1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KĨ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ học NGỮ văn

32 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 237 KB

Nội dung

KĨ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ học NGỮ văn KĨ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ học NGỮ văn KĨ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ học NGỮ văn KĨ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ học NGỮ văn KĨ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ học NGỮ văn

MỤC LỤC Nội dung CHƯƠNG I TỔNG QUAN Trang I CƠ SỞ LÝ LUẬN II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN III MỤC TIÊU CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề Một số tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Phân tích đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Khái quát chung dạy học theo nhóm Giải pháp tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh 12 Điều kiện để thực giải pháp 14 III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG 20 IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 21 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25 I KẾT LUẬN 25 II NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 25 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU STT Cụm từ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt CH Câu hỏi CHTL Câu hỏi thảo luận H/Đ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề Đảng toàn xã hội quan tâm Đồng thời trách nhiệm ngành giáo dục Người thực đổi khơng khác giáo viên trực tiếp giảng dạy Như giáo viên có nhiệm vụ trách nhiệm vô to lớn việc thực đổi phương pháp Trong Luật giáo dục năm 2019 Điều 24.2 khẳng định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Đây mục đích đổi phương pháp giáo dục Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học định, nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Như vậy, vấn đề đặt làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động giáo dục Giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Bên cạnh phương pháp dạy học: đàm thoại, nêu vấn đề, nghiên cứu, trò chơi, dự án, bàn tay nặn bột, đóng vai … phương pháp học tập tích cực góp phần giúp học sinh chủ động hơn, tích cực học tập phát huy tốt khả sáng tạo học sinh, nhằm góp phần vào tiến trình đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp hoạt động theo nhóm nói riêng, bước nâng dần chất lượng giáo dục nhà trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dạy học tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ từ 2- người người Trên thực tế, phương pháp hoạt động áp dụng đem lại hiệu cao, học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo việc tìm tịi tri thức Trước hữu ích phương pháp dạy học nhóm, giáo viên có tâm huyết với nghề, tơi cảm thấy phải có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp Trong trình giảng dạy khối lớp với việc áp dụng phương pháp dạy học nhóm, tơi xin chia sẻ số kinh nghiệm tích luỹ việc tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn với mong muốn thúc đẩy nghiệp giáo dục nước nhà nói chung tỉnh nói riêng ngày phát triển Chính vậy, tơi chọn đề tài “Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn” để làm đề tài nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN Qua thời gian dạy môn Ngữ văn chương trình lớp 7, lớp tơi có nhiều hội nghiên cứu giải pháp rèn kĩ đọc hiểu văn nghệ thuật để khai thác giá trị nghệ thuật văn Tổ chức hoạt động nhóm đem lại cho học sinh tinh thần trách nhiệm, có hỗ trợ từ đồng đội, có sáng tạo giúp cho em học sinh có kĩ khai thác giá trị tác phẩm, biết khai thác kiến thức từ kênh hình, giảm bớt áp lực từ việc học thuộc lòng cách máy móc, thay vào tăng khả tư học sinh, giúp cho em hứng thú học tập u thích mơn học Cùng với đổi phương pháp dạy học, đồng thời thân tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Ngữ văn, tiếp thu chuyên đề, đọc sách tài liệu tham khảo, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh, thấy tác dụng giáo dục lớn học sinh tổ chức hoạt động nhóm giảng dạy ngữ văn Từ vận dụng vào trình giảng dạy, tơi thấy chất lượng mơn nâng cao học sinh hứng thú học tập Bên cạnh đó, câu hỏi kiểm tra miệng, kiểm tra viết hay câu hỏi dạy mới, giáo viên cần sử dụng tối đa câu hỏi yêu cầu học sinh phải tư để học sinh có điều kiện phát huy hết lực vốn có thân học văn Đồng thời, giáo viên cần rèn cho học sinh tính kỷ luật, tự giác, tự hoạt động, đồn kết, trách nhiệm để tìm tòi tự lĩnh hội kiến thức Tăng cường cho học sinh khả làm việc theo nhóm, khuyến khích đôi bạn tiến giúp đỡ học tập III MỤC TIÊU Sáng kiến: “Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn” nhằm giúp học sinh: Nâng cao hiệu học cho em, có tổ chức hoạt động nhóm Phát huy tính chủ động tích cực học sinh, tiếp cận giải câu hỏi, tập cách dễ dàng hơn; nắm kiến thức văn nghệ thuật, từ khắc sâu kiến thức văn bản, mở rộng hiểu sâu kiến thức, giảm áp lực phải học thuộc lòng kiến thức, nâng cao hứng thú học tập nâng cao chất lượng môn Ngữ văn, đồng thời biết vận dụng kiến thức học giải tình thực tế Sáng kiến tạo cho HS có mơi trường học sinh sẵn sàng đối mặt với thử thách để chiếm lĩnh với kiến thức hợp tác, mạnh dạn giao tiếp, nói nội dung cần trao đổi, biết lắng nghe chia sẻ với bạn đồng cảm với người khác Rèn luyện cho em kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm – yếu tố quan trọng sống đại cho em sau Đặt tảng cho phát triển học sinh với tư cách cá nhân Nó thúc đẩy học sinh trở thành cơng dân có trách nhiệm, tơn trọng, biết cống hiến CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề Trong trình giảng dạy, tìm hiểu, nghiên cứu sáng kiến, nhận thấy số vấn đề cần ý sau: - Học sinh chưa có kĩ giao tiếp, ngại tiếp xúc, ngại bộc bạch suy nghĩ cảm xúc hay ý tưởng với người khác Khi cần trình bày suy nghĩ, ý tưởng với bạn ngượng ngùng, gượng ép, khơng biết huy động từ, khơng biết xếp câu việc diễn đạt với suy nghĩ thân thành cơng, chí diễn đạt cịn khiến bạn hiểu sai - Kĩ làm việc: Chưa khoa học, chậm chạp, lề mề từ khâu di chuyển, ngồi hay kê xếp bạn ghế, thái độ ỉ nại, trơng chờ - Việc tìm hiểu văn bản, khai thác ngữ liệu, tìm tín hiệu nghệ thuật từ văn nghệ thuật chưa nhanh, chưa tập trung, để tượng lặp lại tín hiệu nghệ thuật thành viên khác nhóm phát hiện, ghi lại - Phân bố thời gian chưa hợp lí, chưa tận dụng hết thời gian cho hay quy định chung nhóm Thời gian đầu rề rà, thời gian cuối hấp tấp nên kết luận vấn đề nhiều chưa xác - Khi nghiên cứu, làm việc nhóm chưa động, sáng tạo, chưa say mê tìm tòi, chưa thực hợp tác Nhiều chưa thoát li sách hướng dẫn/ sách tham khảo nên chưa hướng đến việc vận dụng điều quan sát, cảm nhận thân văn bản, đưa cảm nhận chung chung, giống nhau, chưa thuyết phục - Hiện tượng ỉ nại, trông chờ, mặc kệ bạn nhóm cịn Một số bạn chơi, số bạn làm, liên kết, đoàn kết học sinh hạn chế - Kết luận sơ sài, cịn thiên lí thuyết, chưa làm bật giá trị nội dung nghệ thuật văn nghệ thuật Đầu năm học 2019 - 2020, tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh khối Trường THCS sau tiết học Ngữ văn có sử dụng phương pháp dạy học nhóm số câu hỏi yêu cầu khai thác kiến thức giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật, bao gồm câu hỏi trắc nghiệm tự luận Kết thu sau: Lớp Số HS 7BI 67 Giỏi SL % 8,9 Khá SL % 20 29,9 Tb SL 29 % 43,4 Yếu SL 12 % 17,9 Dựa vào kết khảo sát cho thấy tỉ lệ điểm giỏi thấp, tỉ lệ điểm yếu cao Một số tồn tại, hạn chế: Qua khảo sát trên, thu kết quả: - 7,5% học sinh tìm tòi khai thác văn chậm, thời gian - 14,9% học sinh phân tích tín hiệu nghệ thuật thể văn lúng túng - 1,5% học sinh khơng biết hoạt động nhóm q trình khai thác văn - 17,9% học sinh khơng hoạt động nhóm, phải chờ bạn nhóm khai thác văn thụ động hiểu theo ý bạn Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế Qua khảo sát trên, tổng hợp nguyên nhân sau: - 14,9% học sinh chưa biết cách hoạt động nhóm - 22,4% học sinh chưa nắm vững kĩ hoạt động nhóm - 6,0% học sinh chưa biết rõ cách khai thác tín hiệu nghệ thuật với bạn nhóm - 19,4 % học sinh chưa biết huy động kiến thức tiếp nối vịng trịn ý bạn nhóm - Nhiều học sinh chưa nhận thức rõ vai trò tiếp sức vịng trịn mở rộng hoạt động nhóm Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Điều lí tưởng nhóm linh hoạt tạo mơi trường học sinh sẵn sàng đối mặt với thử thách để chiếm lĩnh với kiến thức hợp tác, đồng cảm với người khác Điều đặt tảng cho phát triển học sinh với tư cách cá nhân Nó thúc đẩy học sinh trở thành cơng dân có trách nhiệm, tơn trọng, biết cống hiến Việc khuyến khích học sinh hợp tác với thành viên khác lớp góp phần tạo lập nên cộng đồng, gia tăng đoàn kết khiến việc học trở nên tích cực Tuy nhiên, định xem có nên cho hoạt động nhóm hay khơng tổ chức nào, việc làm bạn cảm thấy mệt mỏi Bởi làm việc nhóm thách thức phức tạp, nhiều giáo viên tránh không cho hoạt động nhóm giữ học sinh nhóm cố định Duy trì “nhóm cố định” nhiều tuần nhiều tháng Khơng có điều chỉnh thường xun tùy theo mục đích tập hồ sơ đánh giá học sinh Điều tước hội cho học sinh học hỏi phát triển mối quan hệ với tất bạn lớp Ngược lại, nhóm linh hoạt, xếp học sinh cách có chủ ý thay đổi thường xuyên tùy theo trải nghiệm học tập khoảng thời gian tương đối ngắn (ví dụ: hai tuần) Hoạt động nhóm kết nối với nhiệm vụ học tập dựa kết đánh giá lớp học đặc điểm khác học sinh Tổ chức tốt hoạt động nhóm linh hoạt có ba lợi so với hoạt động nhóm cố định: Hoạt động nhóm linh hoạt kết nối học sinh với Bất học sinh hoạt động nhóm nhỏ, họ tách biệt với phần cịn lại lớp; Với nhóm linh hoạt, tách biệt tạm thời Sau khóa học kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng, học sinh cộng tác với nhiều người khác theo cách mà thực buổi hoạt động nhóm, cá nhân tương tác nhóm nhỏ cố định Hoạt động nhóm linh hoạt củng cố tình cảm lớp học; Hoạt động nhóm linh hoạt đưa học sinh đến với quan điểm khác biệt Cũng người lớn, trẻ em lứa tuổi bị lôi người giống họ – người chia sẻ quan điểm với họ, có trải nghiệm, sở thích dường có đánh giá cao với số thứ Nhu cầu kết bạn chuyện bình thường có ích Tuy nhiên, học sinh thoải mái có xích mích với thành viên nhóm ngồi khơng gian lớp học Nhóm linh hoạt tách học sinh khỏi vùng thoải mái buộc họ làm việc chung với người mà họ từ chối để trải nghiệm mối quan hệ mới; Nhóm linh hoạt chống lại khác biệt Khi tiến hành hoạt động nhóm linh hoạt giáo viên gửi thông điệp mạnh mẽ đến học sinh vai trò giáo viên lớp học Khi nhóm, hầu hết học sinh đặt câu hỏi: Ai nhóm với mình? Chúng tơi làm gì? Họ làm gì?… Học sinh tiến hành dạng thức kiểm tra “độ cứng giáo viên” niềm tin giáo viên lực học tập học sinh Nhóm linh hoạt làm thử thách người học chỗ họ bị xếp làm việc với người khác theo mục đích giáo viên Các nhóm đơi chia dựa độ sẵn sàng học sinh cấp độ kĩ thành viên nhóm kết nối với dựa mối quan tâm, sở thích học tập, trải nghiệm,… Qua thực tế giảng dạy Trường THCS , qua việc theo dõi kết đọc hiểu văn học sinh lớp thông qua hoạt động nhóm cịn nhiều hạn chế nêu Bởi vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tháo gỡ giải tốt khó khăn, vướng mắc học tập đồng thời nâng cao chất lượng môn, với phương pháp kinh nghiệm thân xin mạnh dạn đưa sáng kiến: “Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn” II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Dạy học theo nhóm mơ hình nhà trường tiên tiến, đại, phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục nước ta Thực đổi phương pháp dạy học theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, học tập mang tính tương tác phù hợp với cá nhân học sinh Chuyển việc truyền thụ giáo viên thành việc hướng dẫn học sinh tự học Lớp học học sinh tự quản tổ chức theo hình thức như: làm việc theo cặp, làm việc cá nhân làm việc theo nhóm, hình thức học theo nhóm chủ yếu Học sinh học môi trường học tập thân thiện, thoải mái, khơng bị gị bó, ln gần gũi với bạn bè, với thầy cô, giúp đỡ bạn học lớp, nhóm thầy cơ, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi em; học sinh giỏi phát huy; học sinh hạn chế, yếu học sinh nhóm giáo viên giúp đỡ kịp thời lớp Hoạt động nhóm coi phương pháp dạy học Những người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học, tự đánh giá; tự tin, tự trọng Giáo viên: Tự chủ; tự bồi dưỡng Với đặc điểm đó, ta thấy lớp học theo mơ hình hoạt động nhóm có nhiều ưu điểm Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh tìm đến kiến thức học Học sinh tự học, nghiên cứu tìm kiến thức học theo nhóm; nhóm ln hỗ trợ lẫn nhau, với phương pháp chủ đạo phương pháp dạy học hợp tác nhóm Khái quát chung dạy học theo nhóm a Khái niệm dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập, vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hồn thành mục đích học tập trung nhóm Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học áp dụng đổi phương pháp dạy học: phát huy tính tích cực người học, dạy học hướng người học Giảng dạy dựa phương pháp làm việc theo nhóm phương pháp sư phạm mà theo đó, lớp chia thành nhiều nhóm, nhóm phân cơng giải cơng việc cụ thể; kết nhóm trình bày để thảo luận chung trước giáo viên đến kết luận cuối b Phương pháp làm việc theo nhóm có ưu điểm: Làm việc theo nhóm cách học cho phép tất thành viên nhóm giải cam kết làm việc mô tả rõ ràng, không giáo viên dẫn dắt trực tiếp mà nhờ vào hợp tác chặt chẽ phân cơng cơng việc nhóm nhỏ Phương pháp thích hợp cho việc trao đổi nhóm, đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo; kích thích hợp tác tất thành viên nhóm tham gia vào việc giải vấn đề Làm việc theo nhóm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với việc học hướng tới người học; khuyến khích độc lập tự chủ, người học đưa giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề Giáo viên đóng vai trị người chuyển giao kiến thức hiểu biết, chuẩn bị, tổ chức, theo dõi việc thực đánh giá tổng kết kết làm việc nhóm c Những mục tiêu cần đạt làm việc theo nhóm: Làm việc theo nhóm cần động viên tất thành viên tham dự kích thích suy nghĩ cá nhân Các văn nghị luận học: + Tinh thần yêu nước nhân ta ( Hồ Chí Minh) + Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) + Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) + Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh) * Tổ chức thực hiện: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ, học sinh nhận nhiệm vụ nhớ lại kiến thức trước để trả lời Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét sau giáo viên đánh giá chốt kiến thức dẫn vào bài: Trong văn học đại Việt Nam khơng có nghị luận, thơ đại, kí mà em học - cịn có thể loại đạt thành tựu rực rỡ với tác phẩm sống với thời gian như: Lão Hạc Nam Cao, Vợ nhặt Kim Lân truyện ngắn đại Nói đến thành tựu truyện ngắn đại khơng thể không kể đến người tiên phong buổi đầu hình thành thể loại – Phạm Duy Tốn … Hoạt động Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nét tác giả tác phẩm Biết đọc – hiểu truyện ngắn đại đầu TK 20; Biết cách kể tóm tắt VB Hiểu thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai * Nội dung: Học sinh tìm hiểu kiến thức thơng qua thơng tin VB SGK * Sản phẩm: Học sinh trả lời rõ ràng, xác ghi nhớ đầy đủ thông tin nét tác giả tác phẩm Biết đọc – hiểu truyện ngắn đại đầu TK 20; Biết cách kể tóm tắt VB Hiểu thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai I Tiếp xúc văn bản: Đọc – Tóm tắt: Tìm hiểu thích: Thể loại – bố cục - Thể loại: CHTL: Truyện ngắn đại có giống khác so với truyện ngắn trung đại Cả nhóm thảo luận -> Nhóm cử đại diện trả lời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - > Giáo viên nhận xét chốt lại: 17 - Truyện ngắn đại: Thường có dung lượng nhỏ, khúc , lát cắt - nhà văn chon lấy khoảnh khắc thực đời sống để phản ánh hay miêu tả… - So sánh Truyện trung đại Truyện đại Ra đời vào thời kì trung đại Đầu kỉ XX Viết chữ Hán Viết chữ quốc ngữ Có tính chất hư cấu Kể người thật, việc thật Cốt truyện đơn giản Cốt truyện phức tạp Mục đích giáo huấn Khắc họa hình tượng nhân vật, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống người CHTL: Hãy xác định bố cục truyện (Có thể chia làm đoạn? Từ đâu đến đau? Nội dung đoạn) * Cả nhóm thảo luận -> Nhóm cử đại diện trả lời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - > Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung: - Bố cục: đoạn… II Tìm hiểu văn bản: Cảnh đê sắp vỡ: H/Đ nhóm ( nhóm người) CHTL- Nhóm 1+2: CH1: Cảnh đê vỡ miêu vào khoảng thời gian nào? Em có nhận xét khoảng thời gian này? CH2: Trước dội thiên nhiên Hình ảnh đê lên nào? Cả nhóm thảo luận -> Nhóm cử đại diện trả lời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - > Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung: - Cảnh đê vỡ : Gần đêm – - > Đây thời điểm khuya khoắt, mà bình thường người nghỉ ngơi ngủ say Xác định khoảng thời gian nhà văn muốn: + Nói việc diễn bất thường nhấn mạnh tính nguy cấp việc + Nhà văn muốn nhấn mạnh việc hộ đê nhân dân kéo dài suốt ngày đến tối, tới tận đêm khuya mà chưa nghỉ ngơi Nặng nề căng thẳng 18 - Thiên nhiên: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá, sông nước cuồn cuộn Một không gian mịt mùng mưa gió, phối hợp với mưa, nước sông lúc dâng cao -> Thiên nhiên ngày dội - Tình thế đê: núng thế, hai ba đoạn thẩm lậu, đê vỡ mất, đê dường không cự lại nước, khúc đê có lẽ hỏng Hay nói cách khác đê ngày suy yếu Trước sức nước ngày mạnh -> Điều cho thấy người dân phải đối mặt với thiên tai bão lũ hãn, dằn CHTL- Nhóm 3+4: CH1: Nhân dân hộ đê đâu? CH2: Giữa cảnh trời nước dội bao la công hộ đê diễn nào? * Cả nhóm thảo luận -> Nhóm cử đại diện trả lời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - > Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung: - Địa điểm: Khúc sông làng X, phủ X – Một địa điểm mang tính chất phiếm thực: Qua địa điểm dường nhà văn muốn nhấn mạnh bão lũ không xảy nơi mà phổ biến nhiều nơi đất nước ta - Cảnh dân phu hộ đê: + Hình ảnh: Người dân hộ đê Hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giữ gìn Đang túc trực bên đê -> Điều cho thấy cơng việc nặng nề căng thẳng mệt mỏi + Họ tư giữ gìn đê khơng bị vỡ - Mỗi người dụng cụ, việc kẻ thuổng, cuốc bì bõm bùn lầy, ướt lướt thướt chuột lột Ai mệt lử Vất vả , nhọc nhằn -> Đối chọi với bão lũ sức người ngày suy yếu + Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi -> Những âm cho thấy căng thẳng cấp bách; nhốn nháo, lộn xộn đầy thảm hại người nông dân CHTL- Nhóm 5+6 19 CH1: Miêu tả cảnh hộ đê, ngôn ngữ Phạm Duy Tốn mang đậm màu sắc biểu cảm với cách sử dụng từ đặc sắc Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? CH2: Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, Phạm Duy Tốn cịn sử dụng thành cơng nghệ thuật tương phản Ở đoạn hộ đê nhân dân, nghệ thuật tương phản lên nào? * Cả nhóm thảo luận -> Nhóm cử đại diện trả lời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - > Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung: - Ngôn ngữ miêu tả biểu cảm tập trung với tính từ -từ láy tượng hình tượng thanh, động từ dồn dập nối “tầm tã…tầm tã cuồn cuồn, đội, vác, đắp, cừ….bì bõm” kết hợp với hình ảnh so sánh, câu văn cảm thán “ xem chừng núng lắm… khơng khéo vỡ mất…Tình cảnh trơng thật thảm…than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời Lo thay! Nguy thay!” -> giúp người đọc có cảm tưởng trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy sống hộ đê người dân - Hai cảnh tượng tương phản, đối lập: yếu đê, bất lực sức người > < sức trời nước mạnh lên dội - Nghệ thuật tăng cấp : + Mưa lúc nhiều + Mực nước lúc cao + Âm lúc ầm ĩ + Sức người lúc yếu + Nguy đê vỡ lúc đến gần ->Với cách sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, nghệ thuật tương phản tăng cấp, cảnh hộ đê, tác giả tái cách chân thực khẩn trương vất vả, cực, người dân trước bão lũ lúc, lúc đe doạ sống người => Trước cảnh hàng trăm nghìn người hốt hoảng, lo lắng, tất bật tìm cách đê khơng bị vỡ trước sức công khủng khiếp nước lũ tác giả miêu tả ngòi bút thực, nhẵng câu văn thấm đẫm cảm xúc xót thương Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng thực hành nội dung vừa tìm hiểu vào giải tập theo mức độ tư duy; thông qua để củng cố kỹ 20 * Nội dung: HS luyện tập thông qua tập cụ thể * Sản phẩm: HS hoàn thiện tập * Tổ chức thực hiện: H/Đ nhóm Nhóm nhanh giành câu trả lời trước Các nhóm cịn lại nhận xét đánh giá Bài 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Tác phẩm Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn viết theo thể loại nào? A Bút kí B Tùy bút C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Miêu tả cảnh tượng nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì? A Thiên tai lúc giáng xuống đe dọa sống người dân B Sự thắng người trước thiên nhiên C Sự căng thẳng quan phủ lính cứu đê D Sự yếu đê trước nước Bài 2: Em trình bày hình ảnh nhân dân hộ đê có bão lũ nhóm ( Bài tập giao nhà từ tiết học trước) Em có nhận xét hình ảnh hộ đê nhân dân ảnh/ clip mà em vừa trình bày so với người dân hộ đê truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn? * Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung: Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng thực hành nội dung vừa luyện tập vào giải tập theo mức độ tư duy; thông qua tập HS củng cố kỹ * Nội dung: HS luyện tập vận dụng thông qua tập nhà theo yêu cầu, tình cụ thể gắn với thực tiễn * Sản phẩm: HS hoàn thiện tập vận dụng mức độ thấp/cao khác * Tổ chức thực hiện: ( Giao nhà) - Nhóm 1+2+3: Em viết đoạn văn ngắn chứng minh phép tương phản thể cảnh 21 hộ đê người dân truyện ngắn Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) - Nhóm 4+5+6: Vẽ A3 A0 tình cảnh nguy cấp đê, cảnh hộ đê người dân truyện ngắn Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Chuẩn bị cho hoạt động nhóm linh hoạt khơng khó hay thời gian, nhiên, việc cần phải lưu ý việc học sinh có nên nhóm lớn làm việc theo cặp? Cho tự đọc hay đọc theo nhóm ba? Nhóm bốn người q to hay q nhỏ cho trị ghép hình? Học sinh tự chọn nhóm khơng, giáo viên nên chọn? Có phải cấp độ kĩ ảnh hưởng phần lớn đến tập nhóm, sở thích? Và hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động nhóm nêu trên, năm học 2019 - 2020 thấy đa số học sinh khai thác văn cách linh hoạt nội dung giá trị tác phẩm nghệ thuật vận dụng tốt kiến thức văn vào việc trả lời câu hỏi kiểm tra miệng, học hàng ngày kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra kì, kiểm tra cuối học kì, học sinh có khả tư tốt hơn, có kỹ vận dụng kiến thức tốt hơn, linh hoạt Cụ thể thông qua khảo sát chất lượng học sinh sau thực sáng kiến “ Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn 7” tơi thu kết sau: * Kết so sánh đối chứng - Kết khảo sát trước thực sáng kiến Vào đầu năm học 2019 - 2020, cho học sinh khối làm kiểm tra 15 phút Kết kiểm tra sau: Lớp Số HS 7BI 67 Giỏi Khá Tb Yếu SL % SL % SL % SL % 8,9 20 29.9 29 43,3 12 17,9 + Kết khảo sát sau thực sáng kiến: Kết khảo sát cuối học kì I năm học 2019 – 2020 sau: 22 Giỏi Khá Tb Yếu Lớp Số HS SL % SL % SL % SL % 7BI 67 14 20,9 26 38,8 23 34,3 6,0 Qua so sánh đối chứng kết thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi tăng, điểm yếu giảm cụ thể là: Giỏi tăng 12%; Khá tăng 8,9%; Yếu giảm 11,9 % Những năm học trước học sinh học Ngữ văn chưa biết cách hoạt động nhóm có hiệu nên làm kết thấp Khi giáo viên có kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn rèn luyện tư nhận thức cho học sinh tốt Qua thực nghiệm tiết học theo hoạt động nhóm, học Ngữ văn diễn hào hứng hấp dẫn hơn, lôi học sinh nhiều hơn, phù hợp với tâm lý tuổi trẻ ưa tìm tịi khám phá điều lạ gắn kết với bạn bè * Khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng giáo viên Ngữ văn cấp THCS IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai có hiệu sáng kiến này, tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm học Ngữ văn cần đảm bảo yêu cầu sau: - Luyện tập / vận dụng kĩ Mục đích Hoạt động hướng - Tìm hiểu nội dung đến trải nghiệm học - Kiểm tra văn bản, tài liệu, tập nào? … - Làm dự án Ít thời lượng tiết học Thời lượng Hoạt động nhóm - Một tiết học diễn bao lâu? - Ít tuần Đặc điểm học Những đặc điểm - Nhiều tuần Sự sẵn sàng / Cấp độ kĩ sinh ảnh hưởng đến nhiệm - Hứng thú vụ trải nghiệm - Phong cách học / tư 23 - Trải nghiệm học tập này? Nhóm gồm học - Hồn cảnh Giống Thành phần sinh có đặc điểm Khơng giống tham gia giống hay khơng Hình thức tổ chức / Quy mơ giống nhau? Hình thức tổ chức Theo cặp phù hợp với hoạt - Vòng tròn (6-8 người) động học tập? Quy mơ - Nhóm nhỏ gồm 6-8 người đạt - Chia lớp thành nhóm mục đích? Cách thức tiến hành Các nhóm tiến hành nào? Do giáo viên chọn - Do học sinh chọn - Ngẫu nhiên Khi lên kế hoạch tổ chức nhóm, giáo viên cần phải linh hoạt, điều phải cân nhắc mục đích thời lượng: học sinh làm nhóm, họ làm làm bao lâu? Học sinh có hội thực hành vận dụng kĩ năng? Tìm tịi kiến thức hay ý tưởng mới? Phân tích thơ hay ngữ liệu nghiên cứu? Làm dự án ngắn hay dài hạn? Dù “lí do” phải phù hợp với hoạt động nhóm – nhiệm vụ nằm hệ thống đứng riêng lẻ Một việc quan trọng không xem xét đặc điểm học sinh thành phần tham gia nhóm Những đặc điểm phù hợp với nhiệm vụ cụ thể? Học sinh có chênh lệch trình độ kĩ khơng (ví dụ: đọc văn phức tạp, tìm hiểu nghệ thuật, đồng cảm với cảm xúc tác giả )? Nếu có điều ảnh hưởng đến việc chia học sinh vào nhóm cho nhóm làm việc hướng đến lĩnh vực mà họ mạnh yếu chun mơn Chủ đề học có cần hấp dẫn hơn? Có lẽ việc chia nhóm học sinh có hứng thú để tìm hiểu chủ đề thúc đẩy động lực Sau tìm hiểu bước đầu, học sinh đến nhóm khác hứng thú để tìm hiểu sâu Sự ưu tiên 24 học sinh việc tiếp cận nội dung (ví dụ: đọc, xem video,…) cách tạo nhóm giống Các nhóm khơng đồng hoạt động tốt bù trừ nhận thức hồn cảnh – giới tính, niềm tin, nỗ lực ngồi lớp học – cần thiết Hình thức tổ chức quy mơ nhóm nên liên quan chặt chẽ đến mục đích nhóm Chia lớp thành hai nhóm phù hợp với tranh luận Ba bốn vòng tròn gồm 6-8 học sinh tối ưu cho việc thảo luận câu chuyện ngắn mà học sinh chọn theo ý thích Với tập ghép hình, nhóm nhỏ gồm 3-4 người tốt Một phịng thí nghiệm phân hóa theo mức độ sẵn sàng phù hợp với làm việc theo cặp Một việc cần xem xét điều thực tạo nên nhóm Một mặt, giáo viên ln người bao quát tình hình, kể giáo viên định để học sinh tự chọn nhóm chọn ngẫu nhiên (ví dụ: theo tháng sinh, chiều cao) Trong mục đích nhiệm vụ đặc điểm học sinh nên ưu tiên trước, muốn thực tổ chức hoạt động nhóm linh hoạt, giáo viên phải để mắt đến hình thức tổ chức Sau khóa học kéo dài nhiều tuần, học sinh nên có hội làm việc nhiều nhóm đa dạng với nhiều thành viên khác Việc cho học sinh làm việc nhóm với bạn khác tuần tạo mối liên hệ khăng khít học sinh Giáo viên phải thực bước thận trọng để chuẩn bị cho học sinh làm việc độc lập với bạn lớp, người mà họ coi “bạn” không Để chuẩn bị tinh thần cho việc tổ chức hoạt động nhóm linh hoạt, cho học sinh biết từ đầu năm học họ đổi nhóm thường xuyên Sau đó, bắt đầu sử dụng nhiều cách thức nhóm ngẫu nhiên hoạt động ngắn như: nghĩ-làm việc theo cặp, Chia sẻ (Think – Pair – Share), động não phản hồi lại câu hỏi / lời nhắc nhở Dưới ví dụ thực năm ngày liên tiếp năm ngày hai tuần Ngày / Nhóm Học sinh xếp thứ tự theo ngày sinh (tháng / ngày) giáo viên chia họ thành cặp 25 Ngày 2/Nhóm Học sinh nhận thẻ trị chơi hình thành ba “phù hợp” Ngày 3/Nhóm Học sinh sử dụng thẻ trị chơi (hoặc mới) để tạo nhóm bốn “theo số” Ngày 4/Nhóm Học sinh tạo nhóm “bốn góc” đến khu vực phịng tương ứng với ăn yêu thích họ: pizza, bánh kẹp, bánh Ngày 5/Nhóm Học sinh tự chọn gắp thăm, họ chia thành nhóm ba nhóm bốn Ngày 6/Nhóm Học sinh xếp thứ tự theo bảy màu cầu vồng tương ứng với màu quần áo Giáo viên cho học sinh ghép cặp: đỏ – tím, cam – chàm, vàng – lam, lục Khi học sinh quen với xếp liên tục này, chúng băn khoăn người nhóm Sự ý họ chuyển sang vấn đề làm để hồn thành tốt nhóm 26 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, phân môn văn theo phương pháp trình bày, tơi thấy em khám phá mở rộng nhiều kiến thức; em tỏ hiểu có hứng thú học tập, phát huy khả tích cực, sáng tạo, tự tin học sinh học; học khơng gị ép, căng thẳng mà vui vẻ, thoải mái, tạo khơng khí hào hứng cho em từ chất lượng học nâng cao rõ rệt Từ kết nêu tơi khẳng định rằng: hoạt nhóm dạy học Ngữ văn hoàn toàn phù hợp với giả thuyết khoa học, điều chứng tỏ giả thuyết chứng minh, nhiệm vụ đề tài giải Trên toàn cách thức nâng cao hiệu tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Ngữ văn - phân môn văn mà áp dụng đề tài nghiên cứu Tôi mong đề tài tơi góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nước nhà Song ý kiến chủ quan riêng cá nhân tơi Vì thế, mong đóng góp ý kiến đồng chí đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh II NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Dựa tình hình thực tế địa phương, trình độ học sinh, qua trải nghiệm dạy – học trường, tơi có số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy – học theo nhóm - Nhà trường cần trang bị thêm phịng học để hoạt động nhóm tổ chức phong phú hơn, khơng gian rộng để nhóm thuận tiện trao đổi, trình bày để tiết dạy đạt hiệu cao - Cụm trường chuyên môn thường xuyên tổ chức chuyên đề theo môn hoạt động giáo dục cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn 27 Trong thời gian tìm tịi nghiên cứu, áp dụng giải pháp thực nghiệm đạt kết đáng khích lệ Nhưng thời gian trình độ cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi trình giảng dạy nói riêng giáo dục nói chung Tơi xin trân trọng cảm ơn! 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn NXB Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT NXB Giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp giảng dạy nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Một số kinh nghiệm tổ chức lớp học hoạt động lớp học dạy học cấp trung học Nguyễn Trọng Sửu - Vụ giáo dục trung học Báo giáo dục trung học ngày 26/4/2018 29 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG , ngày tháng năm 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 30 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ ,, ngày tháng năm 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 31 ... giúp đỡ học tập III MỤC TIÊU Sáng kiến: ? ?Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn? ?? nhằm giúp học sinh: Nâng cao hiệu học cho em, có tổ chức hoạt động nhóm Phát huy tính chủ động tích cực học sinh,... Hoạt động nhóm kết nối với nhiệm vụ học tập dựa kết đánh giá lớp học đặc điểm khác học sinh Tổ chức tốt hoạt động nhóm linh hoạt có ba lợi so với hoạt động nhóm cố định: Hoạt động nhóm linh hoạt. .. Những năm học trước học sinh học Ngữ văn chưa biết cách hoạt động nhóm có hiệu nên làm kết thấp Khi giáo viên có kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm học Ngữ văn rèn luyện tư nhận thức cho học sinh

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w