Tiết 42: Đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

10 4 0
Tiết 42: Đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]

(1)

Ngày soạn: …………

Ngày giảng:………… Tiết 42

Đọc thêm văn bản

BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

(Đỗ Phủ) I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Hiểu sơ giản tác giả Đỗ Phủ

- Hiểu giá trị thực: phản ánh chân thực sống người giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao cả, sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh

- Thấy vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ

2 Về kĩ năng:

* Kĩ dạy: Đọc, hiểu VB thơ nước qua dịch Tiếng Việt Rèn kĩ đọc hiểu phân tích thơ qua dịch Tiếng Việt

* Kĩ sống :

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể thơ

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ

- Xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương, đất nước

3 Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương người.

- Giáo dục đạo đức: gắn bó sống; đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm thương nhớ quê hương, khát vọng sống hịa bình

- GD giá trị sống: u thương, hịa bình, hợp tác, trách nhiệm, hạnh phúc

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm

(2)

GV: - Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức KN, SGV, giáo án, TLTK HS: – Đọc kĩ văn bản, soạn theo hướng dẫn gv

III Phương pháp:

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, thuyết trình, phân tích, so sánh, giảng bình

- Kỹ thuật dạy học:

+ Động não: Tìm hiểu hình ảnh, chi tiết nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, tình cảm người thơ

+ Thảo luận nhóm, kỹ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Hình thức: cá nhân, nhóm, dạy học phân hóa IV Tiến trình dạy giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc diễn cảm phân tích “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”? a Hai câu đầu: - Dù thời gian trơi qua tình q hương ln đậm đà bền chặt đời tác giả

b Hai câu cuối

* Về quê tác giả thấy: - Vui: trẻ hồn nhiên, ngoan ngỗn - Ngạc nhiên : thấy trẻ nhìn người xa lạ - Buồn, xót xa: thành người xa lạ quê nhà

=> Khẳng định tình yêu quê hương thắm thiết, bền bỉ năm tháng 3- Bài (34’)

Hoạt động 1: Giới thiệu (1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

Xã hội phong kiến đời Đường sau trăm năm phồn vinh đến năm Thiên Bảo thứ 14 (755) chuyển sang giai đoạn chiến tranh loạn lạc liên miên, nhân dân cực khổ trăm bề Thời loạn lạc phản ánh cách sâu sắc thơ Đỗ Phủ Đỗ Phủ đưa thơ ca cổ điển Trung Quốc vào giai đoạn Thơ ông sâu vào sống thực nhân dân, khắc hoạ thực trạng tối tăm người thời loạn lạc, từ cất lên tiếng nói phản kháng mang giá trị nhân đạo cao Một thơ tiêu biểu cho tư tưởng phong cách thơ Đỗ Phủ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

Hoạt động 2( 8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Mục tiêu: HS nắm tiểu sử tác giả Đỗ Phủ hoàn cảnh đời thơ

I Giới thiêu chung: 1 Tác giả

(3)

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Hình thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút. - Cách thức tiến hành:

? Nêu nét lớn tác giả? HS: Trình bày

GV: Chiếu số hình ảnh tác giả, hình ảnh minh họa cho thơ bổ sung:

- Cùng với Lí Bạch, Đỗ Phủ (712-770) nhà thơ tiếng thơ Đường Ông lấy tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, quê tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) Đỗ Phủ có thời gian ngắn làm quan không nhà vua tín nhiệm Gặp lúc An Lộc Sơn dấy loạn chống lại triều đình, ơng từ quan sống với gia đình vùng Tây Nam Sống cảnh loạn lạc, Đỗ Phủ chứng kiến muôn vàn nỗi khổ cực nhân dân (mà ơng gia đình phải trải qua), ông làm nhiều thơ để lên án sống xa hoa vô độ quan lại phong kiến, đồng thời tố cáo nỗi khổ cực nhân dân thời chiến tranh Có thể nói, Lí Bạch tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn Đỗ Phủ người tiêu biểu cho khuynh hướng thực thơ Đường

- Là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời, ghét cường quyền bạo ngược -> phản ánh tâm hồn cao đẹp “nhà thơ dân đen”

- Ông để lại gần 1500 thơ Tác phẩm thơ ông viết theo bút pháp thực, thể tinh thần nhân đạo cao cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca TQ đời sau

- Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều bất hạnh: công danh lận đận, chết, lưu lạc tha hương, cuối đời nghèo đói chết thuyền rách nát quê ? Nêu xuất xứ thơ?

HS: Trả lời cá nhân GV bổ sung:

- Viết thơ vào năm cuối đời -> số 100 thơ hay Đỗ Phủ

- Chuyện mái nhà bị gió thu phá nát chuyện thật

của TQ Gần suốt đời gặp nhiều đau khổ, bệnh tật

- Được mệnh danh “Thi thánh”

2 Tác phẩm

(4)

chính đời nhà thơ Năm 760, bạn bè người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa phía tây Thành Đơ Ở nhà tháng ngơi nhà bị gió phá tơi bời Từ thực riêng tư ông viết thơ mang tầm thực chung, bộc lộ nhìn đầy tinh thần nhân đạo nhà thơ trước sống khổ cực nhân dân GD lòng yêu thương, đồng cảm.

GV: Bài thơ thể cách sinh động nỗi khổ của thân nhà tranh bị gió thu phá nát Đỗ Phủ cho thấy khát vọng lớn lao, cao đẹp Vượt lên nỗi bất hạnh cá nhân, nhà thơ mong ước có ngơi nhà vững ngàn vạn gian, che chở cho tất người nghèo thiên hạ

Hoạt động 3( 18’)Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình

- Hình thức: cá nhân, nhóm, dạy học phân hóa - Kĩ thuật: động não, trình bày phút

- Cách thức tiến hành: GV chiếu thơ.

? Bài thơ đọc với giọng đọc thì phù hợp

- khổ đầu : Chậm, buồn - Khổ cuối: phấn chấn

GV chiếu toàn thơ lên hình: - Gv đọc, hs đọc -> nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích số từ khó

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Đọc, tìm hiểu chú thích

a) Đọc

b) Chú thích

? Bài thơ viết theo thể thơ ?

- Thơ cổ thể # với cận thể (Đường luật) Cổ thể đời trước đời Đường; thơ cổ thể vần, nhịp, câu chữ tự phóng khống

? Bố cục thơ?

HS: Thảo luận nhóm bàn(2’)=> đại diện trình bày GV: Chiếu bố cục thơ: phần

+ P1: Từ đầu -> sương sa: Cảnh nhà bị phá gió thu

(5)

+ P2: Tiếp -> ấm ức: Cảnh cướp phá nhà bị gió tốc + P3: Tiếp -> cho trót : Cảnh đêm nhà bị tốc mái

+ P4: Còn lại: Ước muốn tác giả Hoặc phần:

+ P1: 18 câu đầu: Kể miêu tả

+ P2: câu lại: thực ước mơ

? Nếu bố cục phần, xác định phương thức biểu đạt phần?

GV chiếu máy chiếu bảng liệt kê PTBĐ của từng đoạn.

- P1: miêu tả + tự - P3: miêu tả + biểu cảm

- P2: Tự + biểu cảm - P4: biểu cảm

HS đọc thầm thơ.

? Tại thơ gọi “bài ca” ? - Bài thơ tiếng lòng cao đẹp tác giả

? Những phần phản ánh nỗi khổ người nghèo hoạn nạn?

- P1 +2 +3

GV chiếu khổ thơ 1:

? Nhà Đỗ Phủ bị phá hoàn cảnh nào? Nhận xét nhà chủ nhân nó?

- Gió thét già -> gió nhanh, mãnh liệt, dội

- Nhà đơn sơ, không chắn -> chủ nhà người nghèo

? Chi tiết miêu tả cảnh nhà tranh bị phá? Nhận xét?

- Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh + Tranh bay sang sơng rải khắp bờ + Mảnh cao treo tót rừng xa

+ Mảnh thấp quay lộn mương sa => Cảnh tan tác, tiêu điều

GV : Các từ: “Cuộn, bay, sang sơng, treo tót, quay lộn” gợi tả động thái liên tiếp hợp thành tranh rõ nét làm chấn động tâm khảm nhà thơ ? Tâm trạng tác giả - chủ nhân nhà thế nào?

- Bất ngờ, lo, tiếc, bất lực, sốt ruột, ốn, phẫn nộ

3 Phân tích

a Giá trị thực: Nỗi thống khổ người nghèo hoạn nạn * Cảnh nhà bị gió thu phá:

(6)

trước cảnh cuồng phong

? Em có nhận xét cách gieo vần phần dịch thơ? Tác dụng?

- Gieo vần bằng: già, ta, xa, sa -> tạo âm vang truyền tiếng gió “từng trận” 2 => Âm điệu thơ tiếng khóc, tiếng thở than

* GV chiếu khổ thơ 2: Gọi HS đọc P2.

? Cảnh cướp giật mái tranh diễn nào? Cảnh tượng gợi cho em suy nghĩ gì?

- Lũ trẻ hàng xóm kéo đến cướp tranh trước mắt chủ nhà ( đạo tặc )

? Thái độ bọn trẻ ? + Khinh nhà thơ “già yếu”

+ Trơ tráo trước tiếng kêu chủ nhà + Ngang nhiên cắp tranh tuốt GD lòng nhân ái, sẻ chia.

* GV : Sau thiên tai gia đình nhà thơ lại gặp “đạo tặc” sản phẩm xã hội đại loạn -> Đạo lí suy đồi đến cực =>Ta thấy sống khốn khổ, đáng thương ? Thái độ Đỗ Phủ nào? Vì sao?

- Ấm ức tuổi già xót xa cho cảnh

nghèo khổ nghèo khó -> nhân đạo GV: Tg ấm ức cảm thấy bất lực trước cảnh: Đạo lí suy đồi đến cực

* GV chiếu khổ thơ 3: Gọi HS đọc khổ 3

? Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? HS: P.thức miêu tả + biểu cảm

? Đoạn thơ cho thấy cảnh trời mái lều dột tác giả ntn? Các chi tiết gợi cho em suy nghĩ thực trạng xã hội lúc bấy giờ? Về đời tác giả?

HS: Thảo luận nhóm bàn(2’)=> đại diện trình bày - Bên ngồi: Gió lặng; mây tối mực; trời đêm đen đặc => Bóng tối dày đặc bao phủ lạnh lẽo

- Bên trong: - Nhà dột, mền vải lạnh tựa sắt; đạp lót nát;(chăn ướt rách, giường ướt); nhà dột chẳng chừa đâu

* Cảnh cướp giật nhà bị gió thu phá:

- Lũ trẻ ngang nhiên cướp tranh khiến tác giả cảm thấy ấm ức, bất lực, xót xa cho cảnh đời nghèo khó, đạo lí suy đồi

(7)

=> Nghèo khổ, bế tắc, đói khổ, khơng có đường tránh GV: Ta thấy mưa thu dầm dề sùi sụt suốt đêm, kéo theo lạnh thêm lạnh Nhà dội khắp nơi ko khác chi trời

? Tâm trạng tác giả lúc nào?

- Tg ko ngủ được, trằn trọc suốt đêm mệt, đói, lo lắng, buồn rầu Tác giả thương vợ, con, thương -> Đêm dài -> Nỗi đau khổ dần lại trút lên đầu tác giả người bất hạnh

? Nếu chứng kiến cảnh ấy, em có suy nghĩ hành động nào?

HS: Tự bày tỏ suy nghĩ hành động(quyên góp ủng hộ )

? Câu hỏi tu từ cuối đoạn có ý nghĩa gì? - Câu hỏi tu từ:

+ Mong cho đêm chóng hết : + Đắng cay, lo lắng

+ Nỗi khổ gia đình

+ Ngầm lên án giai cấp thống trị + Mong cho xã hội đổi thay GD đồng cảm, yêu thương

? Từ nỗi khổ vật chất tinh thần tg em có liên hệ ntn đến thực tế XH TQ ?

- Nỗi khổ vật chất tinh thần tg nỗi khổ chung nhân dân LĐ nhà trí thức đời Đường

GV chốt tiểu kết:

* GV: Khổ thơ tiếng nói xót xa cho thân phận kiếp người trước thiên tai tai ương người gây -> Mỗi dòng thơ dịng nước mắt tn rơi

- Bằng NT m.tả , tác giả tái cảnh nhà dột ngồi trời, rét, ướt, khổ cực, nhà thơ khơng ngủ Từ nhà thơ khái quát sống người nghèo khổ XHTQ đương thời Qua ngầm lên án g.cấp thống trị

* GV chiếu khổ thơ 4: Gọi HS đọc P4.

? Tác giả ước mơ gì? Mục đích?

- Có ngơi nhà rộng, vững để che chở cho người thiên hạ

- Vì ơng kẻ sĩ nghèo nên ông thấu hiểu

? Từ ước vọng tác giả em có nhận xét thực trạng xã hội?

- Người có tài đức mà nghèo khổ

(8)

- Xã hội đói khổ, khơng có cơng

? Hai câu kết đem bất ngờ đến cho người Vì sao? Hãy phân tích?

- Than ôi! Bao nhà sừng sững dựng tước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét

- Dùng thán từ

- Dùng lời nói biểu cảm trực tiếp bộc bạch

- Cái bất ngờ chỗ : cảnh đói nghèo, khổ cực quẫn tg ko nghĩ đế lợi ích mà tg nghĩ đến sống người

GD lòng khoan dung, nhân ái.

? Qua em nhận xét ntn mơ ước tg ?

- Là ước vọng đẹp đẽ, cao cả, đáng kính trọng mang tinh thần vị tha, tới mức xả thân người khác => Tấm lịng vị tha, tư tưởng nhân đạo nhà thơ; ông người phong “ thi thánh”

* GV : - Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo Mong có ngơi nhà ngàn gian, vững cho người nghèo thiên hạ Niềm vui thân trước niềm hân hoan người nghèo khổ khơng có nhà tưởng tượng câu thơ cuối thẫm đẫm tình người, chứa chan tư tưởng nhân đạo, thể kết hợp thực lãng mạn, tạo giá trị nhân sâu sắc cho thơ

- Tác giả mong có ngơi nhà ngàn gian, vững cho người nghèo thiên hạ Là ước vọng đẹp đẽ, cao cả, mang tinh thần nhân đạo cao cả, xả thân người khác

? Em cảm nhận ND- NT thơ? GV: Chiếu phần tổng kết

- Phản ánh nỗi khổ người nghèo, khát vọng nhân đạo cao cả, lòng vị tha, tinh thần vượt lên nỗi khổ thân

- Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự

4 Tổng kết a Nội dung:

- Bài thơ giúp người đọc hiểu lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực

b Nghệ thuật :

(9)

yếu tố tự miêu tả biểu cảm

c Ghi nhớ: sgk(134) Hoạt động 4( 3’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.

-Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não,. - Cách thức tiến hành:

? Đọc diễn cảm khổ thơ cuối

Bài thêm : Những thơ VN mang tình cảm nhân đạo cách biểu cảm giống thơ Đỗ Phủ ? - Em bé nhà lao Tân Dương, Người bạn tù thổi sáo, Phu làm đường

III Luyện tập Bài (134)

4 Củng cố ( 2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Khái qt hố. - Hình thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não.

? Chỉ rõ giá trị thực nhân đạo thơ?

- Hiện thực: tình cảnh nhà thơ: nhà bị tốc mái, trẻ cướp tranh, nhà dột, ko ngủ Hiện thực sống người nghèo khổ

- Nhân đạo: thấm thía nỗi thống khổ người nghèo, mơ ước nhà rộng che nắng mưa cho người nghèo, vui trước niềm hân hoan người nghèo khổ (trong mơ tưởng)

GV chốt nội dung học

- Lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực

- Viết theo bút pháp thực,tái lại chi tiết, việc nối tiếp - sử dụng yếu tố TS-MT-BC

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau (3’) GV chiếu ND hướng dẫn nhà:

- Học, nắm nội dung học, học thuộc thơ

- Trình bày suy nghĩ lịng nhà thơ với người nghèo khổ - Chuẩn bị KT Văn tiết:

+ Rèn kĩ viết đoạn văn

(10)

+ Học thuộc lòng ca dao, thơ trung đại

+ Nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật văn học từ tuần – 11 + PT nét đặc sắc nghệ thuật văn

+ Biết liên hệ, đánh giá so sánh giá trị tác phẩm V Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan