(Luận văn thạc sĩ) những đóng góp về nội dung và nghệ thuật của lương khê thi thảo (phan thanh giản)

173 7 0
(Luận văn thạc sĩ) những đóng góp về nội dung và nghệ thuật của lương khê thi thảo (phan thanh giản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Việt Trâm Anh NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO (PHAN THANH GIẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Việt Trâm Anh NHỮNG ĐĨNG GĨP VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO (PHAN THANH GIẢN) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS.ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Trương Việt Trâm Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình, theo dõi sát sao, đầy tinh thần trách nhiệm PGS TS Đoàn Thị Thu Vân Tơi xin bày tỏ lịng tri ân kính chúc cô sức khỏe Tôi xin chân thành cảm ơn cán Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Q thầy, bạn hỗ trợ tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn Phịng KHCN & MT – TCKH, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhvà Khoa Ngữ văn tạo môi trường điều kiện học tập tốt để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn Thầy Phan Thanh Lương – nguyên giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cháu đời thứ cụ Phan Thanh Giản, tuổi cao Thầy nhiệt tình hỗ trợ tài liệu thơng tin quý giá gia phả cụ Phan Tôi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Trương Việt Trâm Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 17 1.1 Xã hội Việt Nam kỉ XIX tác giả Phan Thanh Giản 17 1.1.1 Xã hội Việt Nam kỉ XIX 17 1.1.2 Tác giả Phan Thanh Giản 21 1.2 Thơ trung đại Việt Nam kỉ XIX tác phẩm Lương Khê thi thảo 28 1.2.1 Thơ trung đại Việt Nam kỉ XIX 28 1.2.2 Tác phẩm Lương Khê thi thảo 30 Tiểu kết Chương 43 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 44 2.1.Bộc lộ chí hướng cao 44 2.1.1 Trung quân, quốc 44 2.1.2 Tích cực hành đạo 48 2.2.Bày tỏ tình cảm nồng hậu 52 2.2.1 Tình yêu thiên nhiên 52 2.2.2 Tình yêu người 67 2.3.Thể nhân cách sáng 76 2.3.1 Liêm khiết 77 2.3.2 Cương trực 78 2.3.3 Giản dị 80 Tiểu kết Chương 84 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 85 3.1.Thể loại 85 3.1.1 Thơ Đường luật 87 3.1.2 Thơ cổ phong 92 3.2.Ngôn ngữ 95 3.2.1 Từ vựng 96 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 108 3.2.3 Thủ pháp sử dụng điển cố 112 3.3 Giọng điệu 117 3.3.1 Giọng tâm tình (hào sảng, ưu tư) 117 3.3.2 Giọng triết luận 125 Tiểu kết Chương 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Viết tắt, kí hiệu Viết đầy đủ Nxb Nhà xuất tr Trang THT Thái hương thảo VKT Vu Kinh thảo VKHT Vu Kinh hậu thảo LGT La Giang thảo ThTT Thu Tào thảo LGHT La Giang hậu thảo TCT Tối cầm thảo HCT Hồng Châu thảo ThCT Thuật chinh thảo BLT Ba Lăng thảo CQT Cận quang thảo KĐT Kim Đài thảo HAT Hài Âm thảo ĐNT Đàn Nguyên thảo TTT Tống Tinh thảo TLT Tồn lạc thảo NHT Nam hành thảo UCT Ứng chế thảo PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phan Thanh Giản người khai khoa tiến sĩ Lục tỉnh Nam Kỳ, công thần ba triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng nhiều lĩnh vực khác Ông khơng biết đến bậc trí giả với quan nghiệp thăng trầm, mà biết đến nhà văn, nhà thơ với đóng góp giá trị cho văn học dân tộc Phan Thanh Giản từng làm quan đến chức Thượng thư, nhiều lần bị giáng chức, bị cách lưu lại phục chức Nhưng dù cương vị nào, ông ln tồn tâm với nhiệm vụ Trong bối cảnh xã hội phức tạp, cố gắng giúp vua, giúp nước ông trở nên bất lực Cuối cùng, với nỗi niềm tội danh biện giải, ông chọn kết đời chén dấm pha thạch tín sau mười bảy ngày tuyệt thực cách để bày tỏ tiếc hận, cách trả nợ non sơng khơng hồn thành sứ mệnh thương thuyết với Pháp, để ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Ở bình diện lịch sử, Phan Thanh Giản nhà trị mang nhiều “vấn đề thời đại”, lĩnh vực văn học, Phan Thanh Giản nhà văn, nhà thơ tài với nhiều tác phẩm có giá trị Chính nhiều nơi, hiểu biết nhiều nên nội dung thơ văn ơng phong phú Đó tái chân thực điều mắt thấy tai nghe, từ cảnh đẹp thiên nhiên đến sống người; bày tỏ đạo chí nhà nho hành đạo qua triết lí đạo làm người, đạo quân thần trăn trở trước vận mệnh non sông Vua Tự Đức từng khen ngợi văn chương Phan Thanh Giản “cổ nhã” Tài văn chương Phan Thanh Giản nhiều nhà nghiên cứu hậu khẳng định Nguyễn Khuê Cao Tự Thanh cho rằng: “Thơ chữ Hán của Phan Thanh Giản đề tài phong phú, ý tứ thâm trầm, tình cảm sâu lắng lời lẽ phần nhiều giản dị, đôn hậu, có nhiều hay.” (Nguyễn Khuê, Cao Tự Thanh, 2011, tr.216) Nhắc đến tài văn thơ Phan Thanh Giản khơng thể không kể đến Lương Khê thi văn thảo - tuyển tập văn thơ đồ sộ gồm khoảng 500 thơ 50 văn ông trai sưu tầm, biên tập khắc in - mà theoChương Thâu “đáng được coi tư liệu gốc có giá trị về nhiều mặt, có thể giúp chúng ta tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, nhận định, đánh giá nhân vật tầm cỡ của lịch sử cận đại Việt Nam này.” (Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu, 2005, tr.8) Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người thơ văn Phan Thanh Giản Tuy nhiên, cơng trình xuất bản, nhận thấy nội dung nghiên cứu thiên người nhiều thơ văn ơng Điều có lẽ lịch sử bỏ ngỏ câu trả lời công – tội ông, nên người đời sau trắc ẩn, cất lên tiếng nói nhằm rửa giúp ông “nỗi oan 150 năm”, đồng thời để khẳng định tính khách quan lịch sử Và có lẽ, vấn đề trị phần gây trở ngại đường đưa tác phẩm ông đến với công chúng Tuy nhiên, đồng quan điểm với Chương Thâu nêu trên, cho việc nghiên cứu tác phẩm Phan Thanh Giản để phần nhận chân người ông cần thiết Từ liệu lịch sử tình hình thực tế nghiên cứu thơ văn Phan Thanh Giản, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Những đóng góp nội dung nghệ thuật Lương Khê thi thảo (Phan Thanh Giản)” để nhìn lại đời ơng qua lăng kính thơ ca, đồng thời tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật Lương Khê thi thảo, thấy đóng góp to lớn Phan Thanh Giản vai trò nhà thơ văn học nước nhà Đó cách thể mến mộ hậu tài đức bậc tiền nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, Phan Thanh Giản nhân vật lịch sử đầy bi kịch Chính vậy, việc nghiên cứu đời, nghiệp ơng phức tạp Điều ảnh hưởng nhiều đến việc sưu tầm, biên dịch phổ biến tác phẩm văn chương ông Trong khoảng 150 năm, kể từ Phan Thanh Giản (năm Đinh Mão 1867), có nhiều viết đánh giá, phẩm bình; cơng trình nghiên cứu đời thơ văn Phan Thanh Giản Tuy nhiên, nội dung đề cập vấn đề nhiều tranh cãi xung quanh vai trò lịch sử ơng Có cơng trình thể trung dung, khách quan ghi chép lịch sử; có ý kiến đánh giá Phan Thanh Giản cơng tội nhiều hay cơng nhiều tội ít; giới thiệu thân thế, nghiệp ông kèm theo việc trích dịch số thơ, văn Theo thời gian, cơng trình nghiên cứu người thơ văn Phan Thanh Giản ngày quy mô hệ thống Một số tác phẩm ông biên dịch, đáng ý tập Lương Khê thi văn thảo Nhiều hội thảo nghiên cứu nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản tổ chức Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu thường theo hai hướng: nhìn nhận, đánh giá Phan Thanh Giản với vai trị nhà trị lịch sử; với vai trò nhà văn, nhà thơ sáng tác văn chương Trong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, góc nhìn văn học, chúng tơi trọng đến cơng trình nghiên cứu thơ Phan Thanh Giản, cụ thể tập Lương Khê thi thảo, đồng thời giới thiệu sơ lược nghiên cứu đời ông để hiểu rõ Phan Thanh Giản - thi gia văn học Việt Nam thời trung cận đại 2.1 Về tác phẩm Lương Khê thi thảo Tập hợp tài liệu sưu tầm, tham khảo, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu tác phẩm Lương Khê thi thảo Phan Thanh Giản, nghiên cứu có liên quan đến tác phẩm này, chiếm số lượng không PL16 123 Châu Sơn đường bạc Đêm ghé thuyền bên đê Châu Sơn 124 Nhập quan Vào cửa ải Quyển 13 HÀI ÂM THẢO Nhật tịch vọng Vân Sơn Chiều ngắm núi Vân Sơn Văn Nam Kỳ bạc thành vị hạ Nghe tin thành Nam Kỳ chưa lấy lại Nghĩ q Nhương Đơng cảm hồi Đỗ Qua sơng Nhương Đơng cảm hồi Đỗ Thiếu Lăng Thiếu Lăng Phú đắc Cách phố ngư quy liễu hệ Chọn câu “Bên bờ sông người đánh cá thuyền trở buộc thuyền liễu” làm đề Phú đắc Nguyệt hoa tĩnh đáo cúc chi Chọn câu “Dưới vầng trăng, lặng đến biên bên nhành cúc” làm đề Châu lan Lan hạt châu Hà Phương Trạch dĩ “Tập tĩnh thi” Ông Hà Phương Trạch cho xem tập kiến thị nhân thứ thơ “Tập tĩnh” nên có vần tiếp (thơ đáp lại) Quảng Ngãi thư cảm Cảm xúc viết Quãng Ngãi Lạc nhật Mặt trời lặn 10 Lương Mát trời 11 Hiểu vọng Ngắm cảnh buổi sáng 12 Giản Ngơ Dương Đình khất cúc tài Thư gửi bạn Ngơ Dương Đình xin cúc 13 Tái ước Ngơ Dương Đình di cúc Hẹn lại Ngơ Dương Đình lấy cúc trồng Tống Ngơ Dương Đình phụng vãng Tiễn Ngơ Dương Đình lệnh giám khảo Hà Nội trường chấm thi trường Hà Nội 15 Vũ tễ Tạnh mưa 16 Dạ khởi Thức dậy đêm 17 Ngẫu nhiên tác Vần thơ ngẫu nhiên 18 Phụng sứ Trấn Tây thành đồ tỉnh Trên đường lệnh đến thành Trấn 14 PL17 thành cố hữu Lê Ngơ Đình cố trạch Tây, ngang qua nhà cũ bạn cũ Lê Ngơ Đình tỉnh thành 19 Vọng vũ Mong mưa 20 Thu độc khởi Đêm thu thức dậy Tống Lại thị lang Hoàng Kiện Tiểu Thị Lang Bộ ại Hoàng Kiên Trai Trai Quýnh Chi nhậm Gia Định Bố làm Bố chánh Gia Định 21 (2 bài) chánh Thanh tỉnh Nguyễn Bảo Phong, Ở tỉnh Thanh ngỏ lời Nguyễn Nguyễn Lê Quang Bảo Phong, Nguyễn Lê Quang Ngô Thái quân thất thập thọ, Dương Bà Ngơ Thái quan thọ bảy mươi, Đình kí thư sách hạ Dương Đình gửi thư xin mừng Hạ Lễ Hữu thị lang Phan công lục Mừng Phan công, Hữu Thị lang thập thọ Lễ, thọ sáu mươi Binh Tả tham tri sung biện vụ Thơ mừng Tả tham tri Binh sung Hà công đắc thỉnh quy phụng Thái Biện vụ Hà cơng xin trở phu nhân thấtthập thọhạthi kính thọ Thái phu nhân bảy mươi tuổi Tống Lễ Thượng thư phụng sung Tiễn quan Thượng thư Lễ sung Hồng tử sư bảo Ngũn cơng đắc chức Hồng tử sư bảo Nguyễn công thỉnh quy lý xin làng Tống Nguyễn Cư Sĩ chi nhậm Kim Tiễn Nguyễn Cư Sĩ nhậm chức Sơn Kim Sơm Bạch Thạch điếm vọng Thúy Hoa Từ quán trạm Bành Thạch ngắm nhìn sơn núi Thúy Hoa 29 Vũ Mưa 30 Bình Định đăng thành đơng lâu Ở Bình Định, lên lầu phía đơng thành 31 Vi vũ Mưa nhỏ 32 Du Linh Phong tự Thăm chùa Linh Phong 33 Vị mỗ công hạ Lễ hữu thị lang Thay người làm thơ mừng thọ Hữu Phan Công thọ Thị lang Lễ Phan công Tống Cao Hữu Dực chi nhậm Trấn Tiễn Cao Hữu Dực nhậm chức Thị Tây Thị lang lang Trấn Tây 22 23 24 25 26 27 28 34 PL18 Quyển 14 ĐÀN NGUYÊN THẢO Sơn trung tác Viết núi Sơn trung ngẫu ngâm Khúc ngâm ngẫu hứng núi Quyển 15 TỐNG TINH THẢO Thái Nguyên tỉnh thành tảo phát Sáng sớm từ tỉnh thành Thái Nguyên Túc Dã Thị phố Nghỉ đêm phố Dã Thị Thủy thung Cối giã gạo nước Thu tiền sơn trung hữu hoài hoạn trai Ở núi trước mùa thu, nhớ hoa viên cúc cúc vườn nhà quan Lập thu Tiết lập thu Sơn tễ Núi rừng quang tạnh Thất tịch vịnh Ngưu Nữ Đêm thất tịnh, vịnh Ngưu Lang, Chức Nữ Sơn trung hà sở hữu Trong núi, ta có gì? Di xá lưu đề Trương Cơng từ Dời chỗ ở, đề thơ để lại nhà thờ ngài Trương Cơng 10 Xá thành, xun trì dẫn tuyền súc Dựng nhà xong, đào ao đưa nước suối ngư, kiêm thị sơn hoa số vào nuôi cá, cấy số gốc hoa rừng 11 Đăng Hồng Sa tuyệt đính Trèo lên đỉnh chót vót núi Hồng Sa 12 Tài mộc phù dung Trồng phù dung 13 Thu phân Tiết thu phân 14 Tự Tống Tinh vãng Nhân Sơn đồ Trên đường từ Tống Tinh Nhân gian ngẫu vịnh Sơn ngâm vịnh 15 Mộng trung độc cổ thư, vịnh Đào Mơ thấy đọc sách cổ, vịnh Đào Tiềm 16 Sơn thơn đối vũ Xóm núi mưa 17 Cửu nhật ức viên cúc Ngày chín, nhớ cúc vườn nhà 18 Sơn tinh Đá thạch anh PL19 19 Hòa Lan đậu Đậu Hòa Lan 20 Ngẫu thành Ngẫu hứng thành thơ 21 Xuất sơn Ra khỏi núi Quyển 16 TỒN LẠC THẢO Ai Quân nhi Thương bé Quân Sơ hạ bệnh, khởi trình xuất nhị tri kỉ Đầu mùa hè, ốm dậy, gặp mặt hai người bạn tri kỉ Khán sơn Xem cảnh núi non Ơ Phiến Hoa phiến Huệ Hoa huệ Bính Ngọ Nguyên Đán thí bút Tết Nguyên Đán Bính Ngọ, thử viết Tuế Đán Buổi sáng đầu năm Đinh Mùi điển thí tiến trường hậu Một ngày sau vào làm chủ khảo nhật, tức viện sở thực tập thái trường thi năm Đinh Mùi, liền trồng rau viện sở Tàm từ Quyển 17 NAM HÀNH THẢO Hà Tiên hoài cổ, toại cập vãng niên Hoài cổ tỉnh Hà Tiên việc đánh sát thoái Tiêm lỗ đuổi giặc Xiêm Quyển 18 Lời tằm ỨNG CHẾ THẢO Phụng ngự đề: Đế Kinh Thiên Vâng lệnh làm theo đề vua ra: Đế Kinh Thiên Cung họa ngự chế: Xuân sưu sát hổ Cung kính họa vua ban: Mùa xuân săn giết hổ Cung họa ngự chế Nhâm Tuất Kính họa Cung kỉ vua buổi nguyên nhật khánh hạ Gia Thọ cung lễ mừng cung Gia Thọ nhân ngày - Cung kỉ Nguyên Đán năm Nhâm Tuất (1862) Cung họa ngự chế ngự Thái Hịa điện Kính họa ngự chế: Điện Thái Hòa thụ hạ nhận lời mừng Cung họa ngự chế Cần Chánh điện tứ Kính họa Ngự chế: Ban yến yến điện Cần Chánh PL20 Cung họa ngự chế “thực lệ chi ca” Kính họa ca Ngự chế: ăn vải Phụng họa: Ngự đề phòng hà thi Họa đề vua ra: Kênh đào phòng lũ Kinh Diên tiến giảng Giảng điện Kinh Diên Cung họa ngự chế độc thánh hiền Cung họa vua sáng tác Đọc sách: quần phụ lục Thánh hiền quần phụ lục Cung họa ngự chế “canh tịch thi” Cung họa thơ “xuống ruộng” nguyên vận vua Cung họa ngự chế: Hỉ Vũ nguyên Cung họa “Hỉ vũ” vua 10 11 vận 12 Thuận An Cửa Thuận An 13 Trấn Hải thành Thành Trấn Hải 14 Quan hải lâu Lầu quan sát biển 15 Hành cung Hành cung 16 Lưỡng Kim lâu Lầu Lưỡng Kim 17 Cáp Châu Cồn Sò 18 Thai Dương thị Chợ Thai Dương 19 Ngư trang Xóm chài 20 Gia lâm Rừng dừa 21 Sa cương Cồn cát PL21 PHỤ LỤC Cuộc đời làm quan Phan Thanh Giản trải nhiều thăng trầm, việc thực niên biểu sẽ giúp người đọc dễ dàng hệ thống kiện lớn đời ông Trong niên biểu này, lồng ghép vào thời gian sáng tác tập Lương Khê thi thảo để độc giả dễ dàng liên hệ đời quan nhà nho Phan Thanh Giản “đời thơ” thi sĩ Phan Lương Khê NIÊN BIỂU PHAN THANH GIẢN (1796-1867) Thời gian Năm sáng tác LKTT Sự kiện Phan Thanh Giản sinh ngày 12/10/1796, gia 1796, đình nơng dân nghèo, làng Bảo Thạnh, tỉnh Vĩnh Bính Thìn Long (nay thuộc Bến Tre) Gia Long thứ 1, Năm lên 7, mẹ mất, cha lấy vợ kế, mẹ kế thương 1802, yêu, theo học nhà sư Nguyễn Văn Noa Nhâm Tuất Gia Long thứ 14, Cha bị tù oan, Phan Thanh Giản xin tù thay, không 1815, được, ơng xin gần để tiện thăm cha Ất Hợi Gia Long thứ 15, Phan Thanh Giản học trường tỉnh Vĩnh Long, bà Ân 1816, nhận làm ni, phụ giúp tiền ăn học Bính Tý Minh Q.1: Mạng Thái hương thứ 6, thảo Đậu cử nhân trường thi Gia Định Cưới bà họ Lê (bà Mỹ, vợ đầu qua đời) PL22 1825, (1818-1825) Ất Dậu Q.2: Minh Vu Kinh thảo Mạng (1825-1826) thứ 7, Q.3:Vu Kinh 1826, hậu thảo Bính Tuất (1826) Đỗ tiến sĩ (khoa thi Hội mùa xn năm Bính Tuất có 10/200 người đậu tiến sĩ), tiến sĩ Nam Kỳ, năm 31 tuổi Q.4: Minh La Giang thảo Mạng (1826-1827) thứ 8, Q.5:Thu Tào 1827, thảo Đinh Hợi (1827) Minh Mạng thứ 9, 1828, Mậu Tý Thăng thự Viên ngoại lang, thự Lang trung Hình Q.6: La Giang hậu thảo - Thăng chức Tham hiệp Quảng Bình - Quyền nhiếp trấn Nghệ An (6-1828) Minh Mạng Q.7: thứ 10, Toái Cầm thảo 1829, (1829) - Phan Thanh Giản Quảng Bình triệu kinh, nhậm chức Phủ doãn Thừa Thiên Kỷ Sửu Minh Mạng thứ 11, 1830, Canh Dần Q.8: Hoàng Châu thảo (1830) - Phan Thanh Giản giữ chức Tả thị lang Lễ làm việc Nội - Bị giáng cấp làm việc sai sót, qn lục tên quan vào kinh chúc thọ - Bị vua quở trách Trương Đăng Quế dâng PL23 văn - Chuyển làm Hiệp trấn Ninh Bình Q.9: Minh Thuật chinh Mạng thảo thứ 12, (1831) 1831, Q.10: Tân Mão Ba Lăng thảo - Đổi nhậm chức Hiệp trấn Quảng Nam - Đi dẹp loạn nguồn Chiên Đàn, thất bại, Phan Thanh Giản bị cách chức - Bị phái theo đoàn sang Singapore để chuộc tội (1831) Minh Mạng thứ 13, 1832, Nhâm Thìn - Sau Singapore khôi phục Hàn lâm Q 11: Cận quang thảo (1832) kiểm thảo sung Nội hành tẩu - Sai đến Chiên Đàn, Quảng Nam làm việc - Thăng chức Viên ngoại lang Hộ, thự Thừa Thiên Phủthừa - Làm Hồng lô tự khanh, giáp phó sứ sang nhà Thanh Minh Mạng Q.12: thứ 14, Kim Đài thảo 1833, (1833) Đi sứ Trung Quốc Quý Tỵ - Phan Thanh Giản sứ Trung Quốc về, thăng Minh Mạng Q.13: thứ 15, Hài Âm thảo 1834, (1834-1839) Giáp Ngọ Đại lý Tự thiếu khanh Lễ - Được cử làm chủ khảo thi sát hạch lại tú tài có tuổi từ 40 trở lên làm việc - Làm Đại lý tự khanh, kiêm việc Hình Minh - Phan Thanh Giản làm Đại lý Tự khanh, kiêm làm Mạng cơng việc Hình, sung Cơ mật viện đại thần thứ 16, - Làm Phó chủ khảo kỳ thi Hội 1835, - Giữ chức độc kỳ thi Đình Ất Mùi - Làm Bố Quảng Nam, hộ lý ấn quan phòng Tuần PL24 phủ Nam – Ngãi - Phan Thanh Giản dâng sớ can ngăn xa giá vua Minh Mạng tuần du đến Quảng Nam Minh - Bị giáng chức, làm thuộc viên lục phẩm Quảng Mạng Nam, theo tỉnh hiệu lực thứ 17, - Làm Hàn lâm viện Thừa chỉ, sung chức Hành tẩu 1836, Nội Bính Thân - Cho Thừa Nội Phan Thanh Giản làm Lang trungbộ Hộ - Chuyển Phan Thanh Giản làm Lang trung Lễ - Phan Thanh Giản thay Hà Tông Quyền quản ấn triện Minh Quang Lộc tự Mạng - Chuyển làm Lang trung Hộ thứ 18, - Được cử làm phó chủ khảo khoa thi Hương trường 1837, Thừa Thiên Đinh Dậu - Được thăng Hữu thị lang Hộ - Sung vào Cơ mật viện đại thần [lần 2] Q.14: Đàn Nguyên Minh thảo Mạng thứ (1838-1839) 19, 1838, Q.15: Mậu Tuất Tống Tinh thảo - Được cử Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá để làm chủ tọa duyệt binh - Được thực thụ chức Hữu thị lang Hộ - Được phái tỉnh coi việc duyệt binh - Rút khỏi Cơ mật viện (1838-1839) Minh - Phan Thanh Giản bị giáng chức Hữu thị lang Hộ Mạng xuống làm Lang trung biện lý Hộ quên đóng ấn thứ 20, - Bị sai đến Chiên Đàn coi việc khai thác mỏ vàng 1839, đến Thái Nguyên coi việc khai thác mỏ bạc Kỷ Hợi - Lang trung biện lí Hộ Phan Thanh Giản PL25 cho làm Thơng phó sứ, sung làm Đại thần viện Cơ mật [lần 2] - Phan Thanh Giản thăng chức Tả thị lang Hộ Cơ mật viện đại thần - Bị giáng xuống chức Thơng phó sứ, biện lí Minh cơng việc Thương trường đề nghị hình phạt nhẹ cho Mạng Tuần phủ Vương Hữu Quang, bị vua cho bao che thứ 21, cho người đồng hương 1840, Canh - Được cử làm Phó chủ khảo kì thi Hương trường Thừa Tý Thiên, bị giáng chức thiếu kĩ lưỡng việc chấm thi - Lại bổ chức Hữu thị lang Binh - Phan Thanh Giản thăng chức Tả thị lang Binh sung Cơ mật viện đại thần Được lên thự Hữu tham tri Binh, sung Cơ mật viện đại thần Thiệu Trị - Sung chức Độc kỳ thi Đình thứ 1, - Thự Tham tri Binh Phan Thanh Giản quyền 1841, Chưởng ấn vụ viện Đô sát Tân Sửu - Được cử làm Chánh chủ khảo trường thi Hương HàNội - Được thực thụ chức Hữu tham tri Binh Thiệu Trị - Phan Thanh Giản cử làm Phó chủ khảo kỳ thi thứ 2, Hội 1842, - Cha Phan Thanh Giản Nhâm Dần Thiệu Trị thứ3, - Phan Thanh Giản dâng sớ đề nghị biện pháp sửa 1843, đổi nềnhành địa phương QuýMão Thiệu Trị Q.16: thứ 4, Tồn lạc thảo - Phan Thanh Giản giữ chức Hữu tham tri Binh, sung Cơ mật viện đại thần PL26 1844, (1844-1847) Giáp Thìn - Được bổ làm Tả phó ngự sử viện Đơ sát, sung đại thần viện Cơ mật - Phan Thanh Giản thuộc vào hàng 18 từ thần ứng chế - Được thăng quyền Thượng thư Hình, sung làm đại thần Cơ mật viện Thiệu Trị - Sung giữ chức Tổng vựng biên soạn Đại Nam lệ thứ6, hội điển 1846, - Làm Chủ khảo trường thi Thừa Thiên Do sơ sót BínhNgọ việc chấm thi, quan trường bị giáng phạt - Chuyển làm quyền Thượng thư Lễ - Được thưởng gia cấp hoàn thành lễ Ninh lăng - Phan Thanh Giản giữ chức quyền Thượng thư Lễ, Thiệu Trị kiêm quản ấn vụ ty Tào thứ7, - Kiêm quản ấn vụ Thái thường 1847, - Được sung chức chủ khảo kỳ thi Hội ĐinhMùi - Được thăng thụ Thượng thư Hình, đại thần viện Cơ mật Tự Đức - Phan Thanh Giản đổi làm Thượng thư Lại, thứ 1, sung Cơ mật viện đại thần 1848, - Cùng đại thần dâng sớ nói việc buôn bán với Mậu Thân người Tây dương Tự Đức Q.17: - Phan Thanh Giản làm giảng quan Kinh diên thứ2, Nam hành - Các đại thần Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Đăng Giai 1849, thảo Phan Thanh Giản tâu việc lập đàn tế Kinh, KỷDậu (1849) số việc quân dịch Tự Đức - Phan Thanh Giản sung làm Kinh lược đại sứ Tả thứ 3, kỳ, Tổng đốc Bình – Phú, kiêm coi việc Thuận – 1850, Khánh Canh Tuất - Bộ Lại Bộ Binh xét công năm PL27 Tự Đức thứ4, - 1851, GiaĐịnh,kiêmcoicácđạoBiênHòavàLongTường,AnHòa TânHợi Tự Đức thứ 5, Phan Thanh Giản xét án Vĩnh Long 1852, Nhâm Tý - Phan Thanh Giản thăng thự Hiệp biện đại học sĩ Tự Đức - Xét trạng quan, Phan Thanh Giản ban thứ 6, kim khánh có khắc chữ “liêm bình cần cán” 1853, - Thự Hiệp biện đại học sĩ, lĩnh Thượng thư Binh, Quý Sửu sung Cơ mật viện đại thần - Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Nguỵ Khắc Tự Đức Tuần trình bày việc thứ 7, - Thự Hiệp biện Đại học sĩ, lĩnh Thượng thư Binh 1854, Phan Thanh Giản đổi bổ lĩnh Thượng thư Lễ Giáp Dần - Lĩnh Thượng thư Lễ, kiêm quản việc Hộ - Phan Thanh Giản giữ chức Tổng tài coi việc làm Tự Đức thứ 9, 1856, Bính Thìn Q.18: Ứng chế thảo (1856-1862) Việt sử - Chỉ chuyên lĩnh chức Thương thư Lễ để chuyên coi việc làm sử - Lại xét trạng quan, Phan Thanh Giản vua khen, gia cấp Tự Đức thứ 10, 1857, Phan Thanh Giản quan tâu việc Nam Kỳ Đinh Tỵ Tự Đức thứ11, 1858, Phan Thanh Giản nhận lệnh tìm người giỏi quốc âm để làm sử kí quốc ngữ PL28 MậuNgọ Tự Đức thứ 12, 1859, Kỷ Mùi - Hải quân Pháp quấy rối Đà Nẵng, Định Tường Biên Hịa Ơng dâng sớ nói biện pháp cần có liên quan đến chiến tranh hịa bình, phịng thủ - Quan Đê Ngũn Tư Giản dâng sớ khơng nên hịa với Tây dương Tự Đức thứ 13, - Thọ Xuân công Miên Định Hiệp biện Đại học sĩ 1860, Phan Thanh Giản sung chức Nhiếp hiến Canh Thân Tự Đức thứ 14, 1861, Tân Dậu Tự Đức thứ 15, 1862, Nhâm Tuất Tự Đức thứ 17, 1864, Giáp Tý Liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh đồn Kỳ Hòa, chiếm Sài Gòn, Định Tường, Biên Hoà, hạ thành Vĩnh Long Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp định làm cơng sứtồn quyền để điều đình, bị thất bại Phan Thanh Giản bị bổ nhiệm tới Vĩnh Long, Lâm Duy Hiệp bổ nhiệm tới Bình Thuận - Sau chuyến sứ sang Tây về, Phan Thanh Giản giữ chức Thượng thư Lại - Giữ chức Thượng thư Hộ - Ông Nguyễn Thông khởi xây Văn Thánh miếu Vĩnh Long - Thi Đình, Phan Thanh Giản sung làm Độc Tự Đức - 69 tuổi, biết tuổi già, sức yếu, ông xin hưu thứ 18, bị từ chối 1865, - Được tặng thưởng đồng tiền vàng “tứ mỹ” có Ất Sửu cơng việc đọc kì thi Nhã sĩ - Được phong lại Hiệp biện đại học sĩ, lĩnh Thượng thư PL29 Hộ, Kinh lược đại thần tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên - Xét công tội viên quan Tự Đức - 70 tuổi, mệt mỏi, bệnh tật, ông xin từ chức Hoàng đế thứ 19, từ chối, khiển trách u cầu ơng hồn thành sứ mệnh 1866, lấy lại tỉnh Nam Kỳ Bính Dần - Ơng trai sưu tầm, biên tập Lương Khê thi văn thảo Tự Đức Pháp chiếm Vĩnh Long, Châu Đốc Hà Tiên Ông gửi thứ 20, triều tờ sớ cuối với tồn ấn tín, trang phục 1867, triều đình Sau17 ngày nhịn ăn, ơng tuẫn tiết, vào ngày Đinh Mão Tự Đức thứ 21, 1868, Mậu Thìn tháng năm Đinh Mão, thọ 72tuổi - Vua Tự Đức đình thần luận tội quan để sáu tỉnh Nam Kỳ Vua Tự Đức định tội, truy đoạt phẩm tước, xoá tên Phan Thanh Giản khỏi bia tiến sĩ - Các trai Phan Thanh Giản Phan Tôn, Phan Liêm khởi nghĩa chống Pháp, bị bắt Tự Đức thứ 30, Bộ sách Lương Khê thi thảo khắc in năm 1876, 1876, Tùng Thiện Vương Miên Thẩm viết lời tựa 1867 Bính Tý Đồng Khánh thứ 1, 1886, Vua Đồng Khánh lại "khơi phục ngun hàm", dựng lại bia cũ Bính Tuất Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu:Lê Quang Trường (2016), Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu (2005) PL30 PHỤ LỤC Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ tài liệu Thầy Phan Thanh Lương – nguyên giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cháu đời thứ 5của cụ Phan Thanh Giản.Thầy Phan Thanh Lương sinh năm 1934, nghỉ hưu sống gia đình quận Phú Nhuận Theo lời Thầy Phan Thanh Lương, gia phả cụ Phan Thanh Giản tính đến đời thứ sau: Phan Thanh Giản -> Phan Liêm -> Phan Thanh Khát -> Phan Thanh Xước -> Phan Thanh Lương) Tác phẩm Lương Khê thi thảo Thầy Phan Thanh Lương tác giả ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Việt Trâm Anh NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO (PHAN THANH GIẢN) Chuyên ngành : Văn học Việt... Hán) Lương Khê thi văn thảo xem cơng trình đồ sộ Phan Thanh Giản, bao gồm phần văn (Lương Khê văn thảo Lương Khê văn thảobổ di) phần thơ (Lương Khê thi thảo Lương Khê thi thảobổ di) Về thơ,phải... với thi ca 44 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Nội dung yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm Nội dung thể chủ đề, bộc lộ tâm tư, tình cảm tác giả Lương Khê thi

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:07

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGVỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

    • 1.1. Xã hội Việt Nam thế kỉ XIX và tác giả Phan Thanh Giản

      • 1.1.1. Xã hội Việt Nam thế kỉ XIX

      • 1.1.2. Tác giả Phan Thanh Giản

      • 1.2. Thơ trung đại Việt Nam thế kỉ XIX và tác phẩm Lương Khê thi thảo

        • 1.2.1. Thơ trung đại Việt Nam thế kỉ XIX

        • 1.2.2. Tác phẩm Lương Khê thi thảo

        • Tiểu kết Chương 1

        • Chương 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

          • 2.1. Bộc lộ chí hướng cao cả

            • 2.1.1. Trung quân, ái quốc

            • 2.1.2. Tích cực hành đạo

            • 2.2.Bày tỏ tình cảm nồng hậu

              • 2.2.1. Tình yêu thiên nhiên

              • 2.2.2. Tình yêu con người

              • 2.3. Thể hiện nhân cách trong sáng

                • 2.3.1. Liêm khiết

                • 2.3.2. Cương trực

                • 2.3.3. Giản dị

                • Tiểu kết Chương 2

                • Chương 3. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LƯƠNG KHÊ THI THẢO VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

                  • 3.1.Thể loại

                    • Bảng 3.1. Thống kê chi tiết số lượng và thể loại các thể thơ trong Lương Khê thi thảo

                    • 3.1.1. Thơ Đường luật

                    • 3.1.2. Thơ cổ phong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan