1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 26: Đọc thêm: Sau phút chia ly

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây không chỉ là nỗi sầu chia ly mà còn là nghịch chướng: gắn bó mà phải chia xa…Nỗi buồn không sao kể xiết ấy của người chinh phụ gieo vào lòng người đọc sự cảm thông đến nao lòng…?. Em[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 26 - Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm

SAU PHÚT CHIA LY (Trích “Chinh phụ ngâm”) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

- Đặc điểm thể thơ song thất lục bát

-Sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn

- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn 2 Kĩ năng:

* Kĩ học

Có kĩ đọc - hiểu văn theo thể ngâm khúc Phân tích nghệ thụật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc

* Kĩ sống: tự nhận thức tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung người chinh phụ có chồng chiến trận

- Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa, thể lòng cảm thông sâu sắc với họ

3 Thái độ:

- Có thái độ cảm thơng với người phụ nữ, lên án chiến tranh phi nghĩa

- Giáo dục đạo đức: Tình cảm yêu thương, trách nhiệm người Trân trọng vẻ đẹp khát vọng tự do, hạnh phúc người

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

II Chuẩn bị

(2)

H: Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Phương pháp :

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, phân tích, nêu vấn đề, so sánh, giảng bình, thảo luận

- Kỹ thuật dạy học:

+ Phân tích hình ảnh, ngơn từ, biện pháp NT tác phẩm + Động não, trình bày phút, hỏi chuyên gia

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng phân tích ND NT “ Cơn sơn ca”? * Đáp án- biểu điểm

- Đọc thuộc lịng diễn cảm thơ (5đ)

- Với hình ảnh nhân vật ‘Ta” cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho ta thấy giao hoà trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi…(5đ)

3 Bài (34’)

Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

Trong đời người phải chia tay tiễn biệt người thân, bạn bè buồn da diết Văn học thời trung đại xuất thể loại để diễn tả tâm trạng buồn đau triền miên người thể loại ngâm khúc mà làm quen qua đoạn trích “ Sau phút chia li…”

Hoạt động 2( 8’): Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm

- Mục tiêu: HS nắm thông tin tác giả Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm hồn cảnh đời VB.

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: GV y/c HS đọc thích.

? Nêu hiểu biết em tác giả dịch giả ?

- HS nêu

Gv bổ sung thêm:

(3)

* Đặng Trần Côn sinh khoảng (1710 - 1720) năm 1745 -> Cuộc đời ngắn ngủi

- Nhỏ - Chăm học -> thi đậu Hương Cống -> Hỏng thi Hội

- Từng giữ chức Huấn đạo -> tri huyện Thanh Oai -> Chức Ngự sử

Tiểu sử Đặng Trần Côn biết cịn Kể năm sinh năm khơng biết xác Các nhà nghiên cứu ước đốn ơng sinh vào khoảng năm 1710 đến 1720, khoảng 1745, sống vào thời Lê tru Đặng Trần Côn quê làng Nhân Mục (còn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Ông đỗ Hương cống, thi Hội hỏng Sau làm huấn đạo trường phủ, tri huyện Thanh Oai, sau thăng chức Ngự sử đài đại phu.ng hưng

Có vài giai thoại Đặng Trần Côn Tương truyền lúc chúa Trịnh Giang cấm nhân dân Thăng Long ban đêm không đốt lửa, để đèn sáng, ông phải đào hầm đất, thắp đèn mà học

Chinh phụ ngâm đời gây tiếng vang lớn giới nho sĩ đương thời Tác phẩm viết chữ Hán thời đại văn học chữ Nôm nở rộ nhiều người tìm cách dịch chữ Nơm

- Ngồi Chinh phụ ngâm khúc ơng cịn viết “Tiêu Tương bát cảnh” (tám cảnh đẹp Tiêu Tương), “Trương Hàn tư lô phú” (Bài phú Trương Hàn nhớ rau cá vượt…)

- Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), làng Giai Phạm, Văn Giang thuộc Hưng Yên- người tài sắc - Hồng Hà nữ sĩ

- Trẻ: danh học giỏi, xinh đẹp, đoan trang, lễ độ, giỏi thêu thùa canh cửi

- Đặng Trần Côn, sống vào khoảng nửa đầu TK 18, quê Thanh Xuân - Hà Nội

(4)

Năm 1743, Bà kết với Tiến sĩ Nguyễn Kiều, người góa vợ học rộng tài cao (18 tuổi đỗ Giải Nguyên, 21 tuổi đỗ Tiến sĩ) Cuộc hôn nhân với Nguyễn Kiều đem lại cho nữ sĩ ngày hạnh phúc Nhưng hạnh phúc lứa đôi thật ngắn ngủi, cưới xong chưa đầy tháng Nguyễn Kiều phải sứ Trung Quốc, nữ sĩ lại “ni già, dạy trẻ” suốt năm ròng

Trong khoảng thời gian này, bà nhận “Chinh phụ ngâm khúc” viết chữ Hán Đặng Trần Côn Đồng cảm với tâm trạng người chinh phụ, Bà dịch thơ Nôm “Chinh phụ ngâm” với “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Cung Oán Ngâm Khúc” Nguyễn Gia Thiều Bản dịch “Chinh phụ ngâm” Hồng Hà nữ sĩ xem tác phẩm ưu tú thi văn trung đại Việt Nam Chính tác phẩm đưa tên tuổi Bà lên đỉnh cao văn học nước nhà

Năm 1745, Nguyễn Kiều nước, chưa đầy ba năm sau 1748, ông lại cử làm Tham thị Nghệ An Trên đường chồng đến nhiệm Sở, Bà bị cảm nặng, chạy chữa không khỏi, Bà ngày 11/9 âm lịch năm 1748 Nghệ An Phần mộ Bà an táng phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội

? Giới thiệu đôi nét tác phẩm ?

? Nguyên tác sáng tác theo thể loại gì? Văn tự nào?

- Nguyên tác “Chinh phụ ngâm” sáng tác chữ Hán với thể thơ trường đoản cú nhiều nhạc tính: tiết tấu nhịp điệu biến hố sinh động

GV: Đây lí khiến cho đương thời, tác phẩm đã nhiều người hâm mộ, xem mẫu mực cảm xúc điêu luyện văn chương

? Tác phẩm dịch sang chữ Nôm theo thể nào? Đặc điểm?

HS: Thảo luận nhóm bàn(2’)=> đại diện nhóm

2 Tác phẩm

* Chinh phụ ngâm khúc + Nguyên tác viết chữ Hán, dịch viết chữ Nơm

(5)

trình bày:

- Ngâm khúc: thể loại văn học xuất giai đoạn c/độ PK lâm vào khủng hoảng trầm trọng Ở dạng tiêu biểu nhất, ngâm khúc sáng tác theo thể song thất lục bát- thể thơ người Việt sáng tạo - Song thất lục bát (2 câu tiếng, cặp câu 6/8), bốn câu làm thành khổ, số lượng khổ thơ không hạn định

+ Chữ cuối câu vần với chữ thứ câu dưới, vần trắc Chữ cuối câu7 vần với chữ cuối câu 6, vần Chữ cuối câu vần với chữ thứ câu vần Chữ cuối câu lại vần với chữ thứ câu sau, vần

+ Âm hưởng xao xuyến vừa quen thuộc, vừa đa dạng

* GV: Đặng Trần Côn sáng tác khoảng 1741 -1742 chữ Hán theo thể thơ cổ điển Sau Đồn Thị Điểm (cùng thời) dịch sang tiếng việt (chữ Nôm) theo thể song thất lục bát

- Nguyên tác chữ Hán : 470 câu -> 408 câu song thất lục bát -> kiệt tác thi ca cổ điển VN

Hoạt động 3(22’)Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình - Kĩ thuật: động não, trình bày phút

- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc:

- Giọng chầm chậm, đều, buồn, ngắt nhịp: 3/4; 3/2/2 2/2/2; 3/3; 2/4

GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc -> GV nhận xét

? Em hiểu cách xưng hơ chàng - thiếp gia đình?

? Giải thích địa danh: Hàm Dương - Tiêu Tương?

(6)

HS giải thích theo SGK/92

GV: Các địa danh đoạn trích thuộc Trung Quốc -> mang tính ước lệ tượng trưng sách điển tích

? VB "Sau phút chia li" có phải VBBC khơng? Nếu là VBBC đối tượng nội dung biểu cảm đây là gì?

