1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN 5 TUAN 16LIENGTCKTKNS

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV theo dõi - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Kết luận: Để hợp tác tốt với những - HS lắng nghe người xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hỗ tr[r]

(1)TUẦN 16 Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Tập đọc: Buổi sáng THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc tài nhân cách cao thượng lòng nhân từ mẹ hiền danh y tiếng Hải Thượng Lãn Ông 2.2 Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, + Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái ông nào? + Vì có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc câu thơ cuối bài + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào? + Thế nào là “Thầy thuốc mẹ hiền” - GV HD HS thảo luận rút đại ý bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc và TLCH - Nghe, nắm nội dung cần học - Học sinh đọc bài - HS khá đọc - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn - HS đọc, trả lời theo câu hỏi đoạn -Thương người nghèo–chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó, ngại bẩn–có lương tâm trách nhiệm - Học sinh đọc đoạn “Công danh trước mắt trôi nước Nhân nghĩa lòng chẳng đổi phương.” - HS trả lời theo ý hiểu - Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân mẹ yêu thương, lo lắng cho - Các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét - Học sinh đọc diễn cảm bài - Học sinh thì đọc diễn cảm (2) Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết: - Biết tính tỉ số phần trăm hai số và ứng dụng giải toán - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5) + Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số ? Cho ví dụ Dạy bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Lưu ý HS đây là tính tỉ số phần trăm đại lượng Bài 2: Cho HS làm bài chữa bài - Lưu ý HS cụm từ “Vượt mức kế hoạch” *Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV tóm tắt đề - Yêu cầu HS giải vào vở, em lên bảng - Chữa bài - HS lên thực - HS tự đọc đề bài - Thảo luận cặp đôi mẫu - HS tự làm bài chữa bài - bước giải: + 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% +23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% + 117,5% – 90% = 17,5% - em đọc đề Bài giải: a) Tỉ số phần trăm tiền rau và tiền vốn là: 52500 : 4200 = 1,25 1,25 = 125% b) Số phần trăm tiền lãi là: 125% – 100% = 25% Đáp số: a) 125% b) 25% Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học Địa lí: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết số đặc điểm địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế nước ta - Chỉ trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các đồ: Phân bố dân cư, kinh tế VN - Bản đồ trống VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn HS ôn tập: (30’) - Học sinh làm việc theo nhóm (3) - Các nhóm làm các bài tập sgk - Đại diện nhóm trình bày BT 1) Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh đông thường sống đồng và ven biển Các dân tộc ít người sống vùng núi 2) Câu sai :a,e Câu đúng: còn lại 3) Trung tâm c.nghiệp lớn: TPHCM, HN Cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM - HS đố vui,đối đáp, tiếp sức vị trí các thành phố, trung tâm CN, cảng biển lớn nước ta - Giáo viên chốt và kết luận - Tổ chức trò chơi cho HS Củng cố, dăn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết tính tỉ số phần trăm hai số - Ứng dụng giải toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Tính tỉ số phần trăm hai số: và 30 40 và 80 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm: 0,63; 0,3435; 2,3456 ; ; Bài 2: Tính tỉ số phần trăm hai số: 36 và 12 27 và 28 25 và 48 Bài 3: Một người mua nước mắm hết 1600000 đồng Sau bán hết số nước mắm, người đó thu 1720000 đồng Hỏi: a Tiền bán bao nhiêu phần trăm tiền vốn? b Người đó lãi bao nhiêu phần trăm? - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng - Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng - Nhận xét Câu b dành cho HS khá HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lên làm bài tập - Lớp nhận xét - HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 0,63= 63%; 0,3435=34,35%; 2,3456=234,56% = =50%; == 75%; == 12% - Cả lớp làm vở, HS TB lên bảng - Nhận xét Bài giải: a.Tỉ số phần trăm tiền bán nước mắm và tiền vốn là: 1720000 : 1600000 = 1,075 1,075 = 107,5 % b Tỉ số phần trăm tiền bán nước mắm và tiền vốn là 107,5% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 107,5% Do đó, số phần trăm tiền lãi là: 107,5 % - 100% =7,5 % (4) Đáp số: 107,5%; 7,5% Củng cố - Nhận xét tiết học Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Tranh ảnh cảnh sum họp gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ) Dạy bài mới: (28’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài Đề bài 1: Kể chuyện gia đình sum họp đầm ấm • Giúp học sinh tìm câu chuyện mình *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý · Giáo viên chốt lại dàn ý phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ý chung · Giúp học sinh tìmh câu chuyện mình - Nhận xét *Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Tuyên dương Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - HS kể lại câu chuyện - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc SGK gợi ý và và trả lời - Học sinh trình bày đề tài - Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình 1) Giới thiệu: Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Gồm tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy việc – Em thấy việc diễn nào? - Em và người làm gì? Sự việc diễn đến lúc cao độ – Việc làm em và người xung quanh – Kết thúc câu chuyện 3) Kết luận: Cảm nghĩ em qua việc làm trên - Học sinh thực kể theo nhóm - Từng bạn kể nhóm – Các bạn nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét - Chọn bạn kể chuyện hay - Chuẩn bị: “Ôn tập” Đạo đức: (5) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Có kỹ hợp tác với bạn bè các họat động lớp, trường - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác - Kĩ tư phê phán (biết phê phán quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - Kĩ định (biết định đúng để hợp tác có hiệu các tình huống) - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và người các công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp họcvà địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: phiếu học tập - HS: Thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: (5’) +Em đã làm gì để thể thái độ tôn trọng người phụ nữ? Bài mới: (28’) *Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình - GV treo tranh và nêu tình tranh - GV theo dõi HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2-3 HS trả lời - Cả lớp hát bài”Lớp chúng mình” - HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi SGK theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung +Trong công việc chung để đạt kết +Chúng ta phải làm việc cùng nhau,cùng tốt chúng ta phải làm việc nào? hợp tác với người xung quanh - HS đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2:Làm bài tập 1,SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo nhóm Điền chữ Đ thảo luận trả lời bài tập trước việc làm thể hợp tác - GV theo dõi - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Kết luận: Để hợp tác tốt với - HS lắng nghe người xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hỗ trợ, phối hợp công việc chung *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV treo bảng phụ, nêu ý - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với kiến bài tập ý kiến - GV theo dõi - HS giải thích lý vì tán thành hay - Kết luận: không tán thành + Tán thành: câu a,d + Không tán thành: câu b,c (6) *Hoạt động tiếp nối: - Chuẩn bị bài tập Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Buổi sáng - HS đọc phần ghi nhớ Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I MỤC TIÊU: - Tìm số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) - Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Cô Chấm (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu to kẻ cột sẵn - Từ điển HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh sửa bài tập 4, - Giáo viên nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài 2 Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Bài 1: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên nhận xét – chốt Bài 2: - GV gợi ý học sinh nêu ví dụ - GV chốt lại: hành động đối lập - Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ Hoạt động 2: Bài 3: - Gợi ý: Nêu tính cách cô Chấm (tính cách không phải là từ tả ngoại hình) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Học sinh trao đổi câu chuyện xung quanh tính cần cù - học sinh đọc yêu cầu bài - Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và hành động không nhân hậu) - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - Những từ đó nói tính cách gì? - Những từ đó nêu tính cách: trung thực – - Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ – hay làm – tình cảm dễ xúc động xúc động - Giáo viên nhận xét, kết luận (7) Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I MỤC TIÊU: - Biết tìm số phần trăm số - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số Bài tập cần làm: Bài 1; bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5’) Dạy bài mới: (30’) *Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm - GV ghi tóm tắt lên bảng 800 x 52 ,5 - Có thể viết: 100 - GV hướng dẫn HS giải bài toán có liên quan *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: H/dẫn HS tìm 75% 32 h/s Tìm số HS 11 tuổi Bài 2: H/dẫn HS tìm 0,5% 5000000 Tính tổng tiền gửi và tiền lãi Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Kiểm tra bài tập HS - HS nêu ví dụ - HS nêu cách tính 800 : 100 x 52,5 = 420 hay : 800 x 52,5 : 100 = 420 - Phát biểu quy tắc: Tiền lãi sau tháng: 1000000 : 100 x 0.5 = 5000 (đồng) ĐS: 5000 đồng - HS làm bài vào BT - Số học sinh 10 tuổi: 32 x 75 :100 =24(hs) - Số học sinh 11 tuổi: 32 – 24 = (hs) Đáp số: học sinh - Tiền tiết kiệm sau tháng: 5000000 : 100 x 0.5 = 25000 (đồng) -Tổng số tiền gửi và lãi sau tháng: 5000000 + 25000 = 5025000(đồng) Đáp số: 5025000 đồng Khoa học: CHẤT DẺO I MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin công dụng vật liệu (8) - Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa - Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu - GDBVMT: Ngày các sản phẩm chất dẻo có thể thay cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 64,65 sgk Một vài đồ dùng nhựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5’) Cao su - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hoa mình thích - Giáo viên nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: (28’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Bài *Hoạt động 1: Nói hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên nhận xét, chốt ý *Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo Bước 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài Bước 2: Làm việc lớp + Có thể chia chất dẻo thành nhóm? Đó là nhóm nào? - học sinh trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày Hình - Hình - Hình 3- Hình - Đọc nội dung và trả lời câu hỏi GV nêu HS khác nhận xét + Có thể chia chất dẻo thành nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế + Nêu tính chất chất dẻo và cách bảo + Chất dẻo không dẫn điện, cách quản các đồ dùng chất dẻo nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ Các đồ dùng chất dẻo bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, + Ngày nay, chất dẻo có thể thay + HS nêu vật liệu nào để chất tạo các sản phẩm dùng ngày? Tại sao? - Giáo viên chốt *Hoạt động 3: Thi kể tên các đồ dùng làm - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo chất dẻo mưa… - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Buổi chiều TH Toán: TIẾT - TUẦN 16 I MỤC TIÊU: (9) - Củng cố để HS biết thực biết tìm số phần trăm số - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: (5’) Tính tỉ số phần trăm hai số: - 2Học sinh lên làm bài tập và 12 9,25 và 25 - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Bài giải: - Gọi HS TB làm bảng, lớp làm vào Số bài điểm là: vở, nhận xét bổ sung 30 x 60 : 100 = 18 (bài) Đáp số: 18 bài Bài 2: Bài giải: - Gọi HS đọc đề bài Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau tháng - Yêu cầu lớp giải vào HS lên là: bảng 2500000 : 100 x 0,2 = 5000 (đồng) - Nhận xét Đáp số: 5000 đồng Bài giải: Bài 3: Dành cho HS khá Số tiền lãi sau thu hoạch là: - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng 1000000 x 20 : 100 = 200000 (đồng) - Yêu cầu lớp giải vào HS lên Số tiền vốn lẫn lãi sau thu hoạch bảng - Nhận xét là: 1000000 +200000 = 1200000 (đồng) Đáp số: 1200000 đồng Bài 4: Dành cho HS khá - Tự làm vào - HD: Tìm số tiền vốn: - Nêu kết quả, nhận xét 1000000 x 100 : 125 = 800000đ Tìm số tiền lãi:1000000-800000=200000 đ ĐA: câu B Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học TH Tiếng Việt: TIẾT - TUẦN 16 I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Người cha 8000 đứa trẻ” - Hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học Luyện đọc thành tiếng : (15’) - Chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp Luyện đọc hiểu: (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe - lượt HS đọc HS đọc toàn bài (10) Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập - Gọi HS nêu câu trả lời - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Đáp án: a, ý b, ý c, ý d, ý e, ý Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ đã cho - Chữa bài Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - Cả lớp làm vào - Lần lượt trả lời câu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Suy nghĩ và tìm, viết vào - HS lên bảng - Trình bày kết quả, HS khác nhận xét Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I MỤC TIÊU: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" Biết cách chơi và tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG Mở đầu: (7’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp - Trò chơi "Số chẳn số lẻ" Cơ bản: (20’) a Ôn bài thể dục phát triển chung Phương pháp dạy bài 29 và 30.GV chú ý sửa sai cho HS kĩ các trước và nhắc các em ôn luyện cho thật tốt để sau kiểm tra b Chơi trò chơi" Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó phân chia theo tổ số lượng - HS chơi Kết thúc: (8’) - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Trò chơi "Phản xạ nhanh" - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, nhà ôn bài thể dục PHƯƠNG PHÁP XXXXXXXX XXXXXXXX r XXXXXXXX XXXXXXXX XX XX XX XX r -> P -> P -> P -> P r XXXXXXXX XXXXXXXX Thứ ngày tháng 12 năm 2012 r (11) Buổi sáng Tập đọc: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện (Trả lời các câu hỏi sgk) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5’) - Lần lượt học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Nội dung: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Rèn học sinh phát âm đúng Ngắt nghỉ câu đúng - Bài chia làm đoạn? đoạn - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn - Học sinh khá đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn - Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc phần chú giải *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng nào? + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa cách nào? Kết sao? - Học sinh đọc đoạn - Cụ Ún làm nghề thầy cúng Cụ Ún là thầy cúng dân tin tưởng - Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết bệnh không thuyên giảm Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng - Học sinh đọc đoạn + Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu - Càng mê tín trốn viện mổ, trốn bệnh viện nhà? - Học sinh đọc đoạn - Giáo viên chốt lại + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối - Sự tận tình các bác sĩ giúp cụ khỏi bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách bệnh - Các nhóm khác nhận xét nghĩ nào? - Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc diễn cảm theo nhóm *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tìm tỉ số phần trăm số và vận dụng giải toán - Bài tập cần làm: Bài (a, b); bài 2; bài (12) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét Hướng dẫn học luyện tập: (30’) Bài 1(a,b): Tổ chức cho hs tự giải các bài toán chữa bài - HS lên bảng làm bài hôm trước - Học sinh tự giải các bài tập a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (kg) Bài 2: Tiến hành tương tự Bài giải: - Số gạo nếp bán là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số:42 kg Bài 3: Hướng dẫn HS Bài giải: - Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật là: - Tính 20% diện tích đó 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) *Bài 4: Dành cho HS khá giỏi: Bài giải: - Giáo viên hướng dẫn HS 1% 1200 cây là: 1200 : 100 =12 (cây) 5% 1200 cây là: 12 x = 60 (cây) 3.Củng cố dặn dò: (3’) Đáp số: 60 cây - Nhận xét tiết học Tập làm văn: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU: - HS viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực và diễn đạt trôi chảy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh đọc bài tập - Giáo viên nhận xét Dạy bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - Giáo viên yêu cầu đọc đề kiểm tra - Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành (13) Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi bài văn tiết ® đoạn văn - GV: Bài hôm yêu cầu viết bài văn Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra - Chọn các đề sau: Tả em bé tuổi tập đi, tập nói Tả người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em …) em Tả bạn học em Tả người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) làm việc - Học sinh hoàn chỉnh vào Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập” Buổi sáng Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I MỤC TIÊU: Biết: - Cách tìm số biết giá trị số phần trăm nó - Vận dụng để giải số bài toán dạng tìm số biết giá trị số phần trăm nó Bài 1; bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tả bài tập tiết trước Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải bài toán tỉ số phần trăm a) giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề tóm tắt 52.5% số hs là: 420 hs 100% số hs là : …hs ? b)Giới thiệu bài toán liên quan Hoạt động 2:Thực hành Bài : Cho HS làm bài chữa bài Bài : Cho HS làm bài chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc đề bài - HS thực cách tính 420 : 52.5 x 100 = 800 (hs) hay 420 x 100 : 52.5 = 800 (hs) - Phát biểu cách tính - HS đọc đề sách giáo khoa - HS giải bài toán Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 :120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô Bài giải: - Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (hs) Đáp số: 600 hs - Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91.5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm (14) *Bài : Dành cho HS khá giỏi - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài - Học sinh làm: 10%=1/10 ; 25% = 1/4 Nhẩm: a) a x 10 = 50 (tấn) b) x = 20 (tấn) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Chính tả :(Nghe- viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày khổ thơ đầu bài thơ “Về ngôi nhà xây” - Làm BT2 a/b, tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BTTV5, bút dạ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ : (5’) Dạy bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu 2.2 Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu - GV lưu ý HS từ dễ viết sai : huơ huơ, nốt nhạc, hoàn thành … - GV đọc bài cho HS viết - Hướng dẫn chấm chữa - Chấm bài : 5-7 em nhận xét *Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2b: Lựa chọn - Nhắc HS cách làm bài Bài 3: Lưu ý HS: Ô số 1: Chứa tiếng bắt đầu r hay gi Ô số 2: Chứa tiếng bắt đầu v hay d + Câu chuyện gây cười chi tiết nào? Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết các từ ngữ BT 2b tiết trước - HS đọc khổ thơ cuối - HS đọc nối tiếp khổ thơ cuối - HS đọc thầm lại bài chính tả để ghi nhớ - Xem lại cách trình bày và các chữ dễ viết sai, luyện viết vào nháp - HS gấp SGK và viết bài - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi sửa lỗi 2b) Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng… - Nêu y/c bài tập - HS hoàn thành bài tập - 1HS trả lời Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I MỤC TIÊU: - Biết kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) - Đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3 (15) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - số tờ phiếu khổ to trình bày nội dung BT - 5, tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS làm BT 1, tiết trước Dạy bài mới: (30’) Bài 1: Cho HS đọc nội dung BT - Cùng HS chấm chữa bài Bài 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập Bài 3: Yêu cầu HS nêu y/c BT - Lưu ý HS cần đặt câu - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài theo nhóm - Trình bày kết quả: a) đỏ - điều – son; xanh - biếc - lục trắng - bạch; hồng – đào b) Bảng đen chó mực mắt huyền quần thâm ngựa ô mèo mun - Học sinh đọc yêu cầu bài - 1HS giỏi đọc bài văn: Chữ nghĩa văn miêu tả Phạm Hổ - Cả lớp theo dõi SGK - HS tìm hình ảnh so sánh đoạn - HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá đoạn - 1HS đọc nội dung bài tập - Học sinh làm bài cá nhân: Đặt câu + Dòng sông Hương dải lụa đào + Đôi mắt em tròn xoe hòn bi ve + Chú bé vừa vừa nhảy chim sáo - Cùng HS chấm chữa bài Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Khoa học: TƠ SỢI I MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo - Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát - Kĩ giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình và thông tin trang 66 sgk,phiếu học tập - số loại tơ nhân tạo, tự nhiên,bật lửa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi - em trả lời câu hỏi tiết trước HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh khác nhận xét (16) - Giáo viên tổng kết, cho điểm Dạy bài mới: (28’) Hoạt động 1: Kể tên số loại tơ sợi - Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát - Giáo viên cho học sinh quan sát, trả và trả lời câu hỏi trang 60 SGK lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung - Làm việc lớp Câu 1: - Hình 1: Liên quan đến việc làm sợi đay - Giáo viên chốt - Hình 2: Liên quan đến việc làm sợi bông - Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm sợi tơ tằm Hoạt động 2: Làm thực hành phân Câu 2: biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, - Làm việc theo nhóm sợi đay, sợi lanh - Làm việc lớp - Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, - Giáo viên chốt: Tơ sợi tự nhiên: sợi tơ tằm Thấm nước, cháy có mùi khét -Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước, cháy sợi sun lại,không có mùi khét Hoạt động 3: Đặc điểm bật sản Câu 3: phẩm làm từ số loại tơ sợi - Các sợi trên có tên chung: tơ sợi tự nhiên Tơ sợi tự nhiên Câu 4: - Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại - Sợi bông Sợi đay Tơ tằm sợi ni-lông tổng hợp nhân tạo từ công 2.Tơ sợi nhân tạo nghệ hóa học - Các loại sợi ni-lông - Đại diện các nhóm trình bày kết làm - Giáo viên chốt thực hành nhóm mình - Nhóm khác nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học Buổi sáng Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - HS viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - số bài văn mẫu tả người bạn thân em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: (5’) + Nêu cấu tạo bài văn tả người? - HS trả lời câu hỏi Dạy bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết (17) học 2.2 Luyện tập Đề bài: Hãy tả người bạn thân em - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định trọng tâm đề bài - Cho lớp làm vào - Gọi số em trình bày bài viết mình - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu đề bài - Viết bài văn vào - Một số em trình bày bài mình - Về nhà viết lại cho hay Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết làm dạng bài toán tỉ số phần trăm - Tính tỉ số phần trăm số - Tìm giá trị số phần trăm số - Tìm số biết phần trăm số đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập hôm trước 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Tổ chức cho HS làm bài chữa bài Bài 1(b): Cho HS nêu yêu cầu BT sau đó - Học sinh tự làm bài cùng cho HS tự làm bài chữa bài chữa bài với giáo viên - em lên bảng lớp làm Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba làm và số sản phẩm tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5 % Bài 2(b): Cho HS nêu yêu cầu BT sau đó b) Số tiền lãi cửa hàng đó là: cho HS tự làm bài chữa bài 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) Bài (a): Cho HS nêu yêu cầu BT sau - em lên bảng Cả lớp làm vào đó cho HS tự làm bài chữa bài a) 72 x 100 : 30 = 240 72 : 30 x 100 = 240 b) 420 x 100 :10.5 = 4000 (kg) 3.Củng cố, dặn dò 4000 kg = - Nhận xét tiết học Lịch sử: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I MỤC TIÊU: - Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi + Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm Đẩy mạnh giáo dục (18) + Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.(5/1952) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh các anh hùng Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc (5/1952) Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950? - Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thuđông 1950? Dạy bài mới: (28’) Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết giúp các em biết hậu phương ngày sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng (2/1951) - Đại hội có tầm quan trọng nào? - Nêu nhiệm vụ Đại hội? - Để thực nhiệm vụ đó cần có điều kiện gì? HĐ2: Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Sự lớn mạnh kinh tế, văn hoá, giáo dục thể nào? - Theo em, vì hậu phương có thể phát triển vững mạnh vậy? HĐ3: Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ - Đại hội tổ chức nào? Nhằm mục đích gì? -Kể tên các anh hùng đại hội bầu chọn? Củng cố, dặn dò: - Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng đề nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam? - Nhận xét tiết học Buổi chiều HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - Đọc SGK thảo luận theo cặp - Từng HS nêu ý kiến Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh - Xem hình 2,3 - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày kết - Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh - Thảo luận theo cặp HS nêu ý kiến thông tin sưu tầm - Lắng nghe ghi chép - Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ TH Toán: TIẾT - TUẦN 16 I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết thực biết tìm số phần trăm số - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (19) Tính: - 2Học sinh lên làm bài tập 214,75 : 32 108,89 : 34,2 - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Bài giải: - Gọi HS TB làm bảng, lớp làm vào Lớp 5A có số học sinh là: vở, nhận xét bổ sung 18: 60 x 100 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp giải vào HS lên - Làm vào vở, nhận xét bài bạn bảng - Nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá - HS đọc đề bài, xác định dạng - Yêu cầu lớp giải vào - HS khá lên bảng - Nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá - Tự làm vào - Chữa bài - Nêu kết quả, nhận xét Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học TH Tiếng Việt: TIẾT - TUẦN 16 I MỤC TIÊU: - Điền từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ - Viết đoạn văn đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: (5’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học Hướng dẫn làm bài tập : (28’) Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu lớp chọn từ để điền - Chữa bài ĐA: kính, tiểu, dưới, mưa, rạng, vắng, chết, bán Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết vào - Gọi số HS đọc bài làm - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét - Cả lớp đọc thầm - Viết vào - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét - Viết lại đoạn văn cho hay Sinh hoạt tập thể (20) NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I MỤC TIÊU: - Nhận biết ưu điểm và hạn chế tuần 16 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17 - Giáo dục các em có ý thức tự giác hoạt động II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 16 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động tuần - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận ưu - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp khuyết điểm học tập ưu, khuyêt điểm chính * Nhận xét các hoạt động khác vấn đề GV đưa - Yêu cầu thảo luận trực nhật, vệ sinh, tập - Đại diện trình bày bổ sung luyện đội, sao, lao động, tự quản * Cá nhân, tổ nhận loại tuần * GV nhận xét tuần và xếp loại các tổ Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17 - HS tự nhận loại - GV đưa số kế hoạch hoạt động: - HS lắng nghe * Về học tập * Về lao động - HS theo dõi * Về hoạt động khác - Tổng hợp thống kế hoạch hoạt động - HS biểu trí * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể - HS hát bài tập thể (21)

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w