1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 100: Đọc thêm : Mưa

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng - Biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do - Đọc hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ có trong bài t[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 6B Tiết 100 Đọc thêm văn bản: MƯA -Trần Đăng Khoa- I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: Nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ, thể thơ tự * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - HS cảm nhận sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài thơ - Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá Kĩ - Biết cách đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự - Đọc hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả - Nhận biết và phân tích tác dụng phép nhân hoá, ẩn dụ có bài thơ - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên ,con người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn * Kỹ sống - Tự nhận thức cảnh thiên nhiên và người trước và mưa - Thảo luận, trao đổi cảm nhận thân trước tượng thiên nhiên - Tự suy nghĩ, them yêu thiên nhiên Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên làng quê Việt Nam Phát triển lực học sinh : lực cảm thụ văn học, lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK,SGV, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài, ghi, sgk tài liệu tham khảo III Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, kt động não … IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Lượm và cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc? (2) * Nội dung: Bài thơ là câu chuyện cảm động chú bé Lượm hồn nhiên anh dũng Qua đó thể tình cảm mến thương và cảm phục tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và cho em bé yêu nước nói chung * Nghệ thuật : Thể thơ giàu chất dân gian,sử dụng từ ngữ gợi hình, đan xen các phương thức biểu đạt,kết cấu đầu cuối tương ứng Bài (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Bài Mưa Trần Đăng Khoa viết năm 1967, tác giả lên chín tuổi Thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa thường viết cảnh vật và người bình dị, gần gũi làng quê, nơi góc sân vườn nhà, lại từ chỗ đó mà nhìn đất nước và mang khí thế thời đại chống Mỹ cứu nước Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1(5’) - Mục đích:Giúp HS hiểu vài nét tác giả, Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung Tác giả TP - PP: nêu vấn đề, gảng bình, vấn đáp -Kĩ thuật động não ,trình bày phút -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: ?) Nêu vài nét tác giả GV bổ sung: Từ nhỏ, ông đã nhiều người cho là thần đồng thơ văn Lên tuổi, ông đã có thơ đăng báo Năm 1968, 10 tuổi, tập thơ đầu tiên ông: Từ góc sân nhà em(tập thơ là Góc sân và khoảng trời) nhà xuất Kim Đồng xuất Tác phẩm nhiều người biết đến ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968 Trần Đăng Khoa không có nhiều tác phẩm, và danh hiệu "thần đồng thơ trẻ" nhà thơ - Trần Đăng Khoa (1958), có khiếu thơ từ nhỏ (3) thời thơ ấu không liên quan hay nối tiếp đến quãng đời sau nhà thơ tham gia nhập ngũ, theo học Nga, nước làm biên tập viên, làm báo Hiện nay, ông là Phó Bí thư Đảng Ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV ?) Nêu xuất xứ văn bản? Nội dung Tác phẩm văn - In tập thơ “Góc sân và khoảng trời” sáng tác 1967 Hoạt động (24’) - Mục đích:Giúp HS hiểu nội dung, tư tưởng II Đọc, hiểu văn TP - PP: Phát vấn câu hỏi, giảng, nêu vấn đề, phân tích -Kĩ thuật động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: Đọc, chú thích Đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh ?) Văn chia thành đoạn? Nội Bố cục-thể loại dung chính đoạn - Bố cục : đoạn - Đ1: Từ đầu -> trọc lốc: Quang cảnh lúc mưa với hoạt động, trạng thái khẩn trương, vội vã cây cối và loài vật - Đ2: Tiếp -> hê: Cảnh mưa - Đ3: Còn lại: Hình ảnh người *GVcó thể chia đoạn (Đ1+2 - Đ3) ?) Văn trên thuộc thể thơ gì - Thể loại : thơ tự - Thể thơ tự Phân tích ?) Bài thơ tả cảnh mưa vùng nào? Vào 3.1 Cảnh vật thiên nhiên trước và mùa nào? Miêu tả theo trình tự nào mưa - Nông thôn vùng đồng Bắc Bộ vào mùa hạ - Tả trận mưa rào – miêu tả theo thứ tự thời gian và qua các trạng thái, hành động (4) vật, loài vật ?) Em có nhận xét gì thể thơ? Cách ngắt nhịp và gieo vần bài thơ? Tác dụng - Thể thơ tự – câu thơ ngắn: -> chữ - Nhịp điệu nhanh, dồn dập, diễn tả cảnh vật trước và mưa Bằng nghệ thuật nhân hóa, ngôn ngữ ?) Cảnh cây cối và loài vật trước và hình ảnh sinh động, cảnh thiên nhiên mưa miêu tả nào? Hình miêu tả chính xác, sinh động dáng, trạng thái, hoạt động loài lúc mưa và mưa Từ hình dáng cây cỏ gà và động tác ring rinh nó gió mà tác giả hình dung cái tai cỏ gà rung lên để nghe, còn cành tre và lá tre bị gió thổi mạnh thì đc hình dang mớ tóc bụi tre gỡ rối GV bình: Bức tranh mưa rào Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian Từ lúc mưa đến mưa.Quang cảnh lúc trời mưa mở đầu hai dòng thơ lặp lại: Sắp mưa Sắp mưa Như lời báo động khẩn trương cho người biết là mưa rào đã đến Quang cảnh diễn hàng loạt hình ảnh diễn tả hoạt động cảnh vật sống động: họ hàng nhà mối rời tổ bay ra, bay cao, bay thấp, nhào lộn không trung, mối già, mối trẻ Dưới đất đàn gà rối rít tìm nơi ẩn nấp Vội vã quá! Kìa ông trời đã mặc áo giáp đen trận, mưa đã múa gươm, kiến hành quân, bụi bay, gió Tất cả, tất vội vã, khẩn trương hành động mưa tới ?) Nhận xét việc dùng động từ, tính từ (5) miêu tả và nêu tác dụng Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận mắt và tâm hồn trẻ thơ, kết hợp với liên tưởng phong phú, mạnh mẽ có vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến vậy! Cơn mưa miêu tả theo cấp độ tăng dần Nếu quang cảnh trời mưa là hoạt động và trạng thái khẩn trương, vội vã cây cối và loài vật thì mưa, khung cảnh thiên nhiên tác giả miêu tả dội hơn, hoạt động vật và có người có phần mạnh mẽ ?) Tìm phép nhân hoá và phân tích tác dụng số trường hợp - Ví dụ: Ông trời trận -> Khí mạnh mẽ, khẩn trương Mía – múa gươm -> mang không khí thời đại Kiến – hành quân Ông trời là cảnh đám mây đen che phủ bầu tròi nhu lớp áo giáp dũng tướng trận Còn muôn nghìn cây mía lá nhọn, sắc, quay cuồng gió đc hình dung nh lưỡi gươm khua lên tay các chiến sĩ đội quân đông đảo Kiến đàn vội vã có hàng lối đoàn quân hành quân khẩn trương - Nhân hóa sử dung thành công nhờ quan sát tinh tế, tưởng tượng phong phú nhà thơ 3.2 Hình ảnh người ?) Nhận xét chung nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Dáng vẻ lớn lao, tư hiên ngang, sức ?) Nêu ý nghĩa câu thơ cuối mạnh to lớn sánh với thiên nhiên, vũ trụ - Hình ảnh Người cha cày về, là công việc bình thường và quen thuộc làng quê.-> bật dáng vẻ lớn lao, vững vàng thiên nhiên đầy sấm, chớp-> ẩn dụ khoa trương -> (6) hình ảnh người có tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang, sức mạnh to lớn sánh với thiên nhiên, vũ trụ GV bình: Hình ảnh người lên tranh thiên nhiên đẹp Trong mưa dội, người đã bất chấp: Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa Ở đây có đối lập thiên nhiên và người Một bên là mưa, sấm, chớp dội, bên là chủ động bình tĩnh người Phải tác giả đã sử dụng thiên nhiên là cái tôn cao tư người Con người đây là Người cha cày Đi cày là công việc bình thường và quen thuộc làng quê đã lên, bật với dáng vẻ lớn lao, với tư vững vàng khung cảnh thiên nhiên dội trận mưa là bất chấp tất cả, vượt lên tất để tự tin, chiến thắng Điệp từ đội sử dụng liên tiếp ba dòng thơ cuối bài đã làm cho người trở thành Tổng kết điểm sáng tranh thiên nhiên 4.1 Nội dung Bài thơ cho thấy phong phú ?) Hãy tổng kết nội dung, nghệ thuật bài thiên nhiên và tư vững chãi thơ ng Từ đó thể tình cảm vui tươi, Nội dung Bài thơ cho thấy phong phú thiên thân thiện tác giả thiên nhiên nhiên và tư vững chãi ng Từ đó và làng quê yêu quý mình thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác 4.2 Nghệ thuật Bài thơ sử dụng thể thơ tự do, phép giả thiên nhiên và làng quê yêu quý nhân hóa, hình ảnh mang ý nghĩa biểu mình tượng, thể tài quan sát và miêu tả tinh tế tác giả Nghệ thuật Bài thơ sử dụng thể thơ tự do, phép nhân 4.3 Ghi nhớ Sgk (81) hóa, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng III Luyện tập Hoạt động (5’) (7) - Mục đích:Giúp HS luyện tập - PP: vấn đáp, nêu vấn đề -Kĩ thuật động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: Đọc thêm BT2: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ Củng cố (2’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -Hình thức: cá nhân ?Nêu nét chính nội dung và nghệ thuật bài thơ ? -2 hs phát biểu -GV chốt ND toàn bài Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập (81) - Chuẩn bị: Cô Tô (Nguyễn Tuân)- Đọc + soạn bài V Rút kinh nghiệm (8)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:23

w