Chương trình giáo dục quốc phòng an ninh ở trường THPT gồm haiphần: Phần giảng dạy lý thuyết và phần giảng dạy thực hành về những độngtác kỹ thuật cơ bản của động tác đội ngũ từng người
Trang 1QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
AN NINH NHÂN DÂN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
LỰC LƯỢNG VŨ TRANG
Trang 3GDQP-AN đều tích cực tham gia công tác giảng dạy, huấn luyện Học sinhtích cực, hăng say luyện tập nghiên cứu tài liệu Bước đầu đã cải thiện đượcđáng kể chất lượng Dạy và Học.
Chương trình giáo dục quốc phòng an ninh ở trường THPT gồm haiphần: Phần giảng dạy lý thuyết và phần giảng dạy thực hành về những độngtác kỹ thuật cơ bản của động tác đội ngũ từng người không có súng, đội ngũđơn vị, kỹ thuật băng bó vết thương của khối 10; kỹ thuật bắn súng, ném lựuđạn, kỹ thuật cứu chuyển thương của khối 11; Các tư thế động tác cơ bản vận
động trong chiến đấu, lợi dụng địa hình địa vật của khối 12 Phần giảng dạy lý
thuyết rất phong phú nhưng ở phần giảng dạy thực hành, nếu chỉ đơn thuần làdạy kỹ thuật tác động và tổ chức luyện tập thì khi thực hiện những nội dungtrên cả người dạy và người học đều cảm thấy khô khan, nhàm chán Vì vậytrong quá trình giảng dạy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy để làm cho giờhọc có sức lôi cuối và phát huy được tính tích cực của học sinh là rất cần thiết,tôi đã luôn luôn cố gắng suy nghĩ tìm tòi và không ngừng sáng tạo Tôi mạnh
dạn đưa thêm nội dung “Trò chơi quân sự” vào trong các tiết học, buổi học tạo
hưng phấn cho người học cũng như người dạy
Qua thực tiễn áp dụng ở một số lớp và tiến hành thử nghiệm ở nhiều tiếtdạy, tôi nhận thấy học sinh tham gia học tập tích cực hơn, hăng say hơn, thích
học môn GDQP hơn ở những tiết học không áp dụng nội dung “Trò chơi quân sự”.
Để đạt được mục tiêu giáo dục nói chung cũng như môn GDQP nói riêng
để tạo sự chuyển biến lớn trong quá trình dạy học, phát huy tính tích cực củahọc sinh, để việc giảng dạy đạt hiệu quả cao tôi mạnh dạn đưa ra đề tài nghiêncứu:
“ Đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng trò chơi quân sự vào trong quá trình giảng dạy thực hành môn GDQP trong trường THPT”
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Trang 42.1 Mục đích
- Nghiên cứu lựa chọn đề tài, đổi mới phương pháp dạy học môn GDQP –
AN Vận dụng trò chơi quân vào quá trình giảng dạy, thực hành mônGDQP – AN
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và tạo ra hứng thú hơn khi họcmôn GDQP – AN Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để tiến hành giải quyết các nhiệm vụ của đề tài có hiệu quả tôi sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau:
3.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo
Thông qua phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quannhư: sách giáo khoa GDQP – AN, tài liệu tham khảo, tài liệu đổi mới phươngpháp dạy học và một số trò chơi phù hợp với quân sự
Trang 5Tôi tiến hành quan sát các giờ tập luyện chính khóa, ngoài thao trườngcủa các đồng nghiệp trong và ngoài trường Từ đó, đi đến việc giải quyết cácnhiệm vụ của đề tài một cách chính xác và đúng hướng.
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp thực nghiệm là phương pháp được sử dụng rộng rãi trongnghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi dùng phương pháp thực nghiệm sưphạm để ứng dụng các bài tập trò chơi đã được lựa chọn nhằm hoàn thành tốtmột bài dạy để đảm bảo được những vấn đề đã đặt ra
- Giải quyết nhiệm vụ đề tài
- Xử lý số liệu và hoàn thiện đề tài
Giai đoạn 3: Đến 06/04/2013
Báo cáo trước Hội nghị ban chuyên môn
4.2 Đối tượng nghiên cứu:
Học sing trường THPT Mỹ Hào
4.3 Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Mỹ Hào
PHẦN II NỘI DUNG
Trang 61 Thực trạng của vấn đề:
a Thuận lợi :
- Bản thân tôi được Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hưng Yên tạo điều kiện cho
đi học lớp Giáo viên Giáo dục Quốc Phòng tại trường Đại Học Sư phạm HàNội, đồng thời được Ban giám hiệu cũng như các thành viên của tổ Ngoại ngữ
- Thể dục – Quốc phòng luôn khuyến khích động viên tôi trong việc đổi mớiphương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy mônhọc GDQP – AN
- Giờ dạy môn Giáo dục quốc phòng an ninh thực sự mang lại cho tôi sựcảm hứng và muốn tìm tòi, học hỏi nhiều hơn nữa để không ngừng hoàn thiệnchính mình
- Mục đích của đề tài là tạo sự hưng phấn trong quá trình Dạy - Học, làmcho giờ học môn GDQP - AN nhẹ nhàng hơn, bớt căng thẳng hơn nhưng đạtkết quả tốt hơn, hướng học sinh tới ưa thích môn học và định hướng nghềnghiệp cho các em
b Khó khăn :
- Hầu hết giáo viên giảng dạy môn GDQP – AN chưa đạt chuẩn, phầnđông giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất kiêm nhiệm hoặc có một số ítgiáo viên giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng an ninh chỉ qua lớp đào tạongắn ngày ( 6 tháng )
- Về cơ sở vật chất đồ dùng dạy học còn thiếu thốn
- Việc tìm kiếm các tư liệu phục vụ cho việc viết chuyên đề gặp nhiềukhó khăn, nhiều tư liệu lấy trên sách báo, mạng Internet không có độ tin cậycao
- Đại đa số học sinh chưa có hứng thú học
2 Giải pháp tổ chức thực hiện:
2.1 Đối với giáo viên:
Giáo dục quốc Phòng-an ninh trong ngành giáo dục đã có nhữngchuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý các cấp đếnviệc tổ chức thực hiện ở từng cơ sở, nhà trường, đơn vị Các cơ quan quản lý
Trang 7giáo dục đã có sự chỉ đạo kiên quyết để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục quốcphòng - an ninh trong toàn ngành Đội ngũ giáo viên giáo dục quốc phòng ởcấp trung học phổ thông đã bước đầu được hình thành và phát triển Sở giáodục và đào tạo đã từng bước thực hiện biên chế giáo viên theo các văn bảnquy định hiện hành Việc tổ chức Dạy - Học theo phân phối chương trình,kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho từng học sinh đã được thực hiện ở nhiềutrường trong toàn tỉnh Giáo dục quốc phòng- an ninh cho học sinh các trườngtrung học ngày càng có chất lượng, đã tạo ra môi trường học tập, rèn luyệnthuận lợi cho học sinh.
Những kết quả đạt được đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng,Nhà nước về công tác giáo dục quốc phòng - an ninh Định hướng đổi mớiphương pháp dạy học là hướng tới hoạt động tích cực, chủ động, chống lại thóiquen học tập thụ động Đối với giáo viên, tăng cường sử dụng các phương tiệndạy học, thiết bị dạy học, khả năng vận dụng và truyền đạt kiến thức một cáchlinh hoạt và đặc biệt là ứng dụng của công nghệ thông tin
Để giảng dạy tốt, giáo viên Giáo dục quốc phòng-an ninh trước hết phải
có kiến thức sâu rộng Cho nên, việc có ý thức tự trau dồi, tích luỹ kiến thứcqua việc tự học, tự nghiên cứu, nhằm làm giàu tri thức phục vụ chuyên mônnhư tìm trong sách vở, báo chí, mạng lưới thông tin, truyền thông, báo đài,Internet…là rất cần thiêt Ngoài ra, việc cập nhật thông tin qua các phương tiệnthông tin đại chúng đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp cho giáo viên cónhiều kiến thức mới mang tính thời sự làm phong phú thêm trong quá trìnhgiảng dạy
Mặt khác, đối với giáo viên Giáo dục quốc phòng – an ninh , công việcgiảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu khoa học Đây là con đường ngắn nhất
để không ngừng tích luỹ kiến thức, nâng cao trình độ, gọt sắc tư duy, góp phầntìm ra những hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức tới người học Việc lựa chọn và vận dụng các trò chơi quân sự vào các tiết học, buổi họcnhằm làm phong phú hơn nội dung học thực hành môn GDQP-AN, qua đó tạohưng phấn cho học sinh và giáo viên tăng thêm tính hấp dẫn của môn học Đây
Trang 8là điểm nhấn của việc đổi mới phương pháp giảng dạy mà tôi đang trình bàytrong chuyên đề này.
Thực tế, trong mỗi tiết dạy thực hành, tôi đã vận dụng trò chơi quân sự đểlàm cho tiết dạy sinh động hơn, phong phú hơn, học sinh hứng thú hơn vớimôn học Việc này đòi hỏi GV phải chuẩn bị chu đáo từ khâu chuẩn bị đếnkhâu lên lớp, hướng dẫn học sinh, cách bố trí thời gian, cũng như chọn chủ đềcho phù hợp
2.2 Đối với học sinh:
Tích cực tham gia vào các hoạt động vừa học tập tích cực vừa tham giatrò chơi nhằm hoàn thành nội dung chương trình
Chủ động nắm vững kiến thức cơ bản, xây dựng tinh thần đoàn kết,phương pháp giải quyết vấn đề bằng trí tuệ tập thể, phát huy sức mạnh trí tuệtập thể, tinh thần đoàn kết có kỷ luật, học tập tác phong Quân đội
3 Công tác chuẩn bị:
Trước hết Gv phải hướng dẫn cho học sinh nắm vững nội dung về bảng
mã hoá tín hiệu của Mores, các ký hiệu, tín hiệu, hiệu lệnh thường dùng trongcác trò chơi
3.1 Hướng dẫn sử dụng:
* Tín hiệu Morse:
Morse là tên của một người Mỹ ( Samuel Sympypurse Morse) Vào năm
1837 ông đã phát minh ra một dạng, một bộ biệt mã về chấm và gạch theo vầnAlphabet, khi mở hoặc ngắt dòng điện sẽ gây những tín hiệu “tic, te”, xếp cáctín hiệu này với nhau chúng tôi được một bản tin hoàn chỉnh
Trang 9A _
U _
V _
N _
D _
B _
Y_ _ _
Q _
R _
P _ _
K _ _
X_ _
2 _ _ _
3 _ _
4 _
5
6 _
7
8 _
9 _ _
10 _ _ _
Ư =UW
Ơ =OWƯƠ
= UOW
Dấu sắc = SDấu huyền = FDấu hỏi = RDấu ngã = XDấu nặng = J
Trang 10Dấu (.) = tiếng “tích”, dấu (─) = tiếng “te”; người ta thường dùng còi đểđánh tín hiệu.
Khi viết ký hiệu người ta dùng dấu / để ngăn cách giữa các chữ cái
Ví dụ 1: Có dãy tín hiệu sau
_ _ / _ / _ / _ / _ _ _ / _._ / / _ / _ / _ / _
Tra bảng quy ước ta được bản tin: MAATJ KHAAUR có nghĩa là MẬT KHẨU
Ví dụ2:
_ / / _ _ / _ / _ / _ / _ / _ / _ _ / _ / _ / _ _ _ / _ _ _ / / _ _ _ /Tra bảng quy ước ta được bản tin: TIMF TRUNG DDOOIJ
Trang 11QSL: Đã nhận đủ
PLSRPT: Yêu cầu đánh lại từ đầu
FM : Yêu cầu đánh lại từ chữ
Cách đánh tín hiệu Morse:
+ Dùng còi:
* Quy ước: Tích (.) = một tiếng còi ngắn; Te (_) = một tiếng còi dài
* Yêu cầu:
- Đánh từng tiếng, rõ ràng có điểm dừng giữa hai chữ cái và hai từ
- Không đi lại khi đánh Morse và phải đứng đầu gió để đánh (tránh trường hợp số lượng người chơi nhiều, địa điểm ngoài trời có gió to).
- Còi luôn ngậm trên môi cho đến khi phát hết bản tin
+ Dùng cờ:
* Quy ước: Tích (.) = dùng cờ một tay; Te (_) = dùng cờ hai tay
* Yêu cầu:
- Trước khi đánh bản tin, người đánh phải xoay cờ nhiều lần bằng vòng số
8 trước bụng rồi bắt đầu đánh từng tiếng một
- Hết một từ, giơ hai tay bắt chéo cờ trên đầu
- Hai chân đứng thẳng, rộng bằng vai, cờ chéo trước bụng
- Người phát tin phải đứng ở vị trí thuận lợi đảm bảo cho người nhận tintrông thấy toàn thân từ trước mặt
3.2 Mật thư:
Mật thư là văn bản được viết dưới dạng đặc biệt theo những quy ước nhấtđịnh, phải dùng những nguyên tắc đã có sẵn hoặc suy luận để giải
Một số từ chuyên môn liên quan đến mật thư:
- Văn bản gốc (bạch văn): Là nội dung cần truyền đạt (bản tin).
- Khoá: Dùng để hướng dẫn cách giải Ký hiệu là:
- Mã hoá: Chuyển bạch văn sang dạng mật thư
Để đảm bảo thông tin bí mật, chúng ta thường mã hoá để chuyển sangdạng mật thư Người ta thường dùng các ký hiệu có quy ước sẵn hoặc tự sángtạo ra đã được thống nhất từ trước: Chẳng hạn như mã hoá sang dạng quốc ngữ
Trang 12điện tín (hoặc biến thái của quốc ngữ điện tín) hay morse tích te, hoặc các biếnthái của morse.
- Dịch mã: Chuyển thư sang dạng bạch văn (quá trình dịch mã)
Tuỳ theo quan điểm sắp xếp và cách sử dụng ta có nhiều cách sắp xếptheo các hệ thống mật mã khác nhau
Quy trình mã hoá thành mật thư:
Bước 1: Tìm nội dung phù hợp cho bạch văn
Bước 2: Suy nghĩ để đưa ra nội dung bản tin Có chìa khoá haykhông?
Bước 3: Mã hoá thành mật thư
Ví dụ:
Mật thư (đã mã hoá): HUWOWNGS BAWCS GAWPJ TRUWOWNGRTRAIJ
Khoá: Quốc ngữ điện tín
Bản tin: Hướng bắc gặp trưởng trại
CÁC VÍ DỤ THỰC HÀNH:
Những thông tin hoặc mật thư thông thường:
1 Mật thư:
_ / / / _ / _ / _ / _ / / _ _ _ / _ _ _ _ / / _ / / _ / _._ _ /VEEF/TRAIJ/CHIR/HUY
Bản tin: Về trại chỉ huy
2 Mật thư:
_ / _ / _ / _ _ / _ _ _ / _ / _ / _ / _ / _ _ / _ / _ / _ _ _ / _ _ _ / / _ _ _ / / / _ / / _ /
Trang 13Có các loại dấu đường thường sử dụng như sau:
2 Đi theo lối này
3 Đi nhanh lên
4 Chạy nhanh lên
Trang 14TT Nội dung Ký hiệu dấu đường
11 Hai nhóm nhập lại
13 Trại ở hướng này
được
16 Chú ý, coi chừng có
địch
17 (Hoặc hát thì phải cóĐợi ở đây 10 phút
ký hiệu khoá Sol)
Trang 153.4 SOẠN GIÁO ÁN
Cấu trúc giáo án.
* Cấu trúc giáo án cũng tương tự như giáo án thông thường nhưng cóthêm phần trò chơi quân sự:
GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM KHỐI 10 - TIẾT34
BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
2 Kỹ năng:
- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạnthường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao;Vận dụng kỹ thuật băng cơ bản để băng vết thương ở các vị trí trên cơ thể
Trang 16*Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên
*Học sinh: Đọc trước phần II bài 6 trong sách giáo khoa
*Phân bố thời gian: Tổng thời gian 5 tiết
- Giáo viên: Diễn giải, vấn đáp
- Học sinh: Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
V ĐỊA ĐIỂM
Tại lớp học
VI VẬT CHẤT
- Học sinh: Sách giáo khoa
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
(45 phút)
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT.
- Ổn định tổ chức
Trang 17- Kiểm tra bài cũ.
- Giảng bài mới
- Tổ chức luyện tập
- Trò chơi
Trang 18II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI:
* GV: Nhắc lại các kiểu băng
cơ bản, lưu ý những sai lầmthường mắc trong tập luyện, tổchức luyện tập
* HS: Nghe, ghi nhớ và thực
hiện theo hướng dẫn của GV
SGK, SGV,tranh, ảnh “Cấpcứu ban đầucác tai nạnthông thường
và băng bó vếtthương”
Tổ chức vàphươngpháp
Vị trí vàhướng tập
Kí tín hiệutập luyện
Người phụtrách
Vậtchất
Còi
- 1 tiếng bắt đầutập
- 2 tiếng nghỉ giải lao tại chỗ
- 1 hồi dài tập hợp đơn vị
Trong quá trìnhtập nghe theo khẩu lệnh của giáo viên và chỉ huy
Giáo viên trung đội trưởng và tiểu đội trưởng
Băng, gạc y tế
Trang 191 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI: (10 phút)
Chủ đề: “Ai nhanh hơn”
BACS HUNGF BAOR
VEEJ NHAANJ THUW(
gặp bác hùng bảo vệ nhận
thư).
Mật khẩu nhận thư 1:
Xin nhận thư, thư của ai,
Thư của thầy Giang.
quà) Mật khẩu nhận quà:
Xinh nhận quà, quà gì, kho
Giang nhận thưởng) Mât
khẩu : Báo cáo, xin nhận
quà,quà gì, thầy Giang gửi.
Gv: - Chẩn bị mật thưgửi Bác Hùng bảo vệ vàthầy thục hiệu phó,thống nhất mật khẩu vớibác Hùng, thầy Thục
Tổ chức lớp thành 4 độitương ứng 4 tiểu đội
Quy định luật chơi
Đánh mật thư: Gv dùngcòi để phát tín hiệu
Hs: Tuân thủ luật chơi
Chú ý nghe ghi chép tínhiệu, dịch mật thư vàthực hiện yêu cầu trongmật thư
Thực hiện các yêu cầukhác của Gv
GV: Còi, cờ hiệu,mật thư
HS: Giấy, bút
Trang 20III KẾT THÚC BÀI GIẢNG: (5 phút)
Trang 21GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM KHỐI 12 - Tiết 34
BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
*Về thái độ: Tích cực luyện tập không ngại khó, ngại bẩn
II NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1.Cấu trúc nội dung
- Phần I: Những vấn đề chung về địa hình, địa vật
- Phần II: cách lợi dụng địa hình, địa vật
2 Trọng tâm
Thực hành lợi dụng địa hình, địa vật
III THỜI GIAN:
- Tổng số: 02 tiết
- Phân bố:
Tiết 1: - Phần I: Những vấn đề chung về địa hình, địa vật
Tiết 2: - Phần II: Cách lợi dụng địa hình, địa vật
Trang 222 Phương pháp:
Giáo viên: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Học sinh: Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi chép ý chính
VI ĐỊA ĐIỂM
Phòng học
PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 phút)
Tiết 34 : PHẦN II: CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (10 phút)
* Học sinh:
Nghe, ghi nhớ và thựchiện luyện tập theo hướngdẫn của GV và cán bộ phụtrách
- Sách giáokhoa, tranh các
tư thế, động tácvận động
- Vở ghi, bút đểghi chép
- Súng tiểu liênAK(đủ cho mỗitổ)