Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thiết kế bộ kết hợp công suất giữa các nguồn động lực trên ô tô hybrid

79 5 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thiết kế bộ kết hợp công suất giữa các nguồn động lực trên ô tô hybrid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẬU XUÂN HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT GIỮA CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẬU XUÂN HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT GIỮA CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ơ TƠ HYBRID Chun ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG KHOA PGS TS Lê Văn Quỳnh TS Nguyễn Khắc Tuân PHÒNG ĐÀO TẠO Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những nội dung trình bày luận văn tơi thực với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Khắc Tuân, thầy, cô giáo trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp-Đại Học Thái Nguyên, với giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Nội dung luận văn hoàn toàn phù hợp với tên đề tài đăng ký phê duyệt Hiệu trưởng trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp -Đại Học Thái Nguyên Các số liệu, kết luận văn trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẬU XUÂN HÀ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ, em tiếp nhận truyền đạt trao đổi phương pháp tư duy, lý luận quý thầy cô Nhà trường, quan tâm giúp đỡ tận tình tập thể thầy khoa Cơ khí động lực, quý thầy cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp-Đại Học Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Khắc Tuân tập thể cán giáo viên khoa Cơ Khí Động Lực, hội đồng bảo vệ đề cương hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn theo kế hoạch nội dung đề Trong trình, thời gian thực có nhiều cố gắng song kiến thức kinh nghiệm chuyên mơn cịn hạn chế nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp tiếp tục giúp em để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẬU XUÂN HÀ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN V DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN VI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ HYBRID 1.1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA Ô TÔ HYBRID 1.1.2 SO SÁNH ÔTÔ HYBRID VỚI Ô TÔ TRUYỀN THỐNG 10 1.1.3 SO SÁNH CÁC KIỂU Ô TÔ HYBRID 12 1.1.4 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Ô TÔ HYBRID 13 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC 24 TRÊN Ô TÔ HYBRID 24 2.1 PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC KIỂU NỐI TIẾP 24 2.2 PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC KIỂU SONG SONG 26 2.2.1 SƠ ĐỒ SONG SONG DÙNG BỘ KẾT NỐI MÔMEN 27 2.2.2.HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC HYBRID DÙNG BỘ KẾT NỐI TỐC ĐỘ31 2.3 PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC KIỂU HỖN HỢP 35 2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 40 iv 2.4.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 40 2.4.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 02 44 CHƯƠNG III 45 THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT 45 3.1 TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID 45 3.1.2 CHỌN ĐỘNG CƠ XĂNG 49 3.2 XÂY DỰNG CƠNG THỨC TÍNH TỐN PHÂN PHỐI CƠNG SUẤT 51 3.3 THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT 55 3.3.1 CHỌN KHOẢNG CÁCH TRỤC 55 3.3.2 CHỌN CÁC THƠNG SỐ MƠĐUN VÀ GĨC NGHIÊNG CỦA BÁNH RĂNG 55 3.3.3 CHỌN SỐ RĂNG CỦA CÁC CẶP BÁNH RĂNG 55 3.3.4 TÍNH LẠI KHOẢNG CÁCH TRỤC VÀ BỀ RỘNG VÀNH RĂNG 56 3.3.5 TÍNH BỀN BÁNH RĂNG 56 3.3.6 TÍNH TỐN TRỤC HỘP SỐ 58 3.4 LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT 63 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 69 v DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 3.1 Đặc tính mơ men động điện 48 Bảng 3.2 Bảng đặc tính động đốt 50 Bảng 3.3 Bảng lực tác dụng lên bánh rang 57 Bảng 3.4 Bảng giá trị sức bền uốn 58 Bảng 3.5 Giá trị sức bền tiếp xúc 58 vi DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN TÊN HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống động lực tơ hybrid kiểu nối tiếp Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống động lực ô tô hybrid kiểu song song Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo hệ động lực (a) chia công suất 10 (b) ô tơ hybrid kiểu hỗn hợp - Toyota Prius Hình 1.4 Lohner-Porsche Mixte 15 Hình 1.5 Thị phần tơ Hybrid bán Mỹ năm 2016 18 Hình 1.6 Sản lượng ô tô hybrid bán số năm gần 18 số nước phát triển Hình 1.7 Ơ tơ buyt Hybrid Kamaz – 6282 (Liên bang Nga) 19 Hình 1.8 Ơ tơ Hybrid Hess light Tram ( Thụy Sĩ) 19 Hình 1.9 Mơ hình phân phối công suất thuộc đề tài 21 NCKH Đại học Nha Trang [] Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống động lực ô tô hybrid chỗ 22 chế tạo Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống truyền lực tơ hybrid kiểu nối tiếp 25 Hình 2.2 Sơ đồ song song 27 Hình 2.4 Một số thiết bị kết nối mơmen 28 Hình 2.5 Sơ đồ hai trục với hộp số đặt trước 29 Hình 2.6 Sơ đồ hai trục với kết nối mô men đặt trước hộp 29 số Hình 2.7 Sơ đồ trục với hộp số đặt sau động 30 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống truyền lực song song với động 30 điện đặt sau Hình 2.9 Sơ đồ kết nối tốc độ 31 vii Hình 2.10 Hệ bánh hành tinh Willson 32 Hình 2.11 Động điện có stato khơng cố định 33 Hình 2.12 Hệ thống truyền lực hybrid sử dụng kết nối tốc 33 độ kiểu hệ bánh hành tinh Hình 2.13 Hệ thống truyền lực hybrid sử dụng kết nối tốc 34 độ kiểu transmoto Hình 2.15 Sơ đồ hệ thống truyền lực hybrid xen kẽ mômen 35 tốc độ với hệ bánh hành tinh Hình 2.16 Sơ đồ hệ thống truyền lực hybrid sử dụng xen kẽ 37 kết nối mơ men tốc độ với transmotor Hình 2.17 Sơ đồ kết hợp kết nối mô men tốc độ xe 38 Toyota Prius Hình 2.18 Sơ đồ kết hợp kết nối mô men sử dụng 39 transmotor Hình 2.19 Sơ đồ hệ thống truyền lực sử dụng kết nối 39 với transmotor Hình 2.20 Sơ đồ phương án thiết kế hệ thống truyền lực tơ 41 hybrid chỗ Hình 2.21 Chế độ động đốt 42 Hình 2.22 Chế độ động điện 42 Hình 2.23 Chế độ hybrid 43 Hình 2.24 Chế độ phanh tái sinh 43 Hình 2.25 Chế động đốt nạp điện cho ácqui 44 Hình 3.1 Sơ đồ lực tác dụng lên tơ hybrid 45 Hình 3.2 Đặc tính momen động điện 49 Hình 3.3 Đường đặc tính ngồi động xăng 51 Hình 3.4 Sơ đồ tính tốn phân phối cơng suất xe hybrid 52 Hình 3.5 Mặt cắt ngang kết hợp công suất 61 viii Hình 3.6 Mặt trước kết hợp cơng suất 61 Hình 3.7 Trục số kết hợp cơng suất 62 Hình 3.8 Bánh số kết hợp cơng suất 62 Hình 3.9 Bộ kết hợp cơng suất 63 Hình 3.10 Vị trí lắp ráp kết hợp cơng suất 64 Hình 3.11 Lắp ráp kết hợp cơng suất lên giá đỡ 64 Hình 3.12 Màn hình hiển thị thiết bị Chassis Dyno ELP300 65 55 PGM  UGM IGM GM t ; Pj  C .F V G dV  V ; Pr  G.0 1  AV  a V ; Pa  x g dt (3.22) Một cách tương tự xây dựng phương trình (3.22) ta xây dựng phương trình cân bằng cơng suất chế độ làm việc khác ô tô làm sở cho việc nghiên cứu phối hợp công suất nguồn động lực thu hồi lượng tái sinh xe hybrid 3.3 THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT 3.3.1 Chọn khoảng cách trục Khoảng cách trục aω tính theo cơng thức kinh nghiệm: Trong đó: ka hệ số kinh nghiệm ka=17 – 21,5 hộp số phụ chọn ka=18 Memax=269,82[N.m]  Chọn =116 [mm] =120 [mm] gần dãy tiêu chuẩn 3.3.2 Chọn thông số môđun góc nghiêng bánh Modun pháp bánh m n bánh hộp số thường Chọn theo kinh nghiệm khoảng: mn=(0,032÷0,040)  mn=3,84÷4,8; ta chọn m n =4 Các bánh nghiêng hộp số oto chế tạo với nghiêng để giảm độ ồn làm việc tăng độ bền răng.Góc nghiêng chọn khoảng: β= 20÷250 ta chọn β=250 3.3.3 Chọn số cặp bánh - Ta có tỷ số truyền cặp bánh là: i1=1,2 , i2= 2,123 - Xác định số răng: 56 2aw cos  2.120.cos 250   24,71 + Số bánh nhỏ 1: Z11  m (i  1) 4.(1,  1)   Chọn số Z11 =25 + Số bánh lớn 1: Z 21 = 1,2.25=30 Chọn số Z 21 =30  tỉ số truyền thực: im = = = 1,2 2aw cos  2.120.cos 250   17, + Số bánh nhỏ 2: Z12  m (i  1) 4.(2,123  1)   Chọn số Z12 =18 + Số bánh lớn 2: Z 22 = 2,123.18=38,2 Chọn số Z 22 =38  tỉ số truyền thực: im = = = 2,111 ( 3.3.4 Tính lại khoảng cách trục bề rộng vành - Tính lại khoảng cách trục: a  m.Zt 4.56   112 2 Chọn - Độ cứng vững hộp số, tuổi thọ bánh ổ bi hệ số sử dụng vật liệu hợp lý tạo nên nhờ tỷ lệ thích hợp phần tử hộp số.Vì bề rộng lựa chọn theo khoảng cách trục với tỉ lệ b     8 mn  28÷32=> chọn b  =30[mm] 3.3.5 Tính bền bánh - Lực tác dụng lên bánh răng: 57 Bánh nghiêng Lực P Lực vịng P R Lực hướng kính R Mt rc P.tg cos Q  P.tg  Lực chiều trục Q Trong đó: -  : góc ăn khớp -  : góc nghiêng - Mt : mơ men tính tốn - rc : bán kính cịng trịn chia Bảng 3.3 Bảng lực tác dụng lên bánh Lực hướng kính Lực chiều R trục Q 4905,8 1970,15 918,69 6793,05 2728,06 3167,65 TT Tên gọi Lực vòng P Cặp bánh số Cặp bánh số - Tính bền bánh răng: + Tính sức bền uốn:   0,024 u P [MN/m2] b.m y n Trong đó: - P: lực vịng tác dụng tiết tính - b: chiều rộng làm việc vành - mn: modun pháp tuyến - y: hệ số dạng chân phụ thuộc chủ yếu vào hệ số dịch chỉnh tra theo đồ thị 58 Bảng 3.4 Bảng giá trị sức bền uốn u Bánh Z Y Z 11 25 0,113 8,68 Z 12 18 0,104 13,06  σu< [σu]=250[MN/m2] Vậy thỏa mãn điều kiện bền uốn + Tính theo ứng suất tiếp xúc: Đối với cặp bánh chế tạo vật liệu, tính tốn ứng suất tiếp xúc theo công thức, tương ứng với chế độ tải trọng  tx  0,0418 P E  1     [MN/m2] bc os  1 2  Trong đó: P: lực vịng E: mođun đàn hồi vật liệu ( E  2,1.105[ MN / m ]) b: chiều rộng vành  : góc ăn khớp 1 ,  : bán kính cong bề mặt chủ động thụ động điểm tiếp xúc, tính theo m ( Đối với bánh trụ thẳng   dw sin  ) Bảng 3.5 Giá trị sức bền tiếp xúc Cặp bánh 1 2  tx Z 11 - Z 21 17,8 21,4 81,06 Z 12 - Z 22 12,5 26,7 101,9 = 101,9 [MN/ ]≤ [ Thoả mãn điều kiện bền 3.3.6 Tính tốn trục hộp số ] 59 3.3.6.1 Chọn vật liệu Do đặc điểm xe thiết kế có chế độ hoạt động luôn thay đổi, chuyển động với vận tốc cao, tải trọng không ổn định Do ta chọn vật liệu chế tạo trục thép 20CrNi Cơ tính thép 20CrNi xác định sau: Độ rắn HRC từ 46 - 53 Giới hạn bền σb = 1000 (MPa) Giới hạn chảy σch = 750 (MPa) 3.3.6.2 Xác định sơ đường kính trục Mục đích : Tìm đường kính sơ trục, chọn ổ bi có kích thước phù hợp, qua xác định chiều dày đoạn trục, điểm đặt lực Đồng thời để từ ta phác thảo sơ đường kính trục Chọn đường kính theo cơng thức kinh nghiệm sau: - Đối với trục sơ cấp : d1=(9÷10) M e max =(58,15÷64,6) => chọn d1=60 - Đối với trục trung gian: d2= 0,45 =0,45.115=51,75 => chọn d2= 55 Để đảm bảo độ cứng vững cuả trục cần thỏa mãn điều kiện: d2/l2=0,16÷0,18 => l2=343,75÷305,55 mm Với l2 độ dài trục trung gian, chọn l2=320 [mm] - Như phần ta chỉ tính toán trục trung gian, kết cấu trục lấy theo kết cấu hộp phân phối sau tiến hành kiểm nghiệp bền trục trung gian chỗ lắp bánh trụ nghiêng * Tính trục theo độ bền uốn Trong Wu monen chống uốn, Wu = 0,1*d3 6 315.10 M u  x  = 18,93[MN/m2]  [  u ] = 95 [MN/m2] Wu 0,1.0,055 Vậy thỏa mãn độ bền uốn 60 * Tính trục theo độ bền xoắn Ta tính độ bền trục trung gian tiết diện nguy hiểm + Tại tiết diện lắp bánh trụ 6 315.10 M = 9,4[MN/m2]  [  u ] = 95[MN/m2] x  x  Wx 0,2.0,055 Thỏa mãn độ bền uốn Trong Wx mô men chống xoắn, Wx = 0,2.d3 * Ứng suất tổng hợp  th   u2  4. x2  18,932  4.9,42  26[ MN / m2 ] =>  th < [  th ]=(50÷100) [MN/m2] * Kiểm tra chèn dập then xác định theo cơng thức:  cd  M ≤[σcd] 0,75.z.L.h.dtb Trong đó: + M – momen xoắn tác dụng lên trục then hoa tính + dtb – bán kính trung bình then d  d1  d2  dtb + z – số lượng then hoa + l - Chiều dài tiếp xúc then hoa với may bánh + h – chiều cao then (h= r2-r1) + 0,75 hệ số kể đến phân bố tải khơng lên then, chỉ có 75% số then tham gia chịu lực 61 Bộ đồng tốc Từ động điện Đến cầu chủ động Từ động Đốt Khóa K Hình 3.5 Mặt cắt ngang kết hợp cơng suất Hình 3.6 Mặt trước kết hợp công suất 62 218.9 131 111.1 85.8 50.1 61.1 40 18 2.5 Hình 3.7 Trục số kết hợp công suất 0,05 A 2,5 2,5 0,03 O45+0,03 O110 0,060 A A 20 40 Hình 3.8 Bánh số kết hợp công suất O24 O30 O40 O45 56 1.25 O30 O16 1.25 63 3.4 LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT Trên hình 3.9 trình bày kết cấu thực kết hợp cơng suất Hình 3.9 Bộ kết hợp cơng suất 64 Hình 3.10 Vị trí lắp ráp kết hợp cơng suất Hình 3.11 Lắp ráp kết hợp cơng suất lên giá đỡ Trên hình 3.10 3.11 trình bày kết cấu khung, giá đỡ kết hợp cơng suất vị trí lắp ráp với động Để đảm bảo đủ cứng vững kết cấu thực tác giả sử dụng khung thép 40x40 , vị trí lắp ráp đặt đệm cao su để giảm rung động va đập tơ làm việc 65 Hình 3.12 Màn hình hiển thị thiết bị Chassis Dyno ELP300 Sau lắp ráp kết hợp công suất xe, tác giả tiến hành thử nghiệm để kiểm tra hoạt động hệ thống toàn xe bệ thử trước chạy thử đường Việc thử nghiệm bệ thử tiến hành thiết bị Chassis Dyno ELP300 hãng AHS trang bị xưởng thực hành trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Kết thực nghiệm cho thấy kết hợp công suất đảm bảo hoạt động ô tô chế độ thiết kế 3.5 Kết luận chương 03 Trong chương 3, dựa yêu cầu kỹ thuật ô tô hybrid sơ đồ thiết kế kết hợp công suất lựa chọn mục 2.4.2, tác giả tiến hành tính chọn động điện, động đốt phù hợp Dựa sở tính tốn thiết kế cụm, chi tiết kết hợp công suất, tiến hành chế tạo, lắp ráp thử nghiệm xe TNUT hybrid Các kết thực nghiệm cho thấy, kết hợp cơng suất vừa thiết kế đáp ứng hồn tồn yêu cầu kỹ thuật đặt 66 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau thời gian thực hiện, với nỗ lực thân giúp đỡ người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Khắc Tuân thầy cô Khoa Kỹ thuật ô tô & máy động lực – trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, đến đề tài luận văn tốt nghiệp em hoàn thành Các kết đạt đề tài là: - Nghiên cứu tổng quan ô tô hybrid; - Nghiên cứu sơ đồ hệ thống truyền lực ô tô hybrid phổ biến nay; - Lựa chọn phương án thiết kế kết hợp công suất kiểu kết nối mô men dùng cho ô tô TNUT hybrid; - Đã xây dựng phương trình cân bằng cơng suất ô tô hybrid cho phép nghiên cứu hoạt động hệ thống chế độ làm việc khác nhau; - Đã tính tốn thiết kế cụm chi tiết kết hợp cơng st, chế tạo thử nghiệm kết hợp công suất xe TNUT hybrid Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy kết hợp công suất vừa thiết kế đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật đặt HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu tối ưu hóa kết cấu kết hợp công suất; - Nghiên cứu chi tiết việc phân phối công suất ô tô hybrid chế độ làm việc đặc trưng phanh tái sinh; - Phát triển sản phẩm sử dụng hoán cải xe dùng động đốt truyền thống thành xe hybrid 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Cẩn (2005), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Văn Định (2013), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mơ hình tơ hybrid chỗ ngồi phục vụ đào tạo kỹ sư ngành Cơ điện tử Kỹ thuật ô tô, Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Nha Trang [3] Bùi Văn Ga, Nguyễn Quân, “Thiết kế bố trí hệ thống động lực ô tô hybrid chỗ ngồi”, Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng [4] Bùi Văn Ga, Nguyễn Quân, Nguyễn Hương (2009), “Thiết kế xe gắn máy hybrid”, Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại Học Đà Năng - Số (33) [5] Nguyễn Trí Thành, (2014), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, thử nghiệm phân phối cơng suất trang bị mơ hình xe hybrid kiểu hỗn hợp, Luận văn cao học, Trường Đại học Nha Trang Tiếng Anh [6] Husain I (2005) Electric and Hybrid Vehicles: Design Fundamentals Taylor & Francis e-Library, 288 p - ISBN:0-8493-1466-6 [7] Hodkinson R., Fenton J (2001) Lightweight Electric/Hybrid Vehicle Design Butterworth-Heinemann, 280 p — ISBN:0-7506-5092-3 [8] Wei Liu (2013) Introduction to hybrid vehicle system modeling & control, John Wiley & Sons Press, ISBN 978-1-118-30840-0 [9] Gao W and Porandla S K (2005), Design Optimization of a Parallel Hybrid Electric Powertrain, Vehicle Power and Propulsion Conference, 530-535 [10] C C., Peng H., Grizzle J W and Kang J (2003), “Power Management Strategy for a Parallel hybrid Electric Truck”, IEEE Trans Control Syst Technol 11, 6, 839-849 68 [11] Liu J and Peng H (2006), “Control Optimization for a Power-Split Hybrid Vehicle”, American Control Conf., Minneapolis, Minnesota 466-471 [12] Liu X., Wu Y., and Duan J (2007), Optimal Sizing of a Series Hybrid Electric [13] Vehicle Using a Hybrid Genetic Algorithm, Proceedings of the IEEE International Conference on Automation and Logistics, Jinan, China, 11251129 Tiếng Nga [14] Бахмутов С.В., Карунин А.Л., Селефонов В.В., Карпухин К.Е и др Конструктивные схемы автомобилей с гибридными силовыми установками М МГТУ «МАМИ», 2007 [15] Бахмутов С.В., Селефонов В.В., Ломанкин В.В., Карпухин К.Е и др Автомобил с гибридными силовыми установками М МГТУ «МАМИ», 2009 [16] Селефонов В.В., Нгуен Хак Туан, Исследование влияния структурных параметров на динамические нагрузки в механической трансмиссии автомобиля с ГСУ // Изветия МГТУ «МАМИ», 2010, №2с 75-78 [17] Тарасик В.П Теория движения автомобиля, Учебник для вузов СПб БХВ-Петербург, 2006 - 478 с.: ил Website [18] http://en.wikipedia.org/wiki/Lohner-Porsche [19] http://en.wikipedia.org/wiki/Honda Insight [20] http://en.wikipedia.org/wiki/Toyota Prius 69 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Khắc Tuân, Đỗ Thị Tám, Đậu Xuân Hà, Cân công suất ô tô Hybrid kiểu song song, Tạp chí khí Việt Nam, tr.301-305, 3/2017 ... biểu Các phần đề tài: Mở đầu Chương Tổng quan ô tô hybrid nghiên cứu liên quan đến kết hợp công suất Chương Vấn đề phối hợp nguồn động lực ô tô hybrid Chương Thiết kế, chế tạo kết hợp công suất Kết. .. thành công kết hợp công suất sử dụng ô tô hybrid 05 chỗ với sơ đồ động lực kiểu song song Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu kết hợp công suất kiểu kết nối mô men dùng cho ô tô hybrid 05... HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẬU XUÂN HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT GIỮA CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TƠ HYBRID Chun ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Ngày đăng: 13/06/2021, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan