SKKN MAM NON một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN mọi lúc mọi nơi cho trẻ trong trường MN SKKN MAM NON một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN mọi lúc mọi nơi cho trẻ trong trường MN SKKN MAM NON một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN mọi lúc mọi nơi cho trẻ trong trường MN SKKN MAM NON một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN mọi lúc mọi nơi cho trẻ trong trường MN SKKN MAM NON một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN mọi lúc mọi nơi cho trẻ trong trường MN
Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN MỤC LỤC I Đặt vấn đề………………………………………………………02 II Giải vấn đề……………………………………………… Cơ sở lý luận……………………………………………………06 Thực trạng………………………………………………………08 Các biện pháp tiến hành……………………………………… 10 Hiệu SKKN ……………………………………………… 21 III Kết luận, kiến nghị… ……………………………………… 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ Ở MỌI LÚC MỌI NƠI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ ( ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngồi ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Cùng với quan tâm đạo Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN cấp, năm qua, thân tơi cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc ln thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục buổi sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Tôi giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi ln trăn trở, tìm tòi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trong tất môn học trẻ đặc biệt u thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển tồn diện Và thơng qua Âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN cảm xúc tŕnh cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tt́nh cảm nhẹc nhàng Ngoài Âm nhạc giúp trẻ phátt triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Với âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Đặc biệt xã hội đại, khoa học ứng dụng công nghệ thông tin phát triển như, với giáo án hay công phu đến mà khơng có nhạc giáo án có khả thu hút hấp đẫn trẻ Vì tất những lý này, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, khơng ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Tơi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi, tổ chức lớp tập huấn để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực cơng tác quản lí, đạo chun mơn Trong trường học có nhiều thành phần, số giáo viên thực tốt có số giáo viên lớn tuổi, điều kiện hồn cảnh khó khăn dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu Một số giáo viên chưa biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc số hoạt động để phù hợp, không bị lạm dụng, không cho tham lam nội dung tích hợp Từ hạn chế này, Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp uốn nắn kịp thời tạo điều kiện để thực tốt Với tầm quan trọng việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn nên thân đề cập tới vấn đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lúc nơi trường mầm non" II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: CƠ SỞ LÝ LUẬN: Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, từ tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lòng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Âm nhạc phương pháp hữu hiệu dỗ dành, gây ấn tượng tạo cho trẻ tâm thối mái đến trường Âm nhạc yếu tố phát triển tình cảm xã hội giúp trẻ giao tiếp trược tiếp với bạn qua hoạt động Tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Đặc biệt để nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động sống ngày trường Mầm nonMẫu giáo cách lơgich, có hiệu Bởi vậy, muốn thực tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn, muốn có trò chơi hoạt động giáo dục âm nhạc ngày hội ngày lễ cần sử dụng đầy đủ phương pháp giáo dục âm nhạc : Phương pháp trực quan thích giác: phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Phương pháp dùng từ (giảng giải, dẫn ) hướng đến ý thức trẻ trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên Cho nên đơn vị quản lý, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động từ thể dục buổi sáng hoạt động chiều áp dụng có hiệu quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác số trò chơi có phần phong phú hơ 2.Thực trạng : Khi chưa áp dụng sáng kiến trẻ tham gia oạt động âm nhạc chưa có điểm bật, chưa thu hút trẻ đến với môi trường giáo dục âm nhạc, chưa cung cấp nhiều kiến thức cho trẻ giáo dục âm nhạc lúc, nơi cụ thể: - 28/36 trẻ hứng thú u thích âm nhạc, ln hưởng ứng với nhạc vào thời điểm ngày đạt: 77,8% - 26/36 trẻ có kiến thức hiểu biết âm nhạc trò chơi âm nhạc đạt: 72,2% - 30/36 trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động đạt 83,3% - 31/36 trẻ đoàn kết hợp tác với bạn: 86,1% - 28/36 trẻ biết tổ chức số trò chơi âm nhạc chơi góc nghệ thuật, hoạt động ngồi trời: 77,8% - Để hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc nơi trường mầm non đạt kết đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình, tính linh hoạt có khả kiến thức giáo dục âm nhạc, có kiến thức tổ chức Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN hoạt động theo phương pháp đổi Giáo viên phải chịu khó tìm tòi sáng tạo để có điều kiện thực hoạt động - Khả hứng thú tính tích cực trẻ chưa phát huy kết trẻ nắm kiến thấp tơi vì: - Do chưa tạo môi trường giáo dục âm nhạc phù hợp cho trẻ - Chưa gây tập trung ý tạo hứng thú cho trẻ trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lúc nơi cho trẻ - Chưa có nhiều trò chơi - Trẻ chưa ghi nhớ kiến thức âm nhạc chưa tham gia nhiều qua hoạt động - Một số giáo viên hạn chế hiểu biết vốn phong phú hoạt động âm nhạc lúc nơi cho trẻ Vì việc tổ chức hoạt động âm nhạc đòi hỏi người giáo viên phải có sáng tạo, linh hoạt sáng tạo cao - Vì với hoạt động âm nhạc đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian để khai thác hát hay, phù hợp phải tự học tự tập luyện nhiều - Một số giáo viên chưa khai thác ứng dụng tích hợp âm nhạc cho trẻ hoạt động - Một số giáo viên khiếu hạn chế nên chưa khai thác hết vai trò âm nhạc trẻ - Một số giáo viên bế tắc việc tổ chức hình thức lồng ghép hoạt động giáo dục âm nhạc phù hợp hấp dẫn vào hoạt động hàng ngày cho trẻ Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Từ kết điều tra nhận thấy cháu biết tập chung ý đạt hiệu cao cháu lại nhận thức chậm khả tập chung ý chưa cao, chưa mạnh dạn tự tin nhút nhát nên chưa đạt hiệu Từ tơi ý thức nhiệm vụ thân năm học 2011 - 2012 là: Cần tận dụng thời gian ngồi để sưu tầm nghiên cứu số biện pháp cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục âm nhạc lúc nơi trường mầm non, nghiên cứu tài liệu để có số biện pháp cách tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động ngày cho trẻ trường mầm non đạt kết cao Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Giáo viên khơng thiết phải có biệt tài việc múa hát thành cơng việc dạy nhạc, vận động kịch cho trẻ, đức tính quan trọng giáo có thái độ tích cực, cơng nhận trân trọng biểu trẻ Mỗi trẻ cần có mơi trường mang thơng điệp: “Ở làm được, sáng tạo thật tuyệt vời tự nghĩ ra”, cô nên trọng đến việc “ học nào” “ học gì” Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, thổi vào trẻ bầu khơng khí tin tưởng hành động sáng tạo chơi trò chơi đóng kịch Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan nghênh biểu cá nhân mình, trẻ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú Khi có tự tin, trẻ tự thấy hài lòng hãnh diện với suy nghĩ “Mình làm điều mình” Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú nhiều hoạt động khác Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Dựa vào tình hình thực tế địa phương, dựa vào kế hoạch thực chủ đề lớp giáo viên tự xây dựng kế hoạch cho lớp mình, trước bắt đầu hoạt động âm nhạc với nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn loạt hoạt động giúp cân yên tĩnh ồn ào, động với nghỉ ngơi Một giáo viên có kinh nghiệm chóng nhận trạng thái nhóm sẵn có tay đầy đủ nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp Để tổ chức tốt trò chơi , vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch tập duyệt nghiêm túc thể biểu diễn thực trước khán giả Nếu lúc dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên lo ngó vào sách, soạn khơng thể giao tiếp trực tiếp phát phản ứng trẻ Nếu giáo viên thiếu tự tin nhớ thiếu lời hát giáo viên để lơi kéo trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu đòi hỏi cô giáo phải “làm tập nhà” Cô giáo đạt tự tin qua luyện tập trẻ nhỏ * Giáo dục âm nhạc lúc nơi chi trẻ lớp mẫu giáo tuổi - Giờ đón trẻ : Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác Giai đoạn trẻ tạm thời bứt tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn Biết biện pháp bình thường tất giáo viên hầu hết trường, huyện số giáo viên chưa biết chọn ca khúc cho phù hợp suy nghĩ, đưa số hát lôi trẻ : ca khúc “Em Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca : “ Nắng vừa lên em Mẫu giáo mừng vui đón em vào trường ” 10 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Dạy trẻ đọc thơ “ Cầu vồng” kết hợp nghe “ Báy xắc cầu vồng”, “ Cầu vồng bé yêu” Ngoài chọn hát có đề tài thơ: “Chim chích bơng” Nguyễn Viết Bính, “Mẹ cô” Trần Quốc Tuấn Đây kinh nghiệm làm cho tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung thơ, câu chuyện qua hát nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay Ngoài số đồng dao, thơ, truyện chương trình nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc xoay chuyển hát như: “Gánh gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” ”Rềnh rềnh ràng ràng” Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc gây hứng thú trình học cháu *Khám phá khoa học: - Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng “Giới thiệu số loài hoa” yêu cầu trẻ phân biệt số loại hoa, so sánh, nhận xét giống khác biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm, yêu quí, bảo vệ Sau ta cho trẻ nghe “Hoa vườn” cho cháu nghe “Ra vườn hoa” Văn Tấn - Trong chủ đề nghề nghiệp “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu trẻ nắm cơng việc, ý nghĩa cơng việc đó, yếu quí người lao động kết hợp cho trẻ nghe “Cháu u cơng nhân” Hồng Văn Yến - Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “Cháu thương đội”, “Làm đội”, “Gác trăng” Nguyễn Trí Tân Nhằm giúp trẻ hiểu 13 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN đêm trung thu đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc bình để em thiếu nhi “Rước đèn đêm trăng” - Khi dạy chủ đề “ Quê hương đất nước- Bác Hồ” với đề tài “ Đất tổ Vua Hùng” dạy trẻ hát “ Yêu Đền Hùng” cải biên từ “ Yêu Hà nội”, “ Con cháu lạc Hồng”… - Và nhiều chủ đề khác vậy, không nên dừng lại phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thơng qua đề tài dạy * Tạo hình: Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, cô mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, ngồi nội dung thân tổ chức nhiều tiết thao giảng trường với nội dung cho trẻ nghe hát có nội dung phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hát “Màu hoa” + Trong hát vừa nghe bơng hoa có màu gì? + Ngồi bơng hoa đủ màu sắc hát có ( nhiều lá, nhiều ) Những câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm số ý tưởng q trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo Ví dụ: Dạy trẻ vẽ tơ chủ đề giao thơng kết hợp " Em tập lái ô tô" Dạy trẻ gà trống hoa kết hợp " Gà trống mèo cún con" Chính mà để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thơng qua tình hình thực tế trường, lớp giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý sau: cô giáo Mầm non, bắt đầu tiến hành hoạt động với trẻ, giáo nên khởi đầu trò chơi , hát hát dân ca, nghe giai điệu nhẹ nhàng 14 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN cho trẻ hát hát ngắn, dễ nhớ Cơ giáo ghi âm nhạc hay để phục vụ tốt cho hoạt động Một thủ thuật thơng dụng cho chơi trò chơi hay hát đồng ca để tập trung ý trẻ, sau chuyển nhanh sang nghe câu chuyện Tuỳ theo độ tuổi số trẻ nhóm, giáo viên thường lựa chọn hoạt động để trì cân đối vận động “Động tĩnh” Khi kết thúc hoạt động nên làm cho nhóm trẻ lắng dịu xuống giai điệu hay tập thư giãn Giáo viên đạt kết cao họ tạo chuyển tiếp ngào, uyển chuyển hoạt động Nếu giáo viên dừng lại đột ngột, đứt quãng chuyển sang hoạt động làm cho trẻ tập trung, dễ xảy lộn xộn Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm âm nhạc, vận động tự tin hơn, giáo viên bổ sung vật dụng như: mũ hay trang phục yêu cầu trẻ sáng tạo vận động cho phù hợp với trang phục Các lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích hợp tạo cho trẻ sáng tạo tích cực Tránh lời nhận xét chung chung tốt, hay, dở, đúng, sai Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trường mầm non như: Hát, nghe nhạc, vận động sáng tạo, trò chơi có tác dụng lớn việc tạo hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục tình cảm xã hội lành mạnh, làm phong phú giới nội tâm trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mĩ, kích thích khả sáng tạo trẻ trình khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kĩ cảm nhận thể đẹp xung quanh nữa, để vận dụng tổ chức tốt hình thức cho trẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệu với trẻ 15 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN * Giờ trả trẻ: Cơ mở hát “ Đi học về, tạm biệt búp bê” Giúp trẻ nhớ hành vi lễ phép chào hỏi ông bà, bố mẹ người học về, tạo cho trẻ có hứng thú thích học * Một số trò chơi phục vụ âm nhạc: Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thơng qua trò chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoả mái Hiện nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trò chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ có kĩ thơng qua tai nghe âm nhạc Chính thân tìm tòi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ * Trò chơi “nghe thấu hát tài” : Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn - Chuẩn bị : Một số câu hát hát chương trình mà trẻ thuộc - Cách chơi: Thành viên thứ đội ngồi lớp, nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát giống Sau trẻ có trách nhiệm chạy đội nói lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ nói thầm vào tai cho bạn thứ Và tiếp tục trẻ cuối 16 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN đội, trẻ cuối lên hát lại câu hát Nếu đội hát nhanh thắng Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát: “Yêu công nhân lớn lên cháu lái máy cày” Hai trẻ đại diện chạy nói thầm vào tai cho bạn thứ đội Và bạn cuối đội lên hát lại lời câu hát nhanh trước đội thắng * Trò chơi: “Tai thính” Trò chơi tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe âm nhạc cụ khác trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm nhạc cụ - Chuẩn bị : số nhạc cụ âm nhạc sau Đàn organ đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn vỏ ốc, phách gõ tre, vỏ nghêu, dàn gõ tre, trống gõ lon, bầu khô - Cách chơi : Trẻ nghe phân biệt âm nhạc cụ Cô giới thiệu cho trẻ biết loại nhạc cụ âm loại nhạc cụ như: + Cơ đàn organ nói cho trẻ biết tiếng đàn organ + Cô thổi kèn nhựa cho trẻ biết tiếng kèn nhựa + Cô gõ phách tre cho trẻ biết tiếng gõ phách tre Sau giới thiệu hết loại nhạc cụ, cô đánh đàn, gõ loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ quen, cho trẻ ngồi khơng nhìn thấy nhạc cụ, sau đánh đàn, gõ, thổi loại nhạc cụ hỏi xem trẻ nhận biết âm loại nhạc cụ Sau cho trẻ chia làm đội thi đua, đội đoán sai phải hát theo yêu cầu đội đoán Nếu đoán khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ * Trò chơi: “Giai điệu thân quen” 17 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức tên hát củng cố lại giai điệu hát học, đồng thời tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, xác tên hát - Chuẩn bị: Băng nhạc có hát chương trình mà trẻ học Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu hát, đội rung chuông giành quyền trả lời cách nói rõ tên hát vừa nghe, trẻ đội tặng hoa, sai quyền trả lời thuộc đội bạn Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Lá xanh vẫy vẫy gọi em nhanh nhanh ” trẻ phải nêu hát “Lá xanh” * Trò chơi “Ơ cửa bí mật” Trò chơi giúp trẻ ôn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên cửa C - Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo chủ điểm phía sau ô cửa, thùng các-tông sơn màu để làm ô cửa số đồng tiền vàng để tặng cho trẻ - Cách chơi : Chia trẻ làm đội, đội trưởng lên oẳn để tìm đội chơi trước Có từ 4-6 cửa đánh dấu theo thứ tự từ đến 6, đội chơi trước chọn ô cửa, ô cửa mở ra, bên ô cửa có đồ dùng đồ chơi đội phải hát nói hình ảnh Ví dụ: Mở cửa số có mèo hát hát nói mèo như: “Ai yêu mèo” hay “Thương mèo” Nếu mở ô cửa mà hát hát có nội dung với hình ảnh cửa đội tặng đồng tiền vàng Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội chọn ô cửa mà khơng hát hát có nội dung hình ảnh cửa quyền hát thuộc đội bạn 18 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN * Trò chơi “Ghi nhớ dấu chân” Trò chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với loại tiết tấu khác ghi nhớ có chủ định - Chuẩn bị: Phấn màu, 5-6 vòng tròn, trống lắc - Cách chơi: Cơ có từ 5-6 vòng tròn, số trẻ lần tham gia chơi tương ứng với số vòng, dùng phấn màu vẽ hình bàn chân trẻ vào đánh số theo thứ tự Sau cho trẻ theo tiếng gõ nhịp nhàng xung quanh vòng tròn, tiết tấu gõ thay đổi, trẻ phải chạy vào vòng có dấu chân Nếu trẻ chạy vào vòng mà ướm dấu chân khơng vừa với dấu chân vẽ vòng bị phạt nhảy lò cò quanh lớp vòng * Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc góc Nghệ thuật: Theo chương trình giáo dục Mầm non nay, Hoạt động góc đơi với Hoạt động học có chủ đích Ở Hoạt động học có chủ đích, tuần có hoạt động, việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua hoạt động biện pháp cần thiết Phương pháp nhằm phát triển trẻ cảm giác nhịp điệu âm nhạc, qua giúp trẻ thể nhịp điệu âm nhạc hoạt động Trẻ cảm nhận tự vận động theo ý thích Tơi hướng dẫn giáo viên khuyến khích trẻ vận động nhiều hình thức: - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo hát - Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân - Hát kết hợp số động tác đơn giản vẫy cánh tay, cuộn cổ tay, nhún, đi, chạy - Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca Để thực có hiệu hình thức trên, tơi hướng dẫn thực cách: 19 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN + Bắt nhịp cho trẻ hát cho trẻ vỗ tay cô ( cô vỗ tay chậm, nhịp nhàng để trẻ vỗ theo) + Bắt nhịp cho trẻ hát bật băng casset, cô trẻ nhún nhảy lắc lư theo hát + Những hát múa minh hoạ, cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa làm động tác minh hoạ cô Việc cho trẻ vận động theo nhạc Hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm xúc phản ứng thể cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống cô Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : - Trong trình thực biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc lúc nơi nhiều hình thức khác cho trẻ trường mầm non nêu Tôi thấy thực theo biện pháp mang lại hiệu cao so với năm học trước - Kết cụ thể :Bằng biện pháp giúp trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc lúc nơi sau - Làm đồ dùng đồ chơi để tạo hấp dẫn hứng thú cho trẻ 20 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN - Thiết kế số trò chơi âm nhạc nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức đồng thời tạo hứng thú hấp dẫn cho trẻ thích tham gia vào hoạt động âm nhạc - Tích hợp hoạt động giáo dục âm nhạc vào hoạt động ngày vào môn học khác - Ứng dụng công nghệ thơng tin thiết kế giảng, trò chơi để dạy trẻ Tơi thực trực tiếp lớp phân cơng giảng dạy lớp: Tuổi A2 trường mầm non Thanh Đình triển khai rộng rãi toàn trường Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp đạt kết sau: + Về trẻ: - Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động ngày, phát huy tính tích cực trẻ - Phát huy khiếu vốn có trẻ - Phát huy tự tin, tình yêu âm nhạc, yêu trường, yêu lớp, gây nhiều ấn tượng kích thích trẻ thích đến trường + Kết cụ thể: So sánh với kết khảo sát năm học 2010 - 2011 với năm học 2011 - 2012 tơi có số kết sau: * Năm học : 2010-2011 : 24/28 trẻ hứng thú yêu thích tham gia vào hoạt động âm nhạc lúc nơi đạt: 85,7% + 22/ 28 trẻ biết hưởng ứng vận động với bạn đạt: 78,6% + 21/28 trẻ có nhận thức giáo dục âm nhạc đạt: 75% + 22/28 trẻ nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn tự tin đạt 78,6% + 24/28 trẻ chưa đoàn kết hợp tác với bạn đạt: 85,7% * Năm học 2011-2012 : Khi áp dụng sáng kiến thu nhiều kết tốt nhiều so với năm học trước cụ thể : - 100% trẻ hứng thú u thích âm nhạc, ln hưởng ứng với nhạc 21 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN - 35/36 trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết âm nhạc trò chơi âm nhạc đạt: 97,2% + 35/36 trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động đạt 97,2% + 100% trẻ đoàn kết hợp tác với bạn - Trẻ biết tổ chức số trò chơi âm nhạc chơi góc nghệ thuật, hoạt động trời - Qua việc thường xuyên tham gia vào hoạt động âm nhạc, trò chơi âm nhạc, nhận thức thể lực khiếu trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ yêu q trường lớp thích học, đồn kết với bạn - 35/36 trẻ nhanh nhẹn, động, sáng tạo, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người bạn bè đạt: 97,2% - 36/36 trẻ thích tham gia vào chương trình văn nghệ chào mừng ngày hội ngày lễ trường đạt: 100% - 100% trẻ thực thích thú học giáo dục âm nhạc, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trò chơi tạo khơng khí vui tươi, hào hứng học âm nhạc Từ hoạt động giáo dục âm nhạc đạt chất lượng cao - Tổ chức ngày hội ngày lễ: Ngày hội đến trường bé, 20/11, tết trung thu hội thi « Bé khỏe bé thơng minh nhanh trí » cấp trường trẻ lớp đạt kết cao phần khiếu với « Bác Hồ Người cho em tất » cháu Kim Anh đạt giải - Tổ chức thao giảng lồng ghép giáo dục âm nhạc theo biện pháp nêu có hiệu - Có tác dụng dấy lên phong trào sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc, đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình ban Giám hiệu, đồng chí giáo viên, số phụ huynh trường phụ huynh tham gia nhà trường hội thi, thao giảng, hội giảng, ngày hội ngày lễ 22 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN - Giờ ngủ : Thông qua hoạt động hát ru cho trẻ lớp đem lại kết tốt, trẻ ngủ ngủ sâu giấc + Kết giáo: Nhờ có biện pháp giúp tạo môi trường hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc nơi cách có khoa học thu hút lơi trẻ phụ huynh tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non Đặc biệt qua hoạt động giáo dục âm nhạc góp phần tuyên truyền tới bậc phụ huynh tới trẻ có thêm nhận thức ý thức giữ gìn kế thừa phát huy điệu dân ca xoan, văn hoá phi vật thể Phú Thọ vừa Unesco công nhận - Để hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc nơi trường mầm non đạt kết đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình, tính linh hoạt có khả kiến thức giáo dục âm nhạc, có kiến thức tổ chức hoạt động theo phương pháp đổi Giáo viên phải chịu khó tìm tòi sáng tạo để có điều kiện thực hoạt động III Kết luận kiến nghị : Kết luận : - Qua việc nghiên cứu đề tài rút số học kinh nghiệm sau : - Hoạt động âm nhạc có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ Âm nhạc giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu giao tiếp tình cảm trẻ phát triển khiếu vốn có trẻ, giáo dục âm nhạc góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan tăng cường thể lực cho trẻ, góp phần vào việc phát bồi dưỡng nhân tài cho tương lai 23 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN - Những trẻ tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc cách say mê hứng thú trẻ khác trẻ thơng minh hơn, tháo vát hơn, qua trẻ biết thực số kỹ sống - Cần phải tổ chức hoạt động âm nhạc vào lúc nơi cho phù hợp nhằm phát triển trẻ khiếu âm nhạc, phát triển thể chất, tinh thần, tư duy, trí nhớ cho trẻ - Khi tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tuổi giáo viên cần phải chọn có nội dung theo chủ đề phù hợp với trẻ lớp mình, chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành hoạt động - Với kinh nghiệm đơn giản giáo viên rễ ràng thực - Một số giáo viên phụ huynh học sinh trường áp dụng kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc đạt kết cao - Bằng việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ âm nhạc Đồng thời bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Unetsco cơng nhận hát xoan, dân ca Phú Thọ - Cách sử dụng sáng kiến : Áp dụng sáng kiến tất môn học hoạt động khác - Áp dụng vào chương trình văn nghệ ngày lễ ngày hội - Giáo viên phải biết lựa chọn cacs hình thức hát phù hợp với đề tài để đem lại hiệu cao - Hướng phát triển sáng kiến : Để nâng cao hiệu sáng kiến hơn, không ngừng học hỏi nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm hệ trước, tham khảo sáng kiến mạng dể giúp có nhiều 24 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN biện pháp hay tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - Trên vài sáng kiến nhỏ nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc lúc nơi trường mầm non Kính mong hội đồng xét duyệt nhà trường, phòng giáo dục đào tạo Việt Trì xem, góp ý để đề tài nghiên cứu đạt kết cao Ý kiến đề xuất: Để thực tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau * Đối với trường: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 25 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn v.v - Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, đặc biệt hát xoan, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên - Tổ chức buổi hội thảo hát xoan cho giáo viên hát xoan tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia hưởng ứng ủng hộ nhạc cụ hát xoan, trang phục hát xoan giúp giáo viên trường tham gia giao lưu với trường bạn * Đối với Phòng Giáo dục: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên - Mở lớp tập huấn hướng dẫn giáo viên sử dụng đàn hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục – Nhà xuất trị Quốc gia Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất Đại học quốc gia – Hà nội Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ - Trường Mẫu giáo- nhà xuất giáo dục 1990 Điều lệ trường Mầm non Chuẩn nghề nghiệp Một số trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kỳ II năm 2004- 2007 26 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề độ tuổi- Nhà xuất giáo dục năm 2007 Tài liệu tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề độ tuổi Nhà xuất giáo dục năm 2007 27 ... Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN biện pháp hay tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - Trên vài sáng kiến nhỏ tơi nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ. .. kiến thức tổ chức Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN hoạt động theo phương pháp đổi Giáo viên phải chịu khó tìm tòi sáng tạo để có điều kiện thực hoạt động - Khả... cho giáo viên Mầm non chu kỳ II năm 2004- 2007 26 Một số biện pháp tổ chức hoạt động GDAN lúc nơi cho trẻ trường MN Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề