1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài 7: Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC.. - Hồ Xuân Hương –....I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua.một bài thơ thất ngôn tứ.. tuyệt Đường luật chữ Nôm... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương... - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài th ơ Bánh trôi.nước... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết thể loại của văn bản... - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật... 3. Thái độ:.. - Học tập nghiêm túc, tự giác... III.CHUẨN BỊ :.. 1. chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK.. 2. chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.. 1. Kiểm tra bài cũ :.. ? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ? Cho biết ý nghĩa của bài thơ. ?..2. Bài mới : GV giới thiệu bài :.. - Nếu như với bản dịch “ Chinh phụ ngâm khúc” Đoàn thị Điểm từng. được xem là 1 phụ nữ có sắc có tài “ Xuất kh ẩu thành ch ương , b ản ch ất. thông minh” thì tài năng ấy một lần nữa ta cũng sẽ bắt g ặp ở HXH 1. người là mệnh danh là bà chúa thơ Nôm , là nhà thơ của phụ nữ . Trong sự. nghiệp thơ ca của mình bài thơ “ Bánh trôi nước “ được xem là một. trong những bài thơ nổi tiếng , tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của. HXH...... Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bài. của học. sinh...- GV đọc mẫu gọi 2 hs đọc I. Tìm hiểu chung..- Nêu yêu cầu đọc: nhịp 2/2/3 1. Đọc..- Đọc chú thích * . 2.Chú thích..? Nói rõ những nét nổi bật về con HS trả lời - HXH; Chưa rõ lai lịch, là.người, tính cách HXH? người có tài, sắc, có cá tính. mạnh mẽ, được mệnh danh.- HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có là bà chúa thơ Nôm.tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được.mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.. - Bánh trôi nước nằm trong. chùm bài thơ vịnh vật( vịnh.? Em cho biết một vài nét về bài cái quạt, quả mít, con ốc,.thơ bánh trôi nước? đánh đu)..- Bánh trôi nước nằm trong chùm bài HS trả lời.thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít,.con ốc, đánh đu)....? Hãy nhận dạng thể thơ của bài → Bánh trôi nước: Thất.thơ ?..-Bánh trôi nước: Thất ngôn tứ tuyệt ngôn tứ tuyệt....? Văn bản này có sự đan xen của HS trả lời ⇒ Biểu cảm là phương.nhiều phương thức biểu đạt như thức chính vì các yếu tố.tự sự, miêu tả, BC. Theo em xác miêu tả, tự sự ở đay chỉ có.định phương thức nào là chính ? tác dụng phục vụ cho BC.Giải thích ?.... HS cùng bàn. luận suy. nghĩ..... II . Phân tích chi tiết...? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước HS cùng bàn 1. Hai câu đầu :.được miêu tả qua từ ngữ nào ? luận suy. nghĩ..? Nhận xét gì về cách miêu tả, h/a.bánh trôi hiện ra NTN? HS trả lời..-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu →Tả thực chiếc bánh trôi.trắng của bột nếp, có hình tròn xinh mang màu trắng của bột.xắn, cho vào nước nguội bánh chìm, nếp, có hình tròn xinh xắn,.lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên. cho vào nước nguội bánh. chìm, lúc nước sôi chín tới. sẽ nổi lên...? ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi.niềm, tâm sự của ai? Nhận xét về.mô típ “Thân em”?. HS c

Trang 1

Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC

- Hồ Xuân Hương –

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một

bài thơ thất ngôn tứ

tuyệt Đường luật chữ Nôm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương

- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.

2 Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại của văn bản

- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật

3 Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, tự giác.

III.CHUẨN BỊ :

1 chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK

2 chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ? Cho biết ý nghĩa của bài thơ ?

Trang 2

2 Bài mới : GV giới thiệu bài :

- Nếu như với bản dịch “ Chinh phụ ngâm khúc” Đoàn thị Điểm từng

được xem là 1 phụ nữ có sắc có tài “ Xuất khẩu thành chương , bản chất

thông minh” thì tài năng ấy một lần nữa ta cũng sẽ bắt gặp ở HXH 1 người

là mệnh danh là bà chúa thơ Nôm , là nhà thơ của phụ nữ Trong sự nghiệp

thơ ca của mình bài thơ “ Bánh trôi nước “ được xem là một trong những

bài thơ nổi tiếng , tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của HXH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh

Ghi bài

- GV đọc mẫu gọi 2 hs đọc

- Nêu yêu cầu đọc: nhịp 2/2/3

- Đọc chú thích *

? Nói rõ những nét nổi bật về con

người, tính cách HXH?

- HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có

tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được

mệnh danh là bà chúa thơ Nôm

? Em cho biết một vài nét về bài thơ

bánh trôi nước?

- Bánh trôi nước nằm trong chùm bài

thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít,

con ốc, đánh đu)

? Hãy nhận dạng thể thơ của bài

thơ ?

-Bánh trôi nước: Thất ngôn tứ tuyệt

HS trả lời

HS trả lời

I Tìm hiểu chung

1 Đọc 2.Chú thích

- HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được mệnh danh

là bà chúa thơ Nôm

- Bánh trôi nước nằm trong chùm bài thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít, con ốc, đánh đu)

→ Bánh trôi nước: Thất ngôn

tứ tuyệt

Trang 3

? Văn bản này có sự đan xen của

nhiều phương thức biểu đạt như tự

sự, miêu tả, BC Theo em xác định

phương thức nào là chính ? Giải

thích ?

HS trả lời

HS cùng bàn luận suy nghĩ

⇒ Biểu cảm là phương thức chính vì các yếu tố miêu tả,

tự sự ở đay chỉ có tác dụng phục vụ cho BC

? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước

được miêu tả qua từ ngữ nào ?

? Nhận xét gì về cách miêu tả, h/a

bánh trôi hiện ra NTN?

-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu

trắng của bột nếp, có hình tròn xinh

xắn, cho vào nước nguội bánh chìm,

lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên

? ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi

niềm, tâm sự của ai? Nhận xét về

mô típ “Thân em”?

-( Mô típ quen thuộc thường gặp

trong những bài ca dao than thân, ở

những bài này không có âm điệu ấy )

-Người phụ nữ

? Người phụ nữ đã giới thiệu về

HS cùng bàn luận suy nghĩ

HS trả lời

HS chia nhóm trả lời

II Phân tích chi tiết

1 Hai câu đầu :

→Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp,

có hình tròn xinh xắn, cho vào nước nguội bánh chìm, lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên

Trang 4

mình NTN? Em có nhận xét gì về

cách dùng từ?

“vừa trắng lại vừa tròn”

⇒ Nghgệ thuật dùng từ thật khéo léo

người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của

mình, giới thiệu về nhan sắc của mình

một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp

trong trắng, tinh khiết

? Với vẻ đep ấy người phụ nữ có

quyền sống NTN trong xã hội công

bằng?

- Họ có quyền được nâng niu trân

trọng, được hưởng hạnh phúc được

làm đẹp cho đời

? Nhưng trong xã hội cũ thân phận

của họ ra sao? Nhận xét về nghệ

thuật mà TG sử dụng- Gợi cho em

liên tưởng điều gì?

-“ Bảy nổi ba chìm” → tác giả đã vận

dụng sáng tạo thành ngữ dân gian gợi

cho ta liên tưởng đến sự long đong,

vất vả của con người

GV: Họ lên thác xuống ghềnh vì

chồng, vì con vì cả mọi người Một

cuộc đời xả thân vị tha như thế cao cả

bao nhiêu, đáng thương cảm và trân

trọng bao nhiêu

? Nghĩa tả thực ở đây là gì?

- Cụm từ “ với nước non” cho ta hiểu

số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp

HS chia nhóm trả lời

- Họ có quyền được nâng niu trân trọng, được hưởng hạnh phúc được làm đẹp cho đời

HS trả lời

-“vừa trắng lại vừa tròn”

⇒ Nghgệ thuật dùng từ thật khéo léo người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết

-“ Bảy nổi ba chìm” → liên tưởng đến sự long đong, vất

vả của con người

Trang 5

bênh chìm nổi.

HS đọc 2 câu cuối.

? Nếu câu thơ hai ẩn dụ sự than

thở về số phận long đong của người

phụ nữ thì đến câu ba sự ẩn dụ về

thân phận ấy NTN?

→Chất lượng bánh là do người nặn bề

ngoài có thể rắn nát nhưng cái nhân

đường bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm

⇒ Số phận bất hạnh của người PN

trong XHPK sống phụ thuộc, họ

không có quyền quyết định cuộc đời

mình

? Nhưng bản lĩnh của họ, phẩm

chất bên trong của họ có thay đổi

theo số phận không?

- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” ở hai

câu thơ có cấu trúc liền mạch tạo

nghĩa đối lập rất ấn tượng → sự cố

gắng vươn lên để tự khẳng định mình,

chiến thắng hoàn cảnh

?“ Tấm lòng son” nên hiểu như thế

nào ?

-“ Giữ tấm lòng son”→ Tấm gương

son sắt, thuỷ chung là bất biến trong

mọi hoàn cảnh

GV: Với “tấm lòng son” Hồ Xuân

Hương đã có tuyên ngôn cho người

phụ nữ… khẳng định

HS trả lời

HS đọc 2 câu cuối.

- Cụm từ “ với nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp bênh chìm nổi

2 Hai câu cuối

-Chất lượng bánh là do người nặn bề ngoài có thể rắn nát nhưng cái nhân đường bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm

⇒ Số phận bất hạnh của người PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình

Trang 6

? Liên hệ trong XH ngày nay?

- Xã hội nam nữ bình đẳng, người PN

làm chủ cuộc sống… nhiều người giữ

chức vụ cao trong XH…

HS trả lời

HS cùng bàn luận suy nghĩ

Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh

- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” → sự cố gắng vươn lên

để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh

-“ Giữ tấm lòng son”→ Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh

? Nghệ thuật độc đáo nào góp phần

vào giá trị bài thơ ?

ẩn dụ, sử

III Tổng kết – ghi nhớ

1 Nghệ thuật: ẩn dụ, sử

Trang 7

-ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện

phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật

của bài thơ

? Nội dung của bài?

-Vẻ đẹp phong cách cao quý của

người PN trong XH cũ với cuộc sống

chìm nổi bấp bênh

- Tiếng nói phản kháng xã hội

? Ghi các câu hát than thân, mở đầu

bằng “ Thân em” ?

- Thân em như tấm lụa đào

- Thân em như hạt mưa sa

- Thân em như chẽn lúa đòng đòng

?Em hãy so sánh h/a người phụ nữ

trong bài thơ và trong những bài ca

dao đã học?

( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK

trọng nam khinh nữ , có thân phận

chim nổi nhưng 1 cách cứng cỏi, dám

chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin

vào phẩm giá của mình )

dụng thành ngữ điêu

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc ghi nhớ trong SGK

dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ

2 Nội dung: Vẻ đẹp phong

cách cao quý của người PN trong XH cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh

- Tiếng nói phản kháng xã hội

* Ghi nhớ ( SGK )

3.củng cố:

? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng “ Thân em” ?

Trang 8

?Em hãy so sánh h/a người phụ nữ trong bài thơ và trong những bài ca dao đã học?

( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhưng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của mình )

4 dặn dò :

- Cần nắm vững nd bài, học thuộc ghi nhớ

- Soạn bài: Sau phút chia ly

- Đọc kĩ từng bài thơ (phần tác giả , chú thích )

- Trả lời các câu hỏi SGK

Ngày đăng: 29/04/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w