1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non Quản lý hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non Quản lý hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non Quản lý hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non Quản lý hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non

1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định Giáo dục - Đào tạo với Khoa học - Công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Muốn đào tạo nguồn lực người đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nghị số 29-NQ/TW Trung ương khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học" Trong phẩm chất lực học sinh dần hình thành phát triển thơng qua môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm Trong chương trình giáo dục mầm non năm 2018 nêu rõ: Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp thông qua chủ đề hoạt động gắn với nội dung cụ thể thân, quê hương, đất nước, người Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có hội khám phá mầm nhận biết giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam Đối với bậc học mầm non: Hoạt động trải nghiệm cấp mầm non nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh Từ năm học 2008-2009; với việc thực phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" theo Chỉ thị số 40/2008/CTBGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, trường mầm non thành phố , tỉnh tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với chủ điểm hàng tháng lồng ghép vào hoạt động trẻ, tích hợp vào dạy môn học Trường mầm non tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Phương pháp dạy học "Lấy trẻ làm trung tâm" Nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động rèn kĩ sống cho học sinh bước đầu kết tích cực Từ năm học 2019-2020, trường mầm non tổ chức mơ hình “Trường học gắn với Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương" “Vua Hùng dạy dân cấy lúa Phường Minh Nông; nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai đưa Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vào dạy tích hợp lĩnh vực phát triển cho trẻ độ tuổi khác nhà trường; tổ chức hoạt động trải nghiệm qua chủ đề, chủ điểm nhằm giúp học sinh tìm hiểu, làm quen với di sản văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương" “Vua Hùng dạy dân cấy lúa Phường Minh Nông, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển người Việt Nam kỉ XXI, việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm trường mầm non Thành phố nhiều hạn chế, cần có giải pháp khắc phục; Nhâṇ thức đươcc̣ điểm hạn chế Hoạt động trải nghiệm nhà trường hiểu ý nghĩa, vai trò Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục mầm non, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm trường mầm non, Thành phố , tỉnh ” nhằm đề giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm nhà trường năm học 2020-2021 năm II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.1 Phương pháp quan sát 1.2 Phương pháp vấn 1.3 Phương pháp điều tra: điều tra khảo sát mầm thực tiễn quản lý HĐTN trường mầm non, Thành phố giai đoạn 1.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, báo cáo giáo dục Phương pháp xử lý thông tin 2.1 Phương pháp thống kê số liệu 2.2 Phân tích số liệu đạt III Mục tiêu Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệp quản lý HĐTN đồng bộ, huy động sức mạnh toàn thể giáo viên, cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội hoạt động góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp em hình thành phát triển phẩm chất, lực người công dân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN: Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề Qua q trình công tác đơn vị, nhận thấy: 1.1 Về Nhận thức cán quản lý giáo viên CBQL GV hiểu HĐTN hoạt động tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động ngoại khóa từ tự tìm hiểu, tự khám phá để rút kiến thức kỹ giúp đỡ GV HS tham gia vào HĐTN hội để em phát triển lực, phẩm chất tiềm sáng tạo cách tốt Kết khảo sát cho thấy 100% CBQL, 100% GV nhận thức mục đích ý nghĩa HĐTN, có hiểu biết ban đầu HĐTNT Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Giúp học sinh trực tiếp tham gia bày tỏ quan điểm hoạt động 85.71 14.29 Tạo hội cho học sinh tích lũy kinh nghiệm thực tế sống 89.29 10.71 82.14 17.86 78.57 21.43 TT Ý nghĩa Rèn ý thức tự chủ cho học sinh Phát triển khả tư duy, sáng tạo Hình thành kĩ hợp tác, làm việc nhóm 96.43 3.57 Giúp phát triển thể chất Rèn ý thức trách nhiệm, kỉ luật 89.29 82.14 10.71 17.86 Rèn cho học sinh thái độ chăm chỉ, yêu lao động 82.14 17.86 Khơi dậy tình yêu thương, trách nhiệm 75 25 Bình thường Khơng quan trọng Tuy nhiên, qua theo dõi, nghiên cứu hoạt động trường mầm non từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021; tác giả nhận thấy nhà trường dừng lại mức độ nhận thức HĐTN, cịn làm để đạt mục đích ý nghĩa có nhiều hạn chế từ khâu đạo Hiệu trưởng tới khâu thực GV 1.2 Về học sinh: Về mức độ tham gia HS HĐTN nhà trường tổ chức: Trong hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức, hầu hết em thích HĐTN, điều khẳng định HĐTN tạo hứng thú cho HS, HS tạo hội thể lực, khiếu thân, điều thể qua biểu đồ sau: 1.3 Về phía Ban Đại diện CMHS: Ban đại diện CMHS có tinh thần trách nhiệm công việc theo quy định, nhiên việc phối hợp tham gia hoạt động giáo viên em cịn hạn chế Việc tham gia CMHS tập trung vào thành viên Ban đại diện CMHS phụ huynh khác đứng ngồi Cha mẹ học sinh khơng huy động vào cho nhiệm vụ giáo dục giáo viên nhà trường Cụ thể sau: Các sân chơi tổ chức Năm học 2018-2019 2019-2020 Tổng số HS 221 211 Trang trí lớp học Số HS tham gia 70 178 Tỉ lệ 31,6 84,3 Thi văn nghệ 20/11 Số HS tham gia 50 78 Tỉ lệ 22,6 37,9 CMHS phối hợp với GV hoạt động giáo dục Số tham Tỉ lệ gia 30 13,5 50 23,69 1.4 Nội dung hình thức HĐTN tổ chức Khi đặt câu hỏi với GV mức độ tham gia HS lớp theo hình thức tổ chức HĐTN, ý kiến hỏi cho hình thức triển khai thu hút 100% HS tham gia tích cực vào HĐTN Nhưng nhận định mức độ sử dụng hình thức tổ chức HĐTN GV lớp có khác nhau, thể qua biểu đồ sau: Các tồn tại, hạn chế: Một phận GV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết HĐTN Vẫn nhiều GV lên lớp chủ yếu quan tâm đến việc truyền thu hết nội dung kiến thức học mà quan tâm đến việc tổ chức HĐTN cho HS Coi nhẹ việc hình thành thái độ, thói quen, kỹ cho HS Các hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu áp đặt trẻ nặng tính hình thức chưa quan tâm đến việc thực hành vận dụng vào thực tế Trong tổ chức HĐTN, việc phối hợp nhà trường với gia đình HS, tổ chức lực lượng xã hội tổ chức HĐTN yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang nặng tính hành chính, hiệu lực Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: - Nhà trường: Khi xây dựng kế hoạch đạo năm học hoạt động trải nghiệm mà theo lối mòn Các sân chơi bị giới hạn đối tượng học sinh tham gia số lượng sân chơi ít, việc Hoạt động tập thể múa hát tập thể, thể dục sáng hoạt động thể chất cịn chưa đặn thường xuyên Do nguồn kinh phí nhà trường cịn hạn chế nên khơng có đủ kinh phí để tổ chức nhiều hoạt động lớn - Việc xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh theo lối mòn, chưa nắm bắt rõ tiềm lực cha mẹ học sinh - Cán quản lý ngại vất vả phải xây dựng tổ chức hoạt động quy mô lớn - Nhà trường, giáo viên không tin tưởng vào khả học sinh, cha mẹ học sinh không dám giao nhiệm vụ cho tất học sinh - Giáo viên ngại hoạt động, không muốn thời gian rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Về phía cha mẹ học sinh: đa số phụ huynh điều kiện kinh tế cịn gặp khó khăn Đa số phụ huynh phát biểu rằng: trách nhiệm cha mẹ học sinh cho đến trường việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Giáo viên chưa coi trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, việc tổ chức cho em tham gia hoạt động áp đặt, chưa tạo hội tự học, tự phát cho em Giáo viên chưa huy động học sinh tham gia vào hoạt động học tập giáo dục hoạt động tổ chức chưa hấp dẫn với em Bản thân giáo viên chưa tin tưởng vào khả học sinh, nghi ngờ khả học sinh, không dám giao việc sợ em khơng làm em nhỏ Trong tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên tập trung khuyến khích cho học sinh nhanh nhẹn, có lực hơn, giáo viên chưa biết cách kết nối em lại với nhau, chưa hướng dẫn, chưa tạo hội cho em gặp khó khăn học tập giao tiếp cách hỏi bạn khơng hiểu, khơng biết cách làm Bản thân giáo viên chưa thực gần gũi thân thiện, chưa hiểu hết tâm lý trẻ theo độ tuổi nên khoảng cách - trị thể rõ nét Cha mẹ học sinh chưa xác định rõ vai trị việc giáo dục em, chưa ý rèn kĩ sống cho học sinh nhà Một số cha mẹ học sinh thiếu quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục em, phó mặc trách nhiệm cho nhà trường, khơng muốn phối hợp với giáo viên việc giáo dục em mặc cảm cá nhân, tạo rào cản việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình tổ chức xã hội đơi lúc cịn lỏng lẻo Từ ngun nhân trên, tơi thấy trước tiên cần phải tạo hội tốt cho học sinh, để em gần gũi với cô, cô người mẹ thứ hai cháu bè bạn, phát huy hết khả cháu huy động tất cháu tham gia hoạt động giáo dục vô cần thiết Một hoạt động đáp ứng u cầu Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo Sáng kiến Trong chương trình giáo dục tất quốc gia giới, bên cạnh hoạt động dạy học mơn học cịn có chương trình hoạt động ngồi học Thơng qua hoạt động đa dạng phong phú gắn liền với thực tế, học sinh trải nghiệm, thử sức, phát huy lực Do nghiên cứu 10 tổ chức hoạt động giáo dục, có hoạt động giáo dục trải nghiệm cho HS nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới quan tâm nghiên cứu Trong trình phát triển khoa học giáo dục, hoạt động dạy- học nghiên cứu cách có hệ thống từ thời J.A.Cơmenxki (1592-1670), ông coi “Ông tổ sư phạm cận đại” J.A.Cômenxki áp dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt việc mở rộng hình thức học tập, trải nghiệm nhằm khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá tính cho học sinh, chứng minh cho quan điểm giáo dục đầy tính thuyết phục, ơng khẳng định: “Học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, từ sồi, dẻ” Vấn đề phát triển người tồn diện ln quan tâm nhà giáo dục tiếng thời kỳ phát triển lịch sử Đó quan điểm giáo dục Thomas More, J.A.Comenxki, Petxtalogi, Robert Owen Song quan điểm người phát triển toàn diện thực nghiên cứu cách khoa học từ học thuyết giáo dục Mác-xit đời Học thuyết giáo dục C Mác P.Ăng ghen phận chủ nghĩa cộng sản khoa học, hồn thiện dần tư tưởng giáo dục vĩ đại V.I.Lênin, cống hiến xuất sắc N.K.Crupxkaia, A.S.Makarencô nhà giáo dục học Xô viết khác Việc thực chương trình giáo dục thơng qua hoạt động nhà trường nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình giúp học sinh vừa trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt mơn học khóa 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, từ thời kì đầu giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Người rõ “Dạy mầm non cốt giữ tuổi hồn nhiên cho cháu; dạy mầm non cốt dạy đức tính để làm người; dạy 20 Các hoạt động trải nghiệm tỉnh ( Trẻ tham gia trải nghiệm trang trại Erahouse) 21 ( Trẻ tham gia trải nghiệm trang trại Erahouse) ( Trẻ tham gia trải nghiệm Cánh buồm Xanh) 22 ( Trẻ tham gia trải nghiệm trang trại Dê trắng) IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giải pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nhận thức cho Cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh Xây dựng nội dung tuyên truyền, phổ biến kiến thức lý thuyết HĐTN cho HS bao gồm: Khái niệm, mục đích ý nghĩa, nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, điều kiện triển khai, lực lượng giáo dục tham gia trách nhiệm bên; yêu cầu đổi giáo dục, qui định việc tổ chức HĐTN trường mầm non 23 Thông qua buổi họp hội đồng giáo dục, họp phụ huynh HS đầu năm buổi họp thường kỳ triển khai học tập quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục, văn quy chế quy định ngành HĐTN trường mầm non để GV phụ huynh hiểu rõ khái niệm, mục đích ý nghĩa, nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, điều kiện triển khai HĐTN Các TCM đưa nội dung HĐTN vào sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Giao nhiệm vụ cho khối lớp xây dựng kế hoạch hoạt động Trải nghiệm, cho lớp cho khối theo chủ đề, chủ điểm Thông qua hoạt động, tổ trưởng TCM đạo GV tổ đánh giá ưu điểm hoạt động nội dung cần rút kinh nghiệm để GV vào làm tốt HĐTN dạy hoạt động Trải nghiệm Cung cấp tài liệu HĐTN cho GV lực lượng khác thông qua xây dựng tủ sách dùng chung đặt văn phòng để GV tham khảo; phối hợp với tờ rơi, pa-nô tuyên truyền trường cộng đồng Tổ chức hội thảo chuyên đề HĐTN, thực trạng, giải pháp triển khai HĐTN cho HS có tham gia CBQL, GV, CMHS, đại diện lực lượng giáo dục để giúp GV lực lượng giáo dục có hội trao đổi, chia sẻ nâng cao nhận thức kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho HS mầm non Trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐTN thông qua môn học với trường mầm non thành phố để rút kinh nghiệm quý báu khắc phục điểm hạn chế việc tổ chức HĐTN cho HS trường Mời phụ huynh HS đến dự tiết dạy minh họa có HĐTN, để phụ huynh hiểu biết cách hỗ trợ HS nhà trường, sẵn sàng hợp tác với nhà trường việc giúp học sinh thực HĐTN học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập Tổ chức cho phụ huynh xem băng đĩa ghi lại tiết dạy có HĐTN HS tham gia HĐTN để họ hình dung hoạt động học tập, giáo dục diễn trường, từ xây dựng niềm tin với phụ huynh, huy động phối hợp CMHS tổ chức HĐTN 24 Báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND Phường việc tổ chức HĐTN thông qua môn học, thông qua HĐ trải nghiệm, nêu rõ cách thức thực hiện, nhu cầu hỗ trợ tổ chức HĐTN để quyền nắm được, từ có kế hoạch hỗ trợ nhà trường Giải pháp 2: Huy động lực lượng giáo dục tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho học sinh quy định, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Tổ chức cho CB, GV, NV nghiên cứu, học tập văn đạo cấp HĐTN, bám sát khung chương trình giáo dục Bộ GD&ĐT để xác định nội dung HĐTN phân phối nguồn lực cho hoạt động; Huy động tham gia GV, tổ chức Đoàn niên đại diện CMHS tham gia xây dựng kế hoạch; cụ thể: + Chỉ đạo TCM tập hợp ý kiến giáo viên tổ thực trạng chất lượng đội ngũ HS lớp tổ; đưa giải pháp tổ chức triển khai HĐTN tổ + Chỉ đạo GV xác định nội dung HĐTN cho HS qua hoạt động ngày đưa vào kế hoạch dạy học phù hợp; + Yêu cầu Phó Hiệu trưởng xây dựng chuyên đề hoạt động ngoại khóa có nội dung HĐTN, cụ thể cho tháng, kỳ, bám sát chủ đề, chủ điểm năm học, nêu rõ lực lượng tham ra, địa điểm tổ chức, dự trù kinh phí tổ chức + Tổ chức họp Ban đại diện CMHS lớp, nêu rõ thực trạng học sinh nhà trường lực, kiến thức kỹ sau trình bày ý tưởng tổ chức HĐTN trường, xin ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho HĐTN, nêu rõ nhu cầu nhà trường cần phụ huynh hỗ trợ + Mời CMHS tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN trường, lớp + Phối hợp với Ban quản lý Khu di tích lịch sử đền Hùng, Chùa Am Đường (chùa Tổ), Đình Cổ tích (Đình Trình), Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ trình bày 25 kế hoạch tổ chức cho học sinh thăm quan thực tế, nội dung thăm quan đợt nhu cầu cần hỗ trợ đơn vị để đơn vị có kế hoạch đón tiếp nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch thực theo thời gian định Cho trẻ trải nghiệm lễ tịch điền: “Vua Hùng dạy dân cấy lúa” Phường Minh Nông vào dịp tháng riêng hàng năm Tiến hành xây dựng kế hoạch HĐTN theo qui trình: + Phân tích rõ bối cảnh nhà trường năm học, sử dụng công cụ phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc tổ chức thực HĐTN cho HS; phát triển yếu tố sở: Các yếu tố sở cho việc lập kế hoạch dự báo, sách bản, kế hoạch thực sở giáo dục, xây dựng điều kiện cần thiết phục vụ việc lập kế hoạch HĐTN khối lớp, phận đảm bảo tính kế thừa phát triển, cân nhắc đến thống hệ thống yếu tố sở phục vụ trình thực kế hoạch giáo dục + Xây dựng mục tiêu: Xác định mục tiêu đảm bảo nguyên tắc SMART (cụ thể rõ ràng, đo lường được, có tính thực tiễn, thực hạn định thời gian); trọng ưu tiên nội dung, chương trình HĐTN cho HS gắn với đặc trưng vùng miền, nhu cầu số đông + Xác định phương án để lựa chọn: Tìm tất phương án có triển vọng nhất, phù hợp lực thực HĐTN nhà trường để lựa chọn đưa vào thực Đánh giá phương án: Định lượng phương án sở quy chiếu với yếu tố sở mục tiêu, phân tích điểm yếu điểm mạnh phương án để thấy rõ giá trị tác động đến hiệu HĐTN mà kế hoạch hướng đến + Lựa chọn phương án hợp lý: Ra định lựa chọn phương án khả thi hiệu quả; Đảm bảo kế hoạch dự phòng: Dự trù hướng giải gặp phải tình xảy trình tổ chức HĐTN có tác động đến việc thành bại kế hoạch 26 + Lượng hóa kế hoạch: Các yếu tố sở mục tiêu (nội dung, chương trình, tài lực, vật lực, thời lượng, ) kế hoạch định lượng cụ thể rõ ràng, đảm bảo phù hợp với lực thực tế nhà trường phận tổ chức thực kế hoạch + Thẩm định kế hoạch: Các kế hoạch thông qua hội nghị công chức viên chức đầu năm học để thảo luận trình tìm giải pháp tối ưu điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với yêu cầu + Ban hành định kế hoạch: Lãnh đạo trường ban hành định kế hoạch HĐTN toàn trường sau điều chỉnh; Phổ biến quán triệt kế hoạch đến bên liên quan Giải pháp 3: Huy động phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức HĐTN cho học sinh Xác định rõ họp hội đồng trách nhiệm tổ chức HĐTN toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường bao gồm đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Phân công thành viên BGH phụ trách triển khai HĐTN; kiện toàn TCM; phân công GV chủ nhiệm GV giảng dạy lớp; phân công tổ trưởng dựa xem xét hợp lý lực, sở trường, điều kiện GV nguyện vọng HS; giao trách nhiệm cụ thể cho GV thực dạy học theo hướng tăng cường HĐTN để phát triển lực cho HS, phối hợp tổ chức HĐTN cho HS học Xác định rõ chế phối hợp lực lượng nhà trường triển khai HĐTN cho học sinh Trên sở xác định rõ trách nhiệm lực lượng cam kết trách nhiệm Cụ thể, HĐTN tổ chức qua dạy học môn học, giáo viên phân cơng dạy lớp chịu trách nhiệm việc soạn bài, tổ chức cho HS tham gia Tổ trưởng chun mơn GV tổ có trách nhiệm hỗ trợ giáo viên trình chuẩn bị thực hiện; Đối với HĐTN tổ chức học, theo đơn vị lớp trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, GV khác hỗ trợ Các HĐTN với qui mơ khối lớp tồn trường, BGH phân công cụ thể cho hoạt động (có thể tổ trưởng phụ trách 27 tùy theo đặc thù hoạt động đó, lực lượng khác tham gia phối hợp, hỗ trợ tổ chức thực hoạt động) Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn hướng dẫn GV triển khai HĐTN hoạt động ngày (Thông qua đổi PPDH, sử dụng PP "stem", “Dạy học Montessori", tổ chức học tập nhóm để giúp học sinh tham gia vào hoạt động học tập, khám phá kiến thức, thực hành hình thành, phát triển kỹ năng, qua phát triển lực Hướng dẫn GV khai thác đặc trưng số lĩnh vực (Phát triển ngơn ngữ, thể chất, tình cảm – kỹ xã hội, khoa học) để triển khai HĐTN hợp lý trình học như: Dạy học giải tình huống, cho HS quan sát vật, cảnh thật hay qua tranh ảnh để trẻ cảm nhận thực tế, thực hành đo đạc, mua bán để học làm quen với toán đơn vị đo độ dài, đơn vị tiền tệ Việt Nam Tổ chức HĐTN thơng qua động ngoại khóa Tết trung thu, Tết cổ truyền : “Phá cỗ trăng rằm”, “Hội chợ xn”, “Ngày Hội gói bánh trưng”, “Chương trình Xuân ấm tình thương” để làm tốt hoạt động cần tham gia lực lượng phụ huynh Tổ chức họp phụ huynh để thống với Ban đại diện CMHS, phối hợp xây dựng nề nếp học tập hỗ trợ học sinh giải tình xảy HĐTN Hiệu trưởng thực việc giám sát HĐTN nhà trường với vai trò người cố vấn, người trợ giúp kỹ thuật, người đồng hành để giúp GV tổ chức HĐTN theo nội dung chương trình giáo dục cấp tiểu học, hướng đến mục tiêu xác định, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thường xuyên động viên GV, HS lực lượng giáo dục khắc phục khó khăn, đồn kết, hợp tác để triển khai tốt hoạt động đề kế hoạch Động viên, khích lệ kịp thời cá nhân, tập thể tổ chức tốt, sáng tạo việc tổ chức HĐTN phù hợp với điều kiện nhà trường Phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể xã (Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Ban Văn hóa xã hội ) việc tổ chức cho giáo viên học sinh tham gia chăm sóc, giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có 28 cơng với cách mạng địa phương vào dịp lễ tết ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7) nhằm giáo dục tinh thần uống nước nhớ nguồn Xây dựng mối quan hệ với quan đơn vị địa bàn như: Ban quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đình Hùng Lơ, Trung đồn 64 thuộc sư đoàn 316 Quân khu 2, Ban Quản lý Chợ Quê – Đền Hùng làm sở để học sinh tham quan, tìm hiểu Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, tích xưa vua Hùng, cơng việc, nhiệm vụ trị anh đội công việc thường ngày ông bà, cha mẹ Phối hợp với UBND phường trẻ trải nghiệm lễ tịch điền : “Vua Hùng dạy dân cấy lúa” Giải pháp 4: Kiểm tra, giám sát việc thực HĐTN cho học sinh Xây dựng tiêu chí kiểm tra thang đánh giá rõ ràng HĐTN; thống thông qua Hội đồng nhà trường Tiến hành kiểm tra toàn diện trình hoạt động từ khâu chuẩn bị hoạt động (kiểm tra trước hoạt động), khâu triển khai hoạt động (kiểm tra hoạt động) kiểm tra đánh giá kết hoạt động (kiểm tra sau hoạt động) để phát huy tốt chức kiểm tra tổ chức trường học Xây dựng lực lượng kiểm tra, kết hợp kiểm tra BGH, với tổ trưởng chuyên môn GV; đa dạng hóa hình thức kiểm tra; kiểm tra việc triển khai HĐTN học, HĐTN ngồi học, báo trước đột xuất Hiệu trưởng kết hợp kiểm tra trực tiếp giáo viên với sử dụng kết kiểm tra tổ chuyên môn, phận khác nhà trường để đánh giá xếp loại giáo viên Kiểm tra giáo án giáo viên việc đưa HĐTN vào soạn, có nhận xét đánh giá để giáo viên rút kinh nghiệm lần sau Dự giáo viên để kiểm tra việc GV tổ chức HĐTN qua giảng dạy môn học tiết hoạt động tập thể Kiểm tra giáo viên sau tổ chức chuyên đề cấp trường việc vận dụng chuyên đề vào cụ thể lớp chủ nhiệm Kiểm tra học sinh để đánh giá giáo viên theo hình thức: Phỏng vấn, làm test, thăm dò ý kiến phụ huynh 29 Kiểm tra qua sổ theo dõi mượn đồ dùng dạy học giáo viên Đối với đoàn niên kiểm tra thông qua hoạt động trải nghiệm phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động tập thể Ghi lại hình ảnh tiết dạy HĐTN lần kiểm tra để làm tư liệu cho giáo viên tham khảo giới thiệu với phụ huynh học sinh Đánh giá kết thực phải khách quan, dân chủ, kết đánh giá phải công khai bảng theo dõi phịng chờ giáo viên cơng bố Hội đồng sư phạm trường Đánh giá xếp loại theo tháng để giáo viên kịp thời điều chỉnh tháng tiếp theo, tôn trọng ý kiến thành viên Hội đồng đua, khen thưởng nhà trường Kết kiểm tra phải sử dụng để đánh giá xếp loại thi đua năm học, để tạo động lực cho giáo viên làm tốt HĐTN * Tính cần thiết khả thi giải pháp Các giải pháp đề xuất sở lý luận bám sát điều kiện thực tế trường mầm non , thành phố , tỉnh mà thân người viết làm Hiệu trưởng, nên khẳng định tính cần thiết khả thi + “Cần thiết” vì: giải pháp đề xuất để giải vấn đề đặt công tác tổ chức HĐTN cho HS trường mầm non , Thành phố , tỉnh nêu chương 2; + “Khả thi” vì: giải pháp xác định với điều kiện thực rõ ràng Các điều kiện nằm khả đáp ứng đơn vị Tuy nhiên để đánh giá khách quan hơn, xác tính cần thiết khả thi giải pháp tổ chức HĐTN cho HS, tác giả sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Quy trình sau: Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Những chuyên gia mà tác giả lựa chọn là: 16 CBQL (Lãnh đạo Phòng GD&ĐT phụ trách mầm non: 01; Chuyên viên Phòng GD&ĐT: 03, Nguyên Hiệu trưởng nhà trường: 01, nguyên phó hiệu trưởng nhà trường: 01, Phó Hiệu trưởng cơng tác: 01, CBQL trường mầm non CS, MN địa bàn: 06), Bí thư 30 Đoàn niên: 01, Tổ trưởng TCM: 02, GV nhà trường nghỉ hưu: 2, GV nhà trường chuyển công tác 03 năm học gần đây: 01, GV nhà trường công tác: 18, GV dạy lớp tuổi trường mầm non: 4, GV trường mầm non CS: 08) Tổng 65 người Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia xử lý kết khảo sát Sau xây dựng xong mẫu phiếu, tác giả gặp trực tiếp chuyên gia xin ý kiến Kết thu sau: T T Mức độ cần thiết (%) Các biện pháp Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cho CBQL nhà trường, GV, cha mẹ học sinh HĐ 95,38 4,62 TNST trường mầm non Xây dựng KH thực HĐTN cho học sinh quy định phù hợp với 98,46 1,54 điều kiện thực tiễn nhà trường Xây dựng lực lượng giáo dục tham gia tổ chức 92,3 7,7 HĐTN cho học sinh Giám sát hỗ trợ kịp thời, xây dựng điều kiện đảm bảo cho HĐTN, tạo 93,84 6,16 động lực cho GV, HS lực lượng tham gia tổ chức HĐTN Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực 96,92 3,08 HĐTN cho học sinh Mức độ khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi 89,23 10,77 0 93,84 6,16 0 80 20 0 92,3 7,7 0 95,38 4,62 Về mức độ cần thiết: Cả 05 giải pháp 100% đối tượng khảo sát đánh giá cần thiết cần thiết, giải pháp đánh giá khơng cần thiết 31 Về mức độ khả thi: Xét tính khả thi biện pháp, 100% ý kiến cho giải pháp đề xuất đề tài có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu triển khai công tác tổ chức HĐTN cho HS trường mầm non Nếu tiến hành đồng bộ, hiệu giải pháp tạo điều kiện thúc đẩy triển khai hiệu công tác tổ chức HĐTN cho HS nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng u cầu đổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao trường mầm non CHƯƠNG III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận 1.1 Ý nghĩa sáng kiến: 32 Qua việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; “Trường học an tồn – Bình đẳng – Thân thiện ” tổ chức hoạt động trải nghiệm, tơi nhận thức rằng: Vai trị, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện cho trẻ đức ,trí, thể, mỹ học sinh Những hoạt động xây dựng cho trẻ kế hoạch thiết thực, kỹ sống đời thường bổ ích Theo hệ học sinh động, tích cực học tập mơi trường thân thiện nhân tố định phát triển bền vững, lâu dài đất nước nói chung trường mầm non nói riêng 1.2 Khả ứng dụng triển khai: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thành công trường mầm non , thân tơi nhận thức Sáng kiến kinh nghiệm có giá trị hiệu áp dụng vào trường mầm non khác tỉnh nói chung thành phố nói riêng Tơi tin sáng kiến kinh nghiệm trường bạn tin tưởng lựa chọn ứng dụng thực 1.3 Một số học kinh nghiệm: - Công tác tuyên truyền cần khéo léo tạo đồng thuận, ủng hộ quyền, đoàn thể nhân dân địa phương tham gia - Tăng cường nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học, nghiêm túc kiểm tra việc thực dạy-học hàng ngày giáo viên học sinh Từng bước tháo gỡ khó khăn - Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh để họ tham gia giải số nhiệm vụ bàn bạc, định hướng cho họ cách phối hợp giáo dục trẻ; phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm - Tổ chức hoạt động Giáo dục trải nghiệm thường xuyên, đảm bảo chất lượng hiệu quả; tạo cho bé tự tin, gần gũi với bạn bè, cô giáo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Có giải pháp khuyến khích cá nhân, tập thể có thành tích q trình thực Kiến nghị, đề xuất: 33 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Chỉ đạo phận nghiệp vụ phối hợp với Ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động hè cho học sinh để em tham gia hoạt động vui tươi lành mạnh, bổ ích - Phối hợp Phịng tài chính, tham mưu với Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố bổ sung ngân sách cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm nhà trường 2.2 Đối với hiệu trưởng trường : Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục thời đại Chỉ đạo tốt việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm để thúc đẩy chất lượng giáo dục / TÁC GIẢ SÁNG KIẾN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Ban chấp hành TW Đảng, Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theo Quyết định 14/2008 ngày 07 tháng năm 2008 Thông tư 52/2020/TT-BGD T ngày 31 tháng 12 năm 2020 Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục - Trường Đại học Hùng Vương (2020), Cập nhật công tác quản lý trường học, Tài liệu Bồi dưỡng ... trải nghiệm chương trình giáo dục mầm non, mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động trải nghiệm trường mầm non, Thành phố , tỉnh ” nhằm đề giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm nhà trường. .. Hoạt động trải nghiệm trường mầm non Thành phố cịn nhiều hạn chế, cần có giải pháp khắc phục; Nhâṇ thức đươcc̣ điểm hạn chế Hoạt động trải nghiệm nhà trường hiểu ý nghĩa, vai trò Hoạt động trải. .. “Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm hiệu trưởng trường mầm non Từ Sơn - Bắc Ninh”, tác giả Nguyễn Thị Yến Thoa với luận án “Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w