1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao an lop 2 tuan 29 nam 2011

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 60,97 KB

Nội dung

(dãy số trong phần a, b chỉ mở rộng về phía trước.) - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên. - Chữa bài và cho điểm HS.. đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Các h[r]

(1)

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2011 TUẦN 29

MÔN: TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật - Hiểu ND: Nhờ đầu, ơng biết tính nến cháu Ơng khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm (trả lời CH SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ tập đọc, có

- Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TI T 1Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ: (3’) Cây dừa

- Gọi HS lên bảng kiểm tra Cây dừa. - Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới:(30’) Giới thiệu:

- Hỏi: Nếu em nhận đào, làm với đào đó? - Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt ông cho bạn đào Các bạn làm với đào mình? Để biết điều học hôm

Những đào

Hoạt động 1: Luyện đọc

a.GV đọc mẫu: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hát

- HS lên bảng, đọc thuộc lòng Cây dừa trả lời câu hỏi

- HS lớp nghe nhận xét bạn - Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng

- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ câu

- HS LĐ từ: chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, thèm, trải bàn, lên.

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS LĐ: với giọng khác nhau, giọng người kể, giọng người ông, giọng Xuân, giọng Vân, giọng Việt - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đọan

TIẾT

Hoạt động dạy Hoạt động học

(2)

Hoạt động 1: Tìm hiểu

+ Người ông dành đào cho ai? + Xuân làm với đào ơng cho? + Ơng nhận xét Xuân ntn?

+ Bé Vân làm với đào ơng cho? + Ông nhận xét Vân ntn?

+Vì ông lại nhận xét Việt vậy? + Việt làm với đào ơng cho? + Ông nhận xét Việt ntn?

+ Vì ông lại nhận xét Việt vậy?

+ Em thích nhân vật nhất? Vì sao?

Hoạt động 2: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại theo vai

+ Người ông dành đào cho vợ đứa cháu nhỏ

+Xuân ăn đào lấy hạt trồng vào vò Em hi vọng hạt đào lớn thành đào to

+ Người ông sau Xuân trở thành người làm vườn giỏi

+ Vân ăn hết đào đem vứt hạt Đào ngon đến bé ăn xong cịn thèm

+ cháu ơng cịn thơ dại

+ Bé háu ăn, ăn hết phần cịn thèm Bé chẳng suy nghĩ ăn xong vứt hạt đào ln

+ Việt đem đào cho bạn Sơn bị ốm Sơn không nhận, Việt đặt đào lên gườn bạn trốn

+ Ơng nói Việt người có lịng nhân hậu

+ Vì Việt thương bạn, biết nhường phần quà cho bạn bạn ốm

+ Em thích Xuân cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon

+ Em thích Vân Vân ngây thơ

+ Em thích Việt cậu người có lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ ngon với người khác

- HS đọc lại theo vai IV CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (3’)

(3)

MƠN: TỐN

TIẾT 136: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU

- Nhận biết số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự số từ 111 đến 200

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình vng, hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị

- Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Các số đếm từ 101 đến 110. - GV kiểm tra HS đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:(29’)

Giới thiệu: (1’)

Trong học hôm nay, em học số từ 111 đến 200

Hoạt động 1: Giới thiệu số từ 101 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 hỏi: Có trăm?

- Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vng nhỏ hỏi: Có chục đơn vị?

- Để có tất trăm, chục, đơn vị, toán học, người ta dùng số trăm mười viết 111

- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc cách viết số lại bảng: upload.123doc.net, 120, 121, 122, 127, 135 - Yêu cầu lớp đọc lại số vừa lập

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

Bài 1: Viết (theo mẫu) - Yêu cầu HS TLN4 Bài 2: Số?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Hát

- Một số HS lên bảng thực

+ Có trăm, HS lên bảng viết vào cột trăm

+ Có chục đơn vị HS lên bảng viết vào cột chục, vào cột đơn vị

+ HS viết đọc số 111

- Thảo luận để viết số thiếu bảng, sau HS lên làm bảng lớp, HS đọc số, HS viết số, HS gắn hình biểu diễn số

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS TLN4 làm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- Làm theo yêu cầu GV

- Đọc tia số vừa lập rút kl: - Trên tia số, số đứng trước bé số đứng sau

(4)

- Để điền dấu cho đúng, phải so sánh số với

- Viết lên bảng: 123 124 hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm 123 số 124 - Hãy so sánh chữ số hàng chục 123 số 124 với

- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị 123 số 124 với

- Khi ta nói 123 nhỏ 124 viết 123<124 hay 124 lớn 123 viết 124 > 123

- Yêu cầu HS tự làm ý lại - Một bạn nói, dựa vào vị trí số tia số, so sánh số với nhau, theo bạn có nói hay sai?

- Dựa vào vị trí số tia số tập 2, so sánh 155 158 với

- Tia số viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bé số đứng sau

vào chỗ trống

+ Chữ số hàng trăm + Chữ số hàng chục + nhỏ hay lớn 123 < 124 120 < 152

129 > 120 186 = 186 126 < 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - Bạn học sinh nói

- 155 < 158 tia số 155 đứng trước 158, 158 > 155 tia số 158 đứng sau 155

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Dặn dị HS nhà ơn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh số từ 101 đến 110 - Nhận xét tiết học

MÔN: ĐẠO ĐỨC

BÀI 14: BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (T1)

I MỤC TIÊU:

(5)

- Yêu quú biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ lồi vật có ích nhà, trường công cộng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu thảo luận nhóm

- HS: Tranh ảnh vật mà em thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)

- GV đưa tình huống, HS giải tình

-GV nhận xét 3 Bài (29’) Giới thiệu: (1’)

Bảo vệ lồi vật có ích

Hoạt động 1: Phân tích tình

- u cầu HS suy nghĩ nêu tất cách mà bạn Trung tình sau làm:

+ Trên đường học Trung gặp đám bạn trường túm tụm quanh gà lạc mẹ Bạn lấy que chọc vào gà, bạn thò tay kéo cánh gà lên đưa đưa lại bảo tập cho gà biết bay… + Trong cách cách tốt nhất? Vì sao?

* Kết luận: Đối với lồi vật có ích, em nên u thương bảo vệ chúng, không nên trêu chọc đánh đập chúng

Hoạt động 2: Kể tên nêu lợi ích số

loài vật

- Yêu cầu HS giới thiệu với lớp vật mà em chọn

Hoạt động 3: Nhận xét hành vi

- Yêu cầu HS sử dụng bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi bạn HS tình sau:

+ Tình 1: Dương thích đá cầu làm từ lơng gà, lần nhìn thấy gà trống có lơng dài, óng đẹp Dương lại tìm cách bắt nhổ lơng + Tình 2: Nhà Hằng ni mèo, Hằng u q Bữa Hằng lấy cho mèo bát cơm thật ngon để ăn

- Hát

- HS trả lời - Bạn nhận xét

- Nghe làm việc cá nhân

- Bạn Trung có cách ứng xử sau:

+ Mặc bạn không quan tâm

+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch bạn

+ Khuyên bạn đừng trêu gà mà thả với gà mẹ

+ Cách thứ tốt Trung làm theo cách đầu gà chết Chỉ có cách thứ cứu gà

- số HS trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét

- HS tự nêu vật mà thích, cách cho lớp xem tranh ảnh vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích vật cách bảo vệ chúng

(6)

+ Tình 3: Nhà Hữu ni mèo chó chúng thường hay đánh Mỗi lần để bảo vệ mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho chó trận nên thân

+ Tình 4: Tâm Thắng thích vườn thú chơi cậu vui chơi thoả mái Hôm trước, chơi vườn thú cậu dùng que trêu chọc bầy khỉ chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn

+ Hữu bảo vệ mèo bảo vệ cách đánh chó lại sai

+ Tâm Thắng làm sai Chúng ta không nên trêu chọc vật mà phải yêu thương chúng

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Để bảo vệ động vật có ích em cần phải làm gì? - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 29 tháng năm 2011 MÔN: KỂ CHUYỆN

NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu (BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(7)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ: (3’) Kho báu.

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu em nối tiếp kể lại câu chuyện Kho báu

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:(29’)

Gi i thi u: ớ Trong tiết kể chuyện này, em kể lại câu chuyện Những đào

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

A) Tóm tắt nội dung đoạn truyện: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - SGK tóm tắt nội dung đoạn ntn?

- Đoạn có cách tóm tắt khác mà nêu nội dung đoạn 1?

- SGK tóm tắt nội dung đoạn ntn? - Bạn có cách tóm tắt khác?

- Nội dung đoạn gì? - Nội dung đoạn cuối gì? - Nhận xét phần trả lời HS

B) Kể lại đoạn truyện theo gợi ý: Bước 1: Kể nhóm

- Cho HS đọc thầm yêu cầu gợi ý bảng phụ

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể đoạn theo gợi ý

Bước 2: Kể lớp

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể - Tổ chức cho HS kể vịng

- u cầu nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể

- Tuyên dương nhóm HS kể tốt

- Khi HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý đoạn cho HS

C) Kể lại toàn nội dung truyện:

- GV chia HS thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS, yêu cầu nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt

- Tổ chức cho nhóm thi kể

- Hát

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi mở SGK trang 92

- HS đọc yêu cầu + Đoạn 1: Chia đào + Quà ông + Chuyện Xuân

+ HS nối tiếp trả lời: Xuân làm với đào ơng cho./ Suy nghĩ việc làm Xuân./ Người trồng vườn tương lai./…

- Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ bé Vân./ Chuyện Vân./ …

- Tấm lòng nhân hậu Việt./ Quả đào Việt đâu?/ Vì Việt khơng ăn đào./ Chuyện Việt./ Việt làm với đào?/…

- Kể lại nhóm Khi HS kể HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

- Mỗi HS trình bày đoạn

- HS tham gia kể chuyện

- Nhận xét theo tiêu chí nêu Tuần

- HS tập kể lại toàn câu chuyện nhóm

(8)

- Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt

T IV CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (3’)

- Dặn dị HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau: Ai ngoan thưởng

- Nhận xét tiết học

MƠN: TỐN

TIẾT 137:CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

- Nhận biết số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: (1’)

2 Bài cũ:(3’) Các số từ 111 đến 200.

- Kiểm tra HS thứ tự so sánh số từ 111 đến 200

- Hát

(9)

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:(29’)

Giới thiệu:

Các số có chữ số

Hoạt động 1: Giới thiệu số có chữ số a) Đọc viết số theo hình biểu diễn

- GV gắn lên bảng hình vng biểu diễn 200 hỏi: Có trăm?

- Gắn tiếp hình chữ nhật biểu diễn 40 hỏi: Có chục?

- Gắn tiếp hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị hỏi: Có đơn vị?

- Hãy viết số gồm trăm, chục đơn vị

- Yêu cầu HS đọc số vừa viết

+ 243 gồm trăm, chục đơn vị?

- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết nắm cấu tạo số: 235, 310, 240, 411, 205, 252

b) Tìm hình biểu diễn cho số:

- GV đọc số, yêu cầu HS lấy hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo hướng dẫn cách đọc, sau tìm cách đọc cách đọc liệt kê

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3:Viết (theo mẫu) - GV yêu cầu HS TLN4

+ Có trăm + Có chục + Có đơn vị

- HS lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con: 243

- số HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba

+ 243 gồm trăm, chục đơn vị

- HS làm kiểm tra làm bạn theo yêu cầu GV

- Bài tập yêu cầu tìm cách đọc tương ứng với số

- Làm vào tập: Nối số với cách đọc

- 315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS TLN4, làm bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Tổ chức cho HS thi đọc viết số có chữ số

- Dặn dò HS nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số cách viết số có chữ số - Chuẩn bị: So sánh số có ba chữ số

(10)

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I MỤC TIÊU:

- Nêu tên ích lợi số động vật sống nước người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh giới thiệu số loài vật sống nước Một số tranh ảnh vật sống nước sưu tầm biển ghi tên vật (sống nước mặn ngọt), có gắn dây để móc vào cần câu cần câu tự

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

- Gọi HS hát hát Con cá vàng.

- Hỏi HS: Trong hát Cá vàng sống ở đâu?

- Hôm tìm hiểu vật sống nước cá vàng

Hoạt động 1: Nhận biết vật sống

dưới nước

- Hát

(11)

- Chia lớp thành nhóm 4,

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh ảnh trang 60, 61 cho biết:

+ Tên vật tranh? + Chúng sống đâu?

+ Các vật hình trang 60 có nơi sống khác vật sống trang 61 ntn? * Kết luận: Ở nước có nhiều vật sinh sống, nhiều loài cá Chúng sống nước (sống ao, hồ, sông)

Hoạt động 2: Thi hiểu biết Vòng 1:

- Chia lớp thành đội: mặn – ngọt, thi kể tên vật sống nước mà em biết Lần lượt bên kể tên vật / lần Đội thắng đội kể nhiều tên

- Ghi lại tên vật mà đội kể tên bảng

- Tổng kết kết vòng Vòng 2:

- GV hỏi nơi sống vật: Con vật sống đâu? Đội giơ tay xin trả lời trước đội quyền trả lời, khơng trả lời nhường quyền trả lời cho đội Lần lượt hết vật kể

- GV nhận xét, tuyên bố kết đội thắng

Hoạt động 3: Người câu giỏi

- Treo (dán) lên bảng hình vật sống nước (hoặc tên) – Yêu cầu đội cử bạn lên đại diện cho đội lên câu cá

- GV hô: Nước (nước mặn)

Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích bảo vệ

con vật

- Hỏi HS: Các vật nước sống có ích lợi gì?

- Có nhiều loại vật có ích có lồi vật gây nguy hiểm cho người Hãy kể tên số vật - Có cần bảo vệ vật khơng? - Chia lớp nhóm: Thảo luận việc làm để bảo vệ loài vật nước: + Vật nuôi

+ Vật sống tự nhiên

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

* Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh

- Nhóm HS phân cơng nhiệm vụ: trưởng nhóm, báo cáo viên, thư ký, quan sát viên

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - nhóm trình bày cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên vật tranh GV treo bảng, sau nêu nơi sống vật (nước mặn nước ngọt)

- Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét - Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi

- HS chơi trò chơi: Các HS khác theo dõi, nhận xét vật câu hay sai

- Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi) Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, …

- HS phải câu vật sống vùng nước (nước mặn) Con vật câu loại cho vào giỏ - Sau 3’, đếm số vật có giỏ tuyên bố thắng

- Phải bảo vệ tất lồi vật - HS TL nhóm

(12)

môi trường cách bảo vệ vật nước, với cá cảnh phải giữ nước cho cá ăn đầy đủ cá cảnh sống khỏe mạnh

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- HS nêu lại việc làm để bảo vệ vật nước - Chuẩn bị: Nhận biết cối vật

- Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 30 tháng năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC

CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Hiểu ND: Tả vẻ cảnh đa quê hương, thể tình cảm tác giả với quê hương (trả lời CH 1, 2, 4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ tập đọc

(13)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Những đào.

- Gọi HS lên bảng kiểm tra Những đào

- GV nhận xét 3 Bài mới:(29’) Giới thiệu:

* Trong học hôm nay, em đọc tìm, hiểu tập đọc Cây đa quê hương nhà văn Nguyễn Khắc Viện Qua tập đọc này, thấy rõ vẻ đẹp đa, loài gắn bó với người nơng dân đồng Bắc Bộ, thấy tình yêu tác giả quê hương

Hoạt động 1: Luyện đọc

a.GV đọc mẫu: đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu

+ Những từ ngữ, câu văn cho thấy đa sống lâu?

+ Các phận đa (thân, cành, ngọn, rễ) tả hình ảnh nào?

- Hát

- HS lên bảng, đọc trả lời câu hỏi nội dung

- Theo dõi đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ câu

- HS LĐ từ: tồ cổ kính, xuể, trời xanh, rễ, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu:

+ Trong vịm lá,/ gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì/ tưởng chừng cười/ nói.//

+ Xa xa,/ cánh đồng,/ đàn trâu về,/ lững thững bước nặng nề.// Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài,/ lan ruộng đồng yên lặng.//

+ thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn

+ Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tồ cổ kính thân

+ Thân ví với: tồ cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay ôm không

(14)

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để:

+ Hãy nói lại đặc điểm phận đa từ

+ Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê hương?

Hoạt động 2: Luyện đọc lại

- Yêu cầu HS thi đọc đoạn

+ Ngọn cây: chót vót trời xanh + Rễ cây: lên mặt đất thành hình thù quái lạ giống rắn hổ mang

- Thảo luận, sau nối tiếp phát biểu ý kiến:

+ Thân lớn/ to + Cành to/ lớn + Ngọn cao/ cao vút + Rễ ngoằn ngo/ kì dị

+ Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, cánh đồng đàn trâu lững thững bước nặng nề; Bóng sừng trâu nắng chiều kéo dài, lan rộng ruộng đồng yên lặng - HS thi đọc cá nhân đoạn

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Nội dung nói lên điều gì?

- Nhận xét học yêu cầu HS nhà đọc lại - Chuẩn bị sau: Ai ngoan thưởng

MƠN: TỐN

TIẾT 138: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ. I MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí chữ số số để so sánh số có ba chữ số; nhận biét thứ tự số (không 1000)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Các số có chữ số.

- Kiểm tra HS đọc viết số có chữ số

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:(29’)

Gi i thi uớ : So sánh số có chữ số

Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh số

có chữ số

a) So sánh 234 235

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 hỏi: Có ô vuông nhỏ?

- Hát

- HS lên bảng viết đọc số có chữ số - - Cả lớp viết số vào bảng

(15)

- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải phần học hỏi: Có vng?

Hỏi: 234 vng 235 vng bên có vng hơn, bên nhiều vng hơn?

+ 234 235, số bé hơn, số lớn hơn?

- Dựa vào việc so sánh 234 ô vuông 235 ô vuông, so sánh số 234 số 235 Trong toán học, việc so sánh số với thực dựa vào việc so sánh chữ hàng Chúng ta thực so sánh 234 235 dựa vào so sánh số hàng với

+ Hãy so sánh chữ số hàng trăm 234 235

+ Hãy so sánh chữ số hàng chục 234 235

+ Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị 234 235

- Khi ta nói 234 nhỏ 235, viết 234 < 235 Hay 235 lớn 234 viết 235 > 234

b) So sánh 194 139

- Hướng dẫn HS so sánh 194 vng với 139 hình vng tương tự so sánh 234 235 ô vuông

- Hướng dẫn so sánh 194 139 cách so sánh chữ số hàng

c) So sánh 199 215

- Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vng với 215 hình vng tương tự so sánh 234 235 hình vng

- Hướng dẫn so sánh 199 215 cách so sánh chữ số hàng

d) Rút kết luận:

- Khi so sánh số có chữ số với ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?

- Số có hàng trăm lớn ntn so với số kia?

- Khi ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục khơng?

- Khi ta cần so sánh tiếp đến hàng chục? - Khi hàng trăm số cần so sánh số có hàng chục lớn ntn so với số kia?

- Nếu hàng chục số cần so sánh ta phải làm gì?

- Khi hàng trăm hàng chục nhau, số

- Có 235 ô vuông Sau lên bảng viết số 235

- 234 vng 235 vng, 235 hình vng nhiều 234

- 234 bé 235, 235 lớn 234

+ Chữ số hàng trăm + Chữ số hàng chục + <

- 194 ô vuông nhiều 139 ô vuông, 139 ô vuông 194 ô vuông

- Hàng trăm Hàng chục > nên 194 > 139 hay 139 < 194

- 215 ô vuông nhiều 199 vng, 199 vng 215 ô vuông

- Hàng trăm > nên 215 > 199 hay 199 < 215

- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm

- Số có hàng trăm lớn lớn - Khơng cần so sánh tiếp

- Khi hàng trăm số cần so sánh

(16)

có hàng đơn vị lớn ntn so với số kia? - Tổng kết rút kết luận cho HS đọc thuộc lòng kết luận

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

Bài 1:>, <, =?

- Yêu cầu vài HS giải thích kết so sánh

Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Để tìm số lớn ta phải làm gì? Bài 3:

Yêu cầu HS TLN

- Số có hàng đơn vị lớn lớn

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm BC Nhận xét

VD: 127 > 121 hàng trăm 1, hàng chục hàng đơn vị >1

- Bài tập yêu cầu tìm số lớn khoanh vào số

- Phải so sánh số với nhau: 695 số lớn có hàng trăm lớn

- HS TLN4, đại diện nhóm trình bày IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Tổ chức HS thi so sánh số có chữ số

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà ơn luyện cách so sánh số có chữ số

MƠN: CHÍNH TẢ NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU

- Chép xác CT, trình bày hình thức văn ngắn - Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ: (3’)

- Yêu cầu HS viết từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phịng, Sa Pa, Tây Bắc,…

- GV nhận xét 3 Bài mới:

Giới thiệu: Những đào

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả

A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc đoạn văn

- Hát

- HS lên bảng viết bài, lớp viết BC - HS lớp nhận xét bạn bảng

(17)

+ Người ơng chia q cho cháu? + Ba người cháu làm với đào mà ông cho?

+ Người ông nhận xét cháu ntn? B) Hướng dẫn cách trình bày

+ Hãy nêu cách trình bày đoạn văn + Ngoài chữ đầu câu, tả có chữ cần viết hoa? Vì sao? C) Hướng dẫn viết từ khó

- Hãy tìm thơ chữ có dấu hỏi, dấu ngã

- Đọc lại tiếng cho HS viết vào bảng

D) Viết E) Soát lỗi G) Chấm

- Thu chấm số

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

tả

Bài 2a: Điền vào chỗ trống s hay x?

- Gọi HS đọc đề bài, sau gọi HS lên làm bảng lớp, yêu cầu lớp làm vào Vở tập

- Nhận xét làm cho điểm HS

Bài 2b: Điền vào chỗ trống in hay inh? - GV yêu cầu HS TLN phút N nhanh lên bảng thi tiếp sức điền vào chỗ tróng

+ Người ông chia cho cháu đào

+ Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng Vân ăn xong cịn thèm Cịn Việt khơng ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm

+ Ơng bảo: Xn thích làm vườn, Vân bé dại, cịn Việt người nhân hậu

+ Khi trình bày đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa lùi vào ô vuông Các chữ đầu câu viết hoa.Cuối câu viết dấu chấm câu

+ Viết hoa tên riêng nhân vật: Xuân, Vân, Việt

- Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: mỗi, - Viết từ khó, dễ lẫn

- HS nhìn bảng chép - Nhóm đơi đổi kiểm tra

- HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vào Vở tập

+ Đang học Sơn nghe thấy tiếng lạch cạch Nhìn lồng sáp treo trước cửa sổ, em thấy trống không Chú sáo nhỏ tinh nhanh xổ lồng Chú nhảy trước sân Bỗng mèo mướp xồ tới Mướp định vồ sáo sáp nhanh hơn, bay lên đậu cành xoan cao - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- 2N lên bảng thi đua nối tiếp điền - Lớp nhận xét

+ To cột đình + Kín bưng

+ Tình làng nghĩa xóm + Kính nhường + Chính bỏ làm mười 4 CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (3’)

- Yêu cầu em viết sai lỗi tả nhà viết lại cho - Chuẩn bị: Hoa phượng

(18)

Thứ năm ngày 31 tháng năm 2011 MÔN: LUYỆN TỪ

Tiết:TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? I Mục tiêu:

- Nêu số từ ngữ cối (BT1, BT2).

- Dựa theo tranh biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT3) II Chuẩn bị

- GV: Tranh vẽ ăn Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung 2. - HS: Vở.

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Từ ngữ cối Đặt TLCH Để làm gì?

- Kiểm tra HS.

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài

Hát

2 HS thực hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?”

(19)

Giới thiệu: (1’)

- Từ ngữ cối Đặt TLCH Để làm gì?

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập - Bài 1

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Treo tranh vẽ ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên. - Chia lớp thành nhóm, phát cho mỗi

nhóm tờ giấy rơki to, bút u cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả bộ phận cây.

- Yêu cầu nhóm dán bảng từ nhóm mình lên bảng, lớp kiểm tra từ bằng cách đọc đồng từ tìm được.

Hoạt động 2: Thực hành. - Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bạn gái làm gì?

Bài tập yêu cầu kể tên các bộ phận ăn Trả lời: Cây ăn có phận: gốc cây, cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.

Hoạt động theo nhóm:

+ Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ơm khơng xuể,… + Nhóm 2: Các từ tả cây: cao,

chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ khoắn,…

+ Nhóm 3: Các từ tả thân cây: to, thơ ráp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút,…

+ Nhóm 4: Các từ tả cành cây: khẳng khiu, thẳng đuột, gai góc, phân nhánh, qoắt queo, um tùm, toả rộng, cong queo,…

+ Nhóm 5: Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ đất, lên mặt đất rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn, …

+ Nhóm 6: Tìm từ tả hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương,…

+ Nhóm 7: Tìm từ ngữ tả lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khơ,…

+ Nhóm 8: Tìm từ tả quả: chín mọng, to trịn, căng mịn, dài duỗn, mọc thành chùm, chi chít, đỏ ối, lịm, ngào,…

- Kiểm tra từ sau ghi từ vào tập.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.

- Bạn gái tưới nước cho cây.

- Bạn trai bắt sâu cho cây.

(20)

- Bạn trai làm gì?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu bài, sau gọi một cặp HS thực hành trước lớp.

- Nhận xét cho điểm HS.

4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà tập đặt câu với cụm từ “để làm gì?”

- Chuẩn bị: Từ ngữ Bác Hồ.

Bức tranh 1:

Bạn gái tưới nước cho để làm gì?

Bạn gái tưới nước cho để cây khôn bị khô héo/ để xanh tốt/ để mau lớn.

Bức tranh 2:

Bạn trai bắt sâu cho để làm gì?

Bạn trai bắt sâu cho để không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ khỏi sâu bệnh.

MƠN: TỐN Tiết: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết cách đọc, viết số có ba chữ số. - Biết so sánh số có ba chữ số.

- Biết xếp số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớp ngược lại. II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ. - HS: Vở

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) So sánh số có chữ số

- Kiểm tra HS so sánh số có chữ số:

567 687 318 117 833 833 724 734

- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số có chữ số dựa vào việc so sánh chữ số hàng với nhau.

- Nhận xét cho điểm HS. 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Hát

(21)

- Luyện tập.

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo vở để kiểm tra nhau.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa sau yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số bài

+ Các số dãy số số ntn?

+ Chúng ta xếp theo thứ tự nào?

+ Dãy số số kết thúc ở số nào.

- GV mở rộng dãy số bài về phía trước phía sau (dãy số trong phần a, b mở rộng phía trước.) - Yêu cầu lớp đọc dãy số trên. Bài 3:

- Nêu yêu cầu cho HS lớp làm bài.

- Chữa cho điểm HS.

- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh chữ số hàng.

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Để viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài. - Chữa cho điểm HS. Hoạt động 2: Thực hành, thi đua.

Bài 5:

- Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ Tổ có nhiều bạn ghép hình

- Thực yêu cầu GV.

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thiếu vào chỗ trống.

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm phần, HS lớp làm vào tập. - HS lên bảng làm bài

lần lượt trả lời đặc điểm của dãy số:

a) Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc 1000.

b) Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, 910 kết thúc 1000.

c) Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 212, kết thúc 221. d) dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt

đầu từ 693, kết thúc 701.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập.

- Viết số: 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Phải so sánh số với nhau.

- HS lên bảng, lớp làm bài vào tập.

(22)

đúng nhanh tổ thắng cuộc. 4 Củng cố – Dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dị HS nhà ơn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số phạm vi 1000.

- Chuẩn bị: Mét.

MÔN: TẬP VIẾT Tiết: A - Ao liền ruộng cả. I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa A – kiểu 2( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ao ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng (3 lần).

II Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu A hoa kiểu . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở.

III Các ho t động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’)

- Kiểm tra viết. - Yêu cầu viết: Y

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Y – Yêu luỹ tre làng. - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu.

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng.

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. * Gắn mẫu chữ A hoa kiểu

- Chữ A hoa kiểu cao li? - Viết nét?

- GV vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: + Gồm nét nét cong kín nét móc ngược phải.

- Hát

- HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng.

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con.

- HS quan sát - li.

- nét

(23)

- GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết:

- Nét 1: viết chữ O (ĐB ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK ĐK 5).

- Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên ĐK phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét chữ U), dừng bút ĐK 2

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2 HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt. - GV nhận xét uốn nắn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả. 2 Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ cái.

- Cách đặt dấu chữ.

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A o. 3 HS viết bảng con

* Viết: : Ao

- GV nhận xét uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài.

- GV nhận xét chung.

- HS quan sát.

- HS tập viết bảng con

- HS đọc câu

- A, l, g : 2,5 li - r : 1,25 li

- o, i, e, n, u, c, a : li - Dấu huyền ( `) ê - Dấu nặng (.) dướ ô - Dấu hỏi (?) a - Khoảng chữ o

- HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở

- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp.

4 Củng cố – Dặn dò (3’)

- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học.

(24)

Thứ sáu ngày tháng năm 2011 MƠN: CHÍNH TẢ

HOA PHƯỢNG I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết xác CT, trình bày hình thức thơ chữ. - Làm BT (2) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ minh hoạ thơ

- Bảng phụ ghi quy tắc tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ: (3’)

- Gọi HS lên bảng viết từ sau:

Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài mới:(29’)

Giới thiệu: Hoa phượng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả

A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc thơ Hoa phượng + Bài thơ cho ta biết điều gì?

+Tìm đọc câu thơ tả hoa phượng

B) Hướng dẫn cách trình bày

+ Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ?

+ Các chữ đầu câu thơ viết ntn?

+ Trong thơ dấu câu sử dụng?

- Hát

- Viết từ theo yêu cầu GV

- HS đọc lại

+ Bài thơ tả hoa phượng + Hôm qua lấm Chen lẫn màu áo xanh Sáng bừng lửa thẫm Rừng rực cháy cành Phượng mở nghìn mắt lửa, Một trời hoa phượng đỏ

+ Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ có câu thơ Mỗi câu thơ có chữ

+ Viết hoa

(25)

+ Giữa khổ thơ viết ntn? C) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ khó dễ lẫn từ khó viết

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

D) Viết tả

- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu E) Soát lỗi

- GV đọc lại G) Chấm - Thu chấm 10 - Nhận xét viết

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tập

tả Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét

+ Để cách dòng

- chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,…

- HS lên bảng viết, lớp viết vào BC - HS nghe viết

- Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa

- Bài tập yêu cầu điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh

- HS làm bảng lớp, lớp làm

- Nhận xét bạn

a) Bầu trời xám xịt sà xuống sát tận chân trời Sấm rền vang, chớp loé sáng Cây sung già trước cửa sổ trút theo trận lốc, trơ lại cành xơ xác, khẳng khiu Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ xuống, gõ lên mái tôn loảng xoảng Nước mưa sủi bọt, qua mảnh sân xi măng thành dòng ngầu đục

b) Chú Vinh thương binh Nhờ siêng năng, biết tính tốn có ngơi nhà xinh xắn, vườn đầy trái thơm lừng Chú hay giúp đỡ người nên gia đình, làng xóm tin u, kính phục

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Dặn HS nhà tìm thêm từ có âm đầu s/x, có vần in/inh viết từ - Chuẩn bị: Ai ngoan thưởng

(26)

MƠN: TỐN TIẾT 140: MÉT I MỤC TIÊU:

- Biết mét đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét

- Biết quan hệ đơn vị mét với đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét - Biết làm phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét

- Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Thước mét, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Luyện tập. - Sửa

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:(29’)

Giới thiệu: Mét

Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m)

- Đưa thước mét cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 giới thiệu: độ dài từ vạch đến vạch 100 mét

- Vẽ độ đoạn thẳng dài m lên bảng giới thiệu: đoạn thẳng dài m

- Mét đơn vị đo độ dài Mét viết tắt “m” - Viết “m” lên bảng

- Yêu cầu HS dùng thước loại 1dm để đo độ dài đoạn thẳng

+ Đoạn thẳng dài dm?

+ Giới thiệu: m = 10 dm viết lên bảng m = 10 dm

+Yêu cầu HS quan sát thước mét hỏi: m dài cm?

- Nêu: mét dài 100 cm viết lên bảng:

+ m = 100 cm

- Yêu cầu HS nêu lại phần học

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

- Hát

- HS lên bảng sửa bài, lớp làm vào nháp

- Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài - Dài 10 dm

- HS đọc: mét 10 đeximet - mét 100 xăngtimet

(27)

Bài 1:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Viết lên bảng m = cm hỏi: điền số vào chỗ trống? Vì sao?

- Yêu cầu HS tự làm Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề SGK hỏi: Các phép tính có đặc biệt?

- Khi thực phép tính với đơn vị đo độ dài, thực ntn?

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa cho điểm HS Bài 3: Giải toán.

- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Đề yêu cầu tìm gì?

+ Làm để tính chiều cao thơng?

- u cầu HS làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS

Bài 4:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

- Muốn điền đúng, em cần ước lượng độ dài vật nhắc đến phần

Yêu cầu HS hình dung đến cột cờ sân trường so sánh độ dài cột cờ với 10 m 10 cm, sau hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu? Vậy điền vào chỗ trống phần a?

- Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- Nhận xét cho điểm HS

- Điền số thích hợp vào chỗ trống - Điền số 100 mét 100 xăngtimet

- Tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Đây phép tính với đơn vị đo độ dài mét

- Ta thực với số tự nhiên, sau ghi tên đơn vị vào sau kết

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- HS đọc đề nêu yêu cầu

+ Cây thông cao dừa 5m

+ Tìm chiều cao thông + Thực phép cộng 8m 5m

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Tóm tắt:

Cây dừa : 5m Cây thông cao : 8m Cây thông cao : m? Bài giải:

Cây thông cao là: + = 13 (m) Đáp số: 13m

- Bài tập yêu cầu điền cm m vào chỗ trống

- Cột cờ sân trường cao 10… - Cột cờ cao khoảng 10m

Điền m

- Làm bài, sau HS đọc làm trước lớp

b) Bút chì dài 19cm c) Cây cau cao 6m d) Chú Tư cao 165cm

IV Củng cố – DẶN DÒ:(3’)

- Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học

(28)

MÔN: TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU:

- Biết đáp lại lời chia vui tình cụ thể (BT1)

- Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa lan hương (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Câu hỏi gợi ý tập bảng phụ Bài tập viết bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ: (3’) Đáp lời chia vui Tả ngắn về cối

- Gọi 2, cặp HS lên bảng đối thoại lời chia vui

- GV nhận xét 3 Bài mới(29’) Giới thiệu:

- Đáp lời chia vui, nghe trả lời câu hỏi nội dung truyện Sự tích hoa lan hương

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc tình đưa

- Gọi HS nêu lại tình

- Khi bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em Em đáp lại lời chúc mừng bạn sao?

- Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại tình

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ thảo luận với để đóng vai thể tình cịn lại

- Hát

- HS lên bảng đối thoại: em nói lời chia vui (chúc mừng), em đáp lại lời chúc

-Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Nói lời đáp em trường hợp sau

- HS đọc, lớp theo dõi SGK + Bạn nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi có nhiều niềm vui./…

+ Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ thích bơng hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./

- HS đóng vai trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS thảo luận cặp đơi, sau số cặp HS lên thể trước lớp

Tình b

- Năm mới, bác sang chúc Tết gia đình Chúc bố mẹ cháu mạnh khoẻ, công tác tốt Chúc cháu học giỏi, chăm ngoan để bố mẹ vui

- Cháu cảm ơn bác Cháu xin chúc bác gia đình ln mạnh khoẻ, hạnh phúc

Tình c

(29)

Nhận xét cho điểm tiết học Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề để HS nắm yêu cầu bài, sau kể chuyện lần

- Hỏi: Vì hoa biết ơn ơng lão? + Lúc đầu, hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão cách nào?

+ Về sau, hoa xin Trời điều gì?

+ Vì Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi

- Gọi HS kể lại câu chuyện

con tiến hơn, học giỏi hơn, lớp lại đoạt danh hiệu lớp tiên tiến Cô chúc giữ vững phát huy thành tích năm tới

+ Chúng em xin cảm ơn tận tình dạy bảo chúng năm học vừa qua Chúng xin hứa với cô cố gắng làm theo lời cô dạy

+ Vì ơng lão cứu sống hoa hết lịng chăm sóc

+ Cây hoa nở hoa thật to lộng lẫy để tỏ lịng biết ơn ơng lão

+ Cây hoa xin Trời cho đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão

+ Trời cho hoa có hương vào ban đêm ban đêm lúc yên tĩnh, ông lão làm việc nên thưởng thức hương thơm hoa

- Một số cặp HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS kể, lớp theo dõi IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Dặn HS nhà viết lại câu trả lời 2, kể câu chuyện Sự tích hoa lan hương cho người thân nghe

(30)

SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 29

Ổn định:

Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt:

- Lớp trưởng mời tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần qua mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt chơi

- Các tổ trưởng lên báo cáo cụ thể thành viên tổ mình: Đạo đức tác phong nào? Đi học có chun cần, khơng? Khi học có đem đầy đủ dụng cụ học tập khơng? Có học bài, làm tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD nào?

- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy 15’ đầu tổ - Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật tổ

- Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động lớp - lớp trưởng cho SH trò chơi

GVCN nhận xét đánh giá chung

- GV tuyên dương tổ, cá nhận thực tốt Những em có tiến học tập - Nhắc nhở, động viên em chưa hoàn thành

- GV phổ biến công tác tuần 30: Phát động phong trào “Thu gom giấy vụn.” - Tiết SH tuần 30 SH NĐ

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:33

w