(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

88 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *****  ***** ĐỖ DUY KHÁNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *****  ***** ĐỖ DUY KHÁNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lý Hoàng Ánh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đỗ Duy Khánh, sinh ngày 21 tháng 06 năm 1984 thị trấn Chợ Lầu, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Địa thƣờng trú: 60/21/24 đƣờng số 4, KP5, phƣờng Trƣờng Thọ, Quận Thủ Đức, Tp HCM Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Nam Bình Dƣơng Là học viên lớp Cao học 12B1 Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mã số sinh viên: 20112100064 Cam đoan tên đề tài: “Nâng cao hiệu Quản trị tài sản có Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lý Hoàng Ánh Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Ngƣời viết Đỗ Duy Khánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ CỦA NG ÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN CÓ 1.1.1 Cơ cấu nguồn vốn NHTM 1.1.2 Cơ cấu tài sản có NHTM 1.1.2.1 Khoản mục ngân quỹ 1.1.2.2 Khoản mục cho vay 1.1.2.3 Khoản mục đầu tư 1.1.2.4 Khoản mục tài sản có khác 1.2 QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ 1.2.1 Quản trị tính lỏng tài sản có 1.2.1.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến tính lỏng tài sản 1.2.1.2 Các biện pháp thực quản trị tính lỏng tài sản 1.2.2 Quản trị kết cấu tài sản có 1.2.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu tài sản có 1.2.2.2 Thực quản trị kết cấu tài sản có 11 1.2.3 Quản trị chất lƣợng tài sản có 12 1.2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài sản có 12 1.2.3.2 Thực quản trị chất lượng tài sản có 13 1.2.4 Quản trị tài sản có mối quan hệ với tài sản nợ 15 1.2.4.1 Quản trị thời hạn 15 1.2.4.2 Quản lý loại tiền .17 1.2.4.3 Quản lý chi phí .18 iii 1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 18 1.3.1 Bài học từ đổ vỡ ngân hàng Mỹ .19 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 20 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.3 SƠ LƢỢC HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV QUA NĂM 2008-2012 .26 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI BIDV GIAI ĐOẠN 20082012 28 2.4.1 Thực trạng quản trị cấu tài sản có ngân hàng .28 2.4.2 Đánh giá cấu tài sản có mối quan hệ với tài sản nợ 35 2.4.2.1 Đánh giá cân đối huy động vốn sử dụng vốn 35 2.4.2.2 Đánh giá thời hạn tài sản có tài sản nợ 38 2.4.2.3 Đánh giá chất lượng tài sản có .40 2.4.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động .43 2.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN QUA 45 2.5.1 Những mặt đạt đƣợc 45 2.5.2 Những hạn chế ngân hàng 46 2.5.3 Nguyên nhân tồn .47 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 47 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 49 Kết luận chƣơng 50 iv CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NG ÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 51 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .51 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung .51 3.1.2 Định hƣớng quản trị tài sản có 53 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 54 3.2.1 Thiết lập danh mục tài sản có hợp lý 54 3.2.2 Quản trị rủi ro khoản 57 3.2.3 Quản trị rủi ro thị trƣờng 59 3.2.4 Quản trị rủi ro tín dụng .61 3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 64 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành 64 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc 65 Kết luận chƣơng 65 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc BIDV: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam TMCP: Thƣơng mại cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng HĐQT: Hội đồng quản trị DPRR: Dự phòng rủi ro TS: Tài sản DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc KH: Khách hàng GTCG: Giấy tờ có giá BCTC: Báo cáo tài chinh TCKT: Tổ chức kinh tế vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng chi tiêt kết kinh doanh tài 2008 – 2012 27 Bảng 2.2: Tình hình tài sản BIDV năm 2008 – 2012 28 Bảng 2.3: Khoản mục ngân quỹ BIDV năm 2008 – 2012 29 Bảng 2.4: Khoản mục cho vay BIDV năm 2008 – 2012 32 Bảng 2.5: Khoản mục đầu tƣ BIDV năm 2008 – 2012 33 Bảng 2.6: Tổng hợp Nguồn vốn BIDV năm 2008 – 2012 35 Bảng 2.7: Tài sản - Nguồn vốn trung dài hạn BIDV năm 2008 – 2012 39 Bảng 2.8: Cơ cấu nhóm nợ BIDV năm 2008 – 2012 41 Bảng 2.9: Hiệu hoạt động năm 2008 – 2012 44 Bảng 3.1: Thống kê tiền gửi TCTD năm 2008 – 2012 58 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình tài sản BIDV năm 2008 – 2012 29 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu loại CK đầu tƣ BIDV năm 2008 – 2012 34 Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn BIDV năm 2008 – 2012 36 Biểu đồ 2.4: Tài sản BIDV năm 2008 – 2012 36 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dƣ nợ BIDV năm 2008 – 2012 38 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nhóm nợ BIDV năm 2008 – 2012 42 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Định hƣớng phát triển BIDV đến 2015 73 Phụ lục 02: Tổng hợp tài sản BIDV gian đoạn 2008-2012 74 Phụ lục 03: Tổng hợp nguồn vốn BIDV gian đoạn 2008-2012 75 Phụ lục 04: Kết kinh doanh BIDV gian đoạn 2008-2012 76 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn, khoa học đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 đến chứng kiến nhiều vụ sụp đổ nhiều định chế tài lớn giới, khó khăn chung kinh tế len lỏi vào ngóc ngách xã hội, thành phần kinh tế, không lĩnh vực sản xuất đơn mà cịn lĩnh vực tài ngân hàng Đã từ lâu vấn đề quản trị doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ điều tất yếu quan trọng trình phát triển kinh tế Ngân hàng “doanh nghiệp” hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ vấn đề quản trị phải ln đƣợc coi trọng Trong năm qua hệ thống ngân hàng Việt Nam có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế không ngững lớn mạnh số lƣợng chất lƣợng Tuy nhiên đứng trƣớc sực biến động không ngừng kinh tế giới khu vực, cạnh tranh ngày khốc liệt lĩnh vực tài vấn đề đặt cho hoạt động ngân hàng không dừng lại việc đáp ứng tốt nhu cầu nƣớc mà có đủ khả thích nghi với tài giới, hƣớng tới việc bƣớc đáp ứng thông lệ quốc tế Để nhanh chóng thích nghi, NHTM có điều chỉnh, có định hƣớng tái cấu lại hoạt động bƣớc đầu có sắc thái tích cực BIDV ngân hàng quốc doanh hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản năm 2012 gần đạt khoảng gần 500 ngàn tỷ đồng, định chế tài lớn đại diện cho nhà nƣớc thực sách kinh tế vĩ mơ, giúp bình ổn thị trƣờng góp phần thúc đẩy kinh tế ổn định phát triển Vì hoạt động BIDV có tác động trực tiếp đến ổn định lớn mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Do tính cấp thiết nhà quản trị BIDV phải viii ngày nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt động, đa dạng hóa danh mục tài sản nhằm phân tán rủi ro, tiết kiệm chi phí, tăng tính lỏng tài sản để phù hợp với yêu cầu khắt khe tình hình mới, đồng thời tránh đƣợc tổn thất kinh tế biến động bất thƣờng Do chất lƣợng tài sản có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu hoạt động ngân hàng Từ lý trên, với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động BIDV, tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu Quản trị tài sản có Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” để thực luận án Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Quản trị tài sản có ngân hàng đề tài rộng bao quát toàn tài sản ngân hàng thƣơng mại, có nhiều viết quản trị tài sản ngân hàng, nhiên thời gian đánh giá tƣơng đối lâu chƣa cập nhật đƣợc thay đổi sách, văn pháp luật, cụ thể: - Luận văn thạc sỹ năm 2006 tác giả Đinh Thị Tƣơi đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị tài sản có NHNo&PTNT Nam Định” - Luận án tiến sỹ kinh tế năm 2009 tác giả Đào Thị Chinh “Quản trị tài sản có Ngân hàng Cơng Thƣơng VN” Do hệ thống ngân hàng có định hƣớng, chiến lƣợc phát triển thời kỳ khác phục vụ cho mục tiêu khác Vì đề tài đánh giá danh mục tài sản có chi nhánh, hệ thống ngân hàng khác biệt so với đề tài thực Vì khẳng định đề tài thực khơng có trùng lắp với đề tài luận văn, luận án thạc sỹ, tiến sỹ từ năm 2009 đến thời điểm 62  Chỉ tính riêng năm 2011, 2012, nợ xấu BIDV tăng rịng 2.376 tỷ đồng, chƣa tính đến khoản nợ có nguy chuyển nhóm cao hơn, cho thấy mức độ tác động lớn suy thối kinh tế đến hoạt động tín dụng Một nguyên nhân khác trầm lắng thị trƣờng bất động sản, khiến nợ xấu tăng cao lĩnh vực này, ảnh hƣởng tăng trƣởng dƣ nợ cho khách hàng tốt hầu hết tài sản bảo đảm bất động sản  Một nguyên nhân khác đến từ nội ngân hàng việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội cịn mang nhiều yếu tố định tính; khả đánh giá giá trị tài sản đảm bảo chƣa cao; công tác kiểm toán nội chƣa chặt chẽ; phân quyền phán lớn cho chi nhánh, đặc biệt chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu tiềm ẩn cao; chƣa phát huy hết vai trò cảnh báo rủi ro từ phận quản trị rủi ro thị trƣờng tác nghiệp Do để bƣớc kiểm sốt đƣợc chất lƣợng tín dụng, bảo đảm đƣợc kế hoạch theo định hƣớng, BIDV cần thực hiện: - Hoàn thiện sách khách hàng: xây dựng sách tín dụng việc quy định cụ thể hố mục tiêu kinh doanh ngân hàng hoạt động tín dụng để đảm bảo lợi nhuận hạn chế rủi ro Chính sách cho tín dụng phải đúc kết đƣợc từ học kinh nghiệm từ thực tế phải bao quát đƣợc tất mặt hoạt động tín dụng nhƣ sách khách hàng, sách tài sản bảo đảm, sách giá - Thiết lập hạn mức tín dụng tối đa: việc xác lập hạn mức tín dụng tối đa giúp BIDV kiểm sốt đƣợc giới hạn tín dụng đối tƣợng khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan chi nhánh hệ thống Công tác xây dựng hạn mức cần đƣợc đánh giá định kỳ hàng năm đƣợc thay đổi theo mục tiêu cụ thể Mục đích để kiểm sốt rủi ro tín dụng khách hàng nhóm khách hàng liên quan Đồng thời đảm bảo danh mục tín dụng đƣợc đa dạng hoá cách hợp lý xét khía cạnh danh mục mục tiêu theo ngành nghề, 63 khu vực kinh tế, vị trí địa lý loại sản phẩm Ngoài đảm bảo tuân thủ với yêu cầu giới hạn cho vay Ngân hàng Nhà nƣớc Thiết lập hạn mức cần đơi với phân quyền phán tín dụng cho cấp điều hành, từ hội đồng tín dụng trung ƣơng đến cấp điều hành thấp - Tăng cường giám sát sau cho vay: tiến hành cho vay, khoản cho vay cần phải đƣợc quản lý cách chủ động để đảm bảo đƣợc hoàn trả Trong theo dõi dịng tiền yếu tố quan trọng kiểm sốt sau cho vay, chứng minh đƣợc khoản vay có đƣợc sử dụng mục đích hay không, mặt khác giúp cho ngân hàng nắm đƣợc hoạt động khách hàng, bảo đảm khách hàng vay tiếp tục tuân thủ điều khoản hợp đồng tín dụng đồng thời giúp BIDV tìm hội kinh doanh mở rộng quan hệ kinh doanh với khách hàng Công tác giám sát sau cho vay hỗ trợ cho BIDV tránh đƣợc tƣợng tập trung tín dụng, kiểm sốt đƣợc dƣ nợ tập trung vào đối tƣợng ngành nghề so với định hƣớng ban đầu HĐQT Tập trung tín dụng có nhiều hình thức phát sinh có số lớn khoản vay có đặc điểm rủi ro tƣơng tự Mức độ tập trung tín dụng cao khiến cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi lĩnh vực mà tín dụng đƣợc tập trung Gia tăng rủi ro nợ xấu nợ khó địi cho ngân hàng - Tăng cường xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng: khâu khó khăn hoạt động tín dụng điều kiện ngày nhiều khách hàng chây ỳ trả nợ, không phối hợp với xử lý tài sản, gây tốn chi phí, nhân lực thời gian Chỉ tiêu thu nợ ngoại bảng đuợc BIDV phân giao kế hoạch cho chi nhánh hàng năm Tuy nhiên việc thực gặp nhiều trở ngại phần lớn khoản nợ ngoại bảng khách hàng ngừng hoạt động Vì công tác xử lý nợ xấu cần kết hợp với cơng tác dự báo tín dụng để việc xử lý nợ đƣợc thực khoản nợ có dấu hiệu chuyển nhóm (từ nhóm xuống nhóm 3) Đồng thời thực đồng biện pháp khởi kiện khách hàng, phát tài sản, xử lý từ 64 quỹ dự phòng rủi ro … để bảo đảm việc xử lý có kết giảm dần nợ xấu thời gian tới 3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Với vị trí ngân hàng tiên phong thực đạo Chính phủ, NHNN bình ổn thị trƣờng, hỗ trợ doanh nghiệp, thực công tác an sinh xã hội, BIDV không ngừng phấn đấu ngày hoàn thiện mặt hoạt động Để triển khai đƣợc giải pháp đề hoàn thành mục tiêu tăng trƣởng thời gian tới, với nỗ lực chung hệ thống, BIDV cần đƣợc quan tâm cấp ngành, đặc biệt hỗ trợ từ NHNN 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành - Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng theo nghị 254/QĐ-TTg, thực tái cấu, sát nhập ngân hàng khả khoảng, xem nhƣ q trình lọc cần thiết, để hình thành hệ thống với ngân hàng có đủ lực hoạt động, có lực cạnh tranh độc lập thực hiệu Đồng thời có biện pháp tháo gỡ cho doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận vốn ngân hàng, thực sách miễn giảm thuế, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại… để giúp doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn đứng vững vƣơt qua giai đoạn khủng hoảng, từ gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động cho vay, đầu tƣ danh mục tài sản ngân hàng thƣơng mại - Đẩy mạnh thực Đề án xử lý nợ xấu hệ thống NHTM, tăng cƣờng thực giải pháp đề án để cải thiện lành mạnh hệ thống ngân hàng góp phần hỗ trợ kinh tế Trong giải pháp xử lý nợ xấu cần gắn liền lành mạnh hóa tài doanh nghiệp nhà nƣớc, đặc biệt tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc Đồng thời cần làm rõ trách nhiệm Bộ, ngành, địa phƣơng việc xử lý nợ xấu, đƣa tỷ lệ nợ xấu theo thông lệ chuẩn mực quốc tế 65 - Tiếp tục thực giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trƣờng bất động sản liên quan trực tiếp đến hoạt động hệ thống ngân hàng Cần hƣớng tới việc tạo hành lang pháp lý lành mạnh, minh bạch tạo thuận lợi cho thị trƣờng, giảm tối đa chi phí ngầm, giảm thời gian triển khai thủ tục hành thực dự án… Chính phủ cần đẩy nhanh tiến độ xem xét phê duyệt đề án thành lập Cơng ty tài tái cho vay chấp nhà Quốc gia; xem xét mở rộng đối tƣợng hỗ trợ mua nhà không phân biệt theo đối tƣợng sách ngồi sách… Từ dần gỡ đƣợc nút thắt đầu cho thị trƣờng bất động sản, tăng khả chuyển nhƣợng tài sản ngân hàng - Chính phủ cần nâng cao lực điều hành, lực dự báo kinh tế … giúp chủ thể kinh tế, có ngân hàng xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, thuận lợi cho việc thực tốt công tác quản trị danh mục cho vay, trì ổn định, đứng vững trƣớc tác động bất lợi chu kỳ kinh tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh cách thống hoạt động quản trị tài sản có NHTM: Trong nhiều trƣờng hợp NHTM cổ phần thƣờng đặt mục tiêu lợi nhuận cao việc kiểm sốt rủi ro, điều phù hợp điều kiện thị trƣờng bình thƣờng, biến động Tuy nhiên thị trƣờng tài bất lợi, việc khơng tn thủ quy trình quy định tạo tổn thất không ảnh hƣởng trực tiếp đến NHTM mà gây nguy đến hệ thống ngân hàng Các NHTM bỏ qua việc trì danh mục ngân quỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu khoản thƣờng xuyên để đầu tƣ cho vay liên ngân hàng chuyển sang khoản mục khác có mức sinh lời cao Hoặc cho vay, đầu tƣ nhiều vào cơng ty có liên quan, từ gây thất vốn cho ngân hàng làm bất ổn thị trƣờng NHNN cần đƣa quy định để kiểm soát tính tn thủ NHTM, hạn chế việc tìm kiếm lợi nhuận không quy định để ổn định tình hình chung 66 Cần thiết phải xây dựng hệ thống quy định để điều chỉnh tỷ lệ danh mục tài sản có, nhƣ phải trì khoản mục ngân quỹ % tổng tài sản, quy định tỷ lệ cho vay trung dài hạn thời kỳ … Thời gian vừa qua NHNN có nhiều văn nhằm ổn định thị trƣờng nhƣ quy định đối tƣợng đƣợc vay ngoại tệ, quy chế bảo lãnh, quy định trần lãi suất cho vay, huy động, quy định tỷ giá liên ngân hàng … Tuy nhiên nhiều văn cịn mang tính thời điểm, chƣa phải công cụ mạnh mẽ để điều chỉnh hành vi thị trƣờng, hệ thống NHTM liên tiếp chứng kiến vụ thất thoát lớn, ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích NHTM Đồng thời ban hành quy định kiểm soạt động quản trị tài sản cần thiết phải có cơng cụ chế tài nhằm yêu cầu NHTM phải thực hiện, trƣờng hợp khơng thực cấm mở thêm chi nhánh/phòng giao dịch, hạn chế số hoạt động ngân hàng … - Hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn giá rẻ từ nước để ngân hàng tái cấu nguồn vốn, bổ sung vốn cho hoạt động: Vì ngân hàng thực nhiều dự án đầu tƣ quan trọng đất nƣớc, nên trì nguồn vốn ổn định giúp cho BIDV thực đƣợc mục tiêu quốc gia Trong điều kiện huy động vốn trung dài hạn khó khăn nguồn vốn vay từ nƣớc ngồi có ý nghĩa quan trọng hỗ trợ BIDV cấu lại nguồn vốn huy động, tăng tính an toàn sử dụng vốn bảo đảm đƣợc khả khoản, đồng thời giúp cho ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn hiệu Hiện ngân hàng có nhiều đối tác chào mời sử dụng khoản vay với thời gian dài, lãi suất thấp nhiên nhiều tổ chức tài lớn giới cần có bảo lãnh Bộ Tài NHNN Do NHNN đứng đại diện, khả thành cơng lớn, đem lại lợi ích thiết thực cho BIDV hệ thống NHTM - Thực mua khoản nợ xấu ngân hàng: Công ty quản lý tài sản (VAMC) đời động thái thiết thực NHNN để giải tình trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng Điều kiện tiên để đƣợc bán nợ xấu cho VAMC ngân hàng phải có tỷ lệ nợ xấu 67 từ 3% trở lên Trong thời gian qua BIDV thực nhiều biện pháp liệt để đƣa giảm nợ xấu ngân hàng, đƣa tỷ lệ nợ xấu mức quy định Là ngân hàng có tổng tài sản lớn (gần 500.000 tỷ đồng) với dƣ nợ xấu tuyệt đối năm 2012 9.161 tỷ đồng mức dƣ nợ xấu lớn so sánh với NHTM khác, tỷ lệ nhỏ 3%, BIDV phải trì mức trích lập dự phịng rủi ro 5.915 tỷ đồng Có thể thấy nợ xấu gây nhiều khó khăn cho ngân hàng đặc biệt tình hình Do VAMC cần xem xét việc mua lại khoản nợ xấu BIDV, đặc biệt khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nƣớc để giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hệ thống ngân hàng: Trong năm vừa qua, hệ thống NHTM tăng trƣởng nhanh chóng số lƣợng quy mô đặt yêu cầu phải đổi mới, tăng cƣờng công tác tra, giám sát để kiểm sốt tính tn thủ phịng ngừa rủi ro Tuy nhiên thực tế mục tiêu lợi nhuận nhiều NHTM phớt lờ quy định NHNN nhƣ quy định trần lãi suất huy động, biên độ tỷ giá tối đa để thu hút khách hàng Điều gây cạnh tranh không lành mạnh làm lịng tin khách hàng Vì cơng tác kiểm tra cần đƣợc thực thƣờng xuyên để NHTM tuân thủ quy định NHNN Đồng thời NHNN cần tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng cán tham gia tra giám sát; hoàn thiện khung pháp lý giám sát ngân hàng; đẩy mạnh phối hợp với quan giám sát tài nƣớc quốc tế để giúp cảnh báo sớm, ngăn ngừa xử lý kịp thời rủi ro hoạt động ngân hàng Kết luận chƣơng 3: Chƣơng đúc kết đƣợc từ sở lý thuyết chƣơng sở thực tiễn chƣơng để đƣa giải pháp cho việc hồn cơng tác quản trị tài sản có BIDV thời gian tới Nội dung chƣơng gồm: 68 - Định hƣớng phát triển chung BIDV đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, nêu rõ số mục tiêu cần đạt đƣợc Xác định định hƣớng quản trị tài sản có ngân hàng danh mục tài sản thông qua việc dự báo phân tích, phê duyệt hạn mức rủi ro, thực biện pháp kết hợp để gia tăng lợi nhuận - Trong chƣơng nêu nhóm giải pháp để quản trị tài sản có gồm: Thiết lập danh mục tài sản có hợp lý; Quản trị rủi ro khoản; Quản trị rủi ro thị trƣờng Quản trị rủi ro tín dụng Bênh cạnh nhóm giải pháp, chƣơng có đề xuất, khuyến nghị Chính phủ, NHNN để hoạt động quản trị tài sản có có BIDV an tồn, hiệu có tính khả thi 69 KẾT LUẬN Quản trị danh mục tài sản cho đảm bảo đƣợc mức độ đa dạng hóa mà khơng ngừng nâng cao chất lƣợng tài sản có, đảm bảo an tồn hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu đƣợc đặt cho ngân hàng, đồng thời lĩnh vực phức tạp kinh tế thị trƣờng Đối với NHTM Việt Nam vấn đề quản lý thêm khó khăn kinh tế bắt đầu phát triển giai đoạn đầu hội nhập với kinh tế giới Nâng cao hiệu quản lý tài sản giúp cho tổ chức, doanh nghiệp tạo đƣợc sức mạnh cạnh tranh, quản lý tài sản có doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài ngân hàng cần đƣợc đặc biệt quan tâm điều kiện Do nâng cao hiệu quản lý tài sản trở thành vấn đề cấp thiết NHTM nói chung BIDV nói riêng Chính luận văn “Nâng cao hiệu Quản trị tài sản có Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn nhƣ sau: Thứ nhất: Chƣơng luận văn tập hợp lý luận Tài sản nợ, Tài sản có yếu tố cấu thành tài sản có NHTM Nêu đƣợc hoạt động NHTM nói chung hoạt động quản lý tài sản nói riêng Xác định đƣợc đặc điểm, hình thái biểu hiện, tính chất khoản mục tài sản danh mục tài sản có, tỷ lệ đóng góp khoản mục cho lợi nhuận ngân hàng Ngoài Chƣơng yếu tố tác động đến khoản mục tài sản có để có phƣơng pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu hoạt động tài sản có Thứ hai: Thực trạng tài sản có BIDV đƣợc phân tích cụ thể Chƣơng Luận văn tổng hợp, thống kê, phân tích số liệu báo cáo tài năm giai đoạn 2008-2012 Qua thấy rõ đƣợc xu hƣớng phát triển BIDV thông qua khoản mục tài sản riêng lẻ Đồng thời khoản mục tài sản đƣợc thể rõ ràng qua bảng biểu, số liệu đƣợc so sánh tổng quan với danh mục tài sản nợ để kết luận tính phù hợp danh mục tài sản Chƣơng 70 hạn chế công tác quản lý tài sản để làm sở đƣa giải pháp nhằm khai thác, sử dụng, nâng cao hiệu quản lý tài sản hệ thống NHTM Việt Nam Thứ ba: Các giải pháp, khuyến nghị đƣợc thể chƣơng luận văn Trên sở định hƣớng phát triển BIDV giai đến 2015 tầm nhìn đến 2020 kết hợp với xu hƣớng phát triển thị trƣờng tài nƣớc quốc tế, luận văn hình thành giải pháp BIDV đƣa khuyến nghị cho Chính phủ, NHNN nhằm tạo điều kiện tốt để hệ thống BIDV phát triển vững mạnh Luận văn mong muốn góp phần nhỏ kiến thức thực tế quản lý tài sản có BIDV Song đề tài rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên khơng thể tránh đƣợc thiếu sót hạn chế Em mong đƣợc hỗ trợ, đóng góp Q thầy để đề tài tiếp tục đƣợc hoàn thiện Đồng thời em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Lý Hoàng Ánh tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Duệ : “Quản trị ngân hàng”, NXB thống kê 2001 TS Hồ Diệu : “Quản trị ngân hàng”, NXB thống kê, 2002 TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại nghiệp vụ quản trị, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) - Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng - NXB Thống kê /1999 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2012), “Kinh nghiệm tái cấu trúc Ngân hàng Trung Quốc” Báo điện tử Kinh tế & Đầu tƣ (2013), “Chi phí kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng giới” GS.TS Nguyễn Văn Tiến, “Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại (7 bài)” Nguyễn Hữu Huân – Nguyễn Phúc Cảnh, Trƣờng Đại Học Kinh tế Tp HCM (2013), “Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia giới đề xuất cho Việt Nam” Hồ Hữu Lộc – Lớp 09TT2N Khoa Tài Ngân hàng – Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần VIII (2008-2009), “Quản lý hiệu danh mục tài sản có ngân hàng thương mại việt nam” 10 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2013), “Nội dung an toàn hoạt động ngân hàng” 11 TS Đỗ Thị Thủy, Ủy viên HĐQT Vietinbank, “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại trình hội nhập WTO” Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 72 12 Báo điện tử Viet Nam report (2012), “Tái cấu trúc để xử lý nợ xấu” 13 Báo điện tử Chƣơng trình Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources - VOER) (2010), “Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại” 14 Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tài năm, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 15 Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (2013), Quy định 3945/QĐ-ALCO ngày 08/07/2013 Tổ chức Hoạt động Hội đồng quản lý Tài sản nợ - Tài sản có, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 16 Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (2013), Quy định 379/QĐ-QLTD ngày 08/02/2013 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 17 Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (2012), Công văn 2147/CV-KHPT2 ngày 06/07/2012 Định hướng phát triển BIDV đến năm 2015, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Các website: 18 www.bidv.com.vn 19 www.cafef.vn 20 www.thuvienphapluat.vn 21 www.sinhviennganhang.com.vn 22 www.tinkinhte.com 23 www.kinhtevadubao.vn 73 PHỤ LỤC 01 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV ĐẾN 2015 TT Giai đoạn Giai đoạn 2012-2013 2012-2015 Chỉ tiêu I Về quy mô (tăng trưởng BQ) Tổng tài sản 20%/năm 19,7%/năm Huy động vốn 24%/năm 24,5%/năm Dƣ nợ tín dụng 17,3%/năm 17,6%/năm II Về cấu (đến cuối kỳ) Dƣ nợ tín dụng/TTS 69% 67,5% Tỷ trọng HĐV dân cƣ/Tổng HĐV 58% 62% Tỷ trọng Dƣ nợ bán lẻ/TDN 18% 20% Tỷ trọng Dƣ nợ TDH/TDN 38,5% 38% Tỷ trọng TDVR/Tổng thu nhập 16,7% 20,8% III Chất lƣợng (đến cuối kỳ) Tỷ lệ nợ xấu 1,4% 74 PHỤ LỤC 02 TỔNG HỢP TÀI SẢN BIDV GIAN ĐOẠN 2008-2012 CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 1, Các khoản mục ngân quĩ 46,574 49,701 70,521 69,516 78,098 - Tiền mặt 2,304 2,876 3,253 3,629 3,295 - Tiền gửi NH 42,241 45,877 65,898 64,821 70,698 - Khoản mục khác 2,029 948 1,369 1,067 4,105 2, Khoản mục cho vay 156,870 200,999 248,898 288,080 334,009 - Cho vay khách hàng 156,870 200,999 254,192 293,937 339,924 + Cho vay 160,982 206,401 237,082 274,304 314,030 17,110 19,634 25,893 + Cho vay ủy thác + vốn ODA - Dự phong rủi ro cho vay (4,112) (5,402) (5,293) (5,857) (5,915) 3, Khoản mục đầu tư 34,174 34,705 33,518 35,360 52,817 - Chứng khoán đầu tƣ 31,395 31,477 31,020 31,684 48,965 - Góp vốn, ĐT dài hạn 2,779 3,228 2,497 3,677 3,852 4, TS cố định TS có khác 8,902 11,027 13,331 12,800 19,861 246,520 296,432 366,268 405,755 484,785 Tổng tài sản có 75 PHỤ LỤC 03 TỔNG HỢP NGUỒN VỐN BIDV GIAI ĐOẠN 2008-2012 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1, Khác khoản nợ CP&NHNN 16,986 22,931 16,665 26,799 11,430 2, Tiền gửi tiền vay TCTD 8,763 14,543 28,282 35,705 39,550 3, Tiền gửi KH PH GTCG 181,048 203,501 251,924 244,837 331,115 - CKH 120,323 146,559 192,160 196,775 246,956 - KKH 60,725 56,942 59,763 48,062 84,159 4, PH trái phiếu, vốn ủy thác 15,130 28,151 36,450 64,319 65,350 5, Các khoản nợ khác 11,109 9,667 8,578 9,497 10,635 6, Vốn quỹ 13,484 17,639 24,369 24,597 26,703 Tổng nguồn vốn 246,520 296,432 366,268 405,755 484,785 76 PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV GIAI ĐOẠN 2008-2012 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 22,139 21,209 29,782 44,557 30,523 (15,903) (14,235) (20,590) (31,918) (21,314) 6,236 6,974 9,191 12,639 9,208 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1,260 1,968 2,411 2,813 1,882 Chi phí từ hoạt động dịch vụ (257) (564) (635) (656) (439) Lãi từ hoạt động dịch vụ Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tƣ 1,003 1,404 1,777 2,157 1,443 791 209 289 314 247 (622) 609 (155) (211) 63 (217) 113 (135) (206) (12) Lãi từ mua bán chứng khoán (839) 722 (291) (418) 50 Thu nhập từ hoạt động khác 1,235 906 801 1,199 895 Chi phí hoạt động khác (175) (295) (413) (593) (408) 1,060 611 387 607 487 119 234 135 115 50 8,370 10,154 11,488 15,414 11,485 (1,876) (2,709) (3,076) (3,775) (2,284) (311) (344) (397) (524) (324) (1,261) (1,483) (2,073) (2,353) (1,966) (3,448) (4,536) (5,546) (6,652) (4,574) 4,922 5,618 5,942 8,762 6,911 (2,554) (2,013) (1,317) (4,542) (3,521) 2,368 3,605 4,626 4,220 3,390 - - - Thu nhập lãi khoản thu nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự Thu nhập lãi Lãi từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần TỔNG THU NHẬP HOẠ T ĐỘNG Chi phí nhân viên Chi phí khấu hao khấu trừ Chi phí hoạt động khác TỔNG CHI PHÍ HOẠ T ĐỘNG Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ Chi phí thuế TNDN hỗn lại Chi phí thuế TNDN hành (371) (788) (865) (1,020) (818) Tổng chi phí thuế TNDN (371) (788) (865) (1,020) (818) 1,997 2,817 3,761 3,200 2,572 LỢI NHUẬN SAU THUẾ ... pháp nâng cao hiệu quản trị tài sản có Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 1 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI... CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NG ÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 51 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... hƣớng phát triển chung .51 3.1.2 Định hƣớng quản trị tài sản có 53 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan