Giao an 4 tuan 12 0203

28 7 0
Giao an 4 tuan 12 0203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.. - Đọc phần mở Hai bàn tay em - Nhận xét ghi điểm.[r]

(1)TUẦN 12 Ngày soạn: 16/ 11/ 2012 Ngày dạy: 19/ 11/ 2012 Môn: Toán Bài: Nhân với số có chữ số I Mục tiêu : - HS biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng tính : 2500dm2 =… m2; 2m2=… dm2 - 2Hs lên bảng tính B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Lắng nghe HĐ2: Một số nhân tổng : - Yêu cầu cá nhân thực nội dung sau : -Tính và so sánh giá trị biểu thức - Từng cá nhân thực - Gọi em lên bảng thực hiện: -2 Em lên bảng làm, lớp theo dõi x ( + 5) và x + (4 x x ( + 5) 4x3+4x5 = 4x = 12 + 20 = 32 = 32 - So sánh giá trị biểu thức? -Giá trị biểu thức 32 Kết luận: x ( + 5) = x 3+ x Thay giá trị các số chữ a x (b + c ) = a x b + a x c - Cá nhân nêu, mời bạn nhận xét, bổ - Nêu kết luận cách nhân số với sung tổng? - GV chốt ý và ghi kết luận lên bảng HĐ3: Luyện tập Bài : Tính giá trị biểu thức viết - Từng cá nhân thực làm bài vào vào ô trống: - Theo dõi và nêu nhận xét a b c ax( b+c) 4x(5+2)=28 3x(4+5)=27 6x(2+3)=30 axb + axc 4x5+4x2=28 3x4+3x5=27 6x2+6x3=30 -2 em ngồi cạnh thực chấm bài Bài 2: Tính giá trị biểu thức theo - 2HS lên bảng tính cách * 36 x ( + 3) Cách1: 36 x ( 7+3) = 36 x 10 = 360 Cách2:36 x + 36 x = 252+ 108= 360 (2) Bài :Tính và so sánh giá trị hai biểu thức : ( 3+5)x4 3x4 + 5x4 =8 x = 12 + 20 = 32 = 32 => ( 3+5)x4 = 3x4 + 5x4 - Nêu cách nhân tổng với số ? -Khi thực nhân tổng với số ta có thể lấy số hạng tổng nhân với số đó cộng các kết với Bài : Áp dụng tính chất nhân số với tổng để tính : - Hs lên bảng tính *26x11= 26x(10+1) = 26x 10+26x1 =260+26=286 *35x101=35x(100+1) = 35 x 100+35x1 = 3500+35 =3535 - Yêu cầu sửa bài sai - Thực sửa bài sai HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Gọi em nhắc lại kết luận sách -1 Em nhắc lại, lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhận ********************************************* Tập đọc Bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi I.Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ nói nghị lực, tài chí Bạch Thái Bưởi - Hiểu ND: Ca ngợi Bách Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy *KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân Đặt mục tiêu và kiên định II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba học sinh đọc thuộc lòng các câu tục - Hs thực ngữ bài “ Có chí thì nên” - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Lắng nghe -1HS đọc toàn bài (3) -4 hs đọc đoạn Luyện phát âm -4 hs đọc đoạn Giải nghĩa từ -Đọc theo cặp - Gv chia đoạn - Giáo viên đọc bài cho HS nghe b, Tìm hiểu nội dung: - Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? - Trước mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí ? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn bài 2-3 Em đại diện lớp trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến Đ1: Bạch Thái Bưởi là người có chí - Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài nào? - Em hiểu nào là bậc anh hùng kinh tế? - Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến - Là bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường; là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi - 2-3 Em nêu ý kiến thành công ? Đ2: Nói thành công Bạch Thái Bưởi + Yêu cầu em khá đọc toàn bài, lớp theo -Theo dõi và 2-3 em nêu trước lớp dõi và nêu đại ý bài  Đại ý : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị - Lần lượt nhắc lại đại ý bài lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ c, Đọc diễn cảm - 4Hs đọc lại bài + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm - 2-3 Em nêu cách đọc bài văn - Theo dõi, lắng nghe - GV hướng dẫn giọng đọc - 1Hs đọc Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn Đọc theo cặp - 2Hs đọc thi Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học và dặn HS nhà xem lại - Nghe và ghi bài bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên” Chính tả (Nghe- viết) Bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực I.Mục đích – yêu cầu -Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn (4) -Làm đúng BTCT phương ngư 2a/b bài tập GV biên soạn II.Thiết bị và đồ dùng dạy – học -Một số tờ giấy khổ A4 III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -2 HS lên bảng -1HS đọc đoạn thơ Phạm Duật -1HS đọc4 câu tục ngữ bài tập -Nhận xét đánh giá cho điểm B.Bài HĐ1:Giới thiệu bài -Nghe nhắc lại HĐ2: Hướng dẫn nghe – viết * Tìm hiểu nội dung bài -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Gv nêu yêu cầu bài chính tả: - HS nêu -Cho HS đọc viết -HD HS viết số từ ngữ dễ viết sai -Viết từ vào bảng *HS viết chính tả -Đọc bài -Nghe đọc và viết bài -Đọc lại -Đổi soát lỗi *Chấm chữa bài -GV chấm 5-7 bài - Đổi kiểm tra bài -Nhận xét chung HĐ3: Làm bài tập Bài tập lựa chọn -Cho HS đọc yêu cầu BTa -1HS đọc yêu cầu bài tập và đọc truyện Ngu Công dời núi -Giao việc: -Làm bài cá nhân -Thi đua lên tiếp sức -Nhận xét -Chép lời giải đúng vào -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: -Bài chính tả giúp các em phân biệt -2-HS nêu âm và vần nào dễ lẫn? Hoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học *********************************** Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012 Môn: Toán Bài: Nhân số với hiệu I.Mục tiêu -Biết thực phép nhân số với hiệu, hiệu với số (5) -Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3HS lên bảng làm bài đã giao nhà tiết trước -Chấm số HS -Nhận xét chung và cho điểm B.Bài HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:Tính và so sánh giá trị biểu thức -Viết bảng: (7-5) Và 7-3 -Yêu cầu HS tính -Giá trị hai biểu thức trên nào? Vậy: (7-5) = 7-3 - Vậy thực nhân số với hiệu ta có thể làm nào? -Gọi a là số đó b- c là hiệu -Lập biểu thức số nhân với hiệu? -Vậy: a (b-c)= a b - a c HĐ3: Luyện tập Bài1: Bài tập yêu cầu gì? Họat động học sinh -3HS lên bảng thực theo yêu cầu -Nhắc lại tên bài học - 1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp (7-5)= 2=6 - = 21 – 15 = -Giá trị hai biểu thức -Nghe -Thực nhân số đó với số bị trừ và với số trừ trừ kết cho -1HS lên bảng, lớp làm vào bảng -Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức và viết vào theo mẫu -Biểu thức a (b-c) và biểu thức a b - Chúng ta phải tính giá trị biểu a c thức nào? -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào a b c a (b- a b-a c) c -Giá trị hai biểu thức nào thay đổi các chữ a, b, c cùng bội số? Bài 3: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu trứng ta làm nào? -Giái trị hai biểu thức luôn luôn với bội số a, b, c -1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào (6) -Nhận xét chấm và chữa HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị bài sau Bài giải Số giá để trứng còn lại 40 – 10 = 30 (giá) Số trứng còn lại là 175 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài vào ********************************** Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực I.Mục đích – yêu cầu: -Biết thêm số từ ngư (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí )theo hai nhóm nghĩa (BT1) -Hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2),điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực)vào chỗ trống đoạn văn (BT3) -Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4) KNS: Tư duy, hợp tác,… II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ -Tìm tính từ đoạn văn a trang 111 -2HS lên bảng thực theo yêu cầu -Nêu định nghĩa tính từ và cho ví dụ GV -Nhận xét – ghi điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ2:HDHS Làm bài tập Bài 1: -1HS đọc yêu cầu BT1: - Giao việc -Nhận phiếu thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -Nhận xét bổ sung Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: -1HS đọc yêu cầu bài tập Giao việc -HS làm bài tập cá nhân HS phát biểu ý kiến -Nhận xét chốt ý đúng -1HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3: (7) Giao việc: -Nhận việc: Phiếu thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày -Dán kết lên bảng -Nhận xét – bổ sung Nghị lực, nản chí, tâm, … -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 4: -Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ -1HS đọc đề bài -Nghe HS làm bài cá nhân -Lần lượt trình bày ý kiến -Lớp nhận xét bổ sung -Nhận xét chốt lời giải đúng HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau ************************************ Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý SGK ,biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện ,đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống -Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - Kns: Hợp tác, thể tự tin, II Đồ dùng dạy học -Tranh SGk - Gợi ý SGK - Đề bài chép sẵn III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu” -2HS lên bảng thực -Dựa vào tranh 1, 2, -Dựa vào tranh 4, 5, (8) -Nhận xét cho điểm B.Bài HĐ1:Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ2: Tìm hiểu đề bài - 1HS đọc đề bài -Gạch từ ngữ quan trọng đề bài -Treo gợi ý - HS đọc gợi ý -Em chọn chuyện nào? đâu? -Yêu cầu đọc gợi ý 3: -1HS đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến -1HS đọc – lớp đọc thầm - Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá - HS đọc từ ngữ ghi bảng phụ HĐ3: Học sinh kể chuỵên Lưu ý HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật truyện mình kể + Kể tự nhiên không đọc truyện + Với truyện dài kể đoạn + 2: - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa - Hình thành cặp kể cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện truyện - Thi kể theo yêu cầu - Tổ chức thi kể - Nhận xét – khen HS kể hay - Nhận xét bổ sung - Em hãy nhắc lại nội dung tiết học? - 2HS nêu HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Nhắc HS làm bài và chuẩn bị tiết sau ************************* Môn: Khoa học Bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên I.Mục tiêu -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên (9) II.Đồ dùng dạy – học -Các hình SGK -Phiếu học nhóm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi - Mây hình thành nào? - Hãy trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên? Hoạt động học sinh - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – bổ sung - Nhận xét cho điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ 2: Hệ thống vòng tuần hoàn nước tự nhiên MT:Biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên - Tổ chức hoạt động nhóm - Hình thành nhóm 4-6 thảo luận và trả lời câu hỏi - Yêu cầu quan sát hình trang 48 và trả - Quan sát hình trang 48 lời câu hỏi - Những hình nào vẽ sơ đồ? - Dòng sông nhỏ chảy biển lớn - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng … - Sơ đồ trên mô tả tượng gì? - Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước - Hãy mô tả tượng đó? - Suối chảy, làng mạc chảy sông, biển, bay … - GV giúp đỡ các nhóm - Các nhóm trình bày kết qủa thảo luận - 1HS lên bảng viết.Lớp làm bài vào bài tập - Em hãy viết tên thể nước vào mô hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn nước? Mây trắng Mây đen Hơi nước mưa Nước -Nhận xét tuyên dương HĐ3: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên (10) MT: Biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Tổ chức hoạt động cặp đôi + Đi giúp đỡ HS gặp khó khăn và khuyến khích HS sáng tạo + Gọi các cặp trình bày - Nhận xét tuyên dương các nhóm - Hình thành cặp và thảo luận theo yêu cầu - Vẽ sơ đồ và tô màu - Các cặp trình bày -2HS đọc ghi nhớ HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị tiết sau *************************** Ngày soạn:18/11/ 2012 Ngày dạy: 22/11/2012 Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục đích yêu cầu: - Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng, hiệu thực hành tính, tính nhanh - KNS: Tư duy, hợp tác, lắng nghe tích cực, II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao nhà tiết trước - 3HS lên bảng thực theo yêu cầu - Chấm số HS - Nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét chung và ghi điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ2: HD luyện tập Bài -Cho HS tự làm bài - Áp dụng tính chất nhân số với tổng (một hiệu) để tính 2HS lên bảng làm – lớp làm vào bảng (11) - Nhận xét sửa bài và cho điểm 135 (20 + 3) 642 (30 – 6) - Nhận xét bài làm trên bảng Bài a,b(dòng1): *Phần a yêu cầu gì? -1HS đọcyêu cầu bài tập Viết: 134 - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -Yêu cầu - Thực tính -Làm cách nào thuận tiện - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập -Chữa bài *Phần b yêu cầu gì? -Tính theo mẫu -1HS lên bảng làm mẫu – lớp làm vào bảng 145 + 145 98 -1HS nêu lại các tính chất 2HS lên bảng làm Lớp làm vào -Nhận xét chữa bài Đổi và soát lỗi Bài 4: -GV yêu cầu hs tự làm - 1HS đọc đề bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài tập và đọc trước bài sau ************************************** Tập đọc Bài: Vẽ trứng I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê –ô-nác đô đaVin-xi,Vê-rô-ki-ô) - Bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê–ô–nác đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ thiên tài KNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, tư II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa nội dung bài III Các hoạt động dạy – học chủ yếu (12) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu - HS lên đọc bài trả lời câu hỏi hỏi - Trước mở công ty vận tải đường biển Bạch Thái Bưởi làm công việc gì? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - GV nhận xét cho điểm B.Bài HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài a, Luyện đọc - 1Hs đọc toànbài - Gv chia đoạn: - Hs đọc đoạn lần1.Luyện phát âm - Hs đọc đoạn lần Giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài - 1HS đọc – lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Vì ngày đầu học vẽ, cậu - Vì suốt mười ngày thầy cho bé Lê–ô–nác đô đa Vin–xi cảm thấy chán vẽ trứng ngán? - Thầy cho trò vẽ để làm gì? - Biết cánh quan sát vật cách tỉ mỉ - Cậu HS thành đạt nào? - 1HS đọc – lớp đọc thầm - Ông trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất vì ông đã liên trì nỗ lực - Theo em nguyên nhân nào khiến cậu HS HS trả lời: trở thành hoạ sĩ tiếng? + Là người bẩm sinh có tài + Thầy ông giỏi + Khổ luyện - Trong các nguyên nhân trên em thấy - Sự khổ công luyện tập ông nguyên nhân nào quan trọng nhất? - Do ông có tài và có khiếu vẽ,về điêu khắcvà kiến trúc - Nội dung bài là gì? -Nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê–ô–nác đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ thiên tài c, Đọc diễn cảm - 4HS đọc nối tiếp - HD giọng đọc Hướng dẫn đọc nhấn - hs đọc giọng đoạn - Đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc - nhóm thi đọc - Nhận xét bạn đọc (13) - Yêu cầu đọc bài và nêu nội dung bài HĐ3:Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà đọc bài và chuẩn bị tiết sau ******************************* Tập làm văn Bài: Kết bài bài văn kể chuyện I.Mục đích – yêu cầu: - Nận biết hai cách kết bài bài văn kể chuyện (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) - Bước đầu viết đoạn kết cho đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng - KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực, thể tự tin, II.Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -2HS lên bảng thực theo yêu cầu tiết trước - Đọc phần mở Hai bàn tay em - Nhận xét ghi điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài học HĐ2: Nhận xét Bài 1: - Đọc lại truyện Ông trạng trả diều - 1HS đọc yêu cầu bài tập – lớp đọc thầm bài - Giao việc Tìm đoạn kết bài: Ông - Đọc chuyện trạng trả diều - 1HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến -Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét Bài2: - 1HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân - HS trình bày các ý kiến khác -Nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét bổ sung Bài3 -Treo bảng yêu cầu so sánh cách kết bài - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Thế vua mở khoa thi … - Nhận xét bổ sung -Câu chuyện này giúp em … - Đây là kết bài: không mở rộng (14) *Ghi nhớ - Đây là kết bài mơ rộng - 2HS đọc phần ghi nhớ 1HS đọc thuộc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài1 Đọc kết bài đã cho và cho biết - 1HS đọc yêu cầu bài tập kết bài theo cách nào? Hs trả lời - Nhận xét -lời lời đúng a) Kết bài không mở b), c),d … Kết bài mở Bài 2:-Giao việc: Đọc bài Một người - 1HS đọc yêu cầu bài tập chính trực, và nỗi dằn vặt A – đrây – - Nhận việc ca, truyện kết bài theo cách nào? - HS đọc truyện suy nghĩ trả lời - Một số HS trình bày - Nhận xét – chốt lời giải đúng Bài 3: Giao việc: Chọn câu chuyện đề bài cho và cho biết chuyện kết bài theo cách -1HS đọc yêu cầu bài tập nào? -HS làm bài cá nhân -HS đọc kết bài mình -Lớp nhận xét - Nêu lại hai cách kết bài bài văn 2HS nêu và cho ví dụ kể chuyện? HĐ3: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS học bài và tập xác định cách kết bài văn ************************** Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 23/11/2012 Môn: Toán Bài: Nhân với số có hai chữ số I Mục đích yêu cầu: - Biết thực nhân với số có hai chữ số - Biết giải toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số KNS: Kỹ tư duy, lắng nghe tích cực,… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao - 2HS lên bảng thực theo yêu cầu nhà tiết trước - Chấm số HS - Nhận xét chung và ghi điểm B Bài (15) HĐ1: Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ2: Giới thiệu phép nhân 36 23 -Viết bảng: 36 23 -1HS lên bảng, lớp làm bài vào -Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân 36 23 = 36 (20 + 3) tổng với số để tính = 36 20 + 36 = 720 + 108 = 828 -Vậy 36 23 = 828 HD đặt tính - Thực từ phải sang trái 36 - Yêu cầu HS đặt tính và nêu cách thực x tính 23 108 72 828 HĐ 3: Luyện tập Bài 1:a,b,c - Bài tập yêu cầu gì? 86 53; … - Nhận xét chữa bài tập Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài -Nêu lại cách thực -1HS lên bảng, lớp thực đặt tính vào bảng - 1HS đọc đề bài - Đặt tính và tính - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng - HS chữa bài và nêu ví dụ Lần lượt HS nêu cách đặt tính - 1HS đọc đề bài - 1hs lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào - đổi chéo kiểm tra Bài giải Số trang 25 cùng loại đó là 48 25= 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang - Chấm bài - chữa bài - Nhận xét cho điểm - Nêu cách đặt tính và thực tính -2HS nêu nhân với số có hai chữ số? HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài *************************** Luyện từ và câu (16) Bài : Tính từ (tt) I.Mục đích, yêu cầu: - Nắm số cách thểhiện mức độ đặc điểm tính chất(ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm ,tính chất;bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ,đặc điểm,tính chất và ttạp đặt câu với từ tìm - KNS: kỹ giao tiếp, lắng nghe tích cực, II.Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS - 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu HS làm bài tập HS 2: Làm bài tập -Nhận xét – cho điểm B.Bài - Nhắc lại tên bài học HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Nhận xét Bài 1: Giao việc: Các em phải khác đặc điểm vật miêu tả câu a, b, c -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài2 -Giao việc: Các em phải ý nghĩa mức độ thể cách nào câu đã cho -Nhận xét – chốt lại lời giải đúng * Ghi nhớ HĐ3: Thực hành Bài -Cho HS đọc yêu cầu bài tập Giao việc: Tìm từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất đoạn văn -Nhận xét chốt lại lời giải đúng - 1Hs đọc yêu cầu bài tập - Làm bài tập cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - HS chép lới giải đúng vào bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm bài vào bảng phụ - Làm bài tập cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét a) thêm từ “rất” – trắng b) Thêm từ “hơn” c) Thêm từ “nhất” - 3-4HS đọc SGK theo yêu cầu - 3HS đọc -1HS đọc -2HS nhận giấy bút làm bài, lớp làm bài vào bài tập -2HS làm bài vào giấy trình bày -Nhận xét -HS chép lại lời giải đúng (17) Bài -Giao việc: Tìm từ miêu tả mức độ khác đặc điểm đỏ, cao, vui -Nhận xét – chốt lại lời giải đúng Bài3 Giao việc -1HS đọc đề bài - Hình thành nhóm 4-6 HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét -1HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc: -Đặt câu với từ vừa tìm bài tập -Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu -Nhận xét sửa câu - Nhận xét – Khẳng định câu đúng -Thế nào là tính từ? -2HS nêu HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau Môn: Khoa học Bài: Nước cần cho sống I.Mục đích yêu cầu: - Biết vai trò nước sống sản xuất và sinh hoạt: -Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa,chất độc hại - Nước sử dụngtrong đời sống ngày,trong sản xuất nông nghiêp,công nghiệp - Có ý thức bảo vệ nguồn nước địa phương II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3HS lên bảng -3HS lên bảng thực theo yêu cầu -Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước? -Trình bày vòng tuần hoàn nước? -Nhận xét – ghi điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài HĐ2: Vai trò nước sống người, động vật và thực vật MT: Nêu số ví dụ chứng tỏ nước (18) cần cho sống người, động vật, thực vật - Tổ chức thảo luận theo nhóm -Hình thành nhóm 6, phân công nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ và thảo - Phân công nội dung cho nhóm luận + Điều gì xảy đời sống -Thiếu nước người không sống người thiếu nước? Con người chết khát … + Điều gì xảy người thiếu -Cây bị héo, … nước? + Nếu không có nước sống động vật -Động vật chết khát… sao? -Yêu cầu trình bày -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét – kết luận: HĐ3: Tìm hiểu vai trò nước sản xuất công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí MT: Nêu dẫn chứng vai trò nước các hoạt động người … - Nối tiếp trả lời câu hỏi - Trong sống hàng ngày người + Uống nước, nấu cơm … cần nước vào việc gì? + Tắm, lau nhà, giặt quần áo… - Ghi nhanh lên bảng + Đi vệ sinh … -2HS nhắc lại - Nhu cầu sử dụng nước người Loại 1: Con người cần nước để sinh chia làm loại đó là loại nào? hoạt Loại 2: Con người cần nước để vui chơi Loại 3: Con người cần nước để hoạt động sản xuất -Yêu cầu xếp các dẫn chứng sử dụng -Hình thành nhóm 6HS thảo luận nước người xếp theo yêu cầu - 2HS đọc phần bạn cần biết HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau ************************** Lịch sử Bài: Chùa thời Lý I.Mục đích yêu cầu - Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý + Nhiều nhà vua Lý theo đạo Phật (19) + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - KNS: Hợp tác, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II.Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Phiếu minh họa SGK - Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt độn dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Nhận xét việc học bài nhà B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài -Nghe,nhắc lại HĐ2:Tìm hiểu bài * Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác -Yêu cầu đọc sách giáo khoa từ: Đạo -1HS đọc – lớp đọc thầm SGK phật … thịnh đạt - Đạo Phật du nhập vào nước ta nào? - Du nhập vào nước ta sớm, đạo có giáo lí nào? Phật khuyên người ta phải biết yêu thương … -Vì giáo lí Đạo Phật phù hợp với sống sống … * Nhà Lý và việc tiếp thu đạo phật -Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? -Chia thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các -Hình thành nhóm HS đọc sách giáo HS đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi khoa và trả lời câu hỏi -Những kiện nào cho thấy đạo phật thời Lí thịnh đạt -Đại diện nhóm HS nêu ý kiến KL: ( sgk) Làm việc theo tổ -Sự Phát triển đạo Phật thời Lý Phát biểu ý kiến -Chùa gắn với sinh hoạt nhân dân ta -Lớp nhận xét – bổ sung nào? Chùa là nơi tu hành các nhà sư -Tìm hiểu số ngôi chùa thời Lý -Chia thành các tổ và nêu yêu cầu -Mỗi tổ chuẩn bị thuyết minh tư liệu -Trưng bày tư liệu sưu tầm mình, giới thiệu ngôi chùa -Thảo luận ngôi chùa mình giới -Tổ chức thi trình bày thiệu -Đại diện các tổ trình bày -2HS đọc ghi nhớ HĐ3:Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học (20) -Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết sau ******************************** Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày dạy : 24/11/2012 Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu -Thực nhânvới số có hai chữ số -Vận dụng vào giải bài toán có phép nhânvới số có hai chữ số II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS lên bảng làm bài tập đã giao nhà tiết trước -Chấm số HS -Nhận xét – chấm điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:HDHS luyện tập Bài -Yêu cầu -Chữa bài yêu cầu HS trên bảng nêu rõ cách tính Hoạt động học -2HS lên bảng thực theo yêu cầu -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu bài tập -3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập - HS nêu kết -Nhận xét cho điểm Bài 2(cột1,2) -Treo bảng phụ -1HS đọc yêu cầu bài tập -Làm nào để điền số vào ô trống -2HS đọc ND bảng phụ bảng? -Thay giá trị m vào biểu thức … -Điền 234 -Điền số nào vào ô thứ nhất? Bài 3: -1HS đọc đề bài -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT Bài giải 24 có số phút là 60 24 = 1440 (phút) Số lần tim người đó đập vòng 24 phút là (21) 75 1440 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần -Nhận xét chấm bài -Nêu lại cách đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số? HĐ3:Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau -2HS nêu -Thực theo yêu cầu ************************************ Môn: Địa lí Bài: Đồng Bắc Bộ I.Mụcđích yêu cầu: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình ,sông ngòi đồng Bắc Bộ - Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồngvà sông Thái Bình bồi đắp nên;đây là Đồng lớn thứ hai nước ta - Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh Việt trì,cận đáy là đường bờ biển - Đồng Bắc Bộ có bề mặt khá phẳng,nhiều sông ngòi,có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên bẳn đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sông chính trên đồ (lược đồ sông Hồng,sông Thái Bình - Một số đặc điểm chính củ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thácở Đồng KNS: Hợp tác, tư duy, thể tự tin,… II.Thiết bị và đồ dùng dạy – học - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh đồng Bắc Bộ - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét ghi điểm B.Bài HĐ1:Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ2: Vị trí hình dạng đồng Bắc Bộ -Treo đồ địa lí Việt Nam -Quan sát -Phát lược đồ câm từ SGK -1HS lên bảng theo yêu cầu (22) -Yêu cầu HS tô màu vùng đồng Bắc Bộ -Nhận xét tuyên dương HĐ3:Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB -Nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời -Đồng Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên? Hình thành nào? -Đất phu sa đây bồi đắp sao? -Đồng BB lớn thứ các đồng nước ta? Là bao nhiêu? -Địa hình đồng BB nào? -Nhận xét – chốt ý -Nhận sơ đồ câm và tô màu vùng đồng Bắc Bộ -Hình thành cặp vào thảo luận theo yêu cầu -Đại diện các nhóm trả lời – lớp nhận xét bổ sung -HS khá giỏi nêu lại toàn HĐ4: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ĐBBB -Treo đồ ĐBBB -Quan sát -Quan sát hình và ghi tên các sông -Làm bài cá nhân vào giấy nháp -Tổ chức thi đua: Kể tên các sông -Nối tiếp hai dãy thi đồng BB -Gọi 2HS lên bảng -2HS lên bảng thực Nhìn trên đồ em thấy sông Hồng bắt -Bắt nguồn từ trung Quốc nguồn từ đâu? Tại sông lại có tên là sông Hồng? -Mang nhiều phù sa nên đục -ĐBBB vào mùa nào mưa thường mưa -Thảo luận theo cặp trình bày câu hỏi nhiều? -Người dân ĐBBB hạn chế lụt? -Để bảo vệ đê ĐBBB ta phải làm gì? -Tác dụng hệ thống đắp đê (dành cho -Đại diện nhóm trình bày HS khá ,giỏi) HĐ5: Hoạt động nối tiếp -2HS nêu -Nêu nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học ********************************** Tập làm văn Bài: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I.Mục đích - yêu cầu -Viết bài văn kể chuyện đúng theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) -Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật,trình bày có độ dài bài viết khoảng 12o chữ(khoảng 20 câu) II.Đồ dùng dạy – học (23) -Vở kiểm tra Bút III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ HS nêu có cách kết bài văn kể chuyện Nhận xét – ghi điểm B Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Làm bài -Ghi đề bài lên bảng -Treo bảng phụ ghi dàn ý -Lưu ý cách trình bày Hoạt động HS - 2HS nêu - Hs nghe và nhắc lại - Hs đọc lại đề trên bảng - 2HS nêu dàn ý -HS làm vào -Theo dõi giúp đỡ số HS yếu - Hs nộp bài -Thu bài chấm – nhận xét HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học ****************************** Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu -Thực nhânvới số có hai chữ số -Vận dụng vào giải bài toán có phép nhânvới số có hai chữ số II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:HDHS luyện tập Bài -Yêu cầu: 27 x 25; 40 x 55; 66x 77 -1HS đọc yêu cầu bài tập -Chữa bài yêu cầu HS trên bảng lần -3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào lượt nêu rõ cách tính bài tập - HS nêu kết -Nhận xét cho điểm Bài -Treo bảng phụ -1HS đọc yêu cầu bài tập -Làm nào để điền số vào ô trống -2HS đọc ND bảng phụ bảng? -Thay giá trị a vào biểu thức … -Điền 240 (24) -Điền số nào vào ô thứ nhất? Bài 3: -1HS đọc đề bài -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT Bài giải 24 có số phút là 60 24 = 1440 (phút) Số lần tim người đó đập vòng 24 phút là 75 1440 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần -Nhận xét chấm bài -Nêu lại cách đặt tính và tính nhân với số -2HS nêu có hai chữ số? HĐ3:Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài -Thực theo yêu cầu tiết sau ************************************* Tiếng Việt TC Bài : Luyện viết I.Mục đích, yêu cầu: -Nắm số cách thểhiện mức độ đặc điểm tính chất -Củng cố số từ nói ý chí nghị lực II.Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A.Ổn định tổ chức B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Ôn tính từ Học sinh nêu lại nào là tính từ -Nhắc lại Bài1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1Hs đọc yêu cầu bài tập Giao việc: Tìm từ biểu thị mức -Làm bài tập cá nhân độ đặc điểm, tính chất đoạn -Một số HS phát biểu ý kiến văn -Lớp nhận xét -HS chép lới giải đúng vào bài tập -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài2 - Tìm từ miêu tả mức độ khác -1HS đọc yêu cầu bài tập (25) đặc điểm xanh, đen, buồn -2HS lên bảng làm bài vào bảng phụ -Làm bài tập cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Nhận xét – chốt lại lời giải đúng HĐ3: Ôn từ ngữ chủ đề ý chí – nghị lực Bài 1: - Gv phát phiếu học tập -1HS đọc yêu cầu BT1: -Nhận phiếu thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -Nhận xét bổ sung Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, -Nhận xét chốt lại lời giải đúng HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học ******************************* Môn: Đạo đức Bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( t1) I.Mục đích yêu cầu: -Biết cháu phải hiếu thảo với ong bà cha mẹ để đèn đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành,nuôi dạy mình -Biết thể lòng hiếu thảo ới ông bà,cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình KNS: Chia sẻ tình cảm, hợp tác, thể tự tin II.Thiết bị vàđồ dùng dạy học -Vở bài tập đạo đức -Phiếu thảo luận nhóm III.Hoạt động dạy và học Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ? -Thế nào là tiết kiệm tiền của?Nêu ví dụ? -Nhận xét – cho điểm B.Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ 2: Thảo luận Hoạt động HS -2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên bài học (26) Tìm hiểu truyện kể -Tổ chức HS làm việc lớp -Kể chuyện: “Phần thưởng” -Yêu cầu làm việc theo nhóm 1- Em có nhận xét gì hành vi bạn Hưng câu chuyện? 2- Theo em bà bạn Hưng cảm thấy nào trước việc làm bạn Hưng? 3- Chúng ta phải đối sử với ông bà, cha mẹ nào? vì sao? -Nghe -Hình thành nhóm và trả lời câu hỏi -Bạn Hưng yêu quý bà … -Bà bạn Hưng vui -Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nâng và yêu thương chúng ta -Đại diện các nhóm báo cáo kết -Nhận xét bổ sung -Yêu cầu làm việc lớp, rút bài học -Em có biết câu văn, câu thơ nào khuyên -Trả lời: … răn chúng ta phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ không? HĐ3: Thảo luận nhóm Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tổ chức thảo luận cặp đôi bài tập 1: -Hình thành nhóm và thảo luận Đọc -Treo bảng phụ ghi tình cho nghe và thảo luận cách ứng xử bạn nhỏ tình đó -Phát các tờ giấy xanh, đỏ, vàng -Nhận giấy và đánh giá tình và giải thích vì mình chọn ý kiến đó -Theo em nào là hiếu thảo với ông -Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan bà, cha mẹ? tâm tới ông bà, cha mẹ, … -Không nên đòi ông bà, cha mẹ, ông bà cha mẹ bận … -Hình thành nhóm bàn thảo luận và trình bày ý kiến -Các nhóm khác nhận xét bổ sung HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà sưu tầm tranh, truyện, thơ … lòng hiếu thảo cháu với ông bà cha mẹ ***************************** (27) (28) Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (29)

Ngày đăng: 13/06/2021, 18:26