- HS nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Học sinh đọc theo nhóm 4 - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần *HS đọc và trả lời câu hỏi -Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 71 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A Mục tiêu - Biết đặt tính và thực phép tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (Chia hết và chia có dư) - Củng cố bài toán giảm số số lần B Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ 69 : ; 86 : - Nhận xét, đánh giá III Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn cách chia *Phép chia 648 : - GV viết lên bảng phép chia 648 : = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia SGK + Vậy 648 : bao nhiêu ? + Phép chia này là phép chia nào? *Phép chia 236 : (HDtương tự) c/Thực hành *Bài (T72 cột 1,2,3):Tính - Cho HS làm bảng và bảng lớp -Phần b: GV phát phiếu *Bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét, chữa bài Bài - Nhận xét IV Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Hoạt động học sinh - Chuẩn bị SGK cho môn học - HS lên bảng làm bài tập - 1HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực đặt tính vào BC + 648 : = 216 - HS nêu - 1HS thực - Lớp thực BC - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài, chữa bài - HS làm bài trên phiếu, chữa bài - HS thảo luận nhóm đôi - nhóm làm bài trên phiếu - Đại diện nhóm dán bài, trình bày kq - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào - Đổi nhận xét chéo - Nêu lại nội dung bài - Theo doic Gv dặn dò (2) Tập đọc – Kể chuyện Tiết 43 + 44 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA A Mục tiêu TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ) KC: Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ - HS khá, giỏi kể câu chuyện B Đồ dùng dạy- học - Tranh minh họa bài học SGK C Các hoạt động dạy- học Tập đọc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK cho môn học II Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài “Nhớ Việt Bắc”, và TLCH - 2HS đọc nội dung bài - Nhận xét, đánh giá III Bài Giới thiệu bài Luyện đọc *GV đọc toàn bài: - Hướng dẫn cách đọc - HS lắng nghe *GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Đọc câu - HS đọc tiếp nối câu + HD đọc từ khó, đọc câu văn dài - HS luyện phát âm, ngắt nghỉ - Đọc đoạn trước lớp - HS chia đoạn: đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS giải nghĩa số từ - Đọc đoạn nhóm - Học sinh đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Các nhóm thi đọc nối tiếp đoạn - 1HS đọc bài Tìm hiểu bài *HS đọc và trả lời câu hỏi - Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông buồn vì trai lười biếng - Ông lão muốn trai trở thành người - Ông muốn trai trở thành người nào? chăm chỉ, tự kiếm bát - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Để thử lòng trai minh (3) - Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm HS nêu nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền làm gì ? ra… - Vì người phản ứng ? - Vì anh vất vả suốt tháng trời kiếm tiền…… - Thái độ ông lão nào thấy - Ông cười chảy nước mắt vì vui phản ứng vậy? mừng - Tìm câu truyện nói lên ý - Vài HS nêu nghĩa chuyện này ? *GV chốt lại ND bài Luyện đọc lại bài: - GV đọc diễn cảm đoạn 4, và hướng dẫn cách đọc - Cho HS thi đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương * ND: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải - HS luyện đọc đoạn 4, - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc truyện - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp đúng các tranh theo trình tự truyện, sau đó dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện 2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV chốt lại thứ tự tranh đúng: 3-5-4-1-2 - GV yêu cầu HS dựa vào tranh đã xếp đúng kể lại đoạn, truyện - Gọi HS kể lại đoạn câu chuyện - Cho HS kể truyện theo tranh - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK, xếp lại trình tự các tranh - HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện - 1, HS thi kể toàn truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn - Biểu dương khen ngợi bạn kể chuyện hay IV Củng cố - Em thích nhân vật nào truyện? Vì - Phát biểu ý kiến sao? - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Giao nhiệm vụ nhà (4) Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) A Mục tiêu - Biết đăt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị B Đồ dùng dạy- học: - Bảng Phụ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức - Hát đầu II Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập - 872 : ; 457 : - Nhận xét, đánh giá III Bài 1.Giới thiệu bài - 1HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực Hướng dẫn cách chia đặt tính vào BC * Phép chia 560 : 560 - GV viết lên bảng phép chia 560 : = ? 56 và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 00 70 - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia + 560 : = 70 SGK + Là phép chia hết + Vậy 560 : bao nhiêu ? + Phép chia này là phép chia nào? *Phép chia 632 : (HDTT) c/Thực hành *Bài (T73 cột1,2,3):Tính - HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bảng và bảng lớp - HS làm bài trên bảng -Phần b: GV phát phiếu - HS làm bài trên phiếu, chữa bài *Bài - HS làm bài cá nhân - GV giúp HS nắm yc bài tập - HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chữa bài Đ/S: 52 tuần lễ và ngày *Bài 3: Củng cố chia hết, chia có dư - HS làm bài vào - Cho HS làm bài vào chấm bài - Hs đọc bài làm đúng IV Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau (5) Chính tả (nghe – viết) Tiết 29 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA A Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn B Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ C Các hoạt động dạy- học HĐ GV HĐ HS I Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK cho môn học II Kiểm tra bài cũ - HS làm bài tập (Tiết chính tả trước) - Làm bài vào bảng - Nhận xét, đánh giá III Bài Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC tiết học - HS chú ý nghe Hướng dẫn HS viết chính tả - 1, HS đọc lại đoạn viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết lần + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, - GV hướng dẫn HS nắm ND bài: gạch đầu dòng… + Lời nói người cha viết - HS luyện viết vào bảng nào ? - GV đọc số tiếng khó - HS viết bài vào *Viết bài: - GV đọc cho HS viết bài vào - HS soát lại bài (Rèn HS yếu, HS khuyết tật) - GV đọc lại bài chính tả *Chấm, chữa bài - HS lắng nghe - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết - 1HS đọc yêu cầu BT HD làm bài tập - HS thi làm bài trên bảng lớp *Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu + Mũi dao - muỗi - Gọi tốp thi làm bài trên bảng - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3(a): Phát băng giấy cho HS các - HS làm bài trên băng giấy nhóm - Đại diện nhóm đọc kết - GV nhận xét, tuyên dương a) sót - xôi - sáng IV Củng cố - Nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau (6) Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 73 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN B Mục tiêu - Biết cách sử dụng bảng nhân B Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhân SGK C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9, - (4HS) HS đọc bảng - Nhận xét, đánh giá III.Bài Giới thiệu cấu tạo bảng nhân - HS nghe quan sát - GV/Hàng đầu tiên gồm 10 số từ - 10 là - Vài học sinh nêu lại cấu tạo bảng nhân các thừa số + Cột đầu tiên gồm 10 số từ - 10 là thừa số + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, số ô là tích số và số hàng và số cột tương ứng + Mỗi hàng ghi lại bảng nhân… - HS theo dõi Cách sử dụng bảng nhân - GV nêu VD : x = ? - HS lấy ví dụ khác + Tìm cột đầu tiên; tìm số hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp ô số 12 là tích và Thực hành *Bài tập 1: Giới thiệu cách sử dụng bảng nhân để tìm tích *Bài tập 2: Củng cố tìm thừa số chưa biết - HS tập s/d bảng nhân để tìm tích - Cho S làm bài vào bảng số *Bài tập Giải bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự giải vào - HS làm bài trên phiếu - HS chữa bài - GVchấm, nhận xét, chữa bài - HS tìm hiểu bài toán, nêu cách giải Bài giải Số huy chương bạc là: x = 24 (tấm) IV Củng cố Tổng số huy chương là: + 24 = 32 (tấm) - Nhắc lại nội dung bài Đáp số: 32 huy chương V Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau (7) Tập đọc Tiết 45 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN A Mục tiêu - Bước đầu biết bài với giọng kể , nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng Tây nguyên gắn với nhà rông ( Trả lời các CH SGK ) B Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài “Hũ bạc người cha”, TLCH nội dung bài(Nhận xét, đánh giá) III Bài Giới thiệu bài: - Dùng tranh minh hoạ Luyện đọc *GV đọc toàn bài:- Hướng dẫn cách đọc *HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu (Rèn HS yếu, HS k/ tật) - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Đọc đồng Tìm hiểu bài - Vì nhà rông phải và cao? - Gian đầu nhà rông TT nào? - Vì nói gian là trung tâm nhà rông ? - Từ gian thứ dùng để làm gì? - Chuẩn bị SGK cho môn học - 2HS đọc - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - Học sinh đọc theo nhóm - Lớp đọc đồng toàn bài lần *HS đọc và trả lời câu hỏi -Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu gió bão….Mái cao để… - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí nghiêm trang… - Vì gian là nơi có bếp lửa, nơi các -Em nghĩ gì nhà rông sau đã đọc, già làng thường tụ tọp… xem tranh? - Là nơi ngủ trai làng từ 16 tuổi Luyện đọc lại chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nêu theo ý hiểu - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc lại toàn bài - HS thi đọc đoạn IV Củng cố - Nhắc lại nội dung bài V Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau (8) Luyện từ và câu Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH A Mục tiêu - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) B Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập 1, C Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK cho môn học II Kiểm tra bài cũ - HS làm lại bài tập (LTVC-tuần 14) - HS chữa bài - Nhận xét, đánh giá III Bài 1.GT bài: - Ghi đầu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát giấy cho HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm - GV nhận xét , kết luận bài đúng - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp VD: Nhiều dân tộc thiểu số : đọc kết + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường… - HS chữa bài đúng vào + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ - ho, Ê- đê… + Miền Nam: Khơ- me, Hoa… *Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV dán lên bảng băng giấy - HS làm bài vào nháp - GV nhận xét, kết luận - HS lên bảng làm bài, đọc kết a Bậc thang b nhà nông c nhà sàn *Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh với - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc câu văn đã viết *Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập -HD học sinh làm bài tập - HS làm bài CN - HS nối tiếp đọc bài làm - GV viết nhanh lên bảng a.núi Thái Sơn, nước nguồn chảy IV Củng cố - Ghi nhớ các hình ảnh so sánh đẹp BT3,4 b.bôi mỡ, c.núi V Dặn dò - Sưu tầm thêm ảnh nhà rông T.Nguyên (9) Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011 Ôn tiếng việt Tiết 45: Ôn LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH A Mục tiêu - Biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống - Tiếp tục học phép so sánh: Đặt câu có hình ảnh so sánh B Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại bài cũ - Nhận xét, đánh giá III Bài GT bài: - Nêu mục tiêu bài Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu: Hãy viết tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết VD: Nhiều dân tộc thiểu số + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường… + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ - ho, Ê- đê… + Miền Nam: Khơ- me, Hoa… *Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng băng giấy - GV nhận xét, kết luận *Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lại *Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu -HD học sinh làm bài tập - GV viết nhanh lên bảng IV Củng cố - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị SGK cho môn học - HS trả bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào - Đại diện nhóm lên bảng làm bài - HS chữa bài đúng vào - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài, đọc kết a Bậc thang b nhà nông c nhà sàn d Chăm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS đọc câu văn đã viết - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - HS nối tiếp đọc bài làm a.núi Thái Sơn, nước nguồn chảy b.bôi mỡ, c.núi (10) Ôn toán Tiết 30 LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán hai phép tính B Đồ dùng dạy- học - Phiếu bài tập C Các hoạt động dạy- học (11) Ngày soạn: 20 /11/2011 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25/ 11/ 2011 Toán Tiết 75 LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán hai phép tính B Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - HS làm bài tập (T75) - Nhận xét, chữa bài III Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1.Củng cố nhân số có chữ số với số có chữ số - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 2: Rèn kỹ chia cách viết gọn - GV hướng dẫn mẫu *Bài tập 3: Giải bài toán có lời văn hai phép tính - HD nắm yêu cầu bài toán - Cho HS tự giải vào - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập : - GV gọi HS nêu bài toán - GV nhận xét, chữa bài IV Củng cố - Nhận xét tiết học V Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị SGK cho môn học - 2HS trả bài - Theo dõi Gv giới thiệu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài trên phiếu - HS chữa bài - HS làm quen cách viết ngắn gọn - HS lên bảng, lớp làm vào - HS tìm hiểu bài toán - HS lên bảng trình bày bài giải Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - HS tìm hiểu bài toán - HS giải và trình bày bài giải Bài giải Số áo len đã dệt là: 450: = 90 (chiếc áo) Số áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 áo - Nêu lại nội dung bài (12) Tập làm văn Tiết 15 NGHE KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU TỔ EM A Mục tiêu - Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) giới thiệu tổ mình ( BT2 ) B Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện cười “Giấu cày” - Bảng phụ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh II Kiểm tra bài cũ - HS - Kể lại truyện vui “Tôi bác” - 1HS giới thiệu với các bạn lớp - Nhận xét, đánh giá tổ mình III Bài Giới thiệu bài: - ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: ( Không yêu cầu bài tập 1) *Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - GV gọi làm mẫu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS viết bài - HS làm mẫu - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm IV.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nêu lại nội dung bài học (13) Tập viết Tiết 15 ÔN CHỮ HOA L A Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng : Lời nói cho vừa lòng (1 lần) chữ cỡ nhỏ B Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ viết hoa L - Tên riêng Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức - Chuẩn bị tập viết cho môn học II Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng và bảng lớp : Yết - Viết bảng Kiêu, Khi - Nhận xét - GV chấm bài viết nhà học sinh III Bài 1.Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học - Theo dõi Gv nêu nhiệm vụ bài học HD học sinh viết bảng *Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát vào tập viết - HS quan sát, nhận xét + Hãy tìm các chữ hoa có bài ? - GV treo chữ mẫu - HS tìm các chữ hoa có bài: L - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HS quan sát, lắng nghe chữ - GV đọc: L - HS tập viết trên bảng con: L - GV quan sát, sửa sai cho HS Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi - Giới thiệu Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng DT có công đánh đuổi giặc Minh, - HS viết bảng chữ : “Lê Lợi” - GV quan sát, sửa sai cho HS d/Luyện viết câu ứng dụng -HS đọc câu tục ngữ - Giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ - HS viết bảng chữ: Lời nói, Lựa lời - HS tập viết vào bảng Hướng dẫn viết vào TV - HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu (Rèn HS yếu, HSKT) Chấm, chữa bài - Thu bài chấm điểm , nhận xét bài viết IV Củng cố - Theo dõi Gv nêu lại nội dung bài - Nhắc lại nội dung bài học V Dặn dò: - Luyện viết bài nhà (14) Thủ công Tiết 15 CẮT, DÁN CHỮ V A Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ cắt, dán chữ V các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối thẳng B Đồ dùng dạy- học - Mẫu cắt dán chữ v, kéo, giấy thủ công, C Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nêu đồ dùng cần chuẩn bị III Bài *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ V +1ô + Nét chữ rộng ô? + Có gì giống + Chữ V có nửa trái và phải giống *Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Bước 1: Kẻ chữ V - Bước 2: Cắt chữ V - HS theo dõi, lắng nghe + Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo Mở chữ V - Bước 3: Dán chữ V + GV hướng dẫn HS thực dán chữ *Hoạt động 3: Thực hành - GV gọi HS nhắc lại các bước - HS nhắc lại + B1: Kẻ chữ V + B2: Cắt chữ V - GV tổ chức cho HS thực hành + B3: Dán chữ V - GV quan sát, uấn nắn, HD thêm cho HS - HS thực hành *Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành - HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS - HS nhận xét sản phẩm thực hành IV Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập, KN thực hành HS V Dặn dò: - Dặn HS C.bị bài học sau (15)