GIÁO ÁN Bài 7: Diễn thế sinh thái GV: Hoàng Liên Hương Trường THPT Gia Hội BÀI 7: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Phát biểu được khái niệm Diễn thế sinh thái và xác định nguyên nhân dẫn đến Diễn thế sinh thái. - Phân biệt được ba loại Diễn thế sinh thái, lấy ví dụ minh hoạ. - Hiểu được vai trò, ý nghĩa của Diễn thế sinh thái đối với tự nhiên và con người. Từ đó giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm bài giảng: - Khái niệm Diễn thế sinh thái - Y nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu Diễn thế sinh thái. III. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ cấu trúc động của Quần xã - Tranh các loại Diễn thế sinh thái (DTNS ở cạn, ở nước; DTTS ) IV. Phương pháp dạy: - Hỏi đáp tìm tòi - Quan sát tranh tái hiện và tìm tòi bộ phận. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ? Nêu mối liên quan giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học ? 3. Bài mới: TG Giáo viên Học sinh Nội dung Dùng sơ đồ cấu trúc động của QX để vào bài DTST Hoạt động 1:Khái niệm và nguyên nhân dẫn đến DTST -Chiếu sơ dồ DTST ở nước: + Môi trường thay đổi như thế nào? + T/phần loài ứng với từng môi trưòng gồm những loài nào? -Từ khi ở nước lên cạn thành phần loài như thế nào? -Từ các QX ban đầuQX trung gianQX ổn định. Hiện tượng biến đổi như trên gọi là DTST.Vậy thế nào là DTST? -Nguyên nhân nào dẫn đến DTST? - Con người có những tác động nào dẫn đến DTST? - Quá trình DTST có thể kéo theo những biến đổi môi trường nào? Hoạt động 2: Các loại DTST - Phát phiếu học tập cho từng học sinh - Hướng dẫn học sinh làm phiếu Trình bày t/phần và môi trường của hình. Loài ở nướcở cạn Phát biểu khái niệm DTST Trình bày nguyên nhân dẫn đến DTST Làm phiếu học tập Bài 7: Diến thế sinh thái I. Khái niệm Diễn thế sinh thái: 1. Ví dụ: SGK 2. Khái niệm: DTST là quá trình biến đổi tuần tự của các QX qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các QX tiếp theo dưới tác động tương hổ giữa QX và ngoại cảnh, kết quả thường dẫn đến QX ổn định. 3. Nguyên nhân: - Do QX MT. - Do tác động có hoặc không có ý thức của con người. II. Các loại DTST: 1. Diễn thế nguyên sinh a/ Diễn thế ở cạn b/ Diễn thế ở nước 2. Diễn thế thứ sinh kêt hợp với chiếu các hình ảnh về DTST - Gọi từng học sinh lên làm và hoàn thiện phiếu học tập Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tế của việc nghiên cứu DTST - Chiếu Quy luật DT rừng Lim tại Hữu lũng. Quá trình diễn thế đó thuộc loại nào? Vì sao? - Nghiên cứu diến thế để làm gì và có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? - Cho ví dụ về nông lâm ngư nghiệp? - Việc trồng cây gây rừng có phải là một hiện tượng diễn thế không? Theo hướng nào? Trình bày vai trò của việc nghiên cứu DTST 3. Diễn thế phân huỷ III. Tầm quan trọng thực tế của việc nghiên cứu DTST: - Nắm được quy luật phát triển của QXSV để bảo vệ và dự báo những dạng QX thay thế trong tương lai. - Giúp xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông lâm ngư nghiệp có cơ sở khoa học. - Chủ động điều khiển diến thế theo hướng có lợi cho phép khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường phát triển bền vững. 4. Củng cố: - Phân biệt / so sánh 3 loại DTST ( môi trường xuất phát, xu hướng và kết quả)? - Ở Huế có rừng ngập mặn ở Lăng Cô: có đước, sú vẹt càng ngày càng phèn và bị thay thế bằng rừng tràm. Vậy muốn duy trì chúng ta phải làm gì? Làm thế nào để giữ mặn? . niệm Diễn thế sinh thái và xác định nguyên nhân dẫn đến Diễn thế sinh thái. - Phân biệt được ba loại Diễn thế sinh thái, lấy ví dụ minh hoạ. - Hiểu được vai trò, ý nghĩa của Diễn thế sinh thái. GIÁO ÁN Bài 7: Diễn thế sinh thái GV: Hoàng Liên Hương Trường THPT Gia Hội BÀI 7: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:. người. Từ đó giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm bài giảng: - Khái niệm Diễn thế sinh thái - Y nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu Diễn thế sinh thái. III.