1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 12 thông qua việc rèn luyện học sinh làm bài tập

24 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Người thực hiện: Phan Thị Mùi Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục 1 - Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử 1 - Lĩnh vực khác: 1 Có đính kèm: 1 Mô hình 1 Phần mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác Năm học: 2010 - 2011 MỤC LỤC Trang I. Lý do chọn đề tài 2 II. Cơ sở thực hiện đề tài 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Cơ sở thực tiễn 4 III. Tổ chức thực hiện đề tài: 5 1. Phương pháp sử dụng bài tập lịch sử là gì? 5 2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống bài tập: 6 3. Các biện pháp sư phạm sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở 7 lớp 12. 3.1. Khái quát chung 7 3.2 Các biện pháp sư phạm sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở 7 lớp 12. a. Sử dụng câu hỏi có những yếu tố bài tập nhận thức để học sinh 7 tiếp nhận kiến thức mới: b. Sử dụng bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh 12 trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. c. Tổ chức hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử trong tự học ở nhà: 13 d. Sử dụng bài tập lịch sử trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của 15 học sinh. e. Sử dụng bài tập lịch sử trong hoạt động ngoại khóa: 18 3. 3: Biện Pháp kiểm tra đánh giá. 18 IV. Ứng dụng vào thực tiễn 18 V. Kết Luận 19 VI. Kết quả thực hiện 19 VII. Những bài học có thể áp dụng 20 Tài liệu tham khảo 21 Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010 - 2011 Tên sáng kiến kinh nghiệm: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Họ và tên tác giả: Phan Thị Mùi Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Long Thành - Tỉnh Đồng Nai Lĩnh vực: Quản lý giáo dục: * Phương pháp dạy học bộ môn: * Phương pháp giáo dục: * Lĩnh vực khác: * 1. Tính mới - Có giải pháp hoàn toàn mới * - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có * 2. Hiệu quả - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao * - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao * - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao * - Có tính cải tiến và đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao * 3. Khả năng áp dụng - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt * Khá * Đạt * - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt * Khá * Đạt * - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả cao trong phạm vi rộng: Tốt * Khá * Đạt * XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phan Thị Mùi 2. Ngày tháng năm sinh: 09 – 01 – 1980 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Tổ 19 – Khu Phước Hải – TT Long Thành – Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ 0613844537 – 0613 845107.(NR); ĐTDĐ: 0972988705 6. Fax: E-mail: phanhaimui2009@gmail.com 7. Chức vụ: Bí thư Đoàn Trường 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại Học - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch Sử III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ môn Lịch sử. - Số năm có kinh nghiệm: 06 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. Thiết kế sơ đồ tiến trình phát triển của cách mạng Tư sản Pháp 1789. Năm học 2006 – 2007. 2. Khai thác nội dung truyền thống yêu nước để giáo dục học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Năm học 2008 -2009 3. Tầm quan trọng của bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử lớp. Năm học 2009 – 2010. Người thực hiện Phan Thị Mùi ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường trung học nói riêng là một vấn đề lớn, thu hút sự quan tâm không chỉ của những người làm công tác dạy học mà ngay cả các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương. - Việc chống lối dạy học thụ động, thầy đọc, trò chép đã được đặt ra từ lâu. Ngay từ năm 1963 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khuyên người học: “ Phải tự nguyện tự giác, xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ … phải hoàn thành cho được. Do đó mà tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập, nêu cao tinh thần chịu khó, cố gắng không lùi bước trước bất kì khó khăn nào trong việc học tập”. Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục (1963) Bác Hồ lại căn dặn: “Về giảng dạy tránh lối dạy nhồi sọ” … “ Về học tập tránh lối học vẹt”. “Các cháu không nên học gạo, không nên học vẹt … học phải suy nghĩ, phải có liên hệ với thực tiễn, phải có thí nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với nhau”. - Nhiều năm qua trên thực tế việc đổi mới dạy và học luôn được diễn ra thường xuyên. Nhưng hiệu quả đến đâu chưa ai khẳng định được, nhưng những bất cập đi kèm là điều có thực. Những yếu kém của ngành giáo dục, đặc biệt trong những năm gần đây bộc lộ khá rõ trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng. Biểu hiện nỗi bật của việc giảm sút chất lượng bộ môn là tình trạng coi thường, nhớ nhầm sự kiện, không hiểu lịch sử, không vận dụng bài học kinh nghiệm quá khứ vào rèn luyện đạo đức, phẩm chất, quan điểm tư tưởng, thi cử chất lượng rất thấp. Nguyên nhân đưa tới tình trạng này có nhiều: quan niệm không đúng về vị trí, chức năng, nhiệm vụ bộ môn Lịch sử trong đào tạo thế hệ trẻ, cho là môn phụ, tác động mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, những thiếu sót trong công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên … Một trong nhiều nguyên nhân chủ yếu đó là sự lạc hậu, bảo thủ về phương pháp dạy và học Lịch sử. - Để góp phần vào đổi mới phương pháp dạy và học cho phù hợp với tình hình hiện nay “ Lấy người học làm trung tâm”. Và từ thực tiễn giảng dạy tôi đã biên soạn đề tài này nhằm góp một ý kiến nhỏ bàn về vấn đề “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 12 thông qua việc rèn luyện học sinh làm bài tập”. - Cũng như các môn học khác ở trường phổ thông, việc dạy học lịch sử cũng phải tiến hành làm bài tập nhằm tổ chức việc hình thành, cũng cố, đánh giá, kiểm tra tri thức lịch sử mà học sinh đã được lĩnh hội. - Rèn luyện học sinh làm bài tập lịch sử nhằm giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu sự kiện, hiểu được vấn đề lịch sử. Khắc phục tình trạng học thuộc lòng, nhớ lơ mơ, nhầm lẫn sự kiện. - Do bài học lịch sử thường rất dài, học sinh khó nhớ, phân phối tiết chương trình lại ít, học sinh Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu đa phần là học sinh yếu kém, đặc biệt đối với học sinh khối 12 với áp lực thi tốt nghiệp. Nên việc nắm được kiến thức cơ bản để làm bài thi một cách dễ dàng nhất chỉ có thể rèn cho học sinh làm bài tập thường xuyên, nhuần nhuyễn. - Vì vậy “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 12 thông qua việc rèn luyện học sinh làm bài tập” là nhằm giải quyết mục đích trên. II. CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: Bài tập là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học, nhiệm vụ của nó là thực hiện một phần quan trọng của bài học và chương trình sách giáo khoa, góp phần từng bước hoàn thành mục tiêu môn học. Vì vậy làm bài tập là điều tất yếu và bắt buộc trong quá trình dạy học. Trong dạy học lịch sử, giáo viên không dừng lại ở cung cấp tri thức mà cần hướng dẫn học sinh nhận thức bản chất lịch sử, có thái độ tình cảm đúng đối với các sự kiện lịch sử. Phát huy tính năng động tích cực trong việc tìm tòi kiến thức. Rèn luyện năng lực thực hành và vận dụng kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới. Do đó bài tập góp phần quan trọng giúp các em nắm vững kiến thức, sự kiện lịch sử và nhận thức tốt bài học. Làm bài tập giúp các em hiểu rõ vấn đề, những sự kiện cơ bản của sách giáo khoa, rút ra những gì cần nhớ của bài học, đặc biệt là bài tập giúp các em suy nghĩ độc lập, nhận thức rèn luyện kĩ năng thực hành, hiểu sâu, nhớ lâu sự kiện lịch sử. Cũng như các môn học khác ở trường phổ thông, việc dạy học lịch sử cũng phải tiến hành làm bài tập nhằm tổ chức việc hình thành, củng cố, đánh giá, kiểm tra tri thức lịch sử mà các em chiếm lĩnh được trong tiết học. Đối với học sinh của Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu đa phần là học sinh có học lực ở mức dưới trung bình so với mặt bằng chung trong khu vực. Các em yếu toàn diện ở tất cả các môn. Do đó để các em nắm vững được những kiến thức cơ bản của bài học là việc không đễ dàng gì. Vì vậy việc tăng cường làm bài tập để hình thành kĩ năng nhuần nhuyễn, khắc sâu cho học sinh nhớ lâu hơn kiến thức đã học là điều hết sức cần thiết ở tất cả các bộ môn nói chung và lịch sử nói riêng như dân gian vẫn dạy “văn ôn võ luyện”. Mặt khác đối với học sinh khối 12 mục tiêu quan trọng là kết quả tốt nghiệp ở cuối cấp. Bộ môn lịch sử cũng là môn thi tốt nghiệp. Trong khi đó đặc điểm học sinh của trường lại rất yếu các môn khoa học tự nhiên. Dó đó vị trí của các môn khoa học xã hội nói chung và bộ môn lịch sử nói riêng đã góp phần quan trọng vào kết quả tốt nghiệp của các em, cho nên nhận thức được vai trò quan trọng của bộ môn Lịch sử các em sẽ học tốt hơn. Để nắm vững và sâu kiến thức lịch sử các em phải tăng cường làm bài tập lịch sử đặc biệt là các dạng bài tập nhằm để khắc sâu, nhớ lâu sự kiện lịch sử. 2 . Cơ sở thực tiễn. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 12 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. 2.2. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài: - Đa số học sinh không thích học bộ môn Lịch sử - Tình trạng xem nhẹ bộ môn, coi đây là bộ môn phụ. - Giáo viên giảng, đọc, học trò chép. Giáo viên hỏi, học sinh nhìn sách giáo khoa đọc mà không biết mình đang trả lời cái gì. - Dẫn đến hệ lụy: kiểm tra quay cóp, chép bài bạn. 2.3. Nguyên nhân: - Do chương trình và nội dung kiến thức lịch sử quá dài. Số tiết quá ít so với chương trình. - Giáo viên dạy ôm đồm kiến thức vì áp lực thi cử. - Đa số học sinh không thích học lịch sử vì đó không phải là nghề theo đuổi trong tương lai. Các em chỉ thích học các môn tự nhiên, ngoại ngữ để thuận lợi trong việc chọn nghề. Đây cũng là một thực tế mà chúng ta phải chấp nhận: có rất ít học sinh sẽ đi theo ngành nghề liên quan đến lịch sử, nên chúng ta cần giúp các em lĩnh hội và nắm chắc kiến thức một cách cơ bản nhất để các em có đủ kiến thức buớc vào cuộc sống mai sau. - Tác động bởi mặt trái của nền kinh tế thị trường dẫn đến đa phần học sinh rất lười, không chịu khó trong việc học tập, chỉ thích ham chơi điện tử, có bao nhiêu thởi gian, sứ lực đểu đổ dồn vào đấy. 2.4. Vấn đề đặt ra: - Thầy phải cố gắng đầu tư, phải biết cô đọng kiến thức. Phải làm sao cho môn học của mình có sức thu hút ( ít nhất là trong các giờ lên lớp). Phải làm sao cho học sinh ý thức được tầm quan trọng của môn học, thấy nó thú vị và không thể không học. Điều này quả không dễ dàng chút nào, nhưng tôi biết không ít thầy cô đã làm được và làm rất tốt. - Thầy phải có những biện pháp thích hợp để hướng dẫn học sinh làm sao có thể nắm được kiến thức cơ bản một cách cô động nhất, trong một thời gian ngắn nhất (đừng để học sinh có cảm giác nhắc đến lịch sử là “dài”) vừa đáp ứng được hiệu quả bài học vừa đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn bài học. 2.5. Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nghiên cứu trong diện hẹp. - Nghiên cứu và ứng dụng cho học sinh khối 12 trong dạy học bộ môn Lịch sử của Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. 2.6. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Khảo sát thăm dò ý kiến, - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận. - Gợi mở kiến thức thông qua bài học và thực hành bài tập. - Tham khảo các tài liệu trong dạy học lịch sử và các tài liệu liên quan đến bộ môn Lịch sử 12. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Phương pháp sử dụng bài tập lịch sử là gì? Dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm nhiều yếu tố như sau: Sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thầy- trò. Trong quá trình đó để nâng cao hiệu quả dạy học, người thầy phải bằng nhiều phương pháp sư phạm để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, trong đó có khâu làm bài tập. Đối với các bộ môn khoa học tự nhiên việc giải bài tập sau khi đã cung cấp kiến thức mới là điều hiễn nhiên, nhưng đối với bộ môn khoa học xã hội cụ thể là Lịch sử việc làm bài tập như một khái niệm xa lạ đối với học sinh. Trong thực tế qua những tiết học dự giờ của giáo viên cùng trường và học hỏi các trường bạn. Tôi nhận thấy đa số giáo viên bỏ qua khâu này, nếu có thì đó chỉ là những câu hỏi chứ chưa được nâng lên thành một bài tập Lịch sử. Vậy bài tập lịch sử là gì? Giáo viên, học sinh phải làm gì khi tiến hành làm bài tập ở bộ môn lịch sử 12 thông qua việc dạy học. Khi sử dụng bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức mới cho học sinh trong giờ lên lớp cần chú ý giải quyết các vấn đề sau: - Cần phải đưa bài tập vào lúc nào? - Thời gian giành cho giải quyết bài tập là bao nhiêu? - Hình thức trả lời bài tập bằng miệng hay viết? - Giáo viên tham gia chỉ đạo, gợi ý ở chừng mực nào? Giải đáp các vấn đề trên phụ thuộc hai yếu tố: Khối lượng và mức độ khó của bài tập đưa ra. Mức độ lĩnh hội kiến thức đã học và mối quan hệ giữa kiến thức này với bài tập. Vậy với ba phương án sau ta giải quyết được những vấn đề trên: - Giáo viên đưa ra bài tập cho học sinh suy nghĩ và cùng học sinh giải quyết, học sinh nắm được kiến thức đáp án và ghi chép vào vở. - Giáo viên đưa ra bài tập yêu cầu học sinh lên bảng trình bày, còn lại ở dưới lớp tự làm vào vở. - Giáo viên đưa ra bài tập cùng học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, rút ra vấn đề và các em tự sửa chữa hoàn chỉnh bài làm của mình. Các loại bài tập lịch sử: có nhiều loại bài tập. Nhóm bài tập nhận biết lịch sử: tái tạo hình ảnh quá khứ, nhằm rèn luyện kỹ năng ghi nhớ, tái hiện lịch sử một cách chính xác. Nhóm bài tập nhận thức lịch sử: đòi hỏi học sinh tìm hiểu sâu bản chất sự kiện, phù hợp trình độ của mình. Nhóm bài tập thực hành: rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn, nâng cao trình độ tư duy lịch sử. 2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống bài tập: a. Các nguyên tắc xây dựng bài tập: Thứ nhất, nội dung bài tập phải gắn với chương trình sách giáo khoa, phản ánh yêu cầu, trình độ học tập của học sinh. Thứ hai, đảm bảo tính hệ thống, thể hiện mối liên hệ lôgíc giữa các sự kiện. Thứ ba, đảm bảo tính đa dạng, toàn diện của nội dung bài tập. Thứ tư, nội dung bài tập phải phù hợp trình độ nhận thức của học sinh, phát huy trí thông minh sáng tạo… Thứ năm, bài tập cần chính xác về nội dung, chuẩn mực về hình thức. b. Các quy trình xây dựng bài tập: gồm các bước. Xác định mục đích xây dựng bài tập (loại hình, yêu cầu… ) Xác định nội dung cần kiểm tra học sinh (phù hợp với yêu cầu học tập). Xác lập hệ thống các loại bài tập. Xác định nguồn tài liệu để xây dựng bài tập (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan… ) Thể hiện thành các loại bài tập. Kiểm tra các bài tập dùng để đánh giá học sinh. c. Hệ thống các loại bài tập: Thứ nhất, các câu hỏi trong sách giáo khoa cần được giải quyết. Thứ hai, các loại bài tập nhỏ liên quan đến kênh hình. Thứ ba, các loại bài tập sử dụng tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan. Thứ tư, bài tập trắc nghiệm. Thứ năm, bài tập tự luận. Thứ sáu, bài tập liên hệ kiến thức về quá khứ đang học với thực tiễn cuộc sống hiện nay. 3. Biện pháp thực hiện: 3.1.Khái quát chung. Trước hết giáo viên phải quán triệt dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh là một xu hướng, đồng thời cũng là một yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, trong quá trình dạy học, người thầy phải hướng dẫn, giúp đỡ học sinh độc lập suy nghĩ, rút ra được tri thức phù hợp trên cơ sở tài liệu học tập, chứ không phải là một sự nhồi nhét, truyền đạt một chiều. Một trong những biện pháp để nâng cao tính tích cực học tập của học sinh là nêu một bài tập lịch sử. Bài tập trong dạy học lịch sử là một tình huống có vấn đề, mà trong quá trình giải quyết, học sinh phải biết vận dụng những kiến thức đã học, những tài liệu liên quan, biết tìm tòi sáng tạo. Hệ thống bài tập chặt chẽ chứ không phải chỉ là một vài bài tập rời rạc khô khan. 3.2. Các biện pháp sư phạm sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở lớp 12. a. Sử dụng câu hỏi có những yếu tố bài tập nhận thức để học sinh tiếp nhận kiến thức mới: Bài tập nhận thức giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất của sự kiện, diễn biến lịch sử và các mối quan hệ giữa chúng. Vì vậy trong các giờ học lịch sử, trước khi truyền thụ kiến thức mới, giáo viên phải xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh. Công việc này có hai tác dụng: nêu rõ mục đích nhận thức của học sinh và hướng học sinh chú ý đến kiến thức trọng tâm của bài học; huy động cao nhất hoạt động của các giác quan kết hợp tư duy có định hướng. Bài tập đưa ra vào đầu giờ học để định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh phải hướng vào kiến thức trọng tâm của bài, và giáo viên phải viết ngay câu hỏi phía một góc bảng, song không yêu cầu học sinh trả lời ngay mà sẽ trả lời vào cuối mỗi đề mục hay bài học. Ví dụ:khi dạy Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925. (SGK Lịch sử lớp 12). Bài tập 1:“Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế – giai cấp xã hội Việt Nam như thế nào?” Triển khai thực hiện: Giáo viên Học sinh Nội dung kiến thức - Ghi câu hỏi lên một góc bảng - Trước hết các em phải -Học sinh theo dõi bài. Dựa vào SGK trả 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp. - Thời gian: từ 1919 – 1929. - Tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn. vốn đầu tư tăng từ (1924 – 1929), lên đến 4 tỉ Phơ- răng: [...]... bng Hc sinh: theo dừi v da vo SGK tr li Bc 1: Giỏo viờn gii thiu hnh trỡnh tỡm ng cu nc ca Nguyn Ai Quc mt cỏch khỏi quỏt minh ha bng bn nh sau Bc 2: Hng dn hc sinh lp bng thng kờ cỏc mc thi gian c bn theo mu Bc 3: Cho hc sinh in cỏc s kin tng ng mc thi gian Bc 4: Hng dn hc sinh nờu lờn ý ngha Bc 5: Rỳt ra cụng lao ca Bỏc 1 Hành trỡnh tỡm đ-ờng cứu n-ớc của Nguyễn á i Quốc ( 1911 - 1925) 1 912 1 912- 1913... đ-ờng cứu n-ớc của Nguyễn á i Quốc ( 1911 - 1925) 1 912 1 912- 1913 1 912 1913 1911 1 912 1 912 1913 1 912 1913 Chú giải Mĩ Nhng ni Nguyễn ái Quốc từng đến Pháp Nga Anh Việt Nam Trung Quốc 2 Lp bng thng kờ v nhng hot ng chớnh ca Nguyn i Quc (1919 1925) a im Phỏp Liờn Xụ Trung Quc Thi gian Hot ng chớnh ca Nguyn i Quc 1917 1919 6/1919 7/1920 12/ 1920 1921->1923 6/1923 7/1924 11/11/1924 6/1925 3 HOT NG CA NGUYN... dn hc sinh lm bi tp do giỏo viờn a ra Ba l, hng dn hc sinh lm bi tp nh t hiu qu giỏo viờn cn chỳ ý: a ra nhiu loi bi tp m bo tớnh a dng, phong phỳ, phự hp vi trỡnh tng i tng hc sinh Bi tp lch s giỳp hc sinh h thng húa, khỏi quỏt húa cỏc s kin lch s c bn trong tng giai on thi k nht nh Vớ d 1: Sau khi hc xong chng II Vit Nam trong nhng nm 19301945, giỏo viờn cho hc sinh lm bi tp: Vi cỏc s kin quan trng... bn nht Hc sinh s nh lõu hn v cm thy thớch hc hn b mn lch s, gim ti c ỏp lc thi c cho hc sinh khi c phi lo vo phũng thi s quờn - Gúp phn giỏo dc t tng tỡnh cm, nhõn cỏch hc sinh - Gõy hng thỳ hc tp, gúp phn phỏt trin t duy cho hc sinh, ch cn nm c kin thc c bn l hc sinh cú th yờn tõm trong thi c - Gúp phn rốn luyn k nng b mụn - Mt hot ng trờn lp m giỏo viờn va truyn t c kin thc mi, va giỳp hc sinh gii... lp, giỳp hc sinh nm chc nhng vn c bn ca lch s, nhn thc c mi liờn h gia cỏc s kin lch s c bn, thy c s phỏt trin i lờn ca lch s T ú rỳt ra c quy lut, bi hc kinh nghim lch s VI KT QU THC HIN: 1 Kt qu: TRC NGHIM KIM CHNG TI Qua vic ỏp dng phng phỏp rốn luyn hc sinh lm bi tp trong dy hc lch s lp 12, tụi thy: - Hu ht hc sinh hiu, nm chc, khc sõu c kin thc v hon cnh lch s, ni dung s kin - Hc sinh hng thỳ... hin v phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca hc sinh Nm hc 2010 - 2011: Lp HS hc hng th HS hiu bi 12A5 37/40 HS = 92.5 % 40/40 HS = 100 % 12A6 35/39 HS = 89.7 % 37/39 HS = 94.9 % 12A7 40/42 HS = 95.2 % 2 Bi hc kinh nghim: 41/42 HS = 97.6 % Vic hon thnh h thng bi tp ũi hi hc sinh thỏi t giỏc cao, kiờn trỡ, chu khú Do ú, nhng bi tp c t chc ỳng s tp cho hc sinh lm quen vic t lp, giỏo dc ý thc, trỏch nhim,... v khc sõu bi tp trc Bi tp phi m bo tớnh chớnh xỏc khụng ỏnh hc sinh, kớch thớch c tớnh tũ mũ, ham hiu bit ca hc sinh Ngoi ra giỏo viờn cũn phi hỡnh dung cỏc loi v s lng bi tp trong mt tit dy sao cho va phong phỳ, va m bo s lng va phi m hc sinh cú th gii c ng thi giỏo viờn phi xõy dng ỏp ỏn, ch dn ti liu cn thit cho hc sinh trỏnh hc sinh gii quỏ di dũng hay quỏ s lc e S dng bi tp lch s trong hot ng... dng niờn biu v lc to hng thỳ cho hc sinh, giỳp hc sinh d hỡnh dung v nm bt cỏc s kin Hiu qu bi tp: hn 90 % hc sinh nm bi tt b S dng bi tp t chc hot ng nhn thc ca hc sinh trong quỏ trỡnh tip thu kin thc mi i mi phng phỏp dy hc l to ra quỏ trỡnh chuyn t vic dy hc c da vo trớ nh, hc thuc kin thc cú sn, sang vic dy hc mi phỏt huy tớnh tớch cc nhn thc c lp ca hc sinh Vỡ vy giỏo viờn phi s dng h thng... nghiờn cu cho hc sinh Phng phỏp giỏo dc ph thụng phi phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to ca hc sinh, phự hp vi c im ca tng lp hc, mụn hc, bi dng phng phỏp t hc rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc tin, tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui hng thỳ hc tp cho hc sinh Trong dy hc lch s trng, bi tp nhn thc cú vai trũ rt ln i vi vic phỏt trin tớnh tớch cc ca hc sinh, thỳc y t duy hc sinh lm vic Do ú... mc lch s tng ng ổi mới đất n-ớc Giải phóng miền Nam thống nhất đất n-ớc Kháng chiến chống Pháp thắng lợi Cách mạng tháng tám thành công Bi tp giỳp hc sinh lm quen vi vic ỏnh giỏ, bỡnh lun v cỏc s kin, nhõn vt lch s Mi khi nhn xột v mt s kin hay mt nhõn vt, hc sinh phi da vo hon cnh lch s, phõn tớch ý ngha, s tỏc ng ca s kin, vai trũ ca nhõn vt lch s Trờn c s ú t duy lch s ca hc sinh c phỏt trin, vớ . ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường trung học. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 12 thông qua việc rèn luyện học sinh làm bài tập . - Cũng như các môn học khác ở trường phổ thông, việc dạy học lịch sử cũng phải tiến hành làm bài tập. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 12 thông qua việc rèn luyện học sinh làm bài tập là nhằm giải quyết mục đích trên. II. CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: Bài tập là một khâu quan

Ngày đăng: 20/07/2014, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w