn miểu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường em (mục III) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (23) A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (12’) Bài 1: Đọc và TLCH GV Gthich: áo cối – vỏ bọc ngoài thân cối - y/c HS qs tranh minh họa và TLCH a) Bài văn tả cái gì? b) Tìm phần mở bài và kết bài Mỗi phần nói điều gì? - HS đọc đề bài và nội dung bài “Cái cối tân” và chú thích - lớp + Bài văn tả cái cối + MB: “Cái cối xinh nhà trống” – giới thiệu cái cối (đồ vật miêu tả) KB: “Cai cối xay bước anh ” – nêu kết thúc bài (tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ) c) Phần mở bài và kết bài đó là cách mở bài và + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng kết bài nào đã học? d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? + Theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ Giảng: GV nói thêm biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa -> tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ quan sát kĩ nên tác giả dùng từ chính xác tạo cho bài văn miêu tả sinh động hấp dẫn và chân thực Bài 2: Khi tả đồ vật cần tả gì? Đ.án: Khi tả đồ vật ta cần tả bao quát - HS đọc yêu cầu bài tập toàn vật, sau đó vào tả y/c HS suy nghĩ và TLCH SGK phận có đặc điểm bật, kết hợp thể - HS nêu ý kiến cá nhân (3- em) tình cảm với đồ vật Ghi nhớ (SGK T.145) Luyện tập (13’) Bài tập: Đọc và TLCH - HS đọc nội dung, HS đọc câu hỏi Cả lớp đọc thầm a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống + “Anh chàng trống bảo vệ” b) Nêu tên phận cái trống + mình trống, ngang lưng, hai đầu trống + Hình dáng: tròn chum c) Tìm từ tả hình dáng, âm Âm thanh: ồm ồm, giục giã d) Viết thêm MB và kết bài - HS viết phần MB và KB vào GV đọc mẫu SGV (T.296) VBT D Củng cố (1’)GV nhắc lại nội dung -HS nêu lại ghi nhớ E Dặn dò (1’)Gv nhận xét tiết học - Cả lớp nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là em chưa hoàn thành Chuẩn bị trước bài học sau *************** -Toán Tiết 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (trang 79) (24) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia tích cho số KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) 245 : (7 x 5) = 80 : (10 x 4) = 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào GV chữa bài và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập Hình thành kiến thức (12’) a) Tính và so sánh GTBT (TH hai thừa số chia hết cho số chia) GV ghi biểu thức lên bảng ( x 15) : 3; x (15: 3); (9 : 3) x 15 - HS tính và nêu nhận xét - GV y/c HS lên bảng tính (mỗi HS tính biểu (9 x 15) : = 135 : = 45 thức) x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 Vậy : ( x15): = x (15:3) = (9:3) x 15 GV: Vì 15 và chia hết cho nên ta có thể lấy hai thừa số chia cho nhân với thừa số còn lại b) Tính và so sánh giá trị biểu thức (TH có thừa số không chia hết cho số chia) GV ghi biểu thức lên bảng 7x(15:3); 7x(15:3) - HS tính và so sánh kết - GV y/c HS lên bảng tính (mỗi HS tính BT) x (15 : 3) = x = 35 Vậy: (7 x 15) : = x (15 : 3) (7 x 15) : = 105 : = 35 Chú ý: Ta không tính (7 : 3) x 15 vì không chia hết cho KL: SGK (T.79) HD luyện tập Bài Tính cách (12’): Bài làm - HS nêu yêu cầu bài a) (8 x 23) : = 184 : = 46 - HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số (8: 4) x 23 = x 23 = 46 - HS làm bảng nhóm Cả lớp làm vào b) (15 x 24) : = 15 x (24 : 6) - GV qs chữa bài và đưa kết chính xác = 15 x = 60 Bài 2: Tính cách thuận tiện (9’) - HS nêu yêu cầu bài ( 25 x36): = (36:9) x 25 Cả lớp làm vào HS làm vào bảng nhóm = x 25 = 100 - Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét.- GV nhận H Chữa bài vào theo đáp án đúng xét và đưa kết chính xác Bài 3: (Dành cho HS K-G) Đ.án: - HS nêu yêu cầu bài Cửa hàng có số mét vải là: - HS nêu các bước giải 30 x = 150 (m) (25) + Tìm tổng số mét vải + Tìm số mét vải đã bán HS K-G tự làm vào VBT GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên HS D Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) Gv nhận xét chung học Cửa hàng đã bán số m vải là: 150 : = 30 (m) Đáp số: 30 m vải - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng là các chữ số *************** -Địa lý Tiết 12 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB I Mục đích – yêu cầu - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐBBB + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội; tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 0C, từ đó rút ĐBBB có mùa đông lạnh - Có ý thức bảo vệ thành lao động, GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, người VN II Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí TN VN, đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Người dân ĐBBB” - HS nêu ghi nhớ, HS vị trí sông GV nhận xét, cho điểm Hồng trên đồ HS khác nxet C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nội dung a) Vựa lúa lớn thứ hai nước (12’) - Dựa vào kênh hình, kênh TLCH + ĐBBB có thuận lợi nào để trở thành vựa + Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước lúa lớn thứ hai nước? dồi dào người dân lại có kinh nghiệm + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm + làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, -> công quá trình sx lúa gạo? nhận xét công việc ấy? việc vất vả + Ngoài người dân còn nuôi trồng gì để + Trồng ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, phục vụ đời sống? nuoi gia súc, gia cầm, b) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh (13’) H: đọc mục và bảng số liệu + Mùa đông ĐBBB dài bài nhiêu tháng? Khi - HS thảo luận nhóm đó nhiệt độ ntn? - Đại diện nhóm trình bày kết + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận Nhóm khác nhận xét, bổ sung lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp? + Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ĐBBB GV giải thích ảnh hưởng gió mùa đông bắc thời tiết và khí hậu đbbb * Ghi nhớ SGK (T.105) - HS đọc D Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học (26) E Dặn dò (1’)Gv nx chung học - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “HĐ sx người dân ĐBBB” (tt) *************** -Sinh hoạt lớp Tuần 14 I Muc tiêu - HS nghe và biết ưu khuyết điểm mình tuần qua và có hướng phấn đấu tuần tới - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn II Nội dung Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm tổ mình GV nhận xét chung các mặt a ưu điểm: b Nhược điểm: - Vẫn còn số HS lười học bài cũ: .…… - Không chú ý nghe giảng: … - Giờ truy bài chưa thực nghiêm túc như: c Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Kế hoạch tuần 15 - Ổn định tổ chức, nề nếp - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Thi đua giành nhiều điểm tốt - Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Sinh hoạt văn nghệ *************** -Ôn Toán (buổi chiều) Tiết 14 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập cách chia tích cho số - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) 50 : (5 x 2) 28 : (2 x 7) HS lên bảng làm, lớp làm vào GV chữa bài và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Ôn tập Bài Tính cách (12’): Bài làm (27) - HS nêu yêu cầu bài a) (14 x 27) : = (14 : 7) x 27 = 54 - HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số (14 x 27) : = 378 : = 54 - HS làm bảng nhóm Cả lớp làm vào b) (25 x 24) : = 25 x (24 : 6) - GV qs chữa bài và đưa kết chính xác = 25 x = 100 Bài 2: Tính cách (12’) C1: (32 x 24) : = (32 : 4) x 24 - HS nêu yêu cầu bài = x 24 = 192 (HS đại trà làm cách, HS K-G làm cách) C2: (32 x 24) : = 32 x (24 : 4) - HS nhắc lại cách “chia tích cho số” = 32 x = 192 - HS làm trên bảng, lớp làm vào vbt C2: (32 x 24) : = 768 : = 192 GV chữa bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài Bài giải - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm vải dài là: x 30 = 180 (m) - HS lên bảng làm, lớp làm vào vbt Số m vải đã bán là: 180 : = 30 (m) - GV nhận xét và đưa đáp án chính xác Đáp số: 30 m D Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) GV nhận xét chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài sau *************** -Ôn TLV CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích – yêu cầu - Nắm cấu tạo bài văn mtả đồ vật, các kiểu MB, KB, trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường em (mục III) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Nhận xét (12’) Bài 1: Đọc và TLCH - HS đọc đề bài và nội dung bài “Cái cối GV Gthich: áo cối – vỏ bọc ngoài thân cối tân” và chú thích - y/c HS qs tranh minh họa và TLCH - lớp a) Bài văn tả cái gì? + Bài văn tả cái cối b) Tìm phần mở bài và kết bài Mỗi phần + MB: “Cái cối xinh nhà trống” – giới nói điều gì? thiệu cái cối (đồ vật miêu tả) KB: “Cai cối xay bước anh ” – nêu kết thúc bài (tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ) c) Phần mở bài và kết bài đó là cách mở bài và + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng kết bài nào đã học? d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? + Theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ Giảng: GV nói thêm biện pháp tu từ so sánh, (28) nhân hóa -> tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ quan sát kĩ nên tác giả dùng từ chính xác tạo cho bài văn miêu tả sinh động hấp dẫn và chân thực Bài 2: Khi tả đồ vật cần tả gì? - HS đọc yêu cầu bài tập y/c HS suy nghĩ và TLCH SGK - HS nêu ý kiến cá nhân (3- em) Ghi nhớ (SGK T.145) Luyện tập (13’) Bài tập: Đọc và TLCH - HS đọc nội dung, HS đọc câu hỏi Cả lớp đọc thầm a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống b) Nêu tên phận cái trống Đ.án: Khi tả đồ vật ta cần tả bao quát toàn vật, sau đó vào tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật + “Anh chàng trống bảo vệ” + mình trống, ngang lưng, hai đầu trống + Hình dáng: tròn chum c) Tìm từ tả hình dáng, âm Âm thanh: ồm ồm, giục giã d) Viết thêm MB và kết bài - HS viết phần MB và KB vào GV đọc mẫu SGV (T.296) VBT D Củng cố (1’)GV nhắc lại nội dung -HS nêu lại ghi nhớ E Dặn dò (1’)Gv nhận xét tiết học - Cả lớp hoàn thành bài tập Chuẩn bị trước bài học sau *************** -HĐTT ÔN TẬP TRÒ CHƠI: BỊT MẮT VẼ NGƯỜI ( VẬT ) I Yêu cầu - Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định phán đoán, tập vẽ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài Nội dung trò chơi - Yêu cầu HS ổn định - Ổn định - Nêu tên trò chơi: Bịt mắt vẽ người (vật) - Nghe - Nêu nội dung: Trong đội chơi chia làm tổ, tổ - Theo dõi và ghi nhớ cử người, chia bảng thành bốn ô + Bốn người xếp hàng dọc đứng trước bảng khoảng 2m + Bốn người phải hoàn thành đầu người vật - Nêu cách chơi: - Lắng nghe + GV bịt mắt HS số đội (hoặc cử bạn nhớm bịt mắt chéo) yêu cầu vẽ khuôn mặt + Sau đó lại bịt mắt HS số đội và quy định vẽ tai, mắt người + Lại bịt mắt HS số đội quy định vẽ mũi, mồm, râu (29) - Nêu luật chơi: - Nghe + Đội nào nhìn thấy coi thua + Đội nào vẽ đúng, không lệch ngoài tính + Đội nào vẽ đúng, đẹp - Yêu cầu HS chơi thử - Chơi thử - Cho lớp chơi trò chơi: Bịt mắt vẽ người (vật) - Chơi trò chơi - Sau lần chơi GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học - Nhận xét và dặn dò (30)

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w