Luận văn kinh tế quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel II tại ngân hàng TMCP phương đông​

94 5 0
Luận văn kinh tế quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel II tại ngân hàng TMCP phương đông​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT THẮNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT THẮNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG Chun ngành: Tài - Ngân hàng (hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Nguyễn Quốc Anh Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Việt Thắng – học viên lớp Cao học Khóa K27, ngành Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng TMCP Phương Đông” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả luận văn NGUYỄN VIỆT THẮNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu…………………………………… ….1 1.2.Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu………………………………………….… 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu chung ….3 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………….…3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học……………………………………… 1.4.1 Thống kê mô tả 1.4.2 Phương pháp tổng hợp 1.4.2.1 Phương pháp tổng hợp liệu 1.4.2.2 Khảo sát ý kiến chuyên gia 1.4.2.3 Phương pháp so sánh phân tích 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.4.3.1 Dữ liệu nghiên cứu sơ cấp 1.4.3.2 Dữ liệu nghiên cứu thứ cấp 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………………….5 1.5.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.6 Kết Cấu Dự Kiến Của Luận Văn………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II 2.1 Sự cần thiết quản trị rủi rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM 2.2 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM………………… 2.2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.2.1.2 Cấu thành rủi ro tín dụng 2.2.1.3 Phân loại nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 2.2.2 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng NHTM 12 2.2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 12 2.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 13 2.2.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 15 2.3.Tổng quan Ủy ban Basel………………………………………… … 17 2.3.1 Hiệp ước Basel I .18 2.3.2 Hiệp ước Basel II .19 2.3.2.1 Yêu cầu vốn tối thiểu 23 2.3.2.2 Yêu cầu phương pháp tiếp cận 24 2.3.2.3 Yêu cầu xây dựng hệ thống 28 2.4 Công trình nghiên cứu khoa học……………………………………… ….29 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 29 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 30 CHƯƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI OCB 32 3.1 Lộ trình áp dụng triển khai Basel II Việt Nam……………….… 32 3.2 Tổng quan NHTM Cổ phần Phương Đông (OCB)………….…… 35 3.2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) 35 3.2.2 Lịch sử hình thành OCB 35 3.2.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 37 3.2.4 Tổng quan hoạt động kinh doanh OCB từ 2014 – 2018 .38 3.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II OCB……………………… … 41 3.3.1 Lộ trình áp dụng Basel II OCB 41 3.3.2 Phương pháp tiếp cận chuẩn mực Basel II .43 3.3.3 Cơ cấu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng OCB 43 3.3.3.1 Mô tả chức năng, nhiệm vụ Ủy ban trực thuộc HĐQT …44 3.3.3.2 Mô tả chức năng, nhiệm vụ Ủy ban trực thuộc TGĐ 45 3.3.3.3 Tóm tắt quy trình quản trị rủi ro OCB 46 3.3.4 Hệ thống xếp hạng nội 48 3.3.5 Thực trạng tình hình quản trị rủi ro tín dụng OCB 49 3.3.6 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II OCB .53 3.3.6.1 Đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)…… 53 3.3.6.2 Đáp ứng liệu cho quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 54 3.3.6.3 Đáp ứng chế quản trị điều hành, quản trị rủi ro tín dụng theo Basel………………………………………………… 56 3.3.6.4 Các văn bản, quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II OCB………………………………………………………………… …… 57 3.4 Tham khảo chuyên gia thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OCB theo Basel II…………………………………………….………………………….59 3.5 Kết quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II OCB….61 3.5.1 Kết đạt 61 3.5.2 Hạn chế thách thức 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI OCB 65 4.1 Định hướng Quản trị RRTD theo Basel II giai đoạn 2018 - 2021… 65 4.1.1 Định hướng nhiệm vụ trọng tâm OCB giai đoạn 2018 – 2021 65 4.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II OCB giai đoạn 2018 – 2021 66 4.2 Giải pháp nâng cao Quản trị RRTD theo Basel II OCB 67 4.3 Đề xuất Kiến nghị 71 4.3.1 Đề xuất kiến nghị với Chính Phủ 72 4.3.2 Đề xuất kiến nghị với NHNN .72 4.4 Kết luận….… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - DÀN BÀI LẤY Ý KIẾN THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Basel Committee on Banking supervision Nghĩa tiếng Việt Ủy ban Basel giám sát ngân hàng CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an tồn vốn CIC Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng BCBS Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng CQ TTGSNH EAD Exposure at Default Rủi ro vỡ nợ EL Expected Loss Tổn thất dự kiến FIRB Foundation Internal Ratings Based Phương pháp đánh giá nội GDP Gross Domestic Product Tổng tài sản quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị ICAAP Internal Capital Adequacy Assessment Process Quy trình đánh giá mức an tồn vốn nội IRB Internal Ratings Based Phương pháp xếp hạng nội KRI Key risk indicator Chỉ số rủi ro KSRR LGD Kiểm soát rủi ro Loss Given Default Tỷ trọng tổn thất ước tính NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM CP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NPL Non Performing Loan Nợ xấu OCB Orient Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông PD Probability of Defaut Xác suất không trả nợ QTRR Quản trị rủi ro RCSA Risk Control Self Assessment ROA Return on Total Assets Cơng cụ tự đánh giá kiểm sốt rủi ro Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro thị trường RWA Risk Weighted Asset TCTD VAMC Tài sản có trọng số rủi ro Tổ chức tín dụng VietNam Asset Management Company Cơng ty Quản lý tài sản DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 13 Hình 2 Mơ hình Basel II 20 Hình Sơ đồ tổng thể cấu tổ chức OCB……………………………… 35 Hình Cơ cấu hệ thống quản trị rủi ro OCB 44 Hình 3 Lộ trình áp dụng quản trị rủi ro theo Basel II OCB 42 Hình Hệ thống tính tốn tỷ lệ an tồn vốn tự động OCB 55 Hình Mơ hình tuyến phòng thủ theo chuẩn Basel II 56 Bảng Thang xếp hạng khoản tín dụng Standard & Poor’s (S&P)……255 Bảng 2 Trọng số rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II 26 Bảng Các tiêu tài bản……………………………………………38 Bảng Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng OCB giai đoạn 2014 – 2018 49 Bảng 3 Cho vay phân loại theo thành phần kinh tế 50 Bảng Cho vay phân loại theo kỳ hạn 51 Bảng Cho vay phân loại theo ngành nghề kinh doanh 51 Bảng Tỷ lệ an toàn vốn hợp – thực trụ cột 53 Bảng Các báo cáo quản trị rủi ro tín dụng OCB theo Basel II 57 67 - Áp dụng Basel II quản lý Vốn theo phương pháp tiêu chuẩn; Mơ hình quản trị lớp phịng thủ tiếp tục áp dụng; Tính tốn kiểm sốt vốn theo phương pháp tiêu chuẩn, nâng cao tự động hóa; Áp dụng quy trình ICAAP việc quản lý Vốn; Phân bổ KPI Vốn RAROC xuống cho khối kinh doanh; Định giá khoản vay theo hệ số rủi ro khách hàng; Quản lý tách bạch sổ kinh doanh sổ Ngân hàng với biện pháp QLRR tương ứng; Chuẩn bị thu thập liệu để áp dụng Basel II, phương pháp nội tiêu chuẩn; Áp dụng hồn thiện xếp hạng tín dụng nội theo phương pháp PD, thu thập liệu cho tính tốn vốn phương pháp nâng cao;  Giai đoạn 2020 -2021: - Áp dụng Basel II phương pháp nội Basel III Rủi ro khoản; - Áp dụng tính Vốn cho tất loại rủi ro theo phương pháp nội bộ; - Duy trì quy trình ICAAP theo phương pháp nội bộ; - Duy trì quản trị lớp bảo vệ; - Quản lý rủi ro tín dụng theo danh mục; - Triển khai QLRR Thanh khoản theo Basel III 4.2 Giải pháp nâng cao Quản trị RRTD theo Basel II OCB  Kế hoạch đảm bảo chất lượng an toàn vốn - OCB cần cấu trúc lại danh mục tài sản tối ưu Ngân hàng nhằm định hướng kinh doanh vào lĩnh vực, tài sản có hệ số rủi ro thấp - Phân bổ vốn tự có Ngân hàng xuống cho Khối kinh doanh quản lý, đồng thời giao KPI theo RAROC tỷ lệ sử dụng vốn, nhằm đảm bảo khối kinh doanh sử dụng vốn hiệu - Đưa sách lãi suất cho vay dựa rủi ro khách hàng nhằm đảm bảo lợi nhuận khách hàng đem đủ bù đắp cho mức vốn phân bổ tương ứng OCB hồn thiện cơng cụ tính HSRR cho khoản vay, triển khai tự động hóa năm 2018 - Phát triển sản phẩm theo combo nhằm đa dạng hóa dịch vụ, tăng thu từ phí dịch vụ bù đắp rủi ro khách hàng mà cạnh tranh với thị trường 68 - Triển khai thực quản lý rủi ro tín dụng theo danh mục, nhằm đa dạng hóa danh mục tín dụng đẩy mạnh hoạt động cho vay đối vói sản phẩm tiêu chuẩn hạn mức rủi ro xác định trước  Xây dựng kịch đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn: Trước nguy rủi ro tác động xấu thị trường, OCB cần giữ chủ động, dự đoán nhu cầu vốn bắt nguồn từ thay đổi thị trường, cụ thể: - Thường xuyên giám sát việc cung cấp sẵn sàng nguồn vốn cần thiết Liên tục đánh giá vốn so với rủi ro mà OCB gặp phải - Xây dựng kế hoạch, mục tiêu quản lý vốn dựa chiến lược quản trị rủi ro OCB nhằm đảm bảo OCB ln vốn hóa tốt thơng qua chu kỳ kinh tế điều kiện kinh tế bình thường điều kiện căng thẳng, biến động Nhu cầu vốn, cụ thể Ước tính vốn cần thiết thời gian kế hoạch năm tới: Ước tính đưa vào dự phóng kinh doanh cho đơn vị kinh doanh khác theo kịch khác chuyển đổi chúng vào vốn tự có vốn kinh tế Qua đó, OCB có tầm nhìn vào cấu trúc vốn - bao gồm công cụ vốn cấp cấp điều chỉnh loại vốn khác theo quy định Basel Tính tốn thặng dư vốn thâm hụt vốn thời gian kế hoạch: OCB cần có thơng tin xác vốn sẵn có nhu cầu vốn thời gian tới để tính tốn thâm hụt thặng dư vốn thời gian kế hoạch Ví dụ: từ bỏ số hoạt động kinh doanh, cấu lại kinh doanh, phát triển kinh doanh, quản lý rủi ro tập trung, tăng vốn, thực cơng tác quản lý nợ Kiểm tốn nội thường xuyên giám sát, chấn chỉnh nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm công việc sẵn sàng xử lý nghiêm khắc vấn đề sai phạm  Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng - Đối với khoản vay tín chấp cá nhân (ngoại trừ thẻ tín dụng): 100% phải mua bảo hiểm tiền vay Các khoản vay có rủi ro cao cá nhân số khoản vay tín chấp doanh nghiệp yêu cầu mua bảo hiểm tiền vay Các khoản vay khác khuyến khích mua 69 - Đối với tài sản bảo đảm động sản: 100% mua bảo hiểm vật chất chuyển quyền thụ hưởng cho OCB suốt thời gian vay vốn Một số loại tài sản bảo đảm bất động sản yêu cầu mua bảo hiểm tiền vay (như hộ chung cư, nhà đất …) - Đối với khoản vay lớn, OCB sử dụng phương thức cho vay đồng tài trợ - Định hướng đa dạng hóa hoạt động; đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ cho vay phi sản xuất thấp mức giới hạn NHNN quy định; - Xây dựng ban hành sản phẩm, chương trình đặc thù dành riêng cho ngành kinh tế, đối tượng khách hàng phù hợp định hướng, chiến lược phát triển OCB, nhằm gia tăng lợi cạnh tranh OCB thị trường, nâng cao hiệu triển khai sản phẩm - Xây dựng quy định, quy trình cho vay chặt chẽ, quy định cụ thể công việc, nhân phụ trách, mẫu biểu áp dụng từ giai đoạn khởi đầu giai đoạn quản lý, thu hồi nợ vay, nhằm đảm bảo tính đồng kiểm sốt xun suốt q trình cấp tín dụng; - Tổ chức máy giám sát từ xa kiểm tra thường xuyên khách hàng vay, nhằm đảm bảo quản lý tốt nguồn thu nhập, tài sản bảo đảm đánh giá kịp thời khả trả nợ khách hàng; - Có chế rà sốt quy định, quy trình, mẫu biểu thường xuyên so sánh với tình hình thực tế để điều chỉnh cho phù hợp đáp ứng mục tiêu hạn chế rủi ro;  Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực đào tạo cán Nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro, OCB cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Theo đó, OCB cần xây dựng đội ngũ cán cấp cao quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức khả phân tích nhanh nhạy để áp dụng mơ hình tính tốn nhằm lượng hóa rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Triển khai xây dựng tính đồng văn hóa tổ chức, Xây dựng lại khung lực cho vị trí chủ chốt, phát triển sách thu hút nhân tài, tăng cường cơng tác thu hút nguồn nhân 70 OCB xây dựng hệ tiêu chuẩn cán rủi ro tín dụng trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua cơng tác phận quan hệ khách hàng… Những yêu cầu giúp cho đội ngũ cán quản lý rủi ro tín dụng có đủ trình độ, kinh nghiệm thực tế để xử lý nhanh chóng, hiệu thận trọng hợp lý trình phân tích, thẩm định giám sát tín dụng Đồng thời, yêu cầu tất CBNV phải nâng cao tính chuyên nghiệp cán ngân hàng, theo cán ngân hàng chức năng, nhiệm vụ phải thực cách đầy đủ, hết trách nhiệm thái độ tất cơng việc chung Bên cạnh cần đào tạo truyền thơng mạnh mẽ, xây dựng tài liệu dễ tiếp cận nhằm chia sẻ, cập nhật cách đầy đủ nhanh  Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng theo ngun tắc Basel II thành cơng giải vấn đề chế trao đổi thông tin, đảm bảo phân tách phận chức nhằm thực chun mơn hóa nâng cao tính khách quan không làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản trị rủi ro tín dụng OCB cần nâng cấp sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin để lưu trữ khối lượng liệu lớn giao dịch cấp tín dụng, nghiệp vụ huy động, tốn hàng ngày ngân hàng Hệ thống công nghệ thống tin cần thống phần mềm corebanking ngân hàng T24 với hệ thống giao dịch, hệ thống tốn ngân hàng, hệ thống lưu trữ thơng tin tài sản đảm bảo, hệ thống thơng tin tín dụng khách hàng Điều đảm bảo cho OCB nguồn liệu thống nhất, đầy đủ, chất lượng để có tiến hành mơ hình đánh giá, ước lượng theo chuẩn Basel II nâng cao Ngoài ra, OCB cần đầu tư vào mua sắm ứng dụng công nghệ thơng tin phân tích liệu, thực tính tốn theo mơ hình tốn học với liệu khứ lớn tự động, nhanh, xác Tái thiết kế quy trình giải phóng nguồn lực: Tiếp tục hoàn thiện triển khai dự án trọng điểm đề chiến lược CNTT OCB  Phân bổ chi phí đầu tư, lựa chọn đối tác tư vấn uy tín 71 Hiện tại, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng OCB gặp nhiều thách thức Do vậy, OCB nên lựa chọn đối tác tư vấn công ty kiểm tốn hàng đầu, có nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng Basel II giới KPMG, PwC… (hướng hầu hết ngân hàng Việt Nam lựa chọn), ngân hàng học hỏi kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ đối tác chiến lược ngân hàng 4.3 Đề xuất Kiến nghị Trước nhu cầu cấp thiết việc nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng đáp ứng chuẩn mực quốc tế mà điển hình chuẩn mực Basel II bối cảnh hội nhập, để quy trình quản trị rủi ro tín dụng vào hoạt động mang lại hiệu thực sự, chủ trương OCB bước hồn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng theo yêu cầu Basel II Mục tiêu OCB trọng, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng thơng qua việc nhận dạng, đo lường phân tích đánh giá phịng ngừa tốt rủi ro tín dụng Hiện OCB tập trung nguồn lực tài cho việc quản lý rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận chuẩn hóa tiến tới phương pháp nâng cao Hiện ngân hàng đề số định hướng thời gian tới:  Tăng cường hiệu quản lý rủi ro, bao gồm hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng, biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II, hệ thống phòng chống gian lận hoạt động ngân hàng;  Nâng cao trình độ cán nhân viên triển khai quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Đồng thời, Ban Kiểm soát cử nhân cao cấp Kiểm toán Nội tham gia dự án tư vấn Kế hoạch Quản trị rủi ro tổng thể theo chuẩn Basel II, nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết nắm bắt xu hướng, tiêu chuẩn kiểm soát, quản trị Ngân hàng giai đoạn tới, triển khai kế hoạch thực Basel II theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước  Nâng cấp sở hạ tầng, công nghệ thông tin Từ cung cấp nhu cầu liệu, cơng cụ tính tốn phân tích theo mơ hình quản lý rủi ro 72  Tăng cường phối hợp ban quản lý rủi ro phòng ban, đặc biệt phòng ban tiến hành thẩm định, cấp tín dụng cho khách hàng 4.3.1 Đề xuất kiến nghị với Chính Phủ Sự đổ vỡ ngân hàng dẫn đến khủng hoảng tài Như vậy, nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động cho ngân hàng nhà nước cần hồn thiện khn khổ pháp lý cho ngân hàng Khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng chung chung mà cần sâu cụ thể điều chỉnh hoạt động quản lý rủi ro có rủi ro tín dụng Các khn khổ pháp lý nhà nước đưa cần phù hợp với môi trường kinh tế vĩ mô Việt nam, môi trường kinh doanh riêng biệt ngành ngân hàng 4.3.2 Đề xuất kiến nghị với NHNN  Nâng cao hiệu cơng tác giám sát, tra NHTM Hồn thiện mơ hình tổ chức máy giám sát, tra NHTM từ trung ương đến đơn vị NHNN tỉnh, thành phố có độc lập tương hoạt động điều hành hoạt động nghiệp vụ khác NHNN; ứng dụng nguyên tắc Basel II giám sát hiệu hoạt động NHTM, tuân thủ thận trọng công tác tra chỗ, theo dõi sau tra Nâng cao hoạt động giám sát từ xa nâng cao khả năng, phân tích số liệu báo cáo NHTM định kỳ, phát triển hệ thống cảnh báo sớm NHTM tính tuân thủ quy định NHNN, phát triển hệ thống xếp hạng NHTM Nâng cao hoạt động tra chỗ, theo dõi sau tra Việc tra chỗ NHTM dựa vào phát rủi ro cần đẩy mạnh, có tính hiệu cao Xây dựng hướng dẫn cán giám sát, tra NHNN tuân thủ theo quy định Basel II  Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước khác Nhằm tiến tới áp dụng tiêu đánh giá theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, NHNN tăng cường phối hợp với ban ngành (Bộ tài chính, Ủy ban chứng khốn, ) để đồng hóa quy định nghiên cứu áp dụng chuẩn ực kế toán IFRS để thống với quy định Basel II ghi nhận lợi nhuận theo thị 73 trường hàng ngày, qua tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại triển khai Basel II Nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao lực Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để cung cấp liệu nhân khẩu, tình hình quan hệ tín dụng khách hàng nhằm xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng Kết hợp với quan nhà nước nâng cao, tích cực triển khai dự án đại hóa, tối ưu hóa cơng nghệ sở liệu gắn với dự án tăng cường lực quan tra giám sát trình thực Basel II, qua tăng hiệu quản lý NHNN  Tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Trong trình ngân hàng thương mại thực quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nhà nước cần tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc thực Cụ thể:  NHNN tiếp hành giải đáp thắc mắc quy định, văn pháp luật hướng dẫn công tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II cho NHTM  NHNN tiến hành hỗ trợ NHTM tháo gỡ vướng mắc việc thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II  NHNN cần yêu cầu NHTM báo cáo định kỳ kết thực quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II, bối cảnh Việt Nam bắt đầu áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro nói chung ngân hàng  NHNN cần đưa biện pháp xử lý cụ thể với NHTM chậm trễ, thực sai nội dung quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 4.4 Kết luận Với thời gian hạn hẹp, nghiên cứu tác giả đóng góp phần tìm hiểu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) theo Basel II, vấn đề ngành ngân hàng đại quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn đọng số hạn chế định Bài nghiên cứu tác giả cịn bó hẹp khoảng thời gian nghiên cứu từ 2014 - 2018 với 74 phạm vi nghiên cứu Ngân hàng TMCP Phương Đông, phương pháp nghiên cứu chưa đem lại hiệu cao xác cụ thể: Thứ nhất, giai đoạn nghiên cứu khóa luận cịn tương đối ngắn, khoảng năm, từ giai đoạn 2014 – 2018 nên việc phân tích, đánh giá chưa phản ánh đầy đủ xác hiệu hoạt động ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Thứ hai, việc phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi minh bạch tính chân thực thơng tin báo cáo tài khả sẵn sàng cung cấp thông tin, số liệu liên quan Tuy nhiên với tình hình thơng tin Việt Nam u cầu khó đạt Vì thế, việc phân tích, đánh giá xếp hạng ngân hàng dựa thông tin mà tác giả thu thập có khả dẫn đến kết đưa khơng xác chưa phản ánh đầy đủ tình hình quản trị rủi ro tín dụng ngân Tác giả có nêu kiến nghị dành cho Chính Phủ, NHNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hiệu theo khung Basel II Cùng với đó, tác giả nêu đóng góp hạn chế nghiên cứu, từ đưa gợi ý hướng nghiên cứu tương lai mở rộng phạm vi nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng, đặc biệt nên tiến hành vấn chuyên sâu vấn đề nghiên cứu để có nhìn thực tế Tác giả mong nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn cho NHTM thực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài OCB năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Bùi Diệu Anh (2012) Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh Đặng Quang Tuyến, (2019) Kiểm sốt rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại việt nam theo Chuẩn mực Basel II Luận văn Tiến sĩ Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội Nguyễn Quang Hiện, 2015 Chuẩn mực vốn theo Chuẩn mực Basel II – Áp dụng quản trị rủi ro tín dụng Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn Số 12, trang 28 – 29 Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh, 2015 Thách thức với ngân hàng Việt Nam triển khai Basel II Tạp chí Ngân hàng Số 18, trang 22 – 23 Trần Thị Việt Thạch, 2016 Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường Học viện Tài Trần Việt Dung, 2011 Áp dụng Chuẩn mực vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế Hàm ý cho Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, 2017 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia – Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức lộ trình thực Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Tài liệu tiếng Anh Bessis (2012) Risk Management in Banking Sweden : Wiley Finance BIS (2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Switzerland: Bank for international Settlements Brown and Moles (2016) Credit Risk Management United Kingdom: Heriot – watt university Charles Goodhart, 2011 Basel Committee on Banking Supervision England: Cambridge University Press Chen and Pan (2012) An Empirical Study of Credit Risk Efficiency of Banking Industry in Taiwan Web Journal of Chinese Management Review, 15: 10 - 16 Felix and Claudine (2008) Bank Performance and Credit Risk Management Sweden: University of Skovde Joel Besis, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ Tiếng Anh Người dịch: Trần Hoàng Ngân, 2012 Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội John J.Hamton (2009) Fundamentals of Enterprise risk management USA : Amaco Van Gestel, T., & Baesens, B (2009) Credit risk management NewYork: Oxford University Press Trang Web tham khảo Cafef, 2016 Ngân hàng “an toàn vốn” Ngày truy cập 20/04/2019 Đầu tư chứng khốn, 2014 Basel II khơng xa tầm với https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/basel-ii-khong-qua-xa-tam-voi-105942.html Ngày truy cập: 20/04/2019 SBV, 2014 Tổng quan Basel II Ngày truy cập 20/04/2019 Tạp chí điện tử Tài chính, 2017 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 15/05/2019 www.ocb.com.vn Ngày truy cập: PHỤ LỤC - DÀN BÀI LẤY Ý KIẾN THAM KHẢO Xin chào Quý Anh/Chị, Tôi tên Nguyễn Việt Thắng, học viên cao học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng TMCP Phương Đông” cho luận văn thạc sỹ mình, mong nhận giúp đỡ Quý Anh/Chị phần lấy ý kiến Tất ý kiến đóng góp từ Quý Anh/Chị nguồn liệu vô quan trọng hữu ích cho nghiên cứu tơi Tơi vơ cảm kích Q Anh/Chị dành thời gian quý báu để trả lời nội dung thảo luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Anh/Chị  Thông tin chung Basel II Basel II phiên thứ hai Hiệp ước Basel, đưa nguyên tắc chung luật ngân hàng ủy ban Basel giám sát ngân hàng Hiệp ước vốn Basel II trình bày tập hợp quy định đề xuất mà mang đến loạt thách thức tuân thủ cho ngân hàng giới I Câu hỏi tiêu chí đánh giá thực trạng áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro NHTM Theo Quý Anh/Chị, thực trạng áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro NHTM có dựa tiêu chí đánh giá hay khơng? Tại sao? STT Tiêu Chí Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ xấu Giải thích ý nghĩa tiêu chí Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng = Số dư bình qn tín dụng 12 tháng năm nay/Số dư bình qn tín dụng 12 tháng năm liền kề Tỷ lệ nợ hạn = Nợ hạn/tổngdư nợ Nợ xấu nợ thuộc nhóm 3, 5/ Tổng nợ tổng tái sản có sinh lời Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng = Dự phịng rủi ro tín dụng dụng/Tổng dư nợ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu = Vốn tự có / Tổng tài (CAR) sản có rủi ro Xếp hạng tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng dựa theo đánh giá bên phương pháp chuẩn hóa ngồi (tổ chức xếp hạng độc lập) Xếp hạng tín dụng nội ý kiến đánh giá Xếp hạng tín dụng nội mức độ rủi ro chất lượng tín dụng từ nội ngân hàng Các liệu loại tài sản (nội bảng, ngoại bảng, Cơ sở liệu giao dịch tự doanh, giao dịch repo, reverse repo…), hay yếu tố lịch sử nhân thân, khả tài chính, hành vi trả nợ, tài sản bảo đảm II Thực trạng áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng OCB Quý Anh/Chị đọc trả lời câu hỏi theo suy nghĩ đánh giá thực trạng áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng OCB Quý Anh/Chị có ý kiến khác hay bổ sung phát biểu tiêu chí đánh giá hay khơng? Vì sao? Q Anh/Chị có ý kiến khác hay bổ sung thuận lợi khó khan áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro OCB hay khơng? Vì sao? Q Anh/Chị có hiểu rõ phát biểu hay khơng? Và Nếu khơng, xin vui lịng đóng góp ý kiến nội dung chỉnh sửa cho dễ hiểu Xin Anh/Chị vui lịng đánh dấu vào vng tương ứng với mức độ đồng ý Anh/Chị yếu tố quy ước: 1: Hồn tồn khơng cần thiết/ Không chọn/ Phủ nhận/ Không hợp lý đến 5: Rất cần thiết/ Chọn/ Khẳng định/ Rất hợp lý Những phát biểu I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ BASEL II Mức độ nhận định a Sự cần thiết việc áp dụng Basel II hoạt động OCB? b NHNN định 10 NHTM thí điểm Basel II từ năm nào? Cấu trúc Basel II a Basel II thường bao gồm trụ cột nào? b Kể tên trụ cột Basel II Phương pháp phù hợp để tính yêu cầu vốn cho rủi ro tín dụng OCB? a Phương pháp chuẩn hóa b Phương pháp xếp hạng tín nhiệm nội II ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TRỤ CỘT CỦA BASEL II Tính hợp lý việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Basel II (8%) Sự hiệu NHNN việc giám sát tuân thủ thực thi an toàn vốn OCB Sự cần thiết cách tiếp cận giám sát nội sở khung giám sát Basel II III 2013 2014 ……………………………… 5 5 bạch để áp dụng Basel II LỢI ÍCH - BẤT LỢI CỦA VIỆC ÁP DỤNG BASEL II Lý OCB thực Basel II a NHNN bắt buộc thực b Lợi ích cho thân ngân hàng thực 2012 Thị trường Ngân hàng Việt Nam đủ minh c 2011 ……………………………… 14 2010 Tiếp cận chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Đánh giá điều kiện thuận lợi triển khai Basel II a Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ tới Các Bộ b Được hỗ trợ từ NHNN tổ chức quốc tế c Được ủng hộ từ cổ đông/ Hội đồng quản trị Đánh giá lợi ích ngân hàng Anh/Chị nhận thực Basel II a Đảm bảo an toàn vốn trước rủi ro b Tăng lợi nhuận c Hệ thống xếp hạng định giá hiệu d Nâng cao danh tiếng, qua tăng sức cạnh tranh e Hội nhập theo tiêu chuẩn quốc tế Đánh giá điều kiện bất lợi triển khai Basel II a Chi phí đầu tư ban đầu chi phí vận hành cao b Thiếu liệu lịch sử cho phương pháp đo lường rủi ro c Thiếu tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp để tham chiếu kết d Thiếu nhân am hiểu để xây dựng vận hành Basel II e Thiếu nguồn vốn kinh doanh tỷ lệ trích lập dự phịng cao f Giảm sức cạnh tranh/ Giảm lợi nhuận g Chia sẻ thông tin kinh doanh nhiều với bên không liên quan, ảnh hưởng tới kế hoạch, chiến lược kinh doanh 5 Quý Anh/Chị có ý kiến khác việc áp dụng Basel II OCB hay không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị dành thời gian buổi tham khảo ý kiến Kính chúc Anh/Chị ln thành công sống! TP.HCM, 30 tháng 05 năm 2019 Nguyễn Việt Thắng ... tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II OCB CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II 2.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM Trong... động quản trị rủi ro tín dụng NHTM có tốt giúp kinh tế lành mạnh hiệu 2.2 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM 2.2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín. .. Luận Văn? ??……………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II 2.1 Sự cần thiết quản trị rủi rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM 2.2 Rủi ro tín dụng quản

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:50

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Nguyen Viet Thang - Final Version

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan