Giáo án tuần 9

29 6 0
Giáo án tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm bằng cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá - Trình bày kết quả - GV nhận xét sửa chữa - Yêu cầu HS dưới lớp đọ[r]

(1)TUẦN Ngày soạn 31/10 Ngày giảng,Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 41:Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân các trường hợp đơn giản Kĩ năng: - Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác làm bài II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) ? Viết các số đo độ dài dạng số thập phân ta phải viết ntn? - GV nhận xét B.Bàt mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2p 2.Luyện tập: Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5p ? Muốn viết STP thích hợp vào chỗ chấm phải làm ntn? - GV cho lớp trao đổi cặp đôi Hoạt động trò - HS làm bài 2,3 - Lớp nêu - HS chữa bài bảng - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc - 1cặp làm bảng phụ, lớp trao đổi và làm - Lớp chữa bài a) 71m 3cm = 71,03 m b) 24dm 8cm =24,8 dm c) 45 m 37cm = 45,037 m d) 7m 5mm =7,05 m - 1HS đọc GV nhận xét ? Hãy đọc kết vừa tìm được? Bài 2: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm ( Theo mẫu) 8p - GV viết bảng: 315cm = … m ? Nêu cách viết 315cm thành số đo có đơn vị là mét? - GV nhận xét và hướng dẫn cách giải - GV nhận xét, chốt cách làm đúng Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 7p ( Tương tự BT 1) - 1HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm - Lớp quan sát, HS đọc - HS nêu cách làm - Lớp làm vở, HS làm bảng phụ - Lớp chữa bài a)4,32 m b)8,06 m c)2,4 m d)7,5 m -Học sinh làm bài a) 8,417 km; b) 4,028 km c)7,005 km d)0,216 km - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm (2) Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 10p - GV cho lớp trao đổi nhóm, phát bảng phụ cho nhóm - GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên dương nhóm làm tốt C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) -Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học.Dặn dò - Lớp chia làm nhóm và thảo luận - nhóm treo bảng, nhận xét a) 21 m 43cm b) 8dm cm c) 7620 m d) 39 500 m Về nhà chuẩn bị sau TẬP ĐỌC Bài 17: Cái gì quý nhất I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý Kĩ - Đọc diễn cảm bài văn ; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Thái độ: - Tôn trọng người lao động, biết yêu người lao động * QTE: Quyền trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến mình và bổn phận thực đúng nội quy nhà trường II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: (3 phút) - 2HS đọc HTL bài “Trước cổng trời” và ? Vì địa điểm bài thơ gọi trả lời câu hỏi là : Cổng trời” ? ? Em hãy nêu nội dung chính bài? - Lớp nhận xét - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:2p 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:10p - GV hướng dẫn chia đoạn đọc - 1HS đọc bài,lớp đọc thầm - GV sửa phát âm - 3HS nối tiếp đọc lần - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - 3HS nối tiếp đọc lần - Lớp luyện đọc cặp đôi - GV đọc mẫu diễn cảm - Đại diện cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại bài b Tìm hiểu bài:12p Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận và trả ? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý lời câu hỏi SGK,GV cố vấn trên đời? - Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì ? Mỗi bạn đưa lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến (3) mình? - Hùng: lúa, gạo nuôi sống người - Quý: có vàng là có tiền - GV ghi tóm tắt ý kiến HS nêu - Nam: có thì làm ? Vì thầy giáo cho người lao động - 1HS đọc lại là quý nhất? - Khẳng định ý HS là quý - GV nhấn mạnh: cách lập luận có tình có chưa là qúi Không có người lao động lí thầy giáo Vì không có người lao thì không có lúa gạo động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị Nên người lao động là quý ? Hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí mình chọn ? - HS tự phát biểu ? Nội dung chính bài muốn nói gì? c.Đọc diễn cảm:10p *Bài muốn khẳng định người lao - GV nêu giọng đọc toàn bài động là quý - GV treo bảng đoạn - HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc đoạn - HS nêu cách đọc: đọc rõ giọng nhân vật - HS đọc phân vai - GV nhận xét - Lớp luyện đọc nhóm em - HS thi đọc đoạn, bài C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - Lớp bình chọn bạn đọc hay ? Khi muốn thuyết phục người khác thì ta phải làm gì? - Nêu lí lẽ, thuyết phục người khácthật - GVnhận xét học,dặn dò chặt chẽ - Về nhà đọc bài và chuẩn bị sau Ngày soạn : 01/11 Ngày giảng,Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 42: viết các số đo khối lượng dạng số thập phân I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân (HS lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3) Kĩ năng: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân 3.Thái độ: Yêu thích học toán, nhanh, chính xác II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn - HS : SGk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:(3 phút) - Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài - HS nhắc lại dạng STP - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - HS nghe cùng ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dạng (4) số thập phân - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS theo dõi 2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng:(15 phút) * Ôn tập các đơn vị đo khối lượng + Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - GV gọi HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn + Quan hệ các đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ ki-lô-gam và héc-tô-gam, ki-lô-gam và yến - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột kilô-gam - GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng phần đồ dùng dạy học - Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề - HS kể trước lớp, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - HS viết để hoàn thành bảng - HS nêu : - 1kg = 10hg = 10 yến * Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền nó * Mỗi đơn vị đo khối lượng 10 đơn vị tiếp liền nó + Quan hệ các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, ki-lô-gam với tấn, tạ với ki-lô- - = 10 tạ gam - tạ = 10 = 0,1 - = 1000kg - kg = 1000 = 0,001 * Hướng dẫn viết các số đo khối lượng - tạ = 100kg dạng số thập phân - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm : - HS nghe yêu cầu ví dụ 5tấn132kg = - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân - HS thảo luận, sau đó số HS trình thích hợp điền vào chỗ trống bày cách làm mình trước lớp, HS lớp cùng theo dõi và nhận xét - GV nhận xét các cách làm mà HS đưa - HS lớp thống cách làm 132 132kg = 1000 = 5,132t Vậy 132kg = 5,132 (5) HĐ thực hành: (15 phút) *Cách tiến hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài bảng lớp, lớp làm a 4tấn 562kg = 4,562tấn b 3tấn 14kg = 3,014kg c 12tấn 6kg = 12,006kg d 500kg = 0,5kg - HS đọc yêu cầu bài toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào bài tập Bài 2a: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài 50 a) 2kg 50g = 1000 kg = 2,050kg - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên 23 bảng 45kg23g = 45 1000 kg = 45,023kg - GV kết luận bài làm đúng - HS đọc đề bài, lớp theo dõi - HS làm bảng, lớp làm Bài giải Lượng thịt để nuôi sư tử ngày là: x = 54 (kg) Lượng thịt để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 Đáp số : 1,62tấn Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 2(b): - Cho HS làm bài - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn - HS làm bài vào tạ 50kg = 2,5 tạ tạ 3kg = 3,03 tạ 34kg = 0,34 tạ 450kg = 4,5 tạ Củng cố :3 phút) - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nghe và thực CHÍNH TẢ (Nhớ -viết) Bài : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhớ - viết bài thơ : Tiếng đàn ba-la -lai- ca trên sông Đà Phân biệt từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba -la- lai- ca trên sông Đà, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ, theo thể thơ tự Phân biệt các từ có âm đầu n/ l (6) Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bút, băng dính III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) Hoạt động trò - nhóm thi tiếp sức viết các tiếng chứa vần: uyên, uyêt - Lớp chữa bài, bổ sung - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:2p 2.HDHS viết chính tả 15p ? Bài gồm khổ thơ? Trình bày các dòng thơ ntn? ? Những chữ nào phải viết hoa? ? Ba- la- lai- ca viết nào? - GV cho HS luyện viết từ dễ sai - GV yêu cầu lớp viết chính tả - GV thu đến 10 bài để chấm., nhận xét bài viết 3.HDHS làm bài tập chính tả Bài : Viết vào ô trống những từ chứa tiếng có PÂ l/n : 6p - GV cho lớp chơi TC hái hoa dân chủ: hái cặp tiếng nào thì nêu từ đó - HS đọc HTL trước lớp, HS nhẩm - Gồm khổ thơ và viết thẳng hàng - Là các từ: Nga, Đà - Mỗi tiếng cách dấu gạch ngang - HS luyện viết từ khó - HS nhớ lại và viết bài - Lớp đổi chéo bài kiểm tra - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS chơi TC VD : Tiếng “na- la” thì tìm “ la hét/ nết na” - GV nhận xét,chốt lời giải đúng - HS chữa bài,nhận xét Bài : Tìm và viết lại các từ láy 8p - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV cho lớp làm nhóm và phát giấy khổ, - Các nhóm thi tìm nhanh ( 5p) bút - 1HS đọc yêu cầu - Nhóm trưởng điều nhóm thảo luận - Đại diện cácnhóm dán bảng, trình bày - GV nhận xét,chốt lại, tuyên dương nhóm - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho làm đúng C.Củng cố,dặn dò:(3phút) -Củng cố lại nội dung - 1HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét học.Dặn dò - Về nhà chuẩn bị sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: Thiên nhiên I MỤC TIÊU Kiến thức: Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) Kĩ năng: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả.(BT3) Thái độ: Nghiêm túc, vận dụng vào bài học và thực tiễn (7) * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Cung cấp số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh thiên nhiên - HS: SGK, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:(5 phút) - Cho dãy học sinh thi đặt câu phân biệt - HS thi đặt câu nghĩa từ nhiều nghĩa mà em biết Dãy nào đặt nhiều câu và đúng thì dãy đó thắng - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút) Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bài: Bầu - Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (nối tiếp hai lượt) trời mùa thu Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm Viết kết vào - Thảo luận nhóm 4, làm bài bảng nhóm - Các nhóm làm bài bảng nhóm gắn bài - Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung lên bảng, đọc bài Đáp án: + Từ ngữ thể so sánh là: xanh - GV kết luận đáp án đúng mặt nước mệt mỏi ao + Từ ngữ thể nhân hoá: mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào? - Những từ ngữ khác tả bầu trời Rất nóng và cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/cao Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm, lớp làm - Yêu cầu HS làm bài Gợi ý: - Viết đoạn văn ngắn câu tả cảnh đẹp quê em, nơi em sống Có thể sử dụng (8) đoạn văn tả cảnh đã viết tiết tập làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá - Trình bày kết - GV nhận xét sửa chữa - Yêu cầu HS lớp đọc đoạn văn mình - HS làm bảng nhóm trình bày kết - HS nghe - 3-5 học sinh đọc đoạn văn Ví dụ: Con sông quê hương gắn bó với người dân từ ngàn đời Con sông mềm dải lụa ôm gọn xã em vào lòng Những hôm trời lặng gió mặt sông phẳng gương khổng lồ Trời thu xanh in bóng xuống mặt sông Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn tăn gợi sóng Dòng sông quê hương hiền hoà là mà vào ngày dông bão nước sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống trăn khổng lồ vặn mình trông thật Củng cố, dặn dò:(3 phút) - Nhận xét học - HS nghe - Dặn HS học cách sử dụng biện pháp - HS nghe và thực nghệ thuật so sánh và nhân hoá để viết văn tả cảnh Kể Chuyện Tiết 9: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Kĩ năng: Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên ,biết nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ: Có trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp II CHUẨN BỊ - Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên KTBC (5’) - Gọi HS kể lại câu chuyện trước, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động Học sinh - HS kể - HS nghe - HS nghe Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) - Giáo viên viết đề lên bảng - Hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân từ quan trọng Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên - Học sinh đọc đề (9) nhiên - Cho HS tiếp nối đọc gợi ý SGK - Giáo viên nhắc học sinh: truyện đã nêu gợi ý là truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài SGK để cộng điểm cao - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định - Học sinh đọc gợi ý SGK kể - Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý - Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện kể Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) :- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - Thi kể trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét - HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể Củng cố (3’) - Tiết kể chuyện hôm các em kể chủ đề - HS nêu gì ? - GV nhận xét tiết học Dặn HS kể chuyện - HS nghe và thực cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 01/11 Ngày giảng,Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 43: Viết các số đo diện tích dạng số thập phân I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại mối quan hệ mộ t số đơn vị đo diện tích thường dùng Kĩ năng: - Rèn kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân Thái độ: (10) - HS yêu thích học toán II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo diện tích để trống III-Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: 3p - GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập 1, SGK - GV nhận xét HS B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài:2p Trong tiết toán này chúng ta cùng ôn tập bảng đơn vị đo diện tích và học cách viết số đo diện tích dạng số thập phân Ôn tập các đơn vị đo diện tích a Bảng đơn vị đo diện tích 5p - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn b Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.5p ? Em hãy nêu mối quan hệ mét vuông và đề- xi-mét vuông, mét vuông với đề-ca-métvuông? ? Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau? c Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng 2p - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ km , với m2 Hướng dẫn viết các số đo diện tích dạng số thập phân.3p - GV nêu ví dụ: 3m2 5dm2 = … m2 - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ trống - GV nhận xét, yêu cầu HS trình bầy cách làm mình 4Luyện tập - thực hành Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5p - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV chữa bài và HS Bài 2: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5p - GV gọi đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV kết luận HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - HS kể trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung - HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng trên bảng phụ - m = 100 dm = 100 dam2 2 - Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp 100 lần ( 0,01) đơn vị lớn bé - 3m2 dm2 = 100 m2 = 3,05 m2 Vậy 3m2 dm2 = 3,05 m2 - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bài tập -HS nêu cách làm để cố kết 62 a, 3m 62dm =3 100 m2 =3,62 m2 2 - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài tập -Gọi HS khác nhận xét (11) Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5p -Tổ chức bài GV nhận xét ,củng cố nội dung bài Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5p - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài - GV giúp đỡ HS yếu kém - GV chữa bài HS C Củng cố - dặn dò: 2p - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Học sinh làm VBT-2HS lên bảng -HS khác nhận xét - HS thảo luận cặp đôi và làm bài - HS lên bảng làm bài a, 373 dm2 b, 435 dm2 c,653 d, 35000 m2 -HS lắng nghe TẬP ĐỌC Bài 18: Đất Cà Mau I.Mục tiêu: Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau Kĩ : - Đọcđúng các tiếng khó Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người Cà Mau Thái độ: - Yêu và tự hào mảnh đất, người Cà Mau * GDMT : Giáo dục HS hiểu biết MT sinh thái đất mũi Cà Mau , thêm yêu quý người và vùng đất này *QTE: Chúng ta có quyền tự hào đất nước, người Việt Nam * Biển đảo: HS hiểu thêm sinh thái vùng Cà Mau – Cực Nam tổ quốc II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) ? Mỗi bạn đưa lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến mình? ? Theo em vì người lao động là quý nhất? - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:10p - GV hướng dẫn chia đoạn đọc - GV sửa phát âm - GV kết hợp giải nghĩa từ Hoạt động trò - 2HS đọc bài “Cái gì quý nhất” và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS đọc bài,lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc lần - HS nối tiếp đọc lần - Lớp luyện đọc cặp đôi (12) - Đại diện cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại bài - GV đánh giá - GV đọc mẫu diễn cảm b Tìm hiểu bài:12p ? Mưa Cà Mau có gì khác thường? *1 HS đọc: Từ đầu -> dông - Mưa dông: đột ngột, dội chóng tạnh ? Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Mưa Cà Mau *Lớp đọc thầm đoạn ? Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? - Thành chòm, rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt ? Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn? - Dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà ? Đoạn văn này muốn nói gì? - Cây cối và nhà cửa Cà Mau *1HS đọc đoạn còn lại ? Người Cà Mau có tính cách ntn? - Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe kể ? Em hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Người Cà Mau kiên cường * GDMT ? Bài văn đã cho em cảm nhận *Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau điều gì? góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau c.Đọc diễn cảm:10p - HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc - GV nêu giọng đọc toàn bài đoạn - GV treo bảng đoạn và đọc mẫu - HS nêu cách đọc - Vài HS đọc diễn cảm - Lớp luyện đọc nhóm em - GV nhận xét - HS thi đọc đoạn, bài - tổ cử em thi đọc - Lớp bình chọn bạn đọc hay C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) * Biển đảo,*QTE*? Em học tập gì - HS nêu qua bài ngày hôm nay? - GVnhận xét học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị sau ĐẠO ĐỨC Bài : Tình bạn ( tiết 1) I.Mục tiêu: Kiến thức : - Ai cần có bạn bè và trẻ em có quyền kết giao bạn bè Kĩ : - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày Thái độ : - Thân ái, đoàn kết với bạn bè * QTE : quyền tự kết giao bạn bè các em trai và em gái Hs nam và nữ giúp đỡ học tập * KNS :- KN tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - KN định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bố - KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống (13) - KN thể cảm thông với bạn bố cảm thông chia sẻ II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài mới:(3phút) ? Nhân dân ta Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? Điều đó thể gì? ? Em làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:2p 2.Nội dung: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “ Đôi bạn” 7p *Mục tiêu: (SGV-29) *Tiến hành: ? Câu chuyện gồm có nhân vật nào? ? Khi vào rừng bạn đã gặp chuyện gì? ? Chuyện gì xảy sau đó? - 2HS trả lời - Lớpnhận xét - HS đọc câu chuyện - Câu chuyện gồm có nhân vật là: Đôi bạn và gấu - Khi vào rừng bạn đã gặp gấu - Khi thấy gấu, người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc người bạn còn lại mặt đất ? Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân - Là người bạn không tốt, không có nhân vật chuyện đã cho ta thấy nhân tinh thần đoàn kết, người bạn không biết vật đó là người bạn nào? giúp đỡ bạn gặp khó khăn Đó là người bạn không tốt ? Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã - Người bạn bị bỏ rơi nói: “ Ai bỏ bạn nói gì với người bạn kia? lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ” ? Em thử đoán xem sau chuyện này tình - HS nêu cảm người nào? ? Theo em, đã là bạn bè, chúng ta cần - Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải thương cư xử với ntn? Vì lại phải cư xử yêu, đùm bọc lẫn Khi đã là bạn bè ? phải yêu thương, giúp đỡ bạn mình vượt *Kết luận:Khi đã là bạn bè, chúng ta cần qua khó khăn, hoạn nạn biêt yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng vượt khó khăn b)Hoạt động 2: Đàm thoại 10p *Mục tiêu: (SGV-29) *Tiến hành: - Lớp hát bài hát: “ Lớp chúng ta kết đoàn” ? Lớp ta đã kết đoàn chưa? - HS nêu ? Điều gì xảy cho chúng ta xung - Ta cảm thấy cô đôn, làm công quanh chúng ta không có bạn bè? việc gì ta cảm thấy chán nản ? Em hãy kể việc đã làm và làm để có tình bạn tốt đẹp? - HS tự nêu ? Hãy kể cho lớp nghe tình bạn tốt - HS kể đẹp? - Trẻ em có quyền tự kết bạn (14) * QTE ? Theo em, trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? *Kết luận: Trong sống chúng ta cần có bạn bè Và trẻ em cần có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè c)Hoạt động3 :TC “ Sắm vai” 10p - GV chia lớp làm nhóm và yêu cầu chuẩn bị đóng vai * KNS ? Dựa vào câu chuyện, hãy đóng vai các nhân vật chuyện để thể tình bạn đẹp đôi bạn? - GV gọi nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) -Củng cố lại nội dung bài -GVnhận xét học Dặn dò - Lớp chia làm nhóm - Các nhóm thực yêu cầu - HS lên diễn - HS đọc ghi nhớ SGK Về nhà đọc bài và chuẩn bị sau KHOA HỌC Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Biết các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Hiểu không nên phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ 2.Kĩ : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ Thái độ : - Có ý thức việc ngăn trặn, phòng tránh và giúp đỡ người nhiễm HIV * KNS: -Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp vứi người bị HIV/AIDS -Kĩ thể cảm thông , chia sẻ tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II Đồ dùng - Hình trang 36, 37 SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: 3p ? Em biết gì bệnh HIV/AIDS? Cách - học sinh lên bảng phòng chống? - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét B Bài mới: 30p (15) Giới thiệu bài:2p Các hoạt động: a)Hoạt động Trò chơi "Tiếp sức" 5p *Mục tiêu: Học sinh xác định các hành vi tiếp sức thông thường không lây nhiễm HIV *Tiến hành: - Chọn nhóm, nhóm em, phát các thẻ - Phổ biến cách chơi, thời gian 5p - Tuyên dương nhóm nhanh, thắng *Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm cùng mâm b)Hoạt động Đóng vai: 10p *Mục tiêu: Giúp học sinh biết trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi và sống chung cộng đồng *Tiến hành: - Chia lớp nhóm, nêu yêu cầu ? Các em nghĩ nào cách ứng xử? *Kết luận: Không nên phân biệt, đối xử với người bị nhiếm HIV/AIDS c)Hoạt động Quan sát, thảo luận 15p - GV yêu cầu học sinh quan sát hình SGK, thảo luận câu hỏi ? Các bạn hình nào có cách ứng xử đúng người bị nhiễm HIV/AIDS đúng? ? Nếu các bạn hình là người quen em, em đối xử với bạn ntn? vì sao? C Củng cố - dặn dò: 3p ? Tổng kết nội dung bài? ? Trẻ em có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? - Nhận xét học, dặn dò nhà - nhóm lên bảng gắn các bảng vào cột tương ứng - Lớp nhận xét kết - học sinh đọc phần gợi ý - học sinh đóng vai nhóm - - nhóm lên trình diễn - Lớp nhận xét - Học sinh nêu theo ý hiểu - Học sinh quan sát, nêu nội dung hình - số em nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu Ngày soạn 02/11 Ngày giảng,Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020 TOÁN7 Tiết 44 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác Kĩ năng: - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích Thái độ: - GD HS có ý thức chăm làm bài tập (16) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) ? Nêu cách viết các số đo diện tích dạng số thập phân?- GV nhận xét B.Bàt mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2p Luyện tập: Bài 1: Nối 10p ? Mỗi đơn vị đo độ dài kém bao nhiêu lần? ? Khi viết đơn vị đo độ dài đơn vị tương ứng với chữ số? - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Tuyên dương đôị thắng Bài 3: Viết thích hợp vào chỗ chấm 10p ? Hãy nêu mối quan hệ km2, ha, dm2 với m2? - GV nhận xét - GV cho lớp trao đổi cặp đôi - GV nhận xét, chốt cách làm đúng ? Em hãy trình bày cách làm mình cho lớp nghe? Bài 4:10p ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Muốn tính diện tích khu vườn trước hết em phải tính gì? ? Nửa chu vi hình chữ nhật là gì? ? Em đã biết gì chiều dài và chiều rộng sân trường hình chữ nhật? Có thể dựa vào đó để tính chiều rộng và chiều dài không? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng C Củng cố, dặn dò: (2phút) -Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học Dặn dò VN Hoạt động trò - HS làm bài 3,4 - Lớp trả lời - HS chữa bài bảng - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Hơn kém 10 lần - Tương ứng với chữ số -2 đội thi nội đung ,nối nhanh( 6HS 1đội ) - Lớp theo dõi cách làm - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nêu 1km2 = 000 000m2 1ha = 10 000m2 1m2 = 100dm2 1dm2 = 100 m2 = 0,01m2 -1 cặp làm bảng phụ, lớp trao đổi làm - Lớp nhận xét - HS nêu cách làm - HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - HS tóm tắt - Tính chiều dài và chiều rộng - Gồm có chiều dài và chiều rộng - HS nêu - HS làm bảng phụ, lớp làm - Lớp nhận xét kết Đáp số: 75 000 m2 hay 7,5 - Về nhà chuẩn bị sau TẬP LÀM VĂN Bài 17: Luyện tập thuyết trình,tranh luận I.Mục tiêu: (17) Kiến thức: - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận - Nêu lí lẽ, dẫn chứng và bgước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản Kĩ năng: - Mạnh dạn, tự tin thuyết trình, tranh luận Thái độ: - Hứng thú việc thuyết trình, tranh luận * GDMT; Giúp HS hiểu cần thiết và ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người * QTE: TE có quyền tham gia ý kiến và tranh luận * KNS: -Thể tự tin( nêu lí lẽ , dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) -Lắng nghe tích cực (lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận) -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) III Đồ dùng: Giấy khổ, bút IV Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A.Bài cũ: :(3phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2.HDHS luyện tập: Bài 1: Trả lời câu hỏi 15p ? Hãy đọc lại bài “ Cái gì quý nhất” ? - GV gợi ý: chúng ta đã học bài TĐ, yêu cầu chúng ta dựa vào TĐ để làm - GV phát giấy khổ, bút cho các nhóm Hoạt động trò - HS đọc đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng tả đường - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc lại bài: “ Cái gì quý nhất” - Lớp chia nhóm - Nhóm trưởng cho lớp thảo luận - Đại diện các nhóm dán bảng, nhận xét -GV nhận xét, chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề nào đó người đối thoại Bài 2: Trao đổi cách thuyết trình tranh - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm luận 20p - Lớp thảo luận - GV phân tích VD mẫu giúp HS mở rộng nhóm em: đóng vai bạn tranh luận thêm dẫn chứng và lí lẽ - 1số bàn lên thực hành - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - HS nhắc lại C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) - Củng cố nội dung bài - GVnhận xét học - Về nhà học bài - Chuẩn bị sau (18) KHOA HỌC Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số tình có thẻ dẫn đến nguy bị xâm hại và đặc điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại + Liệt kê danh sách người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự,nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại Thái độ; -GD học sinh có ý thức bảo vệ thân có nguy bị xâm hại * KNS: -Kĩ phân tích phán đoán các tình có nguy bị xâm hại -Kĩ ứng phó ,ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại - Kĩ giúp đỡ bị xâm hại II.Đồ dùng dạy: Thông tin và hình SGK, số tình đóng vai III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) ? Nêu hành vi có nguy bị lây nhiễm HIV? ? Chúng ta phải có thái độ người bị nhiễm HIV? - GV nhận xét B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:2p 2.Nội dung: a)Hoạt động khởi động: 5p TC “Chanh chua, cua cắp” - GV cho lớp đứng thành vòng tròn - Khi GV hô: “Chanh” - Khi GV hô “Cua” - GV điều khiển và quan sát thấy bị cắp là thua ? Vì em bị cua cắp? ? Em làm ntn để không bị cua cắp? ? Em rút bài học gì qua TC? *GV: Trong sống phải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì không bị xâm hại b)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 10p *Mục tiêu: (SGV-79) *Tiến hành: GV chia lớp làm nhóm và Hoạt động trò - 2HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đứng và tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xoè ra; ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay người liền bên cạnh - Lớp hô “Chua”, tay để nguyên - Lớp hô “Cắp” đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, còn tay rút nhanh - HS chơi TC - Vì em rút tay quá chậm - Thật chú ý nghe tiếng hô để rút tay thật nhanh - HS tự nêu theo suy nghĩ - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận (19) phát câu hỏi thảo luận - GV nhận xét, chốt lại ? Hãy quan sát hình 1,2,3 SGK và nêu nội dung hình? ? Nêu số tình có thể dẫn đến nguy bị xâm hại? ? Em có thể làm gì để phòng tránh nguy bị xâm hại? *KL: Chúng ta không nên phòng kín với người lạ để phòng tránh bị xâm hại c)Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy bị xâm hại” 10p *Mục tiêu: (SGV-80) *Tiến hành: GV chia lớp làm nhóm + Nhóm 1+2: ? Phải làm gì có người lạ tặng quà cho mình? + Nhóm 3+4: ? Phải làm gì có người lạ muốn vào nhà? + Nhóm5+6: ? Phải làm gì có người trêu ghẹo có hành động gây rối, chúng ta cần phải làm gì? ? Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần làm gì? *Kết luận: Tuỳ trường hợp mà chúng ta cần lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp b)Hoạt động 2: Vẽ bàn tay tin cậy 10p *Mục tiêu: (SGV-81) *Tiến hành:GV yêu cầu HS vẽ bàn tay có các ngón xoè trên giấy Mỗi ngón ghi tên người mà mình tin cậy - GV tuyên dương em làm tốt *Kết luận: Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy luôn giúp đỡ chúng ta C.Củng cố,dặn dò:(3phút) -Củng cố lại nội dung bài - GV nhận xét học Dặn dò VN - Đại diện các nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu - Đi mình nơi tối tăm, nhờ người lạ - HS phát biểu -1 HS đọc mục bạn cần biết - nhóm tình thảo luận cách ứng xử - nhóm trình bày - nhóm còn lại nhận xét - HS phát biểu - HS làm việc cá nhân - Vài HS trình bày trước lớp người mà mình tin cậy, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ - Về nhà chuẩn bị sau ĐỊA LÝ Bài Các dân tộc, phân bố dân cư I.Mục tiêu : Kiến thức : - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta Kĩ : - Nêu số đặc điểm các dân tộc nước ta Thái độ : (20) - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc * BVMT : hs hiểu đồng đất trật, người đông, miền núi thì dân cư thưa thớt.Vì cần có ý thức giữ gìn MT sống II.Đồ dùng: - Tranh ảnh số dân tộc, làng - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: 3' ? Đặc điểm dân số nước ta? - Nhận xét B Bài mới: 30' Giới thiệu bài: Các hoạt động: a)Hoạt động Các dân tộc: 10p ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào đông nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ít người sống đâu? ? Kể tên số dân tộc ít người? họ sống đâu? ? Truyền thuyết rồng cháu tiên nói lên điều gì? - Treo đồ b)Hoạt động Mật độ dân số Việt Nam: 10p ? Em hiểu nào là mật độ dân số? GV chốt: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km diện tích đất tự nhiên - GV nêu: + Dân số huyện A: 52000 người + Diện tích đất tự nhiên: 250km ? Mật độ dân số là bao nhiêu ? - Treo bảng thống kê mật độ dân số ?.Bảng số liệu cho ta biết điều gì? ? So sánh mật độ dân số nước ta với số nước châu á? ?.Em có nhận xét gì mật độ dân số Việt Nam? Kết luận: Mật độ dân số nước ta cao, cao mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới và cao nhiều mật độ dân số trung bình giới c)Hoạt động Sự phân bố dân cư: 10p - Treo lược đồ ? Chỉ và nêu vùng có mật độ dân số trên 1000người/km ? Vùng nào có mật độ dân số từ 501 - 1000 Hoạt động trò - học sinh lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh ảnh SGK Đọc nội dung sách - có 54 dân tộc - Đông nhất: Dân tộc Kinh, sông ĐB Dân tộc ít người sống miền núi và CN - Học sinh kể - Các dân tộc VN là anh em nhà - HS lên đồ vùng phân bố chủ yếu người Kinh, người dân tộc - Học sinh trả lời - Mật độ dân số: 52 000 : 250 = 208 ( người/km ) - Mật độ dân số số nước châu á - Lớn gần lần mật độ DSTG - cao - Học sinh nhận xét - Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh - Một số nơi ĐB Bắc Bộ, đồng (21) người /km ? Vùng có mật độ dân số 100 người/km ? Nhận xét phân bố dân cư nước ta? ảnh hưởng đến đời sống? ? Để khắc phục tình trạng đó, nhà nước ta đã làm gì? * BVMT ? Dân số VN? Mật độ dân số? - Nhận xét C Củng cố, dặn dò: 2' _Củng cố lại nội dung bài - Nhận xét học, dặn dò nhà NB, ven biển miền Trung - Vùng núi - Tập trung ĐB, đô thị lớn -> thiếu việc làm Vùng dân cư thưa thớt -> thiếu lao động cho sản xuất - Tạo việc làm chỗ, di dân - Học sinh lên - HS lắng nghe PHÒNG HỌC ĐA NĂNG BÀI 8: LẮP GHÉP KÍNH TIỀM VỌNG I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết cách lắp ghép tạo thành mô hình kính tiềm vọng 2/ Kĩ năng: - Rèn khả thực hành và làm việc nhóm - Rèn kĩ tư 3/ Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn và tập trung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phòng học đa năng: Bộ thiết bị làm quen khoa học ánh sáng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ( 5') + Tiết trước học bài gì? + Gương phản chiếu dùng để làm gì? - GV- Hs nhận xét Bài mới: (35') * Giới thiệu bài: Lắp ghép kính tiềm vọng * Thực hành - GV yêu cầu học sinh nêu lại tên bài + Kính tiềm vọng là kính nào? Dùng để làm gì? + Theo con, kính tiềm vọng gồm phận nào? - Khi lắp ghép các cần chú ý điều gì? - GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành nhóm, nhóm lắp các phận kính tiềm vọng theo sách hướng dẫn lắp ghép thành kính tiềm vọng Để lắp ghép nhanh thì việc đầu tiên các cần lấy các chi tiết các phận tiến hành lắp ghép - Yêu cầu HS thực hành lắp ghép mô hình kính tiềm vọng * GV : Yêu câu học sinh quan sát mô hình Hoạt động học HS lắng nghe và thực HS nêu lại các nội quy - học sinh nêu tên bài + HS trả lời HS lắng nghe - HS thực hành lắp ghép (22) đã lắp ghép nhận xét xem đã lắp đúng chưa? + Các chi tiết đã đầy đủ và logic với chưa? - Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm mình - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - GV đánh giá kết các nhóm Tổng kết( 2') - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tháo các chi tiết và để đúng vào đồ dùng theo quy định - Dặn học sinh thực đúng nội quy phòng học Ngày soạn 4/11 Ngày giảng,Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 18 : Đại từ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay danh từ, động từ, tính từ (cụm danh từ, cụm tính từ, cụm đôngk từ) câu để khỏi lặp Kĩ năng: - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế( BT1,2); bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn (BT3) Thái độ: - Có ý thức việc sử dụng đúng đại từ * GDTTHCM: giáo dục tình cảm yêu kính Bác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:2p 2.Nhận xét: Bài 1: 5p - GV treo bảng phụ viết đoạn văn ? Từ “tớ” và “cậu” dùng làm gì? ? Từ “nó” dùng làm gì? - GV: Những từ đó gọi là “đại từ” “Đại” có nghĩa là thay “Đại từ” có nghĩa là thay từ Hoạt động trò - 2HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê nơi em sống - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - Được dùng để xưng hô - Được dùng để dễ xưng hô, thay cho danh từ “chích bông” khỏi lặp lại câu (23) Bài 2: 5p ? Từ “vậy” và từ “thế” có gì giống cách dùng các từ nêu BT1? ? Từ “vậy” và từ “thế” là từ gì? 3.Ghi nhớ: 2p ? Đại từ là gì? Cho ví dụ? - HS đọc yêu cầu - Từ “vậy” thay cho từ “thích”; từ “thế” thay cho từ “quý” Nó giống là thay cho từ khác để khỏi lặp lại - Là đại từ - Là từ dùng để xưng hô VD: Tôi thích ca nhạc Chị tôi -GV nhận xét 4.Luyện tập: Bài :Trả lời câu hỏi 6p GV cho lớp trao đổi cặp đôi và phát bảng phụ cho cặp - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS trao đổi và làm BT, cặp làm bảng phụ - Treo bảng, chữa bài - Lớp nhận xét, bổ sung + Chỉ Bác Hồ + Biểu lộ thái độ tôn kúnh Bác - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài : Gạch những đại từ được dùng bài 7p ? Hãy nhắc lại đại từ là gì? - GV treo bảng phụ viết đoạn văn - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nêu - Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ - HS chữa bài,nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( mày, ông, tôi, nó) ? Bài ca dao là lời đối đáp ai? - Là nhân vật xưng ông với cò GV giải thích: cò, vạc, nông, diệc là danh từ, - 1HS đọc yêu cầu không phải là đại từ - Là từ “chuột” Bài : Trả lời câu hỏi 7p ? Những từ nào là danh từ lặp lại nhiều - HS làm BT lần? - HS nối tiếp trình bày ? Hãy thay từ đó đại từ - Lớp nhận xét sau, bổ sung chỗ cần thiết? - GV nhận xét, chốt câu đúng - HS nêu C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - Về nhà chuẩn bị sau ? Thế nào là đại từ? Cho VD? - GV nhận xét học TOÁN Tiết 45: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác Kĩ năng: - Rèn kĩ viết số đo độ dài và khối lượng dạng số thập phân Thái độ: - HS có ý thức tự giác làm bài II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (24) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:2p Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 8p? Em làm ntn để thuận tiện và nhanh nhất? - GV hướng dẫn cách làm - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét Bài 2: >, <, = 8p ?Bài yêu cầu ta làm gì? - GV yêu cầu lớp làm BT - GV nhận xét, chốt cách làm Bài 3: bài toán 8p ? Bài cho biết gì ?yêu cầu gì ? -Tổ chức cho HS làm cá nhân Hoạt động trò - HS làm bài 2,3 - HS chữa bài bảng - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - XĐ chữ số ứng với đơn vị đo độ dài - Lớp làm vở, HS làm bảng phụ - Chữa bài a) 2105 m ; 21,2 m ; 3,5 m ; 1,45 m b)2105000 m2 ; 21200 m2 ; 2 0,35 m ; 0,0145 m - So sánh - HS làm -2 HS làm bảng phụ <;< >:= - HS nhận xét - HS đọc đề -HS trả lời -HS làm VBT -1HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa bài Đáp số : a, 550 m b 49,6 km - HS làm – Nhận xét chữa bài Đáp số : 2,75 Bài 4: bài toán 8p ( Hướng dẫn tương tự BT3) - GV nhận xét chốt kq đúng C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) -Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học -Về nhà chuẩn bị sau SINH HOẠT I Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần - Đề phương hướng kế hoạch tuần 10 II Lên lớp Hoạt động thầy 1)Lớp tự sinh hoạt: - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp Hoạt động trò - Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý - Lớp phó HT: nhận xét HT - Lớp phó văn thể: nhận xét hoạt động đội - Lớp trưởng nhận xét chung - GV theo dõi lớp sinh hoạt 2) GV nhận xét lớp: - Lớp tổ chức truy bài 15p đầu đạt kết cao - Nề nếp lớp tiến - Việc học bài và chuẩn bị bài trước đến lớp tốt (25) - Tuy nhiên lớp còn số em nói chuyện riêng học, chưa thật - Lớp nghe nhận xét, tiếp thu chú ý nghe giảng - Nhìn chung các em học xong còn hai bạn nghỉ học có xin phép : - Hoạt động đội bắt đầu vào nề nếp, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn - Vẫn còn số em thiếu đồ dùng HT mất, cần bổ sung 3) Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm đạt và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải - Lớp nhận nhiệm vụ - Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 20/11 - Thi đua giữ gìn chữ đẹp - Thực tốt quy định đội đề 4) Văn nghệ: - GV quan sát, động viên HS tham gia - Lớp phó văn thể điều khiển lớp Kĩ sống KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1) I.Mục tiêu -Làm và hiểu nội dung bài tập 1,2,4 & Ghi nhớ -Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng -Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ sống lớp III.Các hoạt động Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài 2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình Bài tập 1: Những tình gây căng thẳng Hoạt động học sinh -Gọi học sinh đọc tình bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời -Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Giáo viên chốt kiến thức:Trong sống hàng ngày luôn tồn tình gây căng thẳng, tác động đến người Bài tập 2:Tâm trạng căng thẳng - Gọi học sinh đọc tình bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời *Giáo viên chốt kiến thức:Khi bị căng thẳng gây cho người phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ 2.2 Hoạt động 2:Giải tình Bài tập 4:Những cách ứng phó tích cực và -Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung (26) tieu cưch căng thẳng - Gọi học sinh đọc tình bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời *Giáo viên chốt kiến thức:Khi gặp tình gây căng thẳng chúng ta cần biết ứng phó cách tích cực, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân * Ghi nhớ: ( Trang 11) IV.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ gì ? -Về chuẩn bị bài tập Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Học sinh nhắc lại TẬP LÀM VĂN Bài 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận Kĩ năng: - Nêu lí lẽ, dẫn chứng và bgước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản Thái độ: - Mạnh dạn, tự tin thuyết trình, tranh luận * BVMT: Sự cần thiết và ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người * QTE: quyền tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận * KNS: -Thể tự tin( nêu lí lẽ , dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) -Lắng nghe tích cực (lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận) -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) III Đồ dùng: Giấy khổ to và bút IV Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: 3p - GV nhận xét B Dạy bài mới: 32p Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học 2p Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Trả lời câu hỏi.10p GV nhấn mạnh: Phần a tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng nhân vật, sau đó đóng vai nhân vật, dựa vào ý kiến nhân vật, mở rộng và lí lẽ bênh vực cho ý đó - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Hoạt động trò - HS làm lại BT3 trước - Lớp nhận xét - HS nghe và xác định nhiệm vụ học tập - 1HS đọc yêu cầu - HS trao đổi và làm vào - Đại diện các cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung + Đất + Nước (27) ? Cuối cùng cây xanh cần gì nhất? + Không khí + ánh sáng - Cần tất Bài 2: giảm tải C Củng cố - dặn dò: 3p -Củng cố nội dung bài - Nhận xét học Dặn dò VN - Chuẩn bị sau LỊCH SỬ Bài 9:Cách mạng mùa thu I.Mục tiêu: Kiến thức : - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng - 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19 tháng trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Biết ý nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội 2.Kĩ : - Kể lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi HS sưu tầm và kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương Thái độ : - HS có ý thức trân trọng truyền thống đấu tranh, yêu nước địa phương và Hà Nội, Huế, Sài Gòn II Đồ dùng: Hình SGK, ảnh tư liệu, phiếu HT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: 3p ? Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày tháng năm nào? ? Đảng Cộng sản Việt Nam đời có ý nghĩa gì? - GV nhận xét B Dạy bài mới: 30p 1)Hoạt động 1:Làm việc lớp 8p - GV giới thiệu bài: Giới thiệu ca khúc “Người Hà Nội” nhạc sĩ Nguyễn Thi - GV nêu nhiêm vụ: ? Nêu diễn biến tiêu biểu khởi nghĩa 19/8/1945 Hà Nội Ngày nổ khởi nghĩa Huế, Sài Gòn? ? Nêu ý nghĩa CM tháng 8/1945? ? Liên hệ các dậy địa phương? 2)Hoạt động 2:Thời cách mạng 8p - GV yêu cầu lớp đọc phần chữ nhỏ ? Theo em, vì Đảng ta lại XĐ đây là thời ngàn năm có cho CM Vệt Nam? Hoạt động trò - 2HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nghe - Lớp suy nghĩ - Lớpđọc thầm - Vì từ 1940, Nhật, Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta, nên phải chớp lấy thời này làm cách (28) ? Tình hình dân tộc ta lúc này ntn? *GVKL: Nhận thấy thời đến, Đảng ta nhanh chóng phát lênh tổng khởi nghĩa Bác Hồ nói: Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy giành cho độc lập tiêu biểu là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội 3)Hoạt động 3: Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19/8/1945 18p - GV chia lớp làm nhóm và yêu cầu: ? Hãy kể lại khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19/8/1945? *GVKL: Ngày 18/8/1945, Hà Nội xuất hiệnChiều 19/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng 4)Hoạt động 4: Liên hệ các địa phương.3p ? Nêu kết việc giành chính quyền Hà Nội? ? Nếu khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội không toàn thắng thì các địa phương khác ntn? ? Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần cách mạng nhân dân nước? ? Tiếp sau Hà Nội nơi nào giành chính quyền? ? Em biết gì khởi nghĩa giành chính quyền quê em? 5)Hoạt động 5: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi 8p - GV cho lớp trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi ? Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng 8? ? Thắng lợi Cách mạng tháng có ý nghĩa ntn? - GV nhận xét, chốt lại nguyên nhân và ý nghĩa C.Củng cố, dặn dò:: 2p ? Vì mùa thu 1945 gọi là “mùa thu cách mạng” ? ? Vì 19/8 lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8/1945 nước ta? - GV nhận xét học Dặn dò VN mạng - Chúng bị suy yếu nhiều - Lớp nhận xét - HS trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét - Chiều 19/8/1945, cuộ khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Hà Nội là nơi có quan đầu não giặc gặp nhiều khó khăn - Đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền - Là: Huế 23/8; Sài Gòn 25/8; đến 28/8/1945 tổng khởi nghĩa đã thành công trên nước - HS nêu - Lớp trao đổi với sau đó trả lời Vì nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc đồng thời có Đảng lãnh đạo chớp thời ngàn năm có Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng nhân dân ta dân ta thoát khỏi thực dân phong kiến - 2HS nhắc lại - Về nhà chuẩn bị sau (29) (30)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan