SKKN rèn kĩ năng phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí trong dạy – học một bài lí thuyết địa lí 8

18 212 0
SKKN rèn kĩ năng phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải  thích các mối quan hệ địa lí trong dạy – học một bài lí thuyết địa lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN rèn kĩ năng phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí trong dạy – học một bài lí thuyết địa lí 8 SKKN rèn kĩ năng phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí trong dạy – học một bài lí thuyết địa lí 8 SKKN rèn kĩ năng phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí trong dạy – học một bài lí thuyết địa lí 8 SKKN rèn kĩ năng phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí trong dạy – học một bài lí thuyết địa lí 8

ĐẶT VẤN ĐỀ Để nâng cao chất lượng dạy- học giai đọan phát triển đất nước, đòi hỏi phải đổi chương trình phương pháp dạy học Nước ta phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp – mà người nhân tố định Cho nên phải lo nguồn lực người từ Để có nguồn lực người đáp ứng tốt cho u cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi chương trình phương pháp dạy học mới.Phương pháp dạy học hiểu là: Học sinh tự học, tự hiểu, tự rèn kĩ nhiều để từ phát triển tư phải nhờ vào hướng dẫn giáo viên Phương pháp dạy học coi phương pháp chủ yếu, sử dụng rộng rãi trường học tất mơn học Đối với mơn Địa lí THCS việc dạy để thể đổi vấn đề cần thiết đặc biệt giáo viên dạy Địa lí hành Là chương trình mới, cách dạy dựa có sẵn, cũ, có khác học sinh làm việc nhiều, hoạt động nhiều, rèn kĩ kĩ xảo địa lí nhiều, thành thạo Bản thân tơi đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn lúng túng bước ban đầu Nhưng tơi mạnh dạn chọn Địa lí – Tiết 39 – Bài 33: Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam( phần 1:Đặc điểm chung ) để thể đôi điều suy nghĩ riêng thân cách Rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy – học lí thuyết Địa lí Được giảng dạy mơn Địa lí tất khối lớp nhận thấy nội dung sách giáo khoa có phần phong phú, đa dạng có yêu cầu -1- cao so với sách cũ ( có hạn chế nhỏ mục, ); đó, đòi hỏi học sinh phải làm việc với cường độ cao để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí Thơng qua học, tiết học giáo viên người trực tiếp hướng dẫn em rèn luyện kĩ Đây coi phương pháp dạy học tích cực nay, mơn Địa lí Qua kinh nghiệm thân thực cách rèn kĩ địa lí nhiều năm tơi nhận thấy hiệu dạy- học; hiệu khơng dừng lại mà có ích lớn cho học sinh ứng dụng kĩ vào thực tế sống Chính đề tài mang ý nghĩa thiết thực vậy, tơi mạnh dạn mong trao đổi, đóng góp ý kiến từ đồng chí, đồng nghiệp ngành nói chung đồng chí, đồng nghiệp nhóm, tổ Địa nói riêng; để tơi đồng chí có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm dạy- học môn cho tốt đạt kết cao Dạy địa lí theo chương trình mới, thấy áp dụng phương pháp dạy học Rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy – học lí thuyết địa lí học sinh tự học, tự lĩnh hội tri thức hướng dẫn giáo viên cách nhanh hơn, tốt hơn, học theo mà đạt kết tốt; khơng khí lớp học sơi – em tự làm việc, tự nghiên cứu, tự độc lập suy nghĩ, tự lĩnh hội tri thức cách thực mà không bị thụ động - Đây điều mà giáo viên học sinh hướng tới -2- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận Mục tiêu giáo dục THCS – theo điều 23 luật Giáo dục “nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thơng sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT , vào sống lao động “ Để phục vụ mục tiêu trên, sách giáo khoa Địa lí biên soạn theo hướng tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học biết sử dụng phương pháp đặc trưng mơn địa lí phù hợp với yêu cầu giảng, với trình độ tiếp thu học sinh, đổi cách đánh giá học sinh, biết tổ chức hướng dẫn học sinh tự tiếp thu kiến thức lớp Sách giáo khoa Địa lí đề cập đến vật, tượng địa lí là: Châu Á Địa lí Việt Nam ( tự nhiên ) Vì thế, cách rèn cho học sinh có kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích mối quan hệ địa lí việc dạy – học vô cần thiết coi phương pháp dạy học tích cực Điều thể rõ điểm sau: - Giáo viên huy động vốn sống, vốn hiểu biết học sinh suốt giảng để từ cung cấp kiến thức cho học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu nhận xét, cách nhìn nhận quan điểm riêng vật, tượng địa lí để qua rèn luyện óc tư phán đốn địa lí cho học sinh để từ tạo lập mối quan hệ địa lí - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải tập ứng dụng vào thực tế sống hàng ngày Trong đáng lưu ý khả nhận biết tượng, vật địa lí đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ, lát cắt, thực địa học sinh -3- Nói tóm lại, để rèn kĩ cho học sinh biết phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối liên hệ địa lí phần, mục, bài, chương,… với giáo viên sử dụng nhiều phương pháp ( nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi nhóm) lớp, sử dụng nhiều phương tiện (bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ sơ đồ, lát cắt,…) để thơng qua mà vừa cung cấp kiến thức cho học sinh lại vừa rèn kỹ cho học sinh Thực trạng vấn đề lựa chọn nghiên cứu 2.1 Đặc điểm chung 2.1.1 Về phía nhà trường *) Thuận lợi: - Địa lý môn học độc lập chương trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm kết tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc trung học sở - Nhà trường BGH quan tâm thường xun - Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học - Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu phương pháp để vận dụng trình giảng dạy *) Khó khăn: - Cơ sở vật chất cho việc dạy học địa lý THCS thiếu thốn, nhà trường có phòng học chức Bản đồ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật để phục vụ cho việc dạy học môn địa lý thiếu nhiều - Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học Trong u cầu mơn lại cần phải có nhiều đồ dùng để phục vụ cho việc dạy học 2.1.2 Về phía học sinh *) Thuận lợi: -4- Học sinh ngoan, đa số em có ý thức học tập, tìm hiểu vấn đề địa lý giới Việt Nam Cập nhật thông tin *) Khó khăn: Đối với HS trường THCS Hy Cương nói chung, HS lớp nói riêng nằm địa bàn thành phố đa phần em em nông thôn lao động tự nên em quan tâm đến việc học tập Vì với mơn địa lý HS quan tâm, hiểu biết nhiều vấn đề hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập Đa phần HS bị chi phối, ảnh hưởng mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nhãng việc học môn địa lý Các biện pháp tiến hành Đây kiểu cung cấp lí thuyết - mục tiêu cung cấp cho học sinh kiến thức sở rèn kĩ tìm, phân tích mối quan hệ địa lí ( giáo dục cho học sinh có kĩ đúng, xác điều quan trọng) Dựa vào mục tiêu đó, giáo viên có định hướng giảng dạy cho phù hợp hiệu Bài 33: Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam Hoạt động 1( trọng tâm): Đặc điểm chung Muốn tạo kĩ nhận biết, phân tích mối liên hệ địa lí yêu cầu học sinh phải tự chuẩn bị nhà, đồng thời kết hợp dựa đơn vị kiến thức học trước, lớp trước( yêu cầu học sinh học đến đâu phải nắm bài, nắm kiến thức đến đấy- “ tạo vốn” từ ban đầu) làm tốt kĩ này) Mục tiêu hoạt động sau học, học sinh phải: - Nắm đặc điểm chung sơng ngòi Việt Nam (4 đặc điểm) - Rèn kĩ đọc, phân tích đồ, tìm mối quan hệ yếu tố địa hình với mạng lưới sơng, khí hậu với thuỷ chế sơng ngòi -5- Đăc điểm : Mạng lưới sơng Giáo viên (GV): Nhận xét đặc điểm mạng lưới sơng ngòi nước ta? Học sinh (HS): Quan sát đồ (sông ngòi tự nhiên Việt Nam ) nhận xét: mạng lưới sơng ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước HS: đọc SGK + thực tế chứng minh cho nhận xét ( số lượng sông 2360 sơng dài 10 km, 93% sơng nhỏ, ngắn dốc (diện tích lưu vực 500m2,…) GV: Vì nước ta có nhiều sông suối, song phần lớn lại sông ngắn nhỏ dốc ( 93% sông nhỏ, ngắn; diện tích lưu vực 500 km2)? HS: - Nhiều sơng suối vì: + Địa hình 3/4 diện tích đồi núi + Lượng mưa nhiều(1500-2000 mm/năm) - Sông nhỏ, ngắn dốc vì: + 3/4 diện tích nước ta đồi núi + Đồi núi lan sát biển + Chiều ngang lãnh thổ hẹp + Sông chảy theo hướng TB-ĐN Như vậy, học sinh xác lập mối quan hệ địa lí bài: ảnh hưởng đặc điểm địa hình tới mạng lưới sơng phân tích mối quan hệ địa lí Để xác lập mối quan hệ học sinh phải nhớ lại kiến thức Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam - đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam (3/4 diện tích lãnh thổ ) Nếu học sinh ham tìm hiểu em nhớ lại khái niệm lưu vực sơng: diện tích đất đai cung cấp nước thường xun cho sơng - (địa lí -6- ) học sinh nhớ lại lưu vực sông Hồng 170000 km 2; lưu vực sông Mê Công 795000 km2 để nắm đặc điểm Đặc điểm : Hướng chảy GV: Cho nhóm học sinh xác định vị trí ( tìm nơi bắt nguồn, nơi đổ số sơng) Nhóm 1: sơng Đà, sơng Hồng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Cả, sơng Mã, sơng Ba, Nhóm 2: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu , sông Thương, sông Lục Nam Từ GV yêu cầu HS nhận xét: Hướng chảy sơng ngòi Việt Nam? Nhóm 1: Hướng TB- ĐN Nhóm 2: Hướng vòng cung GV: Giải thích đại phận sơng ngòi Việt Nam lại chảy theo hai hướng ( hầu hết tất cửa sông đổ biển Đông)? HS: Tiếp tục nhớ, huy động lại kiến thức 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam để giải thích: + Vì cấu trúc địa hình Việt Nam đồi núi phận quan trọng + Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc vậy, địa thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam (phân bố bậc địa đồi núi => đồng => thềm lục địa; thấp dần từ nội địa biển( qua phân tích sơ đồ lát cắt “ khu Hoàng Liên Sơn ; khu vực Việt Bắc”; địa hình nước ta có hướng (TB - ĐN; vòng cung) Để rèn kĩ tốt đặc điểm hai này, yêu cầu học sinh phải nắm kiến thức 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Nếu em khơng tích luỹ vốn từ đầu khó khăn cho việc phân tích mối quan hệ địa lí Như vậy, học sinh hiểu hướng chảy sơng ngòi chịu ảnh hưởng từ địa hình -7- Đặc điểm 3: Chế độ nước ( mùa nước) GV: Đặc điểm mùa nước sơng ngòi Việt Nam nào? HS : Đọc SGK kết hợp với kiến thức thực tế trả lời xác :sơng ngòi nước ta có mùa nước: mùa lũ mùa cạn Để tiếp tục rèn kĩ tiếp theo, GV khéo léo đưa câu hỏi có vấn đề để kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo học sinh: Vì sơng ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt? HS: Sẽ suy được, chế độ nước liên quan đến chế độ mưa (khí hậu điều hồ=> chế độ nước điêù hồ) Từ việc lưu nhớ lại kiến thức cũ HS giải thích dựa vào hai bảng số liệu bảng 31.1 bảng 33.1 Gv yêu cầu H đọc, quan sát bảng 33.1 Mùa lũ lưu vực sông Tháng 10 11 12 Các sông Bắc Bộ + + ++ + + Các sông Trung Bộ + + ++ + Các sông Nam Bộ + + + ++ + Ghi chú: tháng lũ: + ; tháng lũ cao nhất: ++ HS: Quan sát bảng 31.1.Nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội , Huế thành phố Hồ Chí Minh nhận xét mùa lũ lưu vực sông không trùng ( giống nhau) Tháng 10 11 12 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 161, 62,2 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 Trạm Hà Nội Độ cao:5m Lượng Vĩ độ :2101’B mưa Kinh độ:105048’ Đ (mm) Huế Lượng Độ cao:11 m mưa Vĩ độ 16024’B (mm) KĐ 10704’Đ -8- Tp HCM Độ cao:11m Lượng Vĩ độ : mưa ’ 10 47 B (mm) 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,0 266,7 116,5 KĐ106 40Đ - Mùa lũ sơng trùng với mùa gió Tây Nam ( mùa hạ): có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa năm VD: Lượng mưa trung bình tháng 7(mm) + Bắc Bộ ( Hà Nội): 288,2mm => mưa rào + Trung Bộ (Huế): 95,3mm => mưa (gió Tây khơ nóng ,bão) + Nam Bộ ( thành phố Hồ Chí Minh): 293,7mm => mưa rào - Mùa cạn sơng trùng với mùa gió Đơng Bắc( mùa đơng): có lượng mưa VD: Lượng mưa trung bình tháng 1(mm): + Bắc Bộ ( Hà Nội): 18,6mm => mưa phùn +Trung Bộ (Huế): 161,3 mm => mưa lớn ( mưa phùn) + Nam Bộ ( thành phố Hồ Chí Minh): 13,8mm => mưa nắng nóng , khơ hạn Như vậy, chế độ nước sơng phụ thuộc vào chế độ mưa ( chế độ mưa gió mùa) GV u cầu HS : Giải thích có khác biệt ấy? HS phân tích tiếp mối quan hệ địa lí mùa lũ lưu vực sơng với yếu tố khí hậu Vì chế độ mưa lưu vực( khu vực ) khác: - Bắc Bộ (Hà Nội): mưa nhiều tháng => tháng 10 (tháng 8: 318mm ) - Trung Bộ + Đông Trường Sơn: mưa nhiều từ tháng => tháng 12(tháng 10: 795,6 mm) -9- 48,3 - Nam Bộ + Tây Nguyên: mưa nhiều tháng 5, tháng 6=> tháng 11(tháng 9:327,0mm)  Mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam GV đưa kết luận sơng ngòi hàm số khí hậu - coi kết luận tiêu biểu minh chứng cho mối quan hệ địa lí chặt chẽ sơng ngòi khí hậu Đặc điểm : Phù sa sơng ngòi GV u cầu HS đọc SGK kết hợp với vốn hiểu biết nhận xét hàm lượng phù sa sơng ngòi nước ta? HS: - Hàm lượng phù sa : lớn (trung bình có 223g/m3) - Tổng lượng phù sa trơi theo dòng nước trên: 200 triệu / năm Cái đích hoạt động đạt được, nhờ vào khâu tổ chức khéo léo GV mà HS lại tiếp tục bị vào học, em có nhiều thao tác rèn kĩ địa lí : nhận xét, liên hệ; lưu nhớ kiến thức cũ, phân tích, so sánh, tổng hợp,…Và đến với đặc điểm cuối HS phát huy khả sáng tạo, tìm tòi, nhanh trí sở kiến thức học kết hợp với kiến thức Bài - Sơng ngòi cảnh quan châu Á- Hàm lượng phù sa sông lớn ảnh hưởng từ : + Độ dốc địa hình + Độ che phủ rừng => độ xâm thực lớn Qua đó, HS lí giải cách dễ dàng mối quan hệ địa lí hàm lượng phù sa sơng với địa hình mật độ che phủ rừng GV: Hàm lượng phù sa lớn có tác động tới thiên nhiên đời sống dân cư đồng châu thổ sơng Hồng sơng Cửu Long?(có thuận lợi có khó khăn ) - 10 - HS: Nhớ kiến thức học từ lớp 6- Bài 23: Sông hồ kiến thức thực tế để giải thích điều : * Thuận lợi : - Thiên nhiên : bồi đắp phù sa tạo đồng châu thổ, mở rộng diện tích đồng bằng, bồi đắp phù sa màu mỡ,… - Đời sống nhân dân : xuất phong tục, tập quán, lịch canh tác sản xuất nông nghiệp (đặc biệt nghề thâm canh trồng lúa nước ),… * Khó khăn : Hàm lượng phù sa sơng ngòi nước ta lớn chứng tỏ điều, độ che phủ rừng nước ta báo động; có chặt phá, khai thác cách bừa bãi khơng có kế hoạch,…như làm cho đất đá từ vùng thượng nguồn theo dòng sơng chảy hạ lưu lớn Từ đặt vấn đề, phải làm để hạn chế bớt khó khăn trên? ( Mặc dù biết hàm lượng phù sa sông lớn đem lại giá trị không nhỏ cho việc phát triển kinh tế – xã hội nước ta ) Có nhiều kĩ xác lập, nhận xét, phân tích, giải thích,…các mối quan hệ địa lí hoạt động - Đặc điểm chung 33- Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam nói tóm lại, thơng kĩ học sinh tiếp thu kiến thức học, cụ thể sơng ngòi Việt nam có đặc điểm chính: Mạng lưới sơng: dày đặc, phân bố rộng Hướng chảy: có hướng chính: Tây Bắc- Đơng Nam ; vòng cung Chế độ nước: có mùa lũ cạn Hàm lượng phù sa lớn Tìm hiểu bốn đặc điểm chung sơng ngòi Việt Nam học sinh rèn kĩ quan trọng: đồ, xác định đối tượng địa lí, phân - 11 - tích đối tượng địa lí đồ, lược đồ, sơ đồ… Đó kĩ phát hiện, phân tích, giải thích mối quan hệ điạ lí Dựa phần tìm hiểu đặc điểm chung sơng ngòi Việt Nam học sinh vừa tiếp thu kiến thức mới, vừa củng cố kiến thức cũ học trước, lớp trước Ví dụ: + Bài 23: Sơng hồ ( Địa lí 6) + Bài 3: Sơng ngòi cảnh quan châu Á (Địa lí 8) + Bài 14: Đông Nam Á- Đất liền hải đảo (Địa lí 8) + Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam (Địa lí 8) + Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam (Địa lí 8) + Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8) + Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta (Điạ lí 8), Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung sơng ngòi Việt Nam học sinh “ chụp ảnh” kiến thức: sơng ngòi Việt Nam mang đặc điểm chung sơng ngòi châu Á; sơng ngòi khu vực Đơng Nam Á nhận thấy “ sao” địa lí châu khu vực mà Việt Nam quốc gia thành viên Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trên vài dẫn chứng cho việc rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy - học Địa lí theo sách giáo khoa hành theo phương pháp mà thực trình giảng dạy Với số năm cơng tác chưa nhiều tơi có may mắn giảng dạy mơn Địa lí chương trình mới; nhận thấy: - Khi chưa đổi học thường mang tính áp đặt, nặng lí thuyết, chất lượng chưa cao - 12 - - Khi đổi học không bị áp đặt, học sinh vừa nắm lí thuyết vừa rèn kĩ năng, thơng qua rèn kĩ để nắm kiến thức; chất lượng dạy học cao hơn.(số lượng học sinh nắm tốt đặc biệt học sinh lớp đại trà) Kết đánh giá cụ thể phiếu trắc nghiệm sau học hai lớp 8AB thu kết sau: Chưa đổi Đã đổi Tốt Khá 20 24 TB 18 13 Yếu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài này, mong muốn gửi gắm vài suy nghĩ riêng cá nhân tơi q trình vận dụng đổi phương pháp Rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy - học lí thuyết Địa lí Tơi nhận thấy so sánh hai phương pháp dạy- học rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí lí thuyết sách giáo khoa cũ phương pháp dạy- học cũ trước làm, phương pháp chưa mới, kĩ chưa rõ Chính mà nay, áp dụng phương pháp để giảng dạy tất địa lí nói chung Địa lí nói riêng tơi thấy hiệu quả, học sinh rèn kĩ nhiều (phát hiện, suy luận, phán đoán, kết luận,…) Đây mục tiêu quan trọng học mơn địa lí (kể lí thuyết thực hành) - 13 - Thông qua kĩ năng, học sinh xác lập mối quan hệ địa lí, học sinh nhớ lại được, củng cố lại, hệ thống kiến thức cũ tích luỹ thêm kiến thức Đó ưu điểm việc rèn kĩ địa lí cho học sinh Như vậy, đổi khơng có nghĩa loại trừ có để bắt đầu hồn tồn đường Mà đổi sở tiếp thu tiến cũ Mặc dù vậy, việc giảng dạy, rèn kĩ cho học sinh trường THCS Hy Cương gặp nhiều hạn chế, mặt chất lượng học sinh đại trà thấp; học sinh lười học nên vốn kiến thức tích luỹ qua học , tiết học nghèo Muốn làm tốt kỹ vừa có chất lượng, vừa có hiệu đòi hỏi học sinh phải có ý thức học từ đầu, phải có vốn kiến thức chắn thực được.Vì thế, đồng nghiệp nhà trường cần phải cố gắng nỗ lực để áp dụng phương pháp tốt hơn, hiệu Kiến nghị, đề xuất 2.1 Kiến nghị Trên số kinh nghiệm Rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy - học lí thuyết Địa lí 8, tơi đưa phương pháp rèn kỹ phân tích giải thích mối quan hệ địa lý, đặc biệt việc dạy địa lý Các em có ý thức học tập, thực hành tự tin có tiến rõ rệt Tơi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp nhữnggiáo viên có trình độ chun mơn địa lý, để tìm phương pháp tối ưu nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học địa lý 2.2 Đề xuất Để thực đào tạo em HS trở thành người phát triển tồn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người thầy phải có lực thực - 14 - việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trò thuận lợi, thân giáo viên đứng lớp cần kiến nghị số vấn đề sau: *) Về phía nhà trường: - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy mơn *) Về phía Phòng GD&ĐT: - Tạo điều kiện giúp đỡ để nhà trường có phòng học chức - Trang bị thiết bị dạy học đàn đồ, bảng phụ, mơ hình, để nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho HS phát triển tính sáng tạo mơn học đạt kết cao học tập Cuối tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng đồng chí, đồng nghiệp để tạo điều kiện cho thực tốt việc dạy Địa lí nói riêng mơn địa lí nói chung trung học sở Tơi xin trân trọng cảm ơn! Việt Trì, ngày 15 tháng năm 2012 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Minh Tâm - 15 - - 16 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên địa lý Địa lý tự nhiên Việt Nam Rèn luện kỹ Địa lý Đổi phương pháp giảng dạy Địa lý THCS - 17 - - 18 - ... pháp Rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy - học lí thuyết Địa lí Tôi nhận thấy so sánh hai phương pháp dạy- học rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích. .. tơi Rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy - học lí thuyết Địa lí 8, tơi đưa phương pháp rèn kỹ phân tích giải thích mối quan hệ địa lý, đặc biệt việc dạy địa. .. địa lí châu khu vực mà Việt Nam quốc gia thành viên Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trên vài dẫn chứng cho việc rèn kĩ phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí dạy - học Địa lí

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan