GA LỚP 4 TUẦN 14

12 547 0
GA LỚP 4 TUẦN 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 Tuần 14 Ngày soạn: 28.11.2008 Ngày giảng: 1.12.2008 Toán: Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phá hiện tính chất một hiệu chia cho một số. - Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi BT 3 III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 2 x 39 x 5 302 x 16 + 302 x 7 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số - GV ghi VD: ( 35+ 21) : 7 HS thực hiện ( 35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 Tơng tự : 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 HS so sánh 2 kết quả: nêu kết luận: ( 35 + 21) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 Nêu kết luận : SGK b. Thực hành : Bài 1: HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng - lớp làm nháp a. Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 Cách 2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 +35 : 5 = 10 = 3 + 5 = 10 b. Cách 1:12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4 = 8 = 32 : 4 = 8 Bài 2: HS nêu yêu cầu - Thực hiện nh BT 1b GV: Khuyến khích HS nêu bằng lời cách chia một hiệu cho một số Bài 3: HS đọc đề - nêu tóm tắt Giải: Số nhóm HS của lớp 4a là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm HS của lớp 4b là: 28 : 4 = 7 ( nhóm ) Số nhóm HS của 2 lớp là: 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm GV : khuyến khích giải theo cách khác IV. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại cách chia một tổng cho một số GV nhận xét giờ học Tập đọc: Chú đất nung I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát bài ; biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu các nhân vật trong truyện - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thànhngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học SGK Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 1 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS đọc bài " Văn hay, chữ tốt ". Nêu ND của bài. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Luyện đọc: Thực hiện theo quy trình - Luyện phát âm: rất bảnh, khoan khoái, nhát thế - Luyện đọc câu hỏi câu cảm trong bài: - Nghỉ hơi: Chắt còn một đò chơi nữa là chú bé bằng Đất / em nặn lúc đi chăn trâu. b. Tìm hiểu bài: HS : đọc đoạn 1 ? Cu chắt có những đồ chơi nào ? chúng khác nhau nh thế nào? ( kị sĩ ngựa, công chúa lầu son, chú bé Đất) Chàng kị sĩ, công chúa: Quà tặng vào dịp Trung thu Chú bé Đất: cu chắt tự nặn bằng đất sét HS: đọc đoạn 2- TLCH: Các đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau NTN? ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? ( Ra cánh đồng, gặp trời ma .) ? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung ( Vì chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích) - Chi tiết " Nung trong lửa" tợng trng cho điều gì? ( Phải rèn luyện trong thử thách con ngời mới cứng rắn, hữu ích. Vợt qua khó khăn thử thách, con ngời mới mạnh mẽ, cứng cỏi) c. H ớng dẫn đọc diễn cảm: HS : Hoạt động nhóm 4: Thảo luận tìm giọng đọc và luyện đọc trong nhóm - Luyện đọc phân vai: đoạn " Ông Hòn Rấm chú thành Đất nung" - Các nhóm lên thi đọc phân vai - Lớp bình chọn nhóm đọc tốt IV. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài. Dặn dò: chuẩn bị tiết Chính tả ( nghe - viết ) : Chiếc áo búp bê I. Mục tiêu: SGV/278 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS viết bảng lớp - HS ở lớp viết bảng con: hiểm nghèo 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. H ớng dẫn nghe - viết : GV: Đọc đoạn văn - HS theo dõi SGK HS: Nói về ND: Tả chiếc áo búp bê xinh xắn HS : Luyện vảng con: bé Ly, chị Khánh, phong phanh GV: Đọc từng câu: HS viết bài GV: Đọc toàn bài: HS dò bài GV chấm một tổ - HS đổi vở dò lỗi B. H ớng dẫn làm bài tập : Bài 2b: HS nêu yêu cầu - Hoạt động nhóm 4: điền phiếu trình bày Bài 3a: HS nêu yêu cầu- hoạt động nhóm 2. Nêu: - HS làm vở : 7 - 8 tính từ Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 2 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 Đáp án: sâu, siêng năng, sung sớng, sảng khoái, sáng lạng . IV. Củng cố dặn dò: Hệ thống bài - nhận xét giờ học Chiều: GV bộ môn dạy và soạn Ngày soạn: 30.11.2008 Ngày giảng: 2.12.2008 Toán: chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: SGV/ 139 II. Đồ dùng: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS nêu tính chất chia một tổng cho một số HS làm bảng con theo 2 cách: ( 12 + 20) : 4 Nhận xét 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Tr ờng hợp chia hết : 128472 : 6 = ? HS theo dõi cách làm - tính từ trái sang phải ( 3 bớc) b. Tr ờng hợp chia có d : 230859 : 5 = ? Các bớc tiến hành nh câu a L u ý : số d bé hơn số chia c. Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu làm bảng con. GV giúp đỡ những HS con lúng túng Bài 2: HS đọc đề toán. Chọn cách giải Giải: Số lít xăng ở mỗi bể: 128610 : 6 = 21435 ( l ) Đáp số: 21435 l Bài 3: Hớng dẫn tơng tự nh bài 2. HS thực hiện vào vở: GV chấm IV. Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài - GV nhận xét chung. Dặn dò học bài Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: SGV/ 280 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? Cho VD - Cho ví dụ về câu hỏi em tự hỏi mình. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, hớng dẫn HS làm BT Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài, tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. - HS làm bài vào vở nháp, trình bày, cả lớp và GV nhận xét. a. Hăng hái và khoẻ nhất là ai? b. Trớc giờ học, các em thờng làm gì? c. Bến cảng nh thế nào? Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 3 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài 2: HS đọc yêu cầu BT, tự làm bài - Trình bày tiếp nối nhau. VD: Ai đọc hay nhất lớp? - Cái gì dùng để lợp nhà? - Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ? - Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào? - Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết? - Bao giờ chúng em đợc đi tham quan? - Nhà bạn ở đâu? Bài 3 : HS đọc yêu cầu, tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi - HS làm bài trên phiếu, gạch dới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. - Cả lớp và GV nhận xét. a. Có phải - không? b. Phải không? c. à? Bài 4: HS đọc yêu cầu. Mỗi em tự đặt mỗi câu hỏi với mỗi từ hoặc một cặp từ nghi vấn. HS làm vở, GV chấm chữa bài. Bài 5: HS đọc yêu cầu. Tìm những câu không phải là câu hỏi - HS nhắc lại thế nào là câu hỏi - HS làm bài. GV và cả lớp chốt ý đúng. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài tập Đạo đức: GV bộ môn dạy và soạn. Khoa học: GV bộ môn dạy và soạn Chiều: Luyện toán: Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: - Củng cố cáckiến thức về chia một tổng cho một số - HS có kĩ năng thực hiện chia một tổng cho một số. Cẩn thận chính xác II. Đồ dùng: Các bài tập - bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức 2. H ớng dẫn luyện tập : Bài 1: Tính bằng hai cách HS làm vào vở nháp - nêu kết quả a. ( 25 + 45) : 5 b. 24 : 6 + 36 : 6 2HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập ( ở bảng phụ) Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 4 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 - GV hớng dẫn cách làm bài - HS làm vào vở 2 cách. GV chấm vở một số em Bài 3: a. tính: ( 50 - 15) : 5 50 : 5 - 15 : 5 b. >, <, = ? (50 - 15) : 5 50 : 5 - 15 : 5 HS làmvào phiếu BT. GV thu phiếu, kiểm tra kết quả các nhóm Bài 4: Tính ( theo mẫu) Mẫu: 4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 ( 12 + 16 - 8) = 4 x 20 = 80 - 1HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. GV chấm một số bài 3. Củng cố,dặn dò: GV nhận xét chung giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. Luyện đọc: chú đất nung I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng đọc tốt hơn. - HS có ý thức trong việc rèn đọc. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn bài cũ: - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài chú Đất Nung. - Nêu ND của bài. 2. Luyện đọc: - 1 HS dọc toàn bài. - HS đọc tiếp nối theo đoạn. Cả lớp theo dõi phát hiện tiếng, từ khó đọc hoặc bạn đọc sai, GV ghi bảng HS đọc lại các tiếng, từ, câu khó. HS luyện đọc lại các tiếng, từ, câu khó ở bảng lớp. HS luyện đọc theo nhóm. 1 HS đọc lại toàn bài. * Tìm hiểu bài: HS đọc thầm toàn bài và TLCH Cu Chắt có những đồ chơi nào? Các đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? Vì sao chú bé Đất trở thành Đất Nung? Chi tiết " Nung trong lửa " tợng trng cho điều gì? * Thi đọc diễn cảm: - Các nhóm thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài học. - Em học đợc điều gì qua bài học này? Liên hệ: HS biết yêu quý các sản phẩm làm ra từ đất . - GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà. Luyện chính tả( nghe- viết): chiếc áo búp bê I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn chiếc áo búp bê. - Làm tốt các bài tập chính tả. - Có ý thức trong luyện chữ viết. Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 5 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - GV đọc HS viết bảng con: lỏng lẻo, nóng nảy, tiềm năng, huyền ảo . 2. Luyện viết: - HS mở SGK đọc lại bài viết. - Nêu ND của đoạn viết. - HS gấp sách, viết bảng các từ khó: phong phanh, sa tanh, loe ra, hạt cờm, nhỏ xíu . - HS đọc thầm lại đoạn viết, ghi nhớ những cách trình bày bài. - HS gấp sách, GV đọc HS viết bài theo quy trình. - HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện tập: Bài 2b: HS đọc yêu cầu bài( tìm tiếng có vần ât hay âc) - HS làm bài theo nhóm 2. trình bày, bổ sung. Lời giải: lất phất, đất, nhấc, bậc lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. Bài 3b: HS đọc yêu cầu bài tập( thi tìm các tính từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât). - HS thi nói tiếp sức nhau. - Cả lớp nhận xét tìm ngời thắng cuộc. Lời giải: Chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, lất phất, ngất ngỡng, thất vọng, phần phật, phất phơ . 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài tập. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Ghi nhớ các tính từ vừa mới tìm đợc để sử dụng tốt vào văn cảnh khác nhau. Ngày soạn: 1.12.2008 Ngày giảng: 3.12.2008 Thể dục: GV bộ môn dạy và soạn Mĩ thuật: GV bộ môn dạy và soạn Đ/ C Trang dạy và soạn GV tham gia dự thi dạy giỏi cấp huyện Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 6 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: 2. 12. 2008 Ngày giảng: 4. 12. 2008 Thể dục : GV bộ môn dạy Toán: Chia một số cho một tích I. Mục tiêu: SGV/ 143 II. Hoạt động dạy học: 1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức 24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - GV ghi 3 bt trên bảng - Kết quả: 24 : ( 3 x 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 2. Thực hành: Bài 1: HS thực hiện tính a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 2 : 5 50 : ( 2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 25 : 5 = 5 = 10 : 2 = 5 b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1 72 : ( 9 x 8) = 72 : 8 : 9 72 : ( 9 x 8) = 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1 = 8 : 8 = 1 c. 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 12 = 2 28 : ( 7 x 2) = 28 : 7 : 2 28 : ( 7 x 2) = 28 : 2 : 7 = 4 : 2 = 2 = 14 : 7 = 2 Bài 2: HS thực hiện tính a. 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2 b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3 c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 Bài 3: Giải Số vở cả hai bạn mua là: 3 x 2 = 6 ( vở) Giá tiền mỗi quyển vở là: 7200 : 6 = 1200 ( đồng) Đáp số: 1200 đồng III. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau Tập làm văn: Thế nào là văn miêu tả I. Mục tiêu:Sgv/288 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: -1học sinh kể lại 1 câu chuyện theo1 trong 4 đề tài ở Bt2. ? câu chuyện đợc mở đầu và kết thúc theo kết thúc cách nào? - Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 7 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 a.Phần nhận xét : Bài1:HS đọc yêu cầu của bài. - Tìm tên các sự vật đợc miêu tả trong đoạn văn. - HS đọc bài và nêu: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nớc Bài 2: HS đọc yêu cầu - đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét. - 1HS đọc lại bảng kết quả đúng, đầy đủ nhất. Stt Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sòi Cao to Lá đỏ chói lại La rập rình lay động 2 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ nh những đốm lửa vàng. 3 Lạch nớc trờn lên mấy tảng đá Róc rách ( chảy) Bài 3: HS đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm đoạn văn + Để tả đợc hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá ( Quan sát bằng mắt) + Để tả đợc chuyển động của lá cây, TG phải quan sát bằng giác quan nào? ( bằng mắt). + Để tả sự chuyển động cảu dòng nớc .quan sát bằng mắt, bằng tai. + Muốn tả sự vật ngời viết phải quan sát kĩ đối tợng bằng nhiều giác quan. b. Phần ghi nhớ: 3 HS đọc ND phần ghi nhớ SGK c. Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện chú đất Nung, tìm câu văn miêu tả. HS nêu ý kiến- GV chốt lời giải đúng. ( Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cơng vàng và một nàg công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son .) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm đoạn thơ, tìm một hình ảnh mình thích, viết 1-2 câu tả về hình ảnh đó. - HS tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả mình vừa viết . 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND cần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà tập quan sát 1 cảnh vật . Luyện từ và câu: dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục đích, yêu cầu: SGV II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS đặt câu hỏi ở bài tập 2, GV và cả lớp nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Câu hỏi trong đoạn văn: + Sao chú mày nhát thế? + Nung ấy ạ? + Chứ sao? Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 8 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi của ông Hòn Rấm. + Sao chú mày nhát thế? Không dùng để hỏi về điều cha biết. - Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát vì sao còn phài hỏi? ( để chê cu Đất). Bài 3: HS đọc yêu cầu bài + Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? ( câu này không dùng để hỏi mà yêu cầu: các cháu hãy nói nhỏ .) b. Phần ghi nhớ: 2-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK c. Phần luyện tập: Bài 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài - làm bài a. Dùng để bảo con nín ( thể hiện yêu cầu) b. Dùng để thể hiện ý chê trách. c. Chê em vẽ ngựa không giống. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - HS làm vở. GV nhận xét, chấm điểm VD: Bạn có thể cho biếtgiờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện đợc không? Chơi diều cũng thích đấy chứ? Bài 3: HS nêu yêu cầu, thảo luận nhóm 2, trình bày. VD: Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn. Ăn mận cũng hay chứ. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. Chiều: Luyện toán: chia một số cho một tích I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách chia một số cho một tích. - Rèn luyện cách chia một số cho một tích. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: HS làm bảng con Tính: 50 : ( 5 x 2) = 50 : 10 = 5 50 : (5 x 2) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5 2. Thực hành: Bài 1: Tính bằng hai cách - HS làm bảng con 28 : ( 2 x 7) = 28 : 14 = 2 40 : (2 x 10) = 40 : 20 = 2 28 : ( 2 x 7) = 28 : 2 : 7 40 : (2 x 10) = 40 : 2 : 10 = 14 : 7 = 2 = 20 : 10 = 2 Bài 2: Tính- HS làm vở nháp, 2 HS làm bảng lớp. 90 : 30 = 90 :(3 x 10 ) = 90 : 3 : 10 = 30 : 10 = 3 180 : 60 = 180 :(30 x 2 ) = 180 : 30 :2 = 60 : 2 = 30 Bài 3: có hai bạn HS, mỗi bạn mua 4 quyển vở cùng loại và tất cả phải trả 9600 đồng. Tính giá tiền mỗi quyển vở? - HS đọc và giải bài vào vở. GV chấm một số vở, nhận xét, chữa bài. Bài giải: 2 bạn HS mua tất cả là: 4 x 2 = 8( quyển) Số tiền mỗi quyển vở là: 9600 : 8 = 1200(đồng) Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 9 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 Đáp số: 1200 đồng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài và xem lại các bài tập đã làm. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về cách sử dụng câu hỏi trong mọi tình huống. - Vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống. - Biết cách sử dụng các câu hỏi một cách phù hợp. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - Khi muốn hỏi một điều gì em cần chú ý điểm nào? - Cho VD cụ thể khi em muốn hỏi bạn để mợn một quyển sách. 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm dới đây. a. Hăng hái và khẻo nhất là bác cần trục. b. Trớc giờ học, chúng em thờng rủ nhau ôn bài. c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. - HS thực hiện theo nhóm 2, trao đổi nêu ý kiến. - HS trình bày, nhận xét bổ sung. Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài của mình. Cả lớp cùng GV nhận xét tuyên dơng các câu hỏi hay. Bài 3: Tìm các từ nghi vấn trong những câu hỏi dới đây(gạch chân dới các từ đó) a. Có phải chú bé đất trở thành Đất Nung không? b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c. Chú bé Đất trở thành Đất Nung à? - HS suy nghĩ làm bài và nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại kiến thức đã học để vận dụng tốt vào cuộc sống. Sinh hoạt: Đội I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách sinh hoạt đội. - Nắm bắt hoạt động của tuần 15. - GD tính tích cực trong hoạt động tập thể. II. Hoạt động lên lớp: * Ôn lại cách sinh hoạt đội. * GV nhận xét chung hoạt động tuần qua. - Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập. Tiêu biểu có: Nhật Thành. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng, đúng quy định. Tồn tại: Trang phục cha đúng quy định: Quang, Mạnh Cờng. Quên sách, đồ dùng học tập: Nhật Tân, Mai . Các khoản nộp còn chậm, một số bạn cha nộp: Mai, Lí, Thuyên, Vơng . * Kế hoạch tuần tới + Duy trì các hoạt động. Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 10 [...]... SGK vài HS nhắc lại c Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài, HS làm bảng con (8 x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 46 (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = 24 : 6 x 15 = 4 x 15 = 60 Bài 2: tính bằng cách thuận tiện nhất, HS làm phiếu VD: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 Bài 3: HS đọc bài toán, GV hớng dẫn giải HS làm bài vào vở, GV chấm bài, chữa, nhận... án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 + Tiếp tục học chơng trình RLĐV + Lao động chăm sóc cây + Tiếp tục thu các khoản theo quy định Ngày soạn: 3.12.2008 Ngày giảng:5.12 2008 Toán: chia một tích cho một số I Mục đích, yêu cầu: SGV II Đồ dùng học tập: phiếu bài tập 2 III Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = 1 80 : 16 = 80 : (4 x 4) = 80 : 4 : 4 = 20 : 4. .. mới: GV giới thiệu bài a Tính và so sánh giá trị của biểu thức ( 9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - HS tính giá trị của ba biểu thức và nhận xét (9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 b Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (7x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 =... văn miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu: SGV II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: Thế nào là miêu tả? GV nhận xét, ghi điểm Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 11 Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009 2 Bài mới: GV giới thiệu bài a Phần nhận xét Bài 1: HS nối tiếp nhau đọc bài: cái cối xay - HS quan sát tranh " Cái cối xay + Bài văn tả gì? mỗi phần nói lên điều gì? a Phần... bảo vệ b mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống c Hình dáng: tròn nh cái chum âm thanh: tiếng trống ồm ồm dục giã" Tùng! Tùng! Tùng! - HS làm bài tập vào vở, viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống Lu ý HS có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo cách mở rộng hay không mở rộng - HS làm bài vào vở, trình bày tiếp nối nhau - GV và cả lớp nhận xét tuyên dơng . bảng con. (8 x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 46 (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = 24 : 6 x 15 = 4 x 15 = 60 Bài 2:. thức 24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - GV ghi 3 bt trên bảng - Kết quả: 24 : ( 3 x 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 2.

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan