1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án lớp 2 tuần 29

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau bài học, học sinh biết: -Kiến thức: Nói tên một số loài vật sống dưới nước -Kĩ Năng: Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả -[r]

(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 1/04/2021 Ngày giảng: Thứ hai 5/04/2021 Tập đọc Tiết 85+86: NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Hiểu nội dung câu chuyện - Rèn kĩ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy bài, biết nghỉ phù hợp sau dấu câu và các cụm từ - Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, quý trọng người lao động Thái độ: Có thái độ yêu quý việc làm nhân hậu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết A Kiểm tra bài cũ: (5’) - học sinh đọc bài cũ - Học sinh nhận xét - Gv nhận xét B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn đọc(30’) - GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc từ khó - “Cây dừa” - HS nối tiếp đọc câu - HS tự tìm từ khó đọc: - Hướng dẫn đọc câu: + Ví dụ: làm vườn, hài lòng, lên + Đào có vị ngon / và mùi thật là - HS luyện đọc từ khó thơm// - HS luyện đọc câu dài + Cháu đặt đào lên giường / trốn về// - HS đọc các từ chú giải cuối bài - Hướng dẫn tìm hiểu các từ ngữ khó bài - HS nối tiếp đọc đoạn - Thi đọc đoạn trước lớp - Đọc đồng Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài(20’) - Người ông đã dành đào cho ai? - Mỗi cháu ông đã làm gì với đào? - Ông đã nhận xét đứa cháu nào? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Cho vợ và đứa cháu nhỏ - Xuân ăn đem hạt trồng Vân ăn vứt hạt Việt đem cho bạn bị ốm - Xuân là người làm vườn giỏi Vân còn thơ dại quá Việt là người nhân hậu (2) Luyện đọc lại(15’) Củng cố, dặn dò:(5’) *TH : Quyền có gia đình, kết bạn, khen ngợi làm việc tốt - HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và nêu lí - HS đọc phân vai theo nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay Toán Tiết 142 :CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết các số từ 111 đến 200 (các trăm, chục, đơn vị) - So sánh các số từ 111 đến 200 - Đọc viết các số từ 111 đến 200; đếm các số đến 200 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc và viết các số có chữ số Thái độ: Hs hứng thú, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ:(4’) - học sinh lên bảng - Dưới lớp theo dõi và nhận xét - Gv nhận xét B Bài Giới thiệu bài: (1’) Đọc viết các số từ 111 đến 200(13’) - Lấn lượt giới thiệu tiếp các số 111 ; 112 SGK - Viết các số từ 101 đến 110 - Nhận xét bài - Lắng nghe - HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị cho biết cần điền số nào - Các số còn lại làm tương tự - em lên điền, nêu cách đọc - GV nêu tên số: ví dụ: 234 - Nhiều HS đọc lại - HS lấy các hình vuông, hình chữ nhật Thực hành(15’) biểu diến số trăm, chục, đơn vị tương Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu đương - em đọc yêu cầu - HS lớp tự làm bài Bài 2: GV cho HS vẽ tia số và viết các - Chữa bài - nhận xét số cho trước vào - HS vẽ tia số - Tự điền tiếp các số còn thiếu vào Bài 3: - em lên bảng làm bài - Hướng dẫn HS cách so sánh số - Chữa bài - nhận xét cách so sánh các chữ số cùng hàng - HS so sánh số - GV cho HS chơi trò chơi xếp số - Chữa bài - Nhận xét Củng cố, dặn dò:(2’) - HS chơi trò chơi - Nhận xét tiết học - Tuyên dương đội thắng (3) Ngày soạn: 1/04/2021 Ngày giảng: Thứ ba 6/04/2021 Toán Tiết 143 :CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh đọc, viết thành thạo các số có chữ số - Củng cố cấu tạo số - Tích cực, tự giác học tập và giải toán Kĩ năng: Rèn viết thành thạo các số có chữ số Thái độ: Hs yêu thích môn học,tích cực hoc tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật biểu diễn: trăm, chục, đơn vị III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ:(4’) - học sinh lên bảng - Viết các số từ 111 đến 200 - Dưới lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét bài - Gv nhận xét B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn đọc, viết các số từ 211 đến 300 (13’) - GV nêu vấn đề học tiếp các số và - HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị trình bày SGK cho biết cần điền chữ số thích hợp nào - Viết và đọc số: 243 ; 235 - em lên điền vào ô trống - Tự nêu cách đọc - Các số khác tương tự - Lớp đọc nhiều lần + GV nêu tên số Ví dụ: 213 - HS lấy các hình biểu diến số tương ứng Thực hành( 15’) - Ghi số và đọc số Bài 1: Gv cho HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Chữa bài - nhận xét Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc bài - Lớp làm bài vào giấy nháp, em lên bảng làm bài - Chữa bài - nhận xét Bài 3: - GV cho HS tự làm bài viết số tương - HS đọc các số và viết số tương ứng ứng với lời đọc - Nhận xét Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học (4) Kể chuyện Tiết 29: NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết tóm tắt nội dung câu chuyện câu - Biết kể lại đoạn truyện dựa vào lời tóm tắt Phân vai dựng lại câu chuyện - Biết nhận xét, nghe, kể tiếp câu chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng Thái độ: Hs lắng nghe bạn kể, tích cực kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt đoạn câu chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (3’) - học sinh nối tiếp kể bài cũ “ - Kho báu Kho báu” nói lên điều gì? Cả lớp - Câu chuyện nói lên điều: Ai yêu quý đất đai, nhận xét chăm lao động, chăm trên đồng - Gv nhận xét ruộng người đó có sống ấm no hạnh B Bài phúc Giới thiệu bài Hướng dẫn kể chuyện(30’) - HS đọc yêu cầu a) Tóm tắt nội dung đoạn - Dựa vào mẫu, HS tóm tắt nội dung câu chuyện đoạn câu chuyện lời mình - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu ý kiến - GV chốt ý đúng + Đoạn 1: chia đào / ông - HS tập kể đoạn câu chuyện + Đoạn 2: chuyện Xuân - Thi kể lại câu chuyện + Đoạn 3: Chuyện Vân - HS phân vai dựng lại câu chuyện + Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu - Nhận xét, bình chọn người kể hay b) Hướng dẫn kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt bài Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học _ Ngày soạn: 1/04/2021 Ngày giảng: Thứ tư 7/04/2021 Toán Tiết 144 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết so sánh các số có chữ số - Nắm thứ tự các số không quá 1000 - Tích cực, tự giác học tập và giải toán (5) Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh các số có chữ số Thái độ: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn cá trăm, chục, đơn vị III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ:(5’) - học sinh lên bảng - Viết các số từ 211 đến 300 - Dưới lớp viết vào nháp - Gv nhận xét B Bài : (28’) - HS đọc số Giới thiệu bài - Nhận xét Ôn lại cách đọc, viết các số có chữ số - HS viết bảng theo yêu cầu - GV ghi sẵn số các số có chữ - Nhận xét số lên bảng cho HS đọc + Ví dụ: 401 ; 402 ; ; 409 + 151 ; 152 ; ; 159 - GV đọc số cho HS viết bảng - HS nêu số: 234 + Ví dụ: Bốn trăm ba mươi tư 235 So sánh các số có chữ số - HS so sánh điền dấu - GV đính lên bảng các hình chữ 234 < 235 nhật, hình vuông có: - Nêu quy tắc chung để so sánh (so sánh từ + Cột gồm 234 ô vuông hàng trăm, chục, đơn vị) + Cột gồm 235 ô vuông - Hướng dẫn so sánh: nhận xét các - HS làm vào bảng chữ số hàng trăm, chục, đơn vị để - Nêu cách so sánh so sánh - Nhận xét Thực hành a) Thực hành chung - GV cho HS so sánh các cặp số - HS đọc yêu cầu 498 500 259 313 - HS tự làm bài 250 219 241 260 - Chữa bài 347 349 - HS khoanh vào số lớn b) Thực hành cá nhân - Nhận xét Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào giấy nháp - Chữa bài Bài 2: GV viết số: 395 ; 695 ; 375 Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học _ (6) Tập đọc Tiết 87 : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu các từ ngữ khó bài.Hiểu nội dung bài: tả vẻ đẹp cây đa quê hương và thể tình cảm tác giả cây đa quê hương - Đọc đúng các từ khó, ngắt đúng sau dấu câu và giữ các cụm từ - Yêu quê hương, Tổ quốc Việt Nam Kĩ - Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát Thái độ - Yêu quý cây đa, tự hào cảnh đẹp quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (5’) - học sinh đọc bài cũ - “ Những đào” - Trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc - Học sinh nhận xét - Gv nhận xét B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc(15’) - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc từ khó - HS nối tiếp đọc câu - HS tự tìm từ khó đọc - Hướng dẫn đọc câu + Ví dụ: gắn liền, lên, quái lạ, + Trong vòm lá,/ gió chiều gảy lên - HS luyện đọc từ khó điệu nhạc li kì/ tưởng chừng cười / nói.// - HS luyện đọc câu dài - HS nối tiếp đọc đoạn Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’) - HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc - Những từ ngữ, câu văn nào cho biết - Cả lớp đọc đồng cây đa sống lâu? - Cây đa nghìn năm đó là toà cổ - Các phận cây đa tả kính hình ảnh nào? - Thân cây: là toà cổ kính - Cành cây: lớn cột đình - Hãy nói lại đặc điểm phận - Ngọn cây: chót vót trời trên từ? - Rễ cây: lên mặt đất - HS phát biểu - Ngồi hóng mát gốc đa tác giả còn + Ví dụ:Thân cây to thấy hình ảnh đẹp nào quê Ngọn cây cao hương? - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu Luyện đọc lại(8’) - HS thi đọc lại bài - Nhận xét (7) Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học Tập viết Tiết 29: CHỮ HOA A ( KIỂU 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết viết chữ A hoa kiểu theo cỡ vừa và nhỏ - Viết cum từ ứng dụng đúng cỡ, nét - Có ý thức viết đúng, đẹp Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ A hoa (kiểu 2) khung chữ - Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (5’) - học sinh viết bảng lớp Lớp viết -Y - Yêu bảng - Gv nhận xét B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ A hoa.(8’) - HS quan sát nhận xét: - GV treo chữ mẫu cho HS quan sát + Chữ A hoa cao li, gồm nét là nét cong khép kín và nét móc ngược - GV viết mẫu và nêu cách viết - HS viết vào bảng chữ A hoa Hdẫn viết cum từ ứng dụng.(5’) - GV gthiệu cụm từ (treo bảng phụ) - Giải nghĩa cụm từ - Hướng dẫn quan sát nhận xét - HS quan sát nhận xét độ cao các chữ cái: + Chữ A , l , g cao 2,5 li + Chữ r cao 1,5 li + Chữ còn lạicao li - Gv hdẫn viết chữ Ao vào bảng - HS viết bảng chữ Ao GV cho HS viết (15’) - HS viết dòng - Gv thu nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv nhận xét tiết học Chính tả Tiết 57: NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU Kiến thức (8) - Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện "Những đào" - Viết đúng các âm vần dễ lẫn - Có ý thức viết đúng, đẹp Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp Thái độ: Có ý thức viết đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần chép - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gv đọc học sinh viết bài trên - HS viết: Giếng sâu, xâu kim bảng - Dưới lớp viết nháp - Gv nhận xét bài B Bài - HS đọc lại Giới thiệu bài - Chữ đầu câu và tên riêng Hướng dẫn tập chép(25’) - HS tự tìm từ khó viết - Gv đọc đoạn chép + Ví dụ: ném, cửa sổ, - Những chữ nào phải viết hoa? - HS viết từ khó vào bảng - Hướng dẫn viết từ khó - HS chép bài vào - Soát bài - Hướng dẫn chép vào - HS đọc yêu cầu - GV thu nhận xét bài - Cả lớp làm bài Hướng dẫn làm bài tập(8’) - em lên bảng chữa bài Bài 2a: GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Chữa bài Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét học Đạo đức Tiết 29 BÀI 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT( TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Vì cần giúp đỡ người khuyết tật Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật Kĩ năng: Biết làm việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức mình Thái độ: HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, phiếu thảo luận, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (5’) -Tại cần phải giúp đở người khuyết tật ? - Nghe ý kiến và bày tỏ (9) - Kiểm tra VBT - Giáo viên nhận xét B Bài mới: (27’) 1.Giới thiệu bài : “Giúp đỡ người khuyết tật” Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - Yêu cầu HS dùng bìa có vẽ khuôn mặt mếu (không đồng tình) và khuôn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với tình mà GV đưa - Các ý kiến đưa ra: * Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm thời gian * Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc trẻ em * Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước * Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm tiền * Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất người nên làm có điều kiện - Nêu kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm tất người xã hội Hoạt động 2: Xử lí tình - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lí các tình sau: thái độ cách quay mặt bìa thích hợp +Mặt mếu +Mặt mếu +Mặt mếu +Mặt mếu +Mặt cười - Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lí các tình đưa ra: * Tình 1: Trên đường học về, Thu gặp - Thu cần khuyên ngăn nhóm bạn học cùng trường xúm quanh và các bạn và an ủi, giúp đỡ trêu chọc bạn gái nhỏ bé, bị chân học cùng bạn gái trường Theo em Thu phải làm gì tình đó? * Tình 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam - Nam ngăn các bạn lại, đá bóng sân nhà Ngọc thì có chú bị khuyên các bạn không hỏng mắt tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm trêu chọc người Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến khuyết tật và đưa chú đến tận đầu làng vào góc đa và nói: Nhà bác Hùng nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? - Kết luận: Có nhiều cách khác để giúp đỡ người khuyết tật Khi gặp người khuyết tật gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ vì công việc đơn giản với người bình (10) thường lại khó khăn với người khuyết tật Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Một số HS tự liên hệ HS - Yêu cầu HS kể hành động giúp đỡ người lớp theo dõi và đưa khuyết tật mà em làm chứng kiến ý kiến mình - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học 3.Củng cố, dặn dò(3’) - Vì cần phải giúp đở người khuyết tật - GV nhận xét Ngày soạn: 1/04/2021 Ngày giảng: Thứ năm 8/04/2021 Toán Tiết 145 :LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh luyện tập, so sánh các số có chữ số - Nắm thứ tự các số (không quá 1000) - Luyện tập ghép hình Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh các số có chữ số Thái độ: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (4’) - học sinh lên bảng 398 500 259 313 - Cả lớp làm nháp 260 219 241 260 - Giáo viên nhận xét B Bài (30’) Ôn lại các số có chữ số - HS lấy bảng điền dấu và nêu cách so - GV viết bảng số: sánh số 567 và 569 - Chữa bài - nhận xét - HS đọc yêu cầu Luyện tập - HS tự làm bài, điền các số thích hợp vào Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu chỗ chấm - Chữa bài - nhận xét - HS tự làm bài Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài - nhận xét - HS đọc - lớp đọc thầm Bài 3: - HS tự làm bài vào GV tổ chức cho HS làm bài - Điền dấu - chữa bài - HS tự làm bài vào - Chữa bài Bài 4: Hướng dẫn HS tự làm bài - HS xếp hình Bài 5: GV cho HS lấy xếp hình để - Nhận xét, sửa chữa (11) xếp theo mẫu Củng cố, dặn dò: (1’) - Giáo viên nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 29: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I MỤC TIÊU Kiến thức - Mở rộng vốn từ cây cối - Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cum từ Để làm gì? - Có ý thức nói viết thành câu, sử dụng từ đúng Kĩ năng: Rèn kĩ đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: để làm gì? Thái độ: Hs chăm chú nghe giảng và phát biểu tích cực * GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số loài cây ăn (rõ các phận cây) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập(30’) Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV treo tranh cho HS quan sát - Từng HS lên bảng nêu tên cây và các phận cây - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV lưu ý các từ tả các phận - Cả lớp làm bài cây là các từ tả màu sắc, hình dáng, - Chữa bài - nhận xét tính chất, đặc điểm + Ví dụ: rễ cây: dài, ngoằn ngoèo Bài Thân cây: cao, to, nịch - Gv cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn quan sát tranh, nói - Bạn gái tưới nước cho cây việc làm bạn nhỏ - Bạn trai bắt sâu cho cây tranh + Ví dụ: bạn nhỏ tưới cây để làm gì? - Hướng dẫn dặt câu hỏi: để làm gì? Bạn nhỏ tưới nước cho cây xanh tốt để hỏi mục đích việc làm các - Nhận xét, bổ sung bạn, tự trả lời các câu hỏi * GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Củng cố, dặn dò: (5’) -Gv nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội (12) Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: -Kiến thức: Nói tên số loài vật sống nước -Kĩ Năng: Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả -Thái Độ: Yêu mến các vật II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK (60+61) - Sưu tầm tranh ảnh các vật sống ao sông,hồ, biển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nói tên và nêu ích lợi số vật sống trên cạn ? B BÀI MỚI: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp ? Chỉ và nói tên, nêu ích lợi số vật hình ? Con nào sống nước ngọt, nào sống nước ? Bước 2: Làm việc theo cặp HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh các vật sống nước sưu tầm Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - HDHS phân loại - HS quan sát hình SGK H1: Cua H2: Cá vàng H3: Cá H4: Trai (nước ) H5: Tôm (nước ngọt) H6: Cá mập + Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự… + Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung) KL: Có nhiều … - Hình 60 các vật sống nước - Hình 61 các vật sống nước mặn - Các nhóm đem tranh ảnh đã sưa tầm để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các vật vào giấy khổ to + Loài vật sống nước + Loài vật sống nước mặn Hoặc + Các loài cá + Các loại tôm + Các loại trai, sò, ốc, hến … (13) Bước 2: HĐ lớp - Chơi trò chơi: Thi kể tên các - Trình bày sản phẩm, các nhóm vật sống nước (nước ngọt, nước xem sản phẩm, các nhóm khác mặn) + số HS XP làm trọng tài + Chia lấy đội (bốc thăm đội nào trước ) + Lần lượt HS đội nói tên vật, đội nối tiếp tên vật khác … + Trong quá trình chơi đôi phải lắng nghe nhau, đội nào nhắc lại tên vật mà đội đã nói là bị thua phải chơi lại từ đầu C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 1/04/2021 Ngày giảng: Thứ sáu 9/04/2021 Toán Tiết 146 : MÉT I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS nắm tên gọi, kí hiệu và độ lớn đơn vị là mét - Nắm quan hệ dm , cm , m Làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là mét - Tập đo độ dài các đoạn thẳng dài đến 3m và tập ước lượng theo dơn vị mét Kĩ năng: Rèn kĩ đọc viết và ước lượng độ lớn đơn vị là mét Thái độ: Hs hăng hái học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước mét - sợi dây dài khoảng 3m III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm nháp - Gv nhận xét bài làm B Bài (27’) Ôn tập - HS trên thước kẻ theo yêu cầu - GV cho HS trên thước kẻ GV đoạn thẳng có độ dài cm, dm - Chỉ thực tế các đoạn thẳng có độ dài dm Gthiệu độ dài mét và thước mét (14) a) GV cho HS quan sát thước mét có vạch chia từ đến 100 cm và giới thiệu: độ dài từ vạch đến 100 cm là mét - GV ghi: mét viết tắt là m ?/ m bao nhiêu cm? Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS dùng thước dm đo lại - Nhận xét: m = 10 dm - m = 10 dm - HS quan sát tranh vẽ SGK - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài Bài 2: Tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài (chú ý ghi đơn vị đo độ dài - HS làm vào giấy nháp kết quả) - Chữa bài - nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn xác định dạng toán - HS đọc đề - Tóm tắt - giải vào Bài 4: Gọi HS đọc đề - Chữa bài , nhận xét - HS đọc đề - HS tập ước lượng, dự đoán độ dài đối Củng cố, dặn dò: (3’) tượng hay đồ vật thực tế làm bài - GV cho HS lên bảng tập ước lượng - Chữa bài - Nhận xét độ dài đoạn dây _ Tập làm văn Tiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh rèn cách đáp lời chia vui - Nghe , trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ nói, biết đáp lời chia vui Thái độ: Hs tích cực học tập *TH : Quyền tham gia ý kiến (đáp lại lời chia vui) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đáp lời chia vui – Tả ngắn cây cối - Gv gọi học sinh lên thực hành đáp lờii - Hs thực theo yêu cầu gv cảm ơn người khác theo các tình bài tập - Gv gọi hs đọc bài viết bài tập - Nhận xét chung B Bài Giới thiệu bài (15) Hướng dẫn làm bài tập(30’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hành theo HS đọc yêu cầu cặp đối - đáp - HS làm mẫu: hỏi - đáp lời chia vui - HS cặp thực hành + Ví dụ: - HS 1: Chúc mừng sinh nhật lần thứ bạn, chúc bạn luôn vui vẻ * TH : Quyền tham gia (đáp lại lời - HS 2: Xin cảm ơn lời chúc tốt đẹp bạn chia vui) - Cả lớp nhận xét - bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV kể chuyện lần - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS trả lời câu - cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo nội dung câu hỏi - 1, HS khá kể lại toàn câu chuyện Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét học - Dặn học sinh thực hành đáp lời chia vui giao tiếp ngày Chính tả Tiết 58: HOA PHƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ chữ Hoa phượng - Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn - Có ý thức viết chữ đẹp, giữ Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a, 2b III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ:(5’) (16) - học sinh lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Gv nhận xét bài viết học sinh B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe viết(25’) - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài thơ lần - Lời bạn nhỏ nói với bà điều gì? - Các câu thơ có chữ? - Nên viết từ ô thứ mấy? - Hướng dẫn viết từ khó - Gọi học sinh lên viết các từ sau: Xâu kim, chim sâu, cao su, đồng su, củ sâm, xâm lược, tình nghĩa, mịn màng, xinh đẹp - HS đọc lại - Hoa phượng nở nhanh - chữ - Ô thứ - HS tự tìm từ khó viết + Ví dụ: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực - HS viết từ khó vào bảng - HS viết bài vào - Soát bài - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào bài tập - Chữa bài - nhận xét - GV đọc bài cho HS viết - Thu nhận xét, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv nhận xét chung bài viết - Gv nhận xét học _ PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 29: ỐC PHÁT SÁNG ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm hiểu loài ốc phát sáng - Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng Kĩ năng: - Học sinh có kĩ lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn và có sáng tạo - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe Thái độ: - Học sinh nghiêm túc , tôn trọng các quy định lớp học - Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm - Nhiệt tình, động quá trình lắp ráp robot II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo - Máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (17) Kiểm tra bài cũ(3p) - Nêu lại các bước lắp ghép mô hình ốc phát sáng - Nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng Bài mới(30p) a.Giới thiệu bài: Giới thiệu: Trong học trước các đã học cách lắp ghép ốc phát sáng" Vậy để các lắp sáng tạo nào thì cô và các học bài học ngày hôm : Lắp sáng tạo ốc phát sáng" - Yêu cầu hs nhắc lại các bài học b Hướng dẫn học sinh lắp ghép(30p) * Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm - Giới thiệu ốc phát sáng: Cho học sinh quan sát ốc phát sáng có sẵn phần mềm wedo máy tính bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs lắp ghép - Bước 1:Gv chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xem cần chi tiết nào có thể lắp sáng tạo và robot hoạt động Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm và đưa ý kiến Bước 3: Gv có thể gợi ý cho học sinh có thể lắp thêm cánh chân cho ốc phát sáng Bước 4: Học sinh chọn các chi tiết để hoàn thành sản phẩm *Gv cho các nhóm lắp ghép hoàn thiện robot “ ốc phát sáng có sáng tạo” Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS quan sát - Lắng nghe - Hs thực theo yêu cầu gv - Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân công các thành viên nhóm thực hiện: bạn lấy chi tiết, bạn báo cáo gv - Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn giáo viên - Lắng nghe - Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân công các thành viên nhóm thực hiện: bạn lấy chi tiết, bạn báo cáo gv - Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn giáo viên - Lắng nghe (18) - Các nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp ghép - Giáo viên đánh giá phần trình bày các nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức bài học Hoạt động 3: Sắp xếp, dọn dẹp: Giáo viên hướng dẫn các nhóm cất robot đã lắp ghép vào vị trí mình để buổi sau chúng ta học cách lập trình robot nhé! - Lắng nghe - Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn giáo viên Tổng kết( 2') - Nhắc lại các kiến thức vừa học - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học _ Tiết 29: Sinh hoạt- GD đạo đức Bác Hồ Bài 5: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN (tiết 1) Tài liệu: Sách “Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.16 Thời gian: 40 phút Địa điểm: Lớp học (hội trường) Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Bác Hồ tình yêu bao la” (Sáng tác: Thuận Yến) Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) – GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “trời – chim, nước – cá, đất – cây” Cách chơi: HS ngồi chỗ chia dãy GV kẻ bảng có cột cho dãy Mời HS giúp GV, lần trả lời đúng, tích dấu √ Hết giờ, GV tổng kết và khen lớp – GV di chuyển thật nhanh đến các dãy, vào bạn nói “trời”, bạn đó trả lời “chim”, tương tự nói “nước – cá, đất – cây” Lượt nói ngược lại: “cá” thì HS trả lời “nước”; “cây – đất, chim – trời” – GV giới thiệu bài học “Yêu thương nhân dân” Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) – HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.17), HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu bài học Hoạt động cá nhân: (19) – HS đọc cá nhân bài đọc “Yêu thương nhân dân” – HS lớp theo dõi – GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, (tr.17, 18) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp – Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời: Bác Hồ gặp và chúc thọ cụ Thiệm nhân dịp Bác thăm Trà Cổ, gặp gỡ và nói chuyện với nhân dân xứ đạo Bác khen cụ Thiệm có tính cách, việc làm tốt: Tuy cụ đã cao tuổi làm gương cho các cháu, chăm lo thờ phụng Chúa, thực giới răn, thi đua sản xuất Bác nói: “Chúng ta nên kết nghĩa anh em, Cụ nhiều tuổi xin Cụ nhận là anh” Cụ Thiệm luống cuống xua tay: “Không dám, không dám, Cụ làm việc cho nước dân tộc, Cụ phải là anh, còn tôi quanh quẩn xã không nhận vinh dự đó, Cụ nhận tôi là em làm phúc rồi” Cuối câu chuyện, Bác nói chân tình: “Dẫu Cụ là lớp đàn anh trước, xin Cụ nhận cho” Nói Bác thân ái tặng cụ Thiệm vải và chăn bông Theo câu chuyện này, Bác dựa vào tuổi tác để đề nghị làm em, làm anh Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.18) Tổ chức thảo luận: – GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS) – Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi và điều hành các bạn cùng trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ – Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét các nhóm khác và GV Gợi ý trả lời: – Câu chuyện khuyên ta luôn kính trọng, lễ phép người nhiều tuổi mình GV cho HS nghe lại và hát theo bài hát “Bác Hồ tình yêu bao la” Hoạt động 3: _ (20)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w