1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN đổi mới phương pháp dạy học trong các môn học nói chung và môn lịch sử nói riêng THCS

15 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN đổi mới phương pháp dạy học trong các môn học nói chung và môn lịch sử nói riêng THCS SKKN đổi mới phương pháp dạy học trong các môn học nói chung và môn lịch sử nói riêng THCS SKKN đổi mới phương pháp dạy học trong các môn học nói chung và môn lịch sử nói riêng THCS SKKN đổi mới phương pháp dạy học trong các môn học nói chung và môn lịch sử nói riêng THCS

MỤC LỤC I - ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ – Cơ sở lý luận vấn đề .2 – Thực trạng vấn đề 3 - Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Quy trình tiến hành 3.2 Kết đạt nhờ sáng kiến kinh nghiệm 3.3 Ý kiến nhận xét 10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10 III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .12 1- Kết luận .12 - Những kiến nghị đề xuất 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tại nước đổi giáo dục phổ thơng mang tính cải cách giáo dục việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục với kỳ vọng mẫu người học sinh có sau q trình giáo dục Tiếp sau mục tiêu giáo dục việc xem xét để xác định thay đổi cần thiết, chí xây dựng lại nội dung cách thức giáo dục Ở nước ta năm 2003 - 2004 nước đồng loạt triển khai chương trình giáo dục phổ thông lớp Cùng với việc ban hành chương trình giáo dục sách giáo khoa tất môn học biên soạn lại Bên cạnh đổi triệt để nội dung giáo dục, nỗ lực tích cực đổi q trình giáo dục thúc đẩy, đặc biệt đổi phương pháp dạy học nhà trường Tinh thần đổi phương pháp dạy học biến trình dạy học thành trình tự học, tự khám phá xây dựng kiến thức người học với vai trò dẫn dắt khéo léo thiếu người giáo viên Để góp phần hiệu việc đổi phương pháp dạy học môn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Tơi xin trình bày phương pháp thường sử dụng dạy học lịch sử phương pháp trực quan II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Cơ sở lý luận vấn đề: a Phương pháp dạy học trực quan (hay gọi phương pháp trình bày trực quan) phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Phương pháp dạy học trực quan thể hai hình thức minh họa trình bày: Minh họa trình bày đồ dùng trực quan mẫu, đồ tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng…nhằm bổ xung cho nội dung học - Trình bày sở xuất phát điểm cho trình nhận thức - học tập học sinh, cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp học học tập thao tác mẫu giáo viên, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo… b Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình ảnh, khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì trực quan phát triển khả quan sát đồ dùng trực quan nào, HS nêu nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ánh, minh họa Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua c Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ đồ dùng trực quan lớn Quan sát tranh diễn tả đấu tranh cách mạng, xem phim tài liệu, tham quan di tích lịch sử…HS có tình cảm mạnh mẽ lòng yêu mến anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động nhân dân lao động, căm thù xâm lược chiến tranh… Thực trạng vấn đề: - Phương pháp hình thức dạy học lịch sử phong phú, đa dạng Nếu giáo viên không vận dụng phương pháp, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học dẫn đến việc dạy học dựa vào trí nhớ bắt chước; giáo viên đọc, trò chép, học sinh cố gắng thọc thuộc lời giáo viên giảng cách thụ động - So với lời nói giáo viên, phương tiện trực quan có ưu nhiều tạo hình ảnh lịch sử cụ thể sinh động, xác, giúp học sinh thuận lợi việc tạo biểu tượng lịch sử từ giúp học sinh tư tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo - Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Quy trình tiến hành - Giáo viên treo đồ dùng trực quan có tính chất minh họa giới thiệu đồ dùng trực quan …nêu yêu cầu để định hướng quan sát học sinh - Giáo viên trình bày nội dung sơ đồ, lược đồ, đồ… tiến trình chiếu thiết bị kĩ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Từ chi tiết, thông tin thu từ phương tiện trực quan, giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh rút kết luận khái quát vấn đề phương tiện trực quan cần chuyển tải BÀI SOẠN MINH HỌA Bài 4: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên A Mục tiêu - Học song phần HS: - Hiểu tình quân nguyên tình hình quân dân nhà Trần trước chiến tranh - Tường thuật lược đồ diễn biến kháng chiến quân Nguyên quân dân nhà Trần, đặc biệt trận Vân Đồn, Bạch Đằng đánh giá ý nghĩa hai trận đánh - Trình bày ngun nhân ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba - Tự hào chiến thắng quân dân thời Trần, rút số học việc bảo vệ tổ quốc B Chuẩn bị GV HS: - Lược đồ treo tường có mũi tên rời kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên trận Bạch Đằng năm 1288 - Tranh, ảnh, số mẩu chuyện di vật tiểu sử số nhân vật (trong có ảnh Trần Hưng Đạo) kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba C Tiến trình dạy: I Dạy học mới: Mục III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên (1287 - 1288) GV định cho học sinh trước vào bài: - Tình hình tương quan lực lượng quân dân nhà Trần quân Nguyên - Tạo biểu tượng chiến thắng lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng - Ý nghĩa chiến thắng Hoạt động 1: Tìm hiểu xâm lược nhà Nguyên Đại Việt chuẩn bị nhà Trần Hoạt động GV GV gợi ý để học sinh nhắc lại Hoạt động HS Suy nghĩ trả lời: số ý xâm lược lần + Quân Nguyên chưa từ bỏ ý định thứ hai bị thất bại quân xâm lược phương Nam Nguyên + Muốn trả thù, rửa nhục ? Vì quân Nguyên thất bại nặng nề chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai tâm xâm lược lần thứ ba? - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: ? Nhà Nguyên chuẩn bị - Chu đáo hơn, có quân bộ, quân cho xâm lược này? thủy đoàn thuyền chở ? Đứng trước âm mưu lương giặc nguyên, nhà Trần chuẩn bị - Cử tổng huy Trần Hưng nào? Đạo ? Dựa vào lược đồ GV tường thuật - Nhà Trần bình tĩnh vững tin vào tháng 12 - 1287, giặc theo hai thắng lợi đường thủy bộ, tiến vào nước ta… Hoạt động 2: Tìm hiểu trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ Hoạt động GV - GV hỏi HS: Đến cửa biển Bạch Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi cuối phần I: Đằng, nhiệm vụ đoàn thuyền Nhiệm vụ đồn thuyền chiến chiến gì? bảo vệ đoàn thuyền lương - Nếu phá đoàn thuyền lương - Giặc khơng có lương ăn, thuốc giặc có tác dụng gì? (HS đọc men, vũ khí… SGK) - Giặc rơi vào tình trạng khốn - GV tường thuật trực tiếp lược khó đồ chiến thắng Vân Đồn, xác định số địa danh lược đồ: - HS lên bảng, tường thuật - Chi Lăng, Vân Đồn, Vạn Kiếp, lại lược đồ câm ghi lại Thăng Long, Bạch Đằng… sau số địa danh lớn diễn biến yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược kháng chiến từ tháng 12 - 1287 đến đồ SGK để tường thuật lại trận Vân Đồn diễn biến chiến thắng Vân Đồn Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến thắng Bạch Đằng Hoạt động GV GV treo lược đồ chiến thắng Bạch Đằng Hoạt động HS - Chiến thắng đoàn thuyền năm 1288 nêu câu hỏi: Dựa sở lương mà Trần Hưng Đạo xác định kế hoạch - Giặc lâm vào tình lúng phản công? túng - Dựa vào lược đồ, GV trình diễn biến - Trận Vân Đồn thắng lợi trận Bạch Đằng: + Giặc rút lui theo hai đường thủy, bộ: Quân theo đường Lạng Sơn Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo chọn - Vậy Trần Hưng Đạo có kế hoạch chuẩn bị trận đại sơng Bạch lần phản công này? Đằng - Ở khúc sông diễn trận thủy - Tiêu diệt quân Nam Hán chiến lớn nào? Ngô Quyền lãnh đạo năm - Có thể sử dụng tường thuật sau 938 Bấy sông Bạch Đằng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn bố trí trận phục kích lớn, Hưng Đạo Vương cho đóng cọc gỗ xuống lòng sông Bên bãi cọc phủ cỏ để ngụy trang Việc đẵn gỗ làm cọc đóng cọc sơng chuẩn bị trước Khi tin binh thuyền quân Nguyên rút lui, Hưng Đạo Vương cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằngchờ giặc đến Hẳn Hưng Đạo Vương cho bọ binh mai phục vùng núi đá vôi Tràng Kênh (Thủy Nguyên) vùng rậm rạp tả ngạn sông Bạch Đằng (n Hưng), thủy qn ẩn nấp sơng hai bên dòng sơng Bạch Đằng sông Giá, sông Thải, sông Điền Công… trận mưa tên quân ta, thủy binh giặc chết nhiều Máu giặc đỏ ngầu khúc sông Nước triều rút gấp, thuyền giặc vướng cọc bị phá hủy nhiều Đến chiều tên tướng huy quân giặc Ô Mã Nhi bị bắt Thủy quân giặc bị giết, bị bắt vô số Hơn 400 thuyền giặc lọt vào tay quân ta Cùng thất bại chiến tranh xâm lược lần trước Hàn Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, … qn Ngun bị giáng đòn chí mạng Bạch Đằng Chúng hoàn toàn khiếp sợ, ý chí xâm lược chúng thực bị đè bẹp Trong lúc đó, nhân dân ta khắp nơi ca khúc khải hoàn “Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sơng nghìn thủa vững âu vàng” - GV cho HS làm tập: + Điền vào bảng sau gương anh hùng tiêu biểu kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (1258 -1288) Quý tộc u nước Bình dân Gia nơ Dân lính Dân tộc thiểu số + Nhận xét thành phần tham gia kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Củng cố, dặn dò - Tường thuật diễn biến lược đồ - Hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kỉ XIII 3.2 Kết đạt nhờ sáng kiến kinh nghiệm - Trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dung trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử (Phương pháp trực quan góp phần tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh) - Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử Giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển XH Ví dụ tìm hiểu tranh “Hình vẽ vách hang” học sinh khơng có biểu tượng săn bắn công việc thường xuyên hàng đầu tộc, mà hiểu: nhờ chế tạo cung tên, người chuyển hẳn từ hình thức săn bắn sang hình thức săn bắt, có hiệu kinh tế cao Điều giữ học sinh thấy thay đổi đời sống vật chất người thời nguyên thủy gắn chặt với tiến kĩ thuật chế tác công cụ họ Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Khi quan sát đồ dùng trực 10 quan nào, học sinh nêu nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ, lịch sử phản ánh, minh họa Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua - Ý nghĩa giáo dục tư tưởng cảm xúc thẩm mĩ đồ dùng trực quan lớn Quan sát tranh diễn tả đấu tranh cách mạng, xem phim tài liệu, tham quan di tích lịch sử…học sinh có tình cảm mạnh mẽ lòng yêu mến anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động nhân dân lao động, căm thù xâm lược chiến tranh… 3.3 Ý kiến nhận xét: - Trong dạy học lịch sử trường phổ thông biết kết hợp chặt chẽ lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực quan điều quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Để tạo hình ảnh lịch sử cụ thể bên cạnh lời nói sinh động việc sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh: - Tạo hình ảnh vật cụ thể - Tạo biểu tượng không gian, hồn cảnh địa lí diễn kiện lịch sử - Tạo biểu tượng thời gian - Tạo biểu tượng phát triển - Nắm diễn biến kiện lịch sử cách cụ thể Việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh tái tạo lịch sử, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, xác , sinh động kiện, 11 tượng lịch sử, biểu tượng người hoạt động người bối cảnh không gian, thời gian định với điều kiện lịch sử cụ thể từ giúp học sinh tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tăng tính tự tin, tăng hội đánh giá Kết thực nghiệm: - Áp dụng cách dạy học sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh nêu với việc kết hợp phương pháp dạy học khác thu số kết khả quan sau: + Học sinh hiểu bài, có khả phân tích, so sánh, tổng hợp + Giờ học tự nhiên, thoải mái, em chủ động tiếp thu kiến thưc + Các em thực hứng thú say mê học tập Kết đối chứng cụ thể sau cải tiến phương pháp dạy học: Xếp loại Giỏi Khá T.Bình Yếu 9% 30% 55% 6% Phương pháp Lớp 7A cũ Phương pháp 7B 7A 15% 20% 35% 45% 45% 35% 5% 0% 7B 25% 40% 35% 0% 12 III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: -Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, GV cần tính tốn kỹ cho phù hợp với thời lượng quy định -Nếu sử dụng đồ dùng trực quan làm phân tán ý học sinh, HS không lĩnh hội kiến thức khác học -Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt quan sát tranh ảnh, phim điện ảnh, phim video… GV không định hướng cho học sinh quan sát dễ dẫn đến tình trạng học sinh sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng * Phải vào nội dung yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan thích hợp Vì xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú phù hợp với học lịch sử Phải có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan HS Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan Đảm bảo kết hợp trình bày kênh chữ với việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành HS xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan (đắp sa bàn, vẽ đồ, tường thuật đồ, miêu tả vật…) Tùy theo yêu cầu học loại đồ dùng trực quan có nhiều cách sử dụng khác Loại đồ dùng trực quan treo tường sử dụng nhiều dạy học lịch sử đồ, lược đồ, sơ đồ… trước sử dụng cho nội dung học…) giảng, cần xác định thời điểm để treo đồ… không nên treo lên bảng 13 dùng để viết, nên treo cao góc bên phải bảng, nơi có ánh sáng cho tất HS nhìn thấy rõ GV cần bên phải đồ, dùng địa điểm cho thật xác Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho HS học, việc tự học nhà, GV nên hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan này: Quan sát kĩ tìm hiểu sâu sắc nội dung học, tập vẽ đồ, “can” theo sách Khi sử dụng tranh, ảnh chân dung nhân vật lịch sử, GV không nên trọng miêu tả hình dáng bên ngồi nhân vật mà nên hướng dẫn học sinh phân tích nội tâm, tài, đức, quan điểm thể hành động nhân vật * Sau q trình nghiên cứu sở lí luận trải qua thực tế giảng dạy số năm, thân rút số kinh nghiệm giảng dạy Lịch sử Cụ thể: - Giúp học sinh tái tạo lại tranh lịch sử qua - Tạo biểu tượng kiện lịch sử - Thông qua thao tác tư học sinh lĩnh hội chất kiện - Vận dụng hiểu biết khứ vào thực tiễn sống - Có nhiều đồ dùng trực quan khơng có đề nghị mua thêm - Những kiến nghị đề xuất: Đồ dùng trực quan điều kiện thiếu cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học vào hoạt động tích cực chủ động học sinh - Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc GV có đồ dùng trực quan lên lớp 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK Lịch sử – NXBGD 2009 - SGV Lịch sử – NXBGD 2009 - Tài liệu bồi dưỡng thay sách hàng năm - Phương pháp dạy Lịch sử - Phan Ngọc Liên - NXBGD - Đổi việc dạy học Lịch sử - Hội giáo dục lịch sử - NXBGD - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử - NXBGD 15 ... thay sách hàng năm - Phương pháp dạy Lịch sử - Phan Ngọc Liên - NXBGD - Đổi việc dạy học Lịch sử - Hội giáo dục lịch sử - NXBGD - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử - NXBGD 15 ... mơn Lịch sử nói riêng Tơi xin trình bày phương pháp thường sử dụng dạy học lịch sử phương pháp trực quan II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Cơ sở lý luận vấn đề: a Phương pháp dạy học trực quan (hay gọi phương. .. vấn đề: - Phương pháp hình thức dạy học lịch sử phong phú, đa dạng Nếu giáo viên không vận dụng phương pháp, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học dẫn đến việc dạy học dựa vào trí

Ngày đăng: 13/06/2018, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w