- LàVBBC

- Đối tượng biểu cảm: chàng - thiếp

- Nội dung biểu cảm: tâm trạng buồn sầu, cô đơn, nhớ nhung vợ sau phút chia ly (tiễn chồng trận) => bao trùm tồn đoạn trích

? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung? phần: - câu đầu : Phút chia tay

- câu tiếp : Tâm trạng lưu luyến - câu lại : Nỗi buồn đau cực ? Nội dung đoạn thơ gì?

- Tâm trạng cô đơn nỗi sầu chia ly người vợ tiễn chồng trận

HS đọc câu đầu:

? Bốn câu đầu nỗi sầu chia ly người chinh phụ gợi tả nào?

- Cảnh lứa đôi chia ly đầy bi kịch thời loạn lạc ? Chỉ rõ nghệ thuật câu thơ thứ ?

- Nghệ thuật : Đối lập (đối xứng song hành) Chàng > < Thiếp

Mưa gió ? (gian khổ) Chiếu chăn ? (cơ đơn) ? Qua em cho biết tác dụng nghệ thuật đối lập?

=> Hai vợ chồng phương trời đối nghịch, lúc cách xa => ngăn cách khắc nghiệt

? Nỗi sầu chia ly diễn tả bàng hình ảnh, từ ngữ nào? Hãy phân tích?

+ Các động từ: “tn”, “trải” kết hợp với hình ảnh mây biếc, núi xanh

? Hình ảnh “mây biếc”, “núi xanh” có ý nghĩa ?

- Vừa hình ảnh thật, vừa hình ảnh tượng trưng:

2 Kết cấu – bố cục:

- Chia phần

3 Phân tích:

(7)

nó xa cách ko gian vời vợi, thăm thẳm - Mây biếc Nỗi đau xa cách phủ lên trời - Núi xanh mây, trải vào núi ngàn

GV: Hình ảnh mây biếc, núi xanh gợi lên mênh mang, nét vần vũ quằn quại thiên nhiên vũ trụ khiến nỗi buồn chia ly thêm da diết rộng lớn đến không Tác giả lấy ngoại cảnh để thể tâm trạng thương nhớ cô đơn chinh phụ ngâm cách đặc sắc…

GD lịng u hịa bình, tự do

? Qua phân tích em cảm nhận tâm trạng của người vợ câu thơ gì?

HS:

GV chốt chuyển ý:

- Bằng NT đối lập, tương phản, tác giả thể nỗi sầu chia ly da diết, nặng nề, cảm giác trống trải người vợ có chồng trận

GV yêu cầu HS đọc câu tiếp:

?Việc dùng địa danh TQ có tác dụng gì?

- Lấy địa danh mang ý nghĩa tượng trưng để xa cách

? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật? - Phép đối : Chàng cịn ngoảnh lại - Thiếp trơng sang - Điệp từ đảo vị trí địa danh

? Các tên riêng “Hàm Dương, Tiêu Tương” được lặp lại theo lối tuần hòan vòng tròn nhằm mục đích gì?

- Cốt để thể tâm trạng buồn triền miên ko gian xa cách mênh mông người ở, người -> Chia cảm xúc hai người, nhấn mạnh nỗi sầu xa cách…

- Đó chia ly tình cảm buồn thương ngày tăng lòng người vợ

* GV: Không gian địa lý bao la thành không gian nghệ thuật trống vắng Đây không nỗi sầu chia ly mà nghịch chướng: gắn bó mà phải chia xa…Nỗi buồn khơng kể xiết người chinh phụ gieo vào lòng người đọc cảm thơng đến nao lịng…

? Em cảm nhận tâm trạng cảu người chinh phụ nào?

HS:

b Bốn câu tiếp

(8)

GV chốt chuyển ý:

GV yêu cầu HS đọc câu cuối:

? Em nhận xét ntn nhịp điệu đoạn thơ ? - Nhịp điệu đều, chậm buồn

? Chỉ nghệ thuật khác đoạn thơ ?

- Cùng, thấy / điệp ngữ nối tiếp; Ngàn dâu, xanh/ điệp vòng tròn

? Tác dụng lối điệp từ ?

- Thể ko gian xa cách ngày lúc bát ngát rộng lớn tâm trạng người vợ buồn miên man vô vọng

GV: Vợ - chồng dõi theo nhau, cố gắng tìm cố gắng tuyệt vọng thấy ngàn dâu xanh xanh ngắt (khoảng cách trở nên mịt mờ) vô vọng màu xanh hy vọng mà gợi rộng lớn mênh mông không gian nơi gửi gắm nỗi sầu chia ly người vợ trẻ, cô đơn trước đất trời Dường nàng trông mà chẳng thấy, chẳng thấy mà lại thấy, thấy mà lại chẳng thấy => Tâm trạng nàng quẩn quanh nỗi buồn chĩu nặng tràn ngập ko gian tg ? Việc sử dụng sắc xanh câu thơ liên tiếp có tác dụng gì?

- Gợi cảnh trời cao, đất rộng, thăm thẳm mênh mang diễn tả xa cách vời vợi

GV: Màu xanh ngắt ngàn dâu tim người vợ đến nhồ mờ trở thành màu xanh nhớ nhung, màu xanh cô đơn, chia lìa, buồn khổ ko màu xanh tuổi trẻ, hy vọng

? Phân tích giá trị câu hỏi tu từ cuối đoạn thơ? Đánh giá chữ “sầu” đây?

- Chữ “sầu” cuối đoạn thơ có vai trị đúc kết, trở thành khối sầu, núi sầu trĩu nặng tâm hồn người vợ - Câu hỏi tu từ tiếng thở dài ngao ngán nhấn mạnh nỗi sâù cao độ người vợ

? Ở câu thơ cuối nỗi sầu gợi tả nâng lên ntn?

- Cực tả nỗi sầu li biệt triền miên trơng ngóng nhớ thương người vợ Nỗi sầu chia ly

c Bốn câu cuối

- Không gian xa cách ngày bát ngát rộng lớn tâm trạng người vợ buồn miên mam vô vọng

(9)

phát triển đến cực độ

GD lịng u hịa bình, hạnh phúc:

? Ngoài việc diễn tả nỗi sầu bi liệt, đoạn thơ cịn có ý nghia gì?

- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa - Khát khao hạnh phúc lứa đơi ? ND thơ ?

- Cực tả nỗi sầu li biệt triền miên trơng ngóng nhớ thương người vợ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa

- Khát khao hạnh phúc lứa đơi

? Các nghệ thuật thơ ?

- Tiểu đối, điệp từ, điệp từ bắc cầu hồi hồn vịng trịn

- Ước lệ tương trưng - Hs đọc nd ghi nhớ

4 Tổng kết

a Nội dung, ý nghĩa

- Đoạn thơ thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau phút chia li tiễn chồng trận Qua tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa Đồng thời cảm thông sâu sắc tác giả với khát khao hạnh phúc người phụ nữ

b Nghệ thuật:

- Thể thơ song thất lục bát - Hình ảnh, địa danh có tính ước lệ tượng trưng

- Sáng tạo điệp ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ c Ghi nhớ: sgk(93) Hoạt động (3’)Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: cặp đôi chia sẻ.

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

GV: Thơ đẹp muôn đời sống “Chinh phụ ngâm khúc” đẹp chứa chan tinh thần nhân đạo, phản ánh thời loạn lạc đau thương để lại xúc động lịng người đọc

? Đây có phải văn biểu cảm không? Biểu cảm cách nào?

- Là văn biểu cảm - Gián tiếp - HS viết đoạn văn

III Luyện tập Bài 1(93)

4 Củng cố(2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: Khái quát hố

- KT trình bày phút, hỏi chun gia)

(10)

? Nêu cảm xúc em sau học xong thơ ? - GV cho HS chơi trò chơi: Hỏi chuyên gia

Y/c: hs lên bảng làm chuyên gia; hs lớp đặt câu hỏi 5 Hướng dẫn nhà (3’)(PP: thuyết trình)

- Học thuộc lịng thơ Phân tích tác dụng số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ )

- Nhận xét mức độ tình cảm người chinh phụ diễn tả qua khổ thơ - Chuẩn bị, soạn: Bánh trơi nước:

+ Tìm hiểu đời nghiệp HXH + Đọc kĩ văn

+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi đọc hiểu

+ Kể tên số tác phẩm HXH V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 28/05/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w