1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số hình thức và kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động ở môn ngữ văn THCS

24 836 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN

    • 4. Phân tích đánh giá và chỉ ra tính cấp thiết cần tạo ra sáng kiến:

    • 4.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học:

    • Như chúng ta đã biết chương trình Giáo dục phổ thông mới đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Trong quá trình dạy học, học sinh được đặt vào trung tâm của hoạt động học. Bài toán đặt ra cho người dạy là cần thay đổi phương pháp dạy học. Trong đó phương pháp dạy học tích cực là việc lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên là người nêu và gợi mở lên vấn đề bằng nhiều cách khác nhau nhằm mang lại sự hào hứng, sự tự giác cho học sinh. Như vậy, học sinh sẽ tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày và giải quyết các vấn đề để đưa ra kết luận cụ thể. Phương pháp này tăng cường sự kết nối, thực hành giữa các học sinh trong môn học, tiết học. Học sinh sẽ dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thông qua việc tự mình tư duy và tìm tòi khám phá. Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi các trò chơi… Trong bối cảnh đổi mới hiện nay, việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh, việc tổ chức một cách hiệu quả những hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập là việc làm đặc biệt quan trọng. Dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh được xem là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ văn. Từ thời xa xưa, Khổng Tử đã khẳng định: “Tôi nghe - tôi quên ; tôi nhìn - tôi nhớ ; tôi làm - tôi hiểu”. Quan điểm này nhấn mạnh việc “học bằng cách làm” của học sinh bởi “trăm hay không bằng tay quen”.

    • II. GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:

Nội dung

Một số hình thức và kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động ở môn ngữ văn THCS Một số hình thức và kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động ở môn ngữ văn THCS Một số hình thức và kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động ở môn ngữ văn THCS Một số hình thức và kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động ở môn ngữ văn THCS

1 MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lí luận II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến III Mục tiêu CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề Các tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 4 Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾM 1.Kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động 2.Một số hình thức, kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn THCS III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG 19 IV GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 21 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 26 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Như biết, hoạt động khởi động học hoạt động tiến trình dạy học nhằm giúp học sinh huy động kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thân Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Trong trình giảng dạy thân, nhận thấy, để tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo đam mê khám phá tìm tịi tiết học, học, người giáo viên cần phải biết tạo ấn tượng, tạo đam mê từ đầu tiết học cho em Hoạt động thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng, tạo tâm học tập, hứng thú với hoạt động phía sau chí kết thúc học Đặc biệt môn Ngữ văn, học sinh cần đam mê, hứng thú học tập, có em khám phá tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương, Tiếng Việt hay Tập làm văn Trong trình đứng lớp giảng dạy, tơi ln trăn trở, tìm tịi vận dụng phương pháp cách thức tổ chức hoạt động khởi động cho phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện nhà trường, khả thân để đem lại hiệu giáo dục cao Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số hình thức kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động môn Ngữ văn THCS” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động học phát huy lực, sáng tạo học sinh II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN: Đọc phân tích tài liệu: Dựa số tài liệu phân tích hiệu phần khởi động tiết lên lớp Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ, cử chỉ, hành động số cá nhân học sinh, nhóm học sinh lớp qua phần khởi động giảng văn lớp Phương pháp điều tra, vấn: Xây dựng phiếu điều tra học sinh khối 6,7,8,9, vấn trực tiếp học sinh để thu thập thông tin thống kê số liệu để làm sở cho việc xây dựng giải pháp III MỤC TIÊU: Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động dạy môn Ngữ văn Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việc thiết kế hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn cấp THCS CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN: Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề: 1.1.Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học nay: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xu thế, yêu cầu bắt buộc với tất môn học, cấp học Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động dạy học nói chung việc tổ chức hoạt động khởi động số giáo viên, số tiết học cịn tồn khơng hạn chế như: Việc dạy học mang nặng tính truyền thống: truyền thụ tri thức chiều, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh Hoạt động khởi động cịn mang nặng tính hình thức, nhàm chán, thực có người tra, dự Cách thức tổ chức hoạt động khởi động chưa linh hoạt, chưa tạo hấp dẫn, lôi dẫn đến hiệu chưa cao 1.2.Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn trường THCS Các giáo viên dạy mơn Ngữ văn trường ln có ý thức trách nhiệm đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học Một số giáo viên ý đến khâu tổ chức hoạt động khởi động, đưa nhiều hình thức khởi động học hấp dẫn, lôi học sinh Tuy nhiên thực tế dạy học tồn số hạn chế sau: Giáo viên cịn khó khăn việc lựa chọn hình thức khởi động tiết dạy, dạy Thậm chí chưa nắm yêu cầu cụ thể hoạt động khởi động (cần đảm bảo yêu cầu: kiểm tra hệ thống kiến thức cũ, tạo tâm cho học sinh, dẫn dắt vào mới) Nhiều giáo viên tổ chức khởi động cho học sinh lại sa vào việc tổ chức trò chơi mà quên việc đảm bảo yêu cầu hoạt động khởi động Có tổ chức hoạt động khởi động chưa thực phù hợp, chưa đem lại hiệu tích cực Hoặc tổ chức hoạt động khởi động đơn kiểm tra vài câu hỏi kiến thức cũ giới thiệu vào Chưa có liên kết kiến thức cũ Tổ chức hoạt động khởi động chưa tạo niềm đam mê, hứng thú chưa kích thích sáng tạo học sinh Vì vậy, bầu khơng khí lớp trầm, có tiết học học sinh tham gia vào hoạt động Học sinh lứa tuổi có biến động tâm lý nên em cịn mang tâm lý e dè, khơng mạnh dạn tham gia hoạt động học tập Đó khó khăn khiến cho giáo viên khó khơi gợi niềm hứng thú cho em 2.Các tồn tại, hạn chế: Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy đa số học sinh bộc lộ hạn chế mặt sau sau: Sự hứng thú, tính tích cực học sinh với mơn Ngữ văn chưa cao Chưa có thói quen khai thác kiến thức qua phần khởi động 3.Nguyên nhân tồn hạn chế: Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp chưa tạo hứng thú với học sinh Giáo viên thường tổ chức hoạt động khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Học sinh cho mơn Ngữ văn khó, nhàm chán Học sinh chưa có thói quen đặt câu hỏi trước vào chưa có thói quen khai thác kiến thức qua phần khởi động Do kết sau: Tỉ lệ % Khơng hứng thú Không trả lời Hứng thú học Thời gian học chiếm Năm học Trước áp 40 chiếm 60,7 18 chiếm 27,2% 12,1% 2020 -2021 dụng đề tài % * 66 em học sinh lớp trường THCS đầu năm học 2020 - 2021 hỏi có thích học Văn phần khởi động khơng có 18 em thích (27,2,2%), 40 em khơng thích (60,7%), cịn em khơng trả lời (12,1%) Phân tích đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến: 4.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học: Như biết chương trình Giáo dục phổ thơng đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Bài toán đặt cho người dạy cần thay đổi phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh Như vậy, học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thông qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trò chơi… Trong bối cảnh đổi nay, việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, việc tổ chức cách hiệu hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập việc làm đặc biệt quan trọng Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh xem biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn Từ thời xa xưa, Khổng Tử khẳng định: “Tôi nghe - qn ; tơi nhìn tơi nhớ ; tơi làm - hiểu” Quan điểm nhấn mạnh việc “học cách làm” học sinh “trăm hay không tay quen” Và tất nhiên đổi phương pháp dạy học cần ý tất khâu tiết dạy: từ đổi kiểm tra – đánh giá đầu tổ chức hoạt động khởi động hoạt động sau học Giáo viên cần nắm phương pháp, kỹ thuật dạy học đặc biệt phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 4.2.Vai trị hoạt động khởi động dạy học nói chung: Trong học, theo logic q trình nhận thức thơng thường người học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức học; hệ thống hóa kiến thức luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Trong đó, hoạt động khởi động có vị trí, vai trị quan trọng việc tạo nên hấp dẫn, lôi tiết học, học Thứ nhất: hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Đặc biệt môn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Thứ hai: vai trò hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Một khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đó tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động Thứ ba: hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động: Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên cần thực theo bước sau: Các bước Tổ chức hoạt động khởi động Bước Xác định mục tiêu hoạt động khởi động (ôn tập lại kiến thức học, tạo tâm bước vào học, khơi gợi tình có vấn đề để dẫn dắt vào nội dung học tập) Bước Xác định phương pháp kỹ thuật phối kết hợp Bước Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức, phương tiện cần dùng, dự định cách thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước Vận dụng vào trình dạy học Bước Đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động khởi động (kiến thức, kỹ năng, thái độ - tâm thế, hứng khởi) Bước Rút kinh nghiệm, vận dụng với hoạt động khởi động khác Như vậy, thấy để tổ chức hiệu hoạt động khởi động, giáo viên phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần đảm bảo yêu cầu: kiểm tra lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên thường tổ chức hoạt động khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động học cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên lưu ý đến số kỹ thuật sau: Không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp giáo viên biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Hoạt động khởi động bước thực động tác nhẹ trước thực công việc nên việc khởi động cần nhẹ nhàng sinh động, phù hợp với tâm lý tuổi lớp học, đối tượng học sinh để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời Khi em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tất tiết học lớp người giáo nên lưu ý: kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.Một số hình thức kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn THCS: 2.1.Khởi động học dạng trò chơi: Để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phương tiện minh họa cho học, đồng thời phương tiện thực thao tác trình dạy học giáo viên Giáo viên nên đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo hình thức trị chơi lồng ghép học tạo hứng thú say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động, giảm bớt căng thẳng, nhàm chán cho tiết học Bởi trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Khi tổ chức hoạt động khởi động dạng trò chơi, giáo viên cần ý số điểm sau: Trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung Cách xây dựng trò chơi cần linh hoạt, tránh nhàm chán, khai thác hiệu cơng nghệ thơng tin (phần mền trị chơi) tổ chức hoạt động khởi động Trong trò chơi cần lồng ghép kiến thức cũ kiến thức có liên quan tới nội dung học Tránh việc học sinh sa đà vào chơi mà quên nhiệm vụ học tập Cân đối thời gian thật hợp lý khoa học (tránh ảnh hưởng đến thời gian dành cho hoạt động khác học) Một số ví dụ minh họa khởi động học dạng trị chơi: Ví dụ 1: Bài Nghị luận việc, tượng (Ngữ văn – tập 2) Giáo viên tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Nhìn tranh bắt nội dung” Cách thức tổ chức: Giaó viên chiếu tranh Học sinh quan sát tranh đốn tên nói qua nội dung tranh theo cách hiểu mình: 10 ? Em nêu số vấn đề xã hội quan tâm thời điểm tại? Theo em, vấn đề có ảnh hưởng đến đời sống xã hội khơng? Có cần giải ko? Gi viên tổng hợp Cho Học sinh quan sát hình ảnh giới thiệu vào Ví dụ 2: Bài “Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận (Ngữ văn – Tập 1), khởi động học việc tổ chức trò chơi “Thi tài hiểu biết” Giáo viên chia lớp thành đội Yêu cầu đội vòng phút tìm câu tục ngữ ca dao có chữ “biển” “thuyền” Đội thẵng đội tìm nhiều câu … 2.2.Khởi động học thông qua sử dụng video, tranh ảnh minh họa: Khác với phương tiện dạy học khác, video hay tranh ảnh minh họa có khả trình bày nội dung học hình ảnh kết hợp với âm theo trình tự liên kết hữu Toàn nội dung học truyền tải cách sinh động qua hiệu ứng âm tạo cho học sinh hứng thú học tập Video giúp học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ kiến thức lâu bền Học trình xem video, trình lĩnh hội tri thức vốn sống cách nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gị bó phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh học học sinh Học tập dẫn dắt cách nhẹ nhàng video phần khởi động khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểu căng thẳng tâm lý em Trong trình học sinh xem video huy động giác quan để tiếp nhận thơng tin ngơn ngữ Học sinh phải tự phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa làm cho giác quan tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn, thao tác trí tuệ 11 hình thành Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, trao đổi, hình thành kĩ thái độ học tập cho em Ngồi ra, hình thức khởi động giúp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, nâng cao u thích mơn học học sinh Các bước sử dụng video, tranh ảnh minh họa hoạt động khởi động: Video có hai hình thức video tự làm video có sẵn việc tải đưa vào giảng Các bước tiến hành sau: Bước Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu thơng điệp mà video hướng đến (câu hỏi đặt trước Học sinh xem video, mục đích để q trình Học sinh vừa xem video vừa suy nghĩ định hướng câu trả lời) Bước Cho học sinh xem video để học sinh suy nghĩ – thảo luận câu trả lời giáo viên vừa đưa Bước Học sinh trình bày kết nhận từ video, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác video, giáo viên vận dụng để giới thiệu vào Một số yêu cầu sử dụng video, tranh ảnh để tổ chức hoạt động khởi động Khi khởi động học video, tranh ảnh, giáo viên ý số vấn đề sau: - Thứ tính hấp dẫn người xem: Video, tranh ảnh có đủ hay để thu hút học sinh hay khơng Ví dụ: Khi dạy “Những xa xôi” (Ngữ văn -Tập 2) Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip phim “Ngã ba Đồng Lộc” xem hát “Cô gái mở đường” Đây lúc giáo viên cần lựa chọn đoạn video cho phù hợp, đoạn phim tạo thu hút học sinh hơn, kích thích em hứng thú học tập, tạo liên kết với học tối đa giáo viên lựa chọn sử dụng video hát “ Cô gái mở 12 đường” cho tiết video đoạn giới thiệu phim “Ngã ba Đồng Lộc” cho tiết - Thứ hai tính hồn thiện: Video chuyển tải đủ thơng tin hay làm rõ mục đích lựa chọn hay khơng? Bởi có nhiều vi deo clip có liên quan tới học, tạo hiệu ứng cho học, nhiên liên quan mức độ nào? Nhiều giáo viên cố chọn video cho có để có liên quan đến tiêu đề học giới thiệu vào bài, làm thấy khập khiễng không ăn nhập phần khởi động gây thời gian, lại không gây ý người học Ví dụ dạy “Đồn thuyền đánh cá” (Ngữ văn –tập 1) để thực hoạt động khởi động giáo viên lựa chọn video chủ đề biển, hát biển hay video hoạt động đánh bắt cá ngư dân biển có lựa chọn cho học sinh xem video Vịnh Hạ Long Và với nhiều loại video giáo viên phải đưa lựa chọn, dựa vào nội dung học ta thấy chủ đề hình ảnh thiên nhiên người lao động biển nên lựa chọn hình thức Đối với hát nêu hình ảnh biển chưa thấy hình ảnh người Ngư dân biển, video Vịnh Hạ Long xác định hình ảnh địa danh chưa giới thiệu hình ảnh thiên nhiên người lao động Cho nên lựa chọn sử dụng video hoạt động đánh cá Ngư dân biển thông qua video chương trình: “Ngư dân biển đảo” vừa thấy phong phú biển đảo, đồng thời nhìn thấy hình ảnh vất vả mưu sinh kiếm sống người ngư dân - Thứ ba độ dài: Khi sử dụng video cần ý thời lượng video thời gian cho phần khởi động khơng nhiều vịng khoảng - phút nên cần chọn video có thời gian phù hợp Vì vậy, theo tơi video nên có độ dài khoảng phút Ví dụ: Khi dạy “Đồng chí” (Ngữ văn 9- Tập 1), giáo viên lựa chọn cho học sinh xem Video ca khúc: “Bài ca người lính” có thời lượng phút giây, Hay dạy bài: “Đêm Bác không ngủ” (Ngữ văn - Tập 2), giáo viên cho học sinh xem video hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” với thời lượng phút 47 giây Đây thời lượng phù hợp để học sinh xem video hoạt động diễn 13 khoảng - phút nên sau xem xong video giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu vào đủ thời gian cho hoạt động khởi động - Thứ tư tính phù hợp nội dung (hay cịn gọi tính trọng tâm vi deo): video phải chứa nội dung phù hợp với lứa tuổi học trò, rõ ràng dễ hiểu, giàu trực quan, mang tính giáo dục cao Cần lựa chọn video có nội dung phù hợp có liên quan đến học để hướng dẫn học sinh vào học Khơng đưa video có nội dung phản cảm, gây hiệu ứng ngược cho học sinh Ví dụ: Khi dạy bài: “Chuyện người gái Nam xương” (Ngữ văn 9- Tập 1) Giáo viên lựa chọn cho học sinh xem video hát “Bánh trôi nước” lựa chọn ý lựa chọn có ca sĩ hát sử dụng trang phục phù hợp, không lựa chọn video mà ca sĩ sử dụng trang phục chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh, gây tò mò em, dễ gây hiệu ứng ngược học - Thứ năm thể loại video: video phim hoạt hình, chương trình giáo dục khoa học hay tự nhiên, đoạn quảng cáo tivi, clip ca nhạc, kịch.v v Vì thể loại phong phú nên video dễ dàng cho giáo viên lựa chọn sử dụng, lựa chọn linh hoạt hình thức sử dụng video qua tiết học mà khơng khiến em nhàm chán Ví dụ: dạy “Sang thu” (Ngữ văn - Tập 1), giáo viên cho học sinh nghe hát “Nhớ mùa thu Hà Nội” Hoặc dạy “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Ngữ văn 9- Tập 1) lại lựa chọn video phim tài liệu: “Đường Trường Sơn- Tuyến hậu cần huyền thoại” Còn lúc dạy “Viếng Lăng Bác”(Ngữ văn – tập 2) Giáo viên cho học sinh xem đoạn video hình ảnh dòng người hàng vào Lăng viếng Bác Hay dạy bài: “Mây sóng” (Ngữ văn 9- Tập 2), giáo viên cho học sinh xem phim hoạt hình: “Bơng hồng tặng mẹ” … Ngồi giáo viên cịn có nhiều lựa chọn khác cho dạy để phần khởi động lơi u thích , tham gia vào q trình học tập nhiều học sinh Video loại phương tiện nghe nhìn đại với nhiều tính phong phú, mang lại hiệu cao trình sử dụng Tuy nhiên, trình dạy học, giáo viên không nên sử dụng video dễ gây nên nhàm chán nhiều thời gian để chiếu xem phim Vì vậy, khơng thể không nên lạm dụng mức video dạy học 14 Một số ví dụ minh họa tổ chức hoạt động khởi động video Tôi đưa số ví dụ cụ thể sử dụng video hoạt động khởi động vào giảng môn Ngữ văn sau: Ví dụ 1: Bài: “Đồn thuyền đánh cá” (Ngữ văn - tập 1) Giáo viên : trình chiếu video chương trình“Ngư dân biển đảo” Học sinh: Xem video chương trình Giáo viên: Hình ảnh người dân biển thể qua đoạn video? Học sinh: xem video, trả lời Giáo viên: chốt vào -> Đây hoạt động người ngư dân ngày đêm bám biển, để hiểu rõ công việc họ, cô giới thiệu với em vùng biển Quảng Ninh hình ảnh người dân lao động biển qua thơ: “Đoàn thuyền đánh cá”của tác giả Huy Cận Ví dụ 2: Bài: “Đấu tranh cho giới hịa bình” (Ngữ văn 9- tập 1) Giáo viên: Cho HS xem video khốc liệt chiến tranh giới thứ video khơng kích Mĩ vào tổ chức nhà nước Hồi giáo Syria Học sinh: Xem video Giáo viên: Em cảm nhận thơng qua video vừa xem? Học sinh: quan sát, trả lời Giáo viên: chốt vào bài-> Chiến tranh hịa bình ln vấn đề nóng bỏng trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu nhân loại Trong kỷ XX, nhân loại trải qua chiến tranh giới vô khốc liệt Từ 15 sau chiến tranh giới II, vũ khí hạt nhân phát triển mạnh trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất, đe dọa sống loài người Vì vậy, nhận thức nguy chiến tranh tham gia đấu tranh cho hịa bình giới yêu cầu đặt cho công dân Bài viết “Đấu tranh cho giới hồ bình” Mac- ket nêu rõ vấn đề Bài học hơm trị ta tìm hiểu nội dung văn Ví dụ 3: Bài“Cố hương” (Ngữ văn tập 1) Giáo viên: cho học sinh xem video Bài hát “Quê hương” Học sinh: Xem video Giáo viên: Bài hát nói tình cảm quê hương? Qua hát em cảm nhận tình cảm quê hương ? Học sinh: quan sát, trả lời Giáo viên: chốt vào Từ xưa đến nay, quê hương đề tài cho nhà văn, nhà thơ sáng tác Sau nhiều năm xa cách, nhân vật “tôi” “Cố hương” Lỗ Tấn trở quê nhà Tuy không bẽ bàng nhà thơ họ Hạ, bùi ngùi nỗi buồn tê tái Vậy quê hương lòng Lỗ Tấn thể nào? Chúng ta vào học hôm Trên vài ví dụ cụ thể, chương trình Ngữ văn cấp THCS cịn có nhiều học áp dụng cách linh hoạt hình thức dạy học để đạt hiệu cao 3.Sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động: Tâm lí lứa tuổi học sinh THCS thích nghe thầy kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động học, giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện để dẫn dắt học sinh vào cách nhẹ nhàng lý thú Giáo viên kể lại câu chuyện thường ngày thực tiễn sống truyện kể (dù hình thức phải đảm bảo yêu cầu nội dung sát với nội dung học triển khai) 16 Một số lưu ý sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động: Các câu chuyện, truyện kể phải xuất phát từ nội dung bài, sát với thực tế sống, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh Các câu chuyện, truyện kể phải có nguồn trích dẫn rõ ràng, nguồn thơng tin phải nguồn thống để cung cấp cho học sinh Các câu chuyện, truyện kể phải ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính thẩm mỹ, ngơn ngữ xác, dễ hiểu, không cầu kỳ, sáo rỗng Các câu chuyện, truyện kể khai thác theo hướng khác nhau, thể cách giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Cách thức tổ chức hoạt động khởi động thông qua chuyện kể: Giáo viên: kể chuyện đặt câu hỏi (có thể chiếu câu chuyện kể lên máy chiếu dạng văn bản, yêu cầu học sinh đọc cho bạn nghe) Học sinh: lắng nghe cô giáo kể chuyện suy nghĩ trả lười câu hỏi Một số ví dụ minh họa tổ chức hoạt động khởi động phương pháp kể chuyện Ví dụ 1: Khởi động Bài “ Chuẩn mực sử dụng từ” (Ngữ văn 7, Tập 1) có mục tiêu học giúp HS hiểu yêu cầu việc sử dụng từ biết sử dụng từ chuẩn mực giao tiếp Để đạt mục tiêu trên, tổ chức hoạt động khởi động học sau: HS Đọc câu chuyện “Quyết định độc đáo” trả lời câu hỏi (bằng hình thức thảo luận nhóm lớn) + Vì cơng chức nước Anh lại bị phạt tiền? Và lần mắc lỗi bị phạt bao nhiêu? + Để giữ gìn sáng tiếng Anh, Ông Chủ tịch hội đồng thành phố dùng biện pháp gì? Quyết định độc đáo 17 “Cách không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót- tinh- ghêm nước Anh định phạt tiền cơng chức nói viết tiếng Anh không chuẩn Theo định này, lần mắc lỗi, cơng chức bị phạt bảng Ơng Chủ tịch Hội đồng thành phố tun bố khơng kí văn có lỗi ngữ pháp tả Đây biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng tiếng Anh.” (Theo báo Cơng an nhân dân) Từ việc tìm hiểu câu chuyện này, giúp cho em hiểu đất nước vậy, việc mắc lỗi dùng từ làm cho người đọc, người nghe không hiểu viết, chí cịn làm cho người đọc cảm giác khó chịu xem thường người viết Từ tơi dẫn vào nội dung tiết học Ví dụ 2: Bài “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” (Ngữ văn 7) Mục tiêu học giúp học sinh nắm mục đích văn biểu cảm (nhằm bộc lộ cảm xúc), cách thể tình cảm, cảm xúc (trực tiếp, gián tiếp ) Tôi tổ chức hoạt động khởi động cách kể chuyện thân ngày xưa, cịn học sinh lớp thích viết nhật kí cho đến tận Qua trang nhật kí ấy, bộc lộ cảm xúc chân thành mình; có lúc trực tiếp qua từ ngữ, có lúc gián tiếp qua yếu tố miêu tả hay tự sự…Những dịng nhật kí vụng về, non nớt giúp cô sau biết cách viết văn biểu cảm sâu sắc Tơi đọc trang nhật kí thấm đẫm cảm xúc Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc Học sinh nghe, khơng khí chùng xuống lắng sâu lại trao đổi sơi mục đích viết nhật kí, văn biểu cảm Bài học dẫn dắt cách tự nhiên Ví dụ 3: Khi dạy “Bài học đường đời đâu tiên”, giáo viên kể yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện Chú mèo Hello Kitty Nội dung tóm tắt câu chuyện sau: Có bé gái cặp vợ chồng trẻ, bố mẹ bận rộn nên cô bé cảm thấy cô đơn, lạc lõng không muốn giao tiếp với 18 Cô thường xuyên bị bạn bè trêu chọc Một lần khóc cơng viên, ông lão quan tâm hỏi han, cô mở lòng để tâm sựu với ơng lão, từ bé thường ghé công viên để kể chuyện cho ông lão nghe cô thấy vui vẻ Một hôm cô bé bị bạn lớp trêu chọc ức hiếp Vốn yếu đuối khơng làm được, nóng lịng chạy đến cơng viên để chia sẻ với ông lão cho vơi bớt nỗi buồn tủi Quá vội vã, cô bé chạy băng qua đèn đỏ tai nạn xảy ra… Ngày biết tin cô bé mất, công viên, ghế đá mà bé thường ngồi, có ơng lão lặng lẽ đốt hình nộm giấy Đó q mà ông muốn tặng cô bé ngày hôm trước, bé khơng đến Hình nộm Mèo đẹp, trắng trẻo, có đơi tai to, mắt trịn xoe hiền lành khơng có miệng Ơng lão muốn cạnh bé, mãi lắng nghe không phán xét Giáo viên dặt câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chết cô bé? HS: Suy nghĩ, trả lời (Chính chọc ghẹo bạn gây chết thương tâm cho bé) Sau đó, giáo viên dẫn dắt vào bài: Các ạ, nghĩ lời nói hay hành động chọc ghẹo người khác bình thường suy nghĩ nơng cạn để lại hậu khơn lường Một lần ta bắt gặp điều câu chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi 4.Khởi động học tạo câu hỏi/ tình học tập Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm, tưởng tượng Học tập trình khám phá Q trình bắt đầu tị mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận 19 thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học Ví dụ 1: Khi dạy văn “Sơn Tinh Thủy Tinh” (Ngữ văn 6, tập 1), GV trình chiếu cảnh lũ lụt, mưa bão, thiệt hại thiên tai gây nên Yêu cầu HS lí giải ngun nhân tượng đó? (Cách lí giải có khác với cách lí giải người cổ đại?) (Hình ảnh minh họa lũ lụt xảy miền Trung năm 2020) III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Từ việc đa dạng hóa hình thức hoạt động khởi động người dạy người học bước vào học phá bỏ nhàm chán uể oải tiếp cận học Giáo viên truyền đam mê hứng thú học tập cho em giúp người học thư giãn thoải mái tiếp thu kiến thức cách hiệu Các em hưng phấn, hứng thú tiếp thu tốt từ nhận phản hồi tích cực học sinh Khách quan mà nói, xét khía cạnh việc tổ chức hoạt động khởi động dạy khơng thể định hồn tồn kết học tập học sinh Nhưng phủ nhận đóng góp lớn Riêng lớp mà dạy (trong năm học 2019 - 2020; 2020 - 2021) nhiều phương pháp thu thập liệu khác nhau, tơi nhận kết đáng khích lệ Khi khảo sát cách quan sát trực quan hay qua phiếu điều tra tơi thấy hầu hết em học sinh có phản ứng tích cực với hình thức dạy học Ngồi ra, quan sát trình học tập em, thấy khả học tập em có bước tiến dần em hiểu vấn đề 20 cách thấu đáo Nên nghĩ vận dụng hình thức dạy học môn ngữ văn tất khối lớp cấp THCS Cụ thể, qua trình thực giảng dạy số lớp, áp dụng hình thức tơi thấy có hiệu đáng kể Học sinh cảm thấy hứng thú học tập hơn, việc tiếp thu học sinh có tiến Đầu năm, có nhiều em cịn khơng thích học mơn Ngữ văn cho khó, nhàm chán đến nay, tượng giảm hẳn Học sinh trở nên thích học Ngữ văn hơn, thích dạy nhiều Trong tiết dạy, cố gắng áp dụng phương pháp dạy học với phong cách dạy học thân cách hài hịa để tạo khơng khí thoải mái, hiệu cho học sinh Chính mà đến cuối tháng năm 2021 thông qua điều tra có kết khả quan sau: Tỉ lệ % Không hứng thú Không trả lời Hứng thú học Thời gian học Năm học Sau áp 22 chiếm 33,4 chiếm 4,5% 41 chiếm 62,1% 2020 -2021 dụng đề tài % - Tỉ lệ HS tích cực, hứng thú học Ngữ văn so với điều tra, theo dõi ban đầu vượt 62,1 % IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Sáng kiến xây dựng, nghiên cứu triển khai chương trình Ngữ văn THCS Nếu khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, khơng bị ép buộc Đó khâu nhỏ, khơng nằm trọng tâm học lại có tác dụng tác dụng, hiệu vô to lớn việc đạt mục tiêu học CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN: 21 Với việc áp dụng đề tài vào trình tổ chức hoạt động dạy Ngữ văn, đặc biệt năm học 2020 -2021 (với đối tượng Học sinh lớp 9), tơi thấy thành cơng lôi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho Giaó viên giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho HS lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ Năng lực văn học; HS biết yêu, ghét, biết sẻ chia trân quý giá trị đạo đức tốt đẹp; tạo hứng thú việc học văn, cảm văn yêu văn Thậm chí, có số HS vượt ngồi mong đợi GV, sáng tạo cảm thụ văn Các em phát tầng ý nghĩa mới, vượt khỏi cách hiểu thông thường, bổ sung, hoàn thiện thêm giá trị thẩm mỹ, đem khám phá học cách hiểu mới, giá trị mới, bất ngờ độc đáo Giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học lại không đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo học sinh yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Với cách tổ chức hoạt động bước này, khơng có chỗ cho học sinh chây lười, đối phó Tuy vậy, để thực tốt địi hỏi GV- HS làm tốt việc sau: Giaó viên phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp linh hoạt Giáo viên phải khơi dậy bồi dưỡng cho Học sinh tình yêu văn học khám phá vẻ đẹp nghệ thuật ngơn từ lịng Học sinh; Học sinh phải xác định mục đích học tập mơn Ngữ văn, chủ động tìm tịi tiếp nhận tri thức, sẵn sàng hợp tác, giao lưu, sẵn sàng chia sẻ, biết 22 trình bày kiến thân ngôn ngữ trau chuốt, diễn đạt tình cảm, rung động chân thành vấn đề văn học ĐỀ XUẤT: a ĐỐI VỚI TỔ/ NHĨM CHUN MƠN: Tăng cường trao đổi, thảo luận tổ, nhóm chun mơn phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp sử dụng trị chơi, tranh ảnh , video dạy học môn ngữ văn nói riêng Thường xuyên tổ chức dự giờ, tăng cường áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với học sinh, để phát huy tính độc lập, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh b ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Tiếp tục đầu tư đại hóa trang thiết bị, phương tiện dạy học; mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ dạy học môn Ngữ Văn tranh ảnh… Quan tâm nhiều đến chất lượng học sinh đặc biệt đối tượng học sinh trung bình, yếu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học Tơi kính mong đồng chí góp ý để thân làm tốt công tác giáo dục, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2017 Giáo dục kỹ sống trường Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2016 Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, xuất năm 2020 Tài liệu Chương trình Giáo dục Phổ thông (Lưu hành nội bộ) 24 Tài liệu tích hợp giáo dục mơi trường, giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn Mạng Internet Một số trang WEB như: - http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov/ (bách khoa toàn thư Việt Nam) mục Văn học - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.onbai.com - http://www.hocmai.vn - http://www.onthi.com - Trang web: Cẩm nang chiến lược dành cho người học ... vậy, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Một số hình thức kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động môn Ngữ văn THCS? ?? để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động học phát huy lực, sáng... việc tổ chức hoạt động khởi động (kiến thức, kỹ năng, thái độ - tâm thế, hứng khởi) Bước Rút kinh nghiệm, vận dụng với hoạt động khởi động khác Như vậy, thấy để tổ chức hiệu hoạt động khởi động, ... yêu cầu hoạt động khởi động Có tổ chức hoạt động khởi động chưa thực phù hợp, chưa đem lại hiệu tích cực Hoặc tổ chức hoạt động khởi động đơn kiểm tra vài câu hỏi kiến thức cũ giới thiệu vào Chưa

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w