1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

sang kien kinh nghiem bai thuc hanh sinh 9

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 25,32 KB

Nội dung

Qua thực tế giảng dạy môn sinh học 9, để dạy thành công một bài thực hành đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu phương pháp phù hợp, tôi xin phép được trình bày một vài kinh n[r]

(1)TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG GIẢNG DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC A-ĐẶT VẤN ĐỀ : 1.Lí chọn đề tài: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, mà đối tượng sinh học là các tượng, các kiện quá trình tự nhiên sống Muốn nhận thức chúng thì phải qua quan sát Quan sát là khâu bắt buộc việc nhận thức thiên nhiên Vì quá trình giảng dạy sinh học, giáo viên phải chú ý đến việc tổ chức và hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, biết tích lũy các hình ảnh cách đầy đủ theo yêu cầu quan sát để rút kết luận đúng đắn Từ đó tiến tới xây dựng các thói quen và kĩ quan sát, đồng thời phát triển óc tìm tòi quan sát các em Công tác này có liên hệ mật thiết với các phương pháp giảng dạy giáo viên và công tác thực hành: học sinh tự nhận biết và xác định các vật tự nhiên, quan sát các tượng sinh học thực hành lớp các bài tập giao cho các em thực nhà, tổ chức quan sát thực tế, sau đó tiến hành đến báo cáo, thảo luận lớp Các công tác thực hành đó làm cho việc quan sát chính xác và có giá trị thực tiễn Qua thực tế giảng dạy môn sinh học 9, để dạy thành công bài thực hành đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu phương pháp phù hợp, tôi xin phép trình bày vài kinh nghiệm đây để bạn bè, đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến để thực tiết thực hành hình thức tổ chức các hoạt động khám phá thành công, mà đích cuối cùng chúng ta là làm nào để học sinh nhận thức và vận dụng tốt các kiến thức vào thực hành và vào thực tế sống Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đây là tổ chức các hoạt động khám phá các nội dung kiến thức tiết thực hành chương trình sinh học - Đối tượng nhận thức đây là học sinh lớp 9/1 và 9/3 trường THCS Chu Văn An tôi trực tiếp giảng dạy * Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề tôi trình bày hình thành qua 13 bài thực hành đã học chương trình sinh học lớp 9: Bài 1: Tính xác suất xuất các mặt đồng xu (Vận dụng giải thích các qui luật Di truyền Men Đen) Bài 2: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Bài 3: Nhận biết vài dạng đột biến Bài 5: Quan sát thường biến (2) Bài 6: Tập dượt thao tác giao phấn Bài 7: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Bài + 9:Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Bài 10 + 11: Hệ sinh thái Bài 12 + 13: Tìm hiểu môi trường địa phương 3.Cơ sở lí luận: Nhiệm vụ môn sinh học trường THCS là làm cho học sinh nắm cách có hệ thống, tự giác và vững tri thức sinh học phổ thông, và đại, nó góp phần quan trọng vào việc thực mục đích giáo dục nhà trường nhằm đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người làm chủ đất nước tương lai Đây là chủ nhân tương lai có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật toàn diện, có sức khỏe, thông minh, cần cù, sáng tạo, để xây dựng đất nước Để có điều đó cần đến vai trò người thầy, thầy phải là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có lòng nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp, bên cạnh đó thầy vận dụng phù hợp các phương pháp dạy học, biết tổ chức các hoạt động khám phá mẻ để giúp học sinh vận dụng tốt các kiến thức lí thuyết vào thực hành và áp dụng hiệu vào thực tiễn sống Cơ sở thực tiễn: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học nhiều năm liền, tôi nhận thấy việc vận dụng lí thuyết học tập học sinh vào các bài thực hành để đạt hiệu cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học thông qua các hoạt động tự khám phá chính thân học sinh, mà đó giáo viên khéo léo đặt học sinh vào vị trí người phát lại, người khám phá tri thức di sản loài người, dân tộc Giáo viên không cung cấp kiến thức phương pháp thuyết trình- giải thích – minh họa mà phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá, là phương pháp thực hành, tính tích cực học sinh phát huy cao so với các phương pháp dạy học khác B- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Dạy học khám phá là giáo viên tổ chức học sinh học theo nhóm nhằm phát huy lực giải vấn đề và tự học cho học sinh - Trong dạy học khám phá đòi hỏi người giáo viên gia công nhiều để đạo các hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động người thầy bao gồm : định hướng phát triển tư cho học sinh, lựa chọn nội dung vấn đề và đảm bảo tính vừa sức với học sinh; tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm trên lớp; các phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… Hoạt động đạo giáo viên nào thành viên các nhóm trao đổi, tranh luận tích cựcÐó là việc làm không dễ ràng, đòi hỏi người giáo viên đầu tư công phu vào nội dung bài giảng (3) -Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu các tri thức khoa học thông qua đường nhận thức: từ tri thức thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn đã hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học; giáo viên kết luận đối thoại, đưa nội dung vấn đề, làm sở cho học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại -Học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo tư và lực tự học Ðó chính là nhân tố định phát triển thân người học I- THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Qua quá trình dạy tiết thực hành sinh học trường THCS Chu Văn An, thân tôi và vài đồng nghiệp cùng giảng dạy môn sinh học ngại thực tiết thực hành mà nguyên nhân chủ yếu là kết các bài thực hành chưa đạt chất lượng mong muốn, theo suy nghĩ thân tôi là các nguyên nhân sau: - Thiếu đồ dùng, trang thiết bị thiết yếu cho số tiết thực hành - Do chương trình có phân phối số bài chưa phù hợp với thực tế, tình hình mùa vụ địa phương - Mặt khác môn sinh học là khoa học thực nghiệm, môn khoa học mở, luôn luôn và trừu tượng, các em phải tự làm thí nghiệm, qua thực hành, hoạt động nhóm để đến kết luận, giải các vấn đề đặt cách độc lập sáng tạo, làm báo cáo thu hoạch theo yêu cầu Tuy nhiên không phải tất các em hoàn thành nội dung theo yêu cầu, và điều quan trọng là không phải giáo viên nào dạy thành công các bài thực hành theo yêu cầu không có chuẩn bị tốt nội dung, cách tổ chức hay nói cách khác là không định hướng trước là nắm kiến thức gì, rèn kĩ nào, tiến hành tổ chức các hoạt động sao… làm cho tiết thực hành trở nên nhàm chán, không hiệu quả, thân giáo viên có thể bối rối lựa chọn phương pháp dạy thích hợp II- BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở đề xuất các giải pháp: Qua nghiên cứu tôi muốn nêu lên vấn đề là làm nào để tiết dạy thực hành đạt hiệu cao, giúp học sinh thoát khỏi các vướng mắc thực hành Ta đã biết mục đích giáo dục không đơn là giúp học sinh nắm bắt tri thức mà phải hướng dẫn các em cách tiếp thu và vận dụng tri thức nào vào thực tiễn sống Những yêu cầu sư phạm thực hành và thí nghiệm là tiến hành biểu diễn thí nghiệm, thực hành –thí nghiệm, giáo viên phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, nêu yêu cầu cụ thể cần đạt được, ý nghĩa tiết thực hành đó là gì, bài học nào rút ra, kiểm chứng lại vấn đề nào quá trình nhận thức lớp, từ đây xây dựng cho học sinh niềm tin vào khoa học, củng (4) cố thêm kiến thức lí thuyết, hay các em có thái độ, hành vi tốt môi trường sống Các giải pháp chủ yếu: 2.1 Hoạt động giáo viên : 2.1.1.xác định mục đích -Về nội dung : + Vấn đề học tập chứa đựng nội dung kiến thức là gì? + Trọng tâm kiến thức đó liệu khả học sinh có thể tự khám phá không? - Về phát triển tư duy: Giáo viên định hướng các hoạt động tư đặc trưng cần thiết học sinh là gì quá trình giải vấn đề; hoạt động phân tích, tổng hợp là so sánh là trừu tượng và khái quát là phán đoán… Ðịnh hướng phát triển tư cho học sinh chính là ưu việt dạy học khám phá đạt so với các PPDH khác Ví dụ: Bài QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN + Vấn đề : Học sinh tự phát thường biến qua thực hành thí nghiệm trên mẫu vật thật các em tự làm (hoạt động tư đặc trưng là quan sát, so sánh) + Vấn đề : mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình? (hoạt động tư đặc trưng là phân tích, suy luận quy nạp) 2.1.2 Vấn đề học tâp - Trong nội dung bài giảng có chứa đựng nhiều vấn đề hoc tập Dạy học khám phá thường vận dụng để học sinh giải các vấn đề nhỏ, vì lựa chọn vấn đề là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công PPDH này - Lựa chọn vấn đề học tập cần chú ý số điều kiện sau đây: + Vấn đề trọng tâm, chứa đựng nội dung thực hành + Vấn đề thường đưa dạng câu hỏi bài tập nhỏ qua thực hành – thí nghiệm + Vấn đề học tập phải vừa sức học sinh và tương ứng với thời gian làm việc Nếu vấn đề học tập có nội dung bao trùm nội dung tiết giảng và học sinh đã có thói quen tích cực hợp tác theo nhóm thì giáo viên tổ chức học sinh khám phá theo trình tự các bước cấu trúc dạy học nêu vấn đề 2.1.3 Vai trò cần thiết phương tiện trực quan dạy học khám phá: Chúng ta thử hình dung dạy học khám phá vận dụng sau: giáo viên đưa vấn đề học tập dạng câu hỏi và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, không có hỗ trợ phương tiện trực quan (PTTQ) Như vậy, nguồn kiến thức là lời nói, chúng ta đã chuyển kiểu dạy học thầy nói- trò nghe thành trò nói trò nghe, thì thầy nói cho trò nghe dễ hiểu Qua đó ta thấy PTTQ thật cần thiết dạy học khám phá, nó đóng vai trò là nguồn kiến thức, là động kích thích hợp tác tích cực nhóm (5) đó dạy học khám phá phù hợp cho các bài thực hành – thí nghiệm, đã có gia công sư phạm giáo viên và thể giấy, tranh, đèn chiếu, bảng dính là các thí nghiệm trực quan dạy PTTQ kích thích quan sát tìm tòi, tranh luận học sinh Ðó là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công dạy học khám phá 2.1.4 Phân nhóm học sinh: Trong quá trình giáo viên chia học sinh thành nhóm, nên lưu ý số điều kiện sau đây: - Sự phân nhóm đảm bảo cho các thành viên đối thoại và giáo viên di chuyển thuận lợi để bao quát lớp, đối thoại với trò Ví dụ: bố trí chỗ ngồi theo hình chữ O, chữ U, hình vuông… - Chú ý khả nhận thức các học sinh nhóm để bảo đảm hợp tác mang lại hiệu - Ðiều kiện sở vật chất nhà trường: Trong thời gian tiết học, có lúc học sinh làm việc nhóm, có lúc làm việc các nhóm lớp và với thầy đã tạo lớp học linh động Trong điều kiện thực tế nay, chúng ta có thể khắc phục cách cho các học sinh ngồi cùng bàn là nhóm là học sinh ngồi bàn trước quay lại với học sinh ngồi bàn sau làm thành nhóm, đó hợp tác các học sinh học tập có thể thực 2.1.5 Kết khám phá: Dạy học khám phá phải đạt mục đích là hình thành các tri thức khoa học cho học sinh, đạo giáo viên: - Giáo viên tổ chức hợp tác các nhóm để thống nội dung kiến thức vấn đề - Giáo viên đối thoại với học sinh để thành viên tự đánh giá, tự điều chỉnh rút tri thức khoa học - Nội dung vấn đề học tập mà các nhóm học tập cần đạt được, giáo viên chuẩn bị trước 2.2 Hoạt động nhóm học sinh : Sự phân nhóm học tập và thời gian làm việc nhóm học sinh là giáo viên đạo dựa trên nội dung vấn đề học tập 2.2.1 Sự hợp tác nhóm: Mỗi nhóm suy nghĩ và có giải pháp riêng thân để giải vấn đề; sau đó các thành viên trao đổi, tranh luận để tìm quan điểm chung tiến trình khám phá vấn đề, nhiên có thể tồn ý kiến cá nhân chưa thống 2.2.2 Sự hợp tác các nhóm tập thể lớp: (6) + Mỗi nhóm trình bày tóm tắt nội dung vấn đề đã phát hiện, trên sở đó có tranh luận các nhóm kết khám phá, đạo giáo viên Trong quá trình này, giáo viên đóng vai trò trọng tài, lựa chọn phán đoán, kết luận đúng các nhóm để hình thành kiến thức + Trên thực tế số lượng học sinh lớp đông và thời gian có hạn, đó giáo viên cần theo dõi làm việc các nhóm để từ đó cần từ đến nhóm trình bày là đến nội dung vấn đề Giáo viên không cần thiết phân tích kết luận sai, chưa chính xác mà nêu lên kết luận đúng nhóm, từ đó học sinh tự đánh giá, điều chỉnh nội dung vấn đề 2.2.3 Tùy theo vấn đề học tập mà giáo viên có thể vận dụng hai hình thức hợp tác học tập nói trên: + Nếu vấn đề giải thành công đa số các nhóm thì không cần hình thức hợp tác học tập các nhóm + Nếu là vấn đề học tập khó, mang nội dung kiến thức mở rộng, hệ thống thì giáo viên giao cho học sinh tham khảo SGK chuẩn bị trước; sau đó giáo viên tổ chức hợp tác học tập theo lớp 2.2.4 Hoạt động hợp tác học tập tích cực học sinh thể qua các yếu tố: + Mỗi học sinh, nhóm tích cực phát biểu, tranh luận + Ða số các nhóm phát nội dung chất vấn đề, nhiên có thể khái quát còn chưa đầy đủ, thiếu chính xác vài nhóm + Giáo viên thu nhận thông tin quá trình tư học sinh quá trình giải vấn đề Ðó chính là mối liên hệ nghịch cần thiết để GV tự điều chỉnh, tổ chức dạy học khám phá tốt III- VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ : Bài 6: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI (Học sinh trực tiếp thí nghiệm) Mục tiêu bài học: - HS phải hình thành kiến thức xác suất hay hai kiện đồng thời để vận dụng vào giải thích quy luật Menđen - Rèn kĩ quan sát tượng, kĩ tính toán, kĩ suy luận qui nạp Hoạt động giáo viên: Tổ chức hoạt động khám phá học sinh: -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm (trực tiếp thí nghiệm) + Gieo đồng kim loại + Gieo đồng kim loại (7) - Thống kê kết vào bảng mẫu Tổ chức học sinh: Giáo viên đưa nội dung vấn đề, cho học sinh thảo luận theo nhóm: - Từ kết trên bảng  liên hệ: + Kết gieo đồng xu ( bảng 6.1) gợi cho ta liên hệ điều gì tỷ lệ các loại giao tử sinh từ lai F1 (A a)? + Kết gieo đồng xu ( bảng 6.2) gợi cho ta điều gì tỷ lệ kiểu gen F2 lai cặp tính trạng Menđen? Kết khám phá: Từ kết thực hành thí nghiệm đòi hỏi học sinh vận dụng kĩ suy luận qui nạp liên hệ để xác định tỉ lệ các loại giao tử và các kiểu gen đề cập thí nghiệm Menđen Bài 14: QUAN SÁT HÌNH THÁI CỦA NHIỄM SẮC THỂ (Học sinh thực hành quan sát tranh, ảnh) Do thiết bị trường không có tiêu cố định NST nên không thể dạy theo yêu cầu sgk sinh trang 44, để hoàn thành nội dung bài thực hành này, tôi dùng phương pháp dạy khác cách tổ chức các hoạt động khám phá qua quan sát tập ảnh hình thái NST mà thiết bị có, tôi xin trình bày cách tiến hành sau: Mục tiêu bài học : Những kiến thức, kĩ cần đạt được: - Nhận dạng NST các kì - Phát triễn kĩ quan sát: Biết tinh tường, sâu vào chi tiết nhỏ, tập trung vào chi tiết quan trọng đối tượng là hình dạng NST Kèm theo quan sát là phát triển kĩ mô tả, lúc đầu là ngôn ngữ thông thường tiến đến các thuật ngữ sinh học chính xác Hoạt động giáo viên: Tổ chức hoạt động khám phá học sinh: - Chia lớp thành nhóm ( có ảnh), GV phát cho nhóm ảnh các kì NST Mỗi nhóm chuẩn bị bảng phụ, bút - GV hướng dẫn nội dung các nhóm cần đạt : + Gọi đúng tên các kì NST: với các chữ cái đã in trên ảnh a, b, c, d, e, g (có kí tự), tương ứng với kì và kết + Giải thích đặc điểm chủ yếu hình thái các kì NST qua ảnh - Ở trường đã có đèn chiếu, GV cho trình chiếu hình phóng to ảnh NST các kì trên màn hình để HS lớp tiện quan sát Tổ chức học sinh: Giáo viên đưa nội dung vấn đề, cho học sinh thảo luận theo nhóm HS thảo luận nhóm hình thành kiến thức hình thái NST các kì Viết nội dung đã thảo luân vào bảng phụ nhóm Kết khám phá: (8) - GV treo đại diện bảng phụ nhóm (lựa chọn nhóm có kết qủa tốt nhât), đại diện các nhóm trình bày trên ảnh phóng to GV đã chuẩn bị dựa vào nội dung bảng phụ nhóm mình Các nhóm khác bổ sung (nếu cần) Trong quá trình này, giáo viên đóng vai trò trọng tài, lựa chọn phán đoán, kết luận đúng các nhóm để hình thành kiến thức Bài 27 QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN (Học sinh tự thiết kế thí nghiệm) HS có thể tự làm thí nghiệm đơn giản, để phân tích kết thí nghiệm cách so sánh thực nghiệm với đối chứng kiểm tra giả thuyết đã đề và kết luận Các tượng sinh học thường diễn từ từ, thời gian dài Việc chuẩn bị bài dạy hình thức này phải tính toán và phổ biến cho học sinh tiến hành cho đúng vào lúc bài giảng cần đến thì có kết để chứng minh Vì giáo viên phải có kế hoạch định trước phù hợp với kế hoạch bài giảng Ví dụ bài thường biến Để chuẩn bị dạy bài, GV cho HS bài tập sau đây: - Mỗi nhóm chuẩn bị: +Bài tập 1: gieo mạ (hoặc ngô) vào khay chậu (mỗi khay khoảng 50 đến 100 hạt) Hàng ngày giữ đất luôn có độ ẩm định Khoảng ngày sau, mang khay để ngoài ánh sáng, khay mang vào để tối Đến tiết thực hành (khoảng tuần) đề nghị HS mang khay đến để học +Bài tập : mang theo cành ổi: cành mọc thẳng đứng và cành ổi mọc nằm ngang (chuẩn bị trước học) Cụ thể: 1.Mục tiêu bài học : - Quan sát tranh và mẫu vật thực để nhận biết thường biến - Nhận biết ảnh hưởng khác cùng điều kiện môi trường tính trạng chất lượng và số lượng - Rèn luyện kỹ phân tích rút dấu hiệu, chất từ các thí nghiệm Hoạt động giáo viên: GV chuẩn bị cho các nhóm: - Tranh lá cây rau mác mọc môi trường khác - Mẫu vật thực: * Mạ ngô mọc tối và ngoài sáng * cành ổi mọc thẳng đứng và cành ổi mọc nằm ngang * Mẫu báo cáo thực hành (có minh họa) 3.Tổ chức học sinh: Tổ chức thảo luận theo nhóm, GV hướng dẫn theo mục mẫu báo cáo, sau các nhóm thảo luận xong mục, giáo viên tổ chức các nhóm tự đánh giá kết thông qua thảo luận trước lớp: + Vấn đề 1: Quan sát và nhận biết thường biến qua: (9) - Tranh lá rau mác mọc nước, trên mặt nước, không khí - Cây mạ (màu sắc lá, thân) mọc ngoài sáng và tối + Vấn đề 2: Từ vấn đề 1Phân biệt khác thường biến và đột biến + Vấn đề 3: Nhận biết ảnh hưởng khác cùng điều kiện môi trường kiểu hình: qua quan sát cách xếp lá cành ổi Kết khám phá: + Vấn đề 1: Sự biến đổi kiểu hình ví dụ trên nhân tố chính là môi trường + Vấn đề 2: Từ vấn đề 1 HS phân biệt khác thường biến và đột biến tính chất xuất + Vấn đề 3: Qua quan sát cách mọc cành ổi HS rút kết luận: - Kiểu hình (Giống cành ổi: mấu mang lá, đối nhau) chịu chi phối kiểu gen và điều kiện môi trường - Kiểu gen: có vai trò định kiểu hình (mỗi mấu mang lá, đối cách mọc) - Điều kiện môi trường:( ánh sáng chiếu khác cành ổi) đã làm biến đổi kiểu hình (về cách bố trí lá trên cành: kiểu chữ thập cành ổi mọc thẳng đứng, kiểu song song cành ổi mọc nằm ngang) mà không thay đổi kiểu gen (mỗi mấu mang lá, đối cách mọc) Mẫu báo cáo thực hành: BÁO CÁO THỰC HÀNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN ( tiết 28 ) Lớp : 9/ Nhóm : Tên các thành viên nhóm: ……………………………………………………………………… …………………… Tổng số điểm (5 đ) Mẫu vật (2 đ ) Trật tự, vệ sinh ( đ ) Báo cáo ( đ ) I/ Yêu cầu: + Mẫu vật : - Mạ ( ngô) mọc tối và ngoài sáng - cành ổi mọc thẳng đứng và cành ổi mọc nằm ngang + Báo cáo : Trả lời đầy đủ các câu hỏi sau : B/ Nội dung thực hành: I/ Quan sát và nhận biết số thường biến : Hoàn thành bảng sau: Đối tượng quan sát Điều kiện môi Mô tả kiểu hình tương ứng trường 1/ Lá cây rau mác -Mọc nước -Trên mặt nước -Trong không khí Nhân tố chính môi trường (10) 2/ Cây mạ ( màu -Trong tối sắc thân,lá ) -Ngoài sáng  Rút kết luận gì : +Sự biến đổi kiểu hình các ví dụ trên nguyên nhân nào? +Tính chất xuất hiện: + Hiện tượng trên gọi tên là gì ? II/ Nhận biết mối quan hệ kiểu gen, môi trừơng và kiểu hình (Quan sát cành ổi mọc thẳng đứng và nằm ngang) +Quan sát cách xếp lá cành ổi (số lá trên mấu, cách bố trí lá trên cành), rút điểm giống và khác cành ổi cách xếp lá nêu trên: *Trong các tính trạng cách xếp lá nêu trên, cho biết tính trạng nào phụ thuộc vào kiểu gen, tính trạng nào chịu ảnh hưởng môi trường? *Rút kết luận gì mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình? ……………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………  Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu …………………  Tính trạng số lượng phụ thuộc ………………………… Các bài thực hành phần “ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG”, có các bài sau: Bài + 9:Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Bài 10 + 11: Hệ sinh thái Bài 12 + 13: Tìm hiểu môi trường địa phương Đều tiến hành tiết: Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường (qua hoạt động thực tế) Tiết 2: Báo cáo lớp (11) Tôi xin minh họa bài Bài 56 – 57 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG ( Học sinh thực hành qua điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực tế) Bài thực hành tiến hành tiết * Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường * Tiết 2: Báo cáo lớp Mục tiêu bài học: - HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh và thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức *Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động giáo viên: a/ Giới thiệu địa điểm điều tra 1: Từ trường Chu Văn An đến khu vực Chợ CHÙA bị ô nhiễm (khoảng 500m) - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 sgk tr.170 (nghiên cứu môi trường thực hành theo nội dung gợi ý sau): +Nhân tố vô sinh: không khí –nước thải (cảm quan mắt, mũi) –nước ngầm (liên hệ các giếng khoan gia đình) –rác thải (nhiều, ít, loại rác thải chủ yếu) +Nhân tố hữu sinh: động vật – thực vật –mật độ dân cư, sở sản xuất nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, chợ (Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh, người có hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường Lấy ví dụ minh họa) - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 sgk tr.171: tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu là rác Mức độ: nhiều hay ít.Nguyên nhân: nhiều loại rác chưa xử lí, nước thải từ các hoạt động chợ ….Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn rác, nước thải b/ Giới thiệu địa điểm điều tra 2: Sông Đào CHỢ CHÙA bị san, lấp: - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.3 sgk tr 172: Xác định rõ thành phần hệ sinh thái có Xu hướng biến đổi các thành phần tương lai theo hướng tốt hay xấu ( lòng sông rộng,hẹp –màu nước, các loại động vật tôm, cua, cá nhiều hay ít, thực vật chủ yếu là gì?, rác thải, vôi vữa, đất, đá….) Tổ chức học sinh: Học sinh nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ và tiến hành điều tra hoàn thành nội dung bảng 56.1, 56.2, 56.3 * Tiết 2: Báo cáo lớp Kết khám phá: (12) - Các nhóm báo cáo kết điều tra (viết nội dung đã điều tra vào giấy khổ to, trình bày bảng 56.1 56.3 trên tờ giấy) Đại diện nhóm trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục - Tổng kết bài thu hoạch: cá nhân nhà viết thu hoạch, trả lời câu hỏi : + Nguyên nhân gây ô nhiễm? + Cách khắc phục? + Liên hệ thân: cần làm gì để giảm ô nhiễm môi trường? IV- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Khi áp dụng chuyên đề này tôi thu kết khả quan: - Khi chưa áp dụng: Một số học sinh nắm bắt kiến thức cách hời hợt, thụ động, chủ yếu là trông dựa vào bạn khác làm để chép cho có đủ bài, không hiểu chất vấn đề, không giải thích các tượng xảy Chỉ khoảng 50 % học sinh làm thực hành thí nghiệm và tự viết báo cáo - Khi áp dụng: Hầu hết các em kích thích hứng thú học tập, chủ động tham gia THTN và giải thích, thảo luận kết quả, các em hồ hởi có thực hành vì các em làm chủ, đôc lập nghiên cứu, tranh luận và bảo vệ vấn đê mình tranh luận, tạo không khí thân thiện thầy và trò, trò với Phát huy hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm thí nghiệm thực hành, quan sát thực tế thông qua trao đổi, thảo luận, rèn luyên lực phát và giải các vấn đề thực tiễn, làm thức tỉnh tiềm ẩn dấu học sinh, chuẩn bị tốt để học sinh tham gia phát triển cộng đồng C- KẾT LUẬN: Dạy học tổ chức các hoạt động khám phá, đây là bốn dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cưc, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào thực hành và áp dụng hiệu vào thực tiễn sống Mong muốn tôi là có phương pháp giảng dạy tốt cho mình, giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập môn Qua thực tế giảng dạy môn sinh học 9, tôi xin ghi lại vài kinh nghiệm để bạn bè, đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến để tiết thực hành thành công theo mong muốn.Tuy nhiên qua trình trình bày không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý BGH, tổ chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Nam Phước, ngày tháng năm 2012 Người viết đề tài Trần Thị Kim (13) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp giảng dạy sinh học trường THPT - Giáo dục học đại cơng - T©m lÝ häc d¹y häc vµ t©m lÝ häc s ph¹m - Bồi dưỡng thường xuyên (2004 – 2007) - Bồi dưỡng thường xuyên (2004 – 2007) - Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục (14) MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn B- Nội dung nghiên cứu: …………………………………………… I- Thực trạng đề tài nghiên cứu II- Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài Cơ sở đề xuất các giải pháp Các giải pháp chủ yếu 2.1 Hoạt động giáo viên 2.1.1 Xác định mục đích 2.1.2 Vấn đề học tập 2.1.3 Vai trò phương tiện trực quan 2.1.4 Phân nhóm học sinh 2.1.5 Kết khám phá 2.2 Hoạt động nhóm học sinh 2.2.1 Sự hợp tác nhóm …………………………… 2.2.2 Sự hợp tác các nhóm lớp…………………… 2.2.3 Vận dụng thực tế giảng dạy…………………………… III- Vận dụng dạy học khám phá …………………………………… - Bài 6: Tính xác xuất xuất các mặt đồng kim loại……… - Bài 14: Quan sát hình thái NST………………………………… - Bài 27: Quan sát thường biến…………………………………… - Bài 56 – 57: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương ……… IV- Kết nghiên cứu ……………………………………………… C- KẾT LUẬN ………………………………………………………… -Tài liệu tham khảo ……………………………………………… - Mục lục ………………………………………………………… 2 2 3 4 4 4 5 5 6 11 12 12 13 14 (15) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 - 2012 I Đánh giá xếp loại HĐKH TrườngTrung học sở Chu Văn An- Duy Xuyên Tên đề tài: Tổ chức các hoạt động khám phá giảng dạy các bài thực hành sinh học lớp Họ và tên tác giả: Trần Thị Kim Chức vụ: Giáo viên Tổ: Sinh - Thể dục Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: Tổ chức các hoạt động khám phá giảng dạy các bài thực hành sinh học lớp a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường Trung học sở Chu Văn An huyện Duy Xuyên- tỉnh Quảng Nam thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Duy Xuyên Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐTDuy Xuyên thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (16) (17)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w