- Chú ý: Xen kẻ giữa các lần tập, giáo viên nhận xét, sửa động tác sai cho học sinh, Có thể cho một nhóm lên làm mẫu, để cả lớp quan sát.. - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.[r]
(1)TUẦN 14 Tiết 1: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 SINH HOẠT TẬP THỂ I- Mục tiêu - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Biết kế hoạch tuần 14 cần thực II- Nội dung Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần + Ưu điểm: - Ngoan ngoãn, biết vâng lời thầy cô - Không chơi trò chơi nguy hiểm, trò chơi ăn tiền - Thực tốt nếp bỏ áo vào quần - Đi học đều, đúng không có tượng trể - Thực tốt nếp hát đầu, cuối giờ, nếp hàng - Vệ sinh lớp học, sân trường đẹp đúng - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhận + Khuyết điểm: - Nề nếp kỉ luật trật tự chưa tốt - Con ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi trên sân trường - Truy bài đầu chưa nghiêm túc - Còn tượng không thuộc bài Phương hướng tuần 14 - Lễ phép, biết vâng lời thầy cô - Không nói tục chửi thề, gây gổ đánh nhau, xưng hô tế nhị - Không chơi trò chơi ăn tiền - Đảm bảo nề nếp kỉ luật, trật tự học, sinh hoạt - Nghỉ học phải xin phép - Thực nghiêm túc nếp truy bài đầu giờ, nếp đưa tay phát biểu - Dứt điểm tượng vứt rác bừa bãi, viết bậy lên tường, bàn ghế - Đổ rác đúng quy định, để xe ngắn, không vào rừng - Trò chơi: Nhóm 3, nhóm - Hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi - Hát bài hát: Hát thầy cô giáo Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt NS: 17/11/2012 ND: 19/11/2012 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012-11-09 (2) LỚP 2H TiÕt:2+3 Tập đọc TiÕt:40+41 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (trả lời câu hỏi 1,2,3,5 sách giáo khoa) - Học sinh khá giỏi: Trả lời câu hỏi - KNS: Tự nhận thức vê thân - Giải vấn đề II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc lại truyện: Há miệng chờ sung rụng - Nêu ý nghĩa câu truyện - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa 2.Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu 1, em đọc lại bài - Học sinh đọc nối tiếp câu - Chú ý cách phát âm các từ: buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, thong thả, đoàn kết… - Đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn cách ngắt các câu dài - Học sinh đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Câu chuyện này có nhân vật nào? ( ông cụ và bốn người con) - Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? (Vì họ cầm bó đũa mà bẻ) - Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? - Một đũa ngầm so sánh với gì? - Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? - Người cha muốn khuyên các điều gì? - Học sinh phát biểu lớp nhận xét, giáo viên chốt lại ý đúng Luyện đọc lại - Học sinh đọc theo nhóm theo cách phân vai - Tổ chức thi đọc các nhóm theo cách phân vai - Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Nhắn tin - Nhận xét chung tiết học NS:17/11/2012 ND:19/11/2012 TiÕt:4 TiÕt:66 Toán 55-8; 56-7; 37-8; 68-9 LỚP 3H Tiết:2 Đạo đức Tiết:14 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T1 I Mục tiêu - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Lồng ghép chất gây nghiện - KNS: Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm – Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Phân tích chuyện: Chị Thủy em - Yêu cầu học sinh biết biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Giaó viên treo tranh kể chuyện - Học sinh đàm thoại theo các câu hỏi: - Câu chuyện có nhân vật nào? - Vì bé Viên lại cần quan tâm chị Thủy? - Chị Thủy làm gì để bé Viên vui chơi nhà? - Vì bé Viên thầm cám ơn chị Thủy? - Em biết điều gì qua câu chuyện trên? - Vì cần giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Kluận: Ai có lúc khó khăn, hoạn nạn.Những lúc đó cần thông cảm, giúp đỡ người xung quanh.Vì vậy, không người lớn mà trẻ em cần quan tâm…công việc vừa sức +Hoạt động 2: Đặt tên cho tranh - Giáo viên chia nhóm, giao cho nhóm thảo luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý - Giáo viên kết luận: - Việc làm các bạn nhỏ tranh1, 3, là quan tâm giúp đỡ hang xóm láng giềng Còn tranh là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng +Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Học sinh biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Giáo viên chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung +Hoạt động 4: Kết thúc - Lồng ghép chất gây nghiện - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét, đánh giá tiết học Tiết:3 Toán (3) I Môc tiªu - Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - - Biết tìm số hạng chưa biết tổng - Làm các bài tập1(cột 1, 2, 3), bài 2(a, b) II §å dïng d¹y häc - bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 15,16,17,18 trừ số -Gọi học sinh lên bảng làm bài 15 – = ; 16 – = ; 17 – = ; 18 – = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8… 2.Hướng dẫn bài - Hướng dẫn thao tác trên que tính tìm kết 55 – = 47 Sau đó cho học sinh nêu cách làm không sử dụng que tính, đặt tính tính 55 trừ không được, lấy 15 trừ -8 viết nhở 47 trừ 4, viết - Học sinh lên bảng làm các bài còn lại, vừa làm vừa nói cách làm Luyện tập - Bài 1(cột 1,2,3): Học sinh làm bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài 2(a,b): Cho học sinh nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết - em làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài X + = 27 + x = 35 X = 27 – x = 35 - X = 18 x = 28 +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị : 65-38; 46-17; 57-28; 78-29 Tiết:66 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết so sánh các số lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập - Làm các bài tập 1, 2, II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gam -Gọi học sinh lên bảng làm bài 157g + 68g = 125g – 46g = 45g x = -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Cho học sinh tự làm câu thứ nhất, thống kết so sánh - Học sinh tự làm các câu còn lại - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Học sinh đọc kĩ bài toán - Giáo viên gợi ý cách làm - Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Số gói kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x = 520 (kg) Số gói bánh và gói kẹo mẹ Hà mua là: 520 + 175 = 695 (kg) Đáp số: 695 kg - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán - em làm bài trên bảng, lớp làm vào Bài giải Đổi 1kg = 1000 g Số gam đường túi là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường túi là: 600 : = 200 (g) Đáp số: 200 g +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Bảng chia NS:17/11/2012 ND:19/11/2012 TiÕt:5 TiÕt:14 Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 1) Tiết:4+5 Tập đọc + KC Tiết:27 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu (4) I Mục tiêu - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm học sinh - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - KNS: - kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp II Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và phân vai đóng tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen - Giaó viên nhận xét, kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp đẹp +Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Quan sát tranh thảo luận nhóm - Câu hỏi: Em có đồng ý với việc làm bạn tranh không? Vì sao? - Nếu em là bạn tranh em làm gì? - Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh Cả lóp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Bài tỏ ý kiến - Giúp học sinh nhận thức bổn phận người học sinh là biết giữ gìn trường lớp đẹp - Giáo viên phát phiếu học tập - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, các nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học NS:18/11/2012 ND:20/11/2012 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) + Kể chuyện: kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HSKG: Kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Tranh anh Kim Đồng III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giaó viên đọc mẫu - Cho học sinh nối tiếp đọc câu - H.sinh đọc chú giải sách giáo khoa - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn cách ngắt các câu dài +Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi: - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? - Tìm câu văn tả hình dáng anh cán bộ? Vì cán phải đóng giả là ông già người Nùng? Cách đường bác cháu nào? - Chuyện gì xảy bác cháu qua suối? - Bọn tây đồn làm gì biết bác là cán bộ? - Tìm chi tiết cho thấy nhanh trí và dũng cảm anh Kim Đồng? - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp anh Kim Đồng? Tiết:14 Kể chuyện +Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên kể mẫu đoạn - Học sinh kể chuyện theo tranh - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 LỚP 2H TiÕt:1 Toán TiÕt:67 65-38; 46-17; 57-28; 78-29 I Môc tiªu - Biết thực phép trừ có nhớ phạm LỚP 3H Tiết:1 Chính tả Tiết:27 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu - Nghe, viết đúng bài chính tả Trình bày (5) vi 100 dạng 65-38; 46-17; 57-28; 78-29 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên - Làm các bài tập 1( cột 1, 2, 3), bài 2(cột 1) bài II §å dïng d¹y häc - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – -Học sinh lên bảng làm bài 95 – =; 56 – = ; 68 – =; 87 – = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 2.Hướng dẫn bài - Giáo viên viết lên bảng phép tính 65 - 38 - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiên phép trừ Sau đó vừa nói vừa viết 65 không trừ 8, lấy 15 trừ - 38 7, viết 7, nhớ 27 thêm trừ 2, viết - Hsinh thực tiếp các phép trừ còn lại 3.Luyện tập - Bài 1: Cho học sinh làm bài bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài 2: Học sinh tự nêu cách làm - học sinh lên làm bài bảng lớp - Cả lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán - Một em làm bài trên bảng, lớp làm vào - Chấm điểm, chữa bài +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có ay, ây (bài tập 2) Làm đúng bài tập (a, b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Vàm Cỏ Đông -Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài:Người liên lạc nhỏ 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giaó viên đọc đoạn chính tả - em đọc lại bài và trả lời câu hỏi: - Đoạn văn có nhân vật nào? - Trong đoạn văn vừa đọc có tên riêng nào viết hoa? - Câu nào đoạn văn là lời nhân vật? Lời đó viết nào? - Giaó viên đọc từ khó, hsinh viết bảng - Nhận xét, uốn nắn, sữa sai - Gviên đọc bài cho học sinh viết vào - Đổi bắt lỗi chính tả - Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêi cầu bài - Học sinh làm bài cá nhân, viết nháp - em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài cá nhân - Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức - Em cuối cùng đọc lại kết bài làm - Cả lóp và giáo viên nhận xét, bình chọn +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc NS:18/11/2012 ND:20/11/2012 TiÕt:2 Chính tả Tiết:27 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm bài tập (a, b, c) bài tập (a, b) Tiết:2 Tiết:27 T ự nhiên xã hội TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T1) I Mục tiêu - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế địa phương - Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc (6) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Quà bố - Học sinh lên bảng viết tiếng bắt đầu r, d, gi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giaó viên đọc đoạn viết - 1, học sinh đọc lại - Hướng dẫn nhận xét - Tìm lời người cha bài chính tả - Lời người cha ghi sau dấu câu gì? - Học sinh viết bảng từ khó - Nhận xét uốn nắn sữa sai - Gviên đọc cho học sinh viết bài vào - Chú ý nhắc nhở tư ngồi tay cầm viết - Đọc lại cho học sinh rà soát bài viết - Chấm điểm nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - em làm trên bảng lớp, lớp làm nháp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - l / n: lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng - i / iê: mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10 - Bài tập 3: Câu c - Tìm từ chứa tiếng có ăt hay ăc theo gợi ý - Học sinh thi đua tìm viết vào bảng phụ - Giaó viên nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau: Tiếng võng kêu sản địa phương - Lồng ghép an toàn giao thông - KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin nơi mình sống Sưu tậm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Làm việc với sách giáokhoa - Nhận biết số quan hành chánh cấp tỉnh - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Học sinh quan sát hình sách giáo khoa và nói gì em quan sát - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận: Ở tỉnh (thành phố) Đếu có các quan: hành chánh, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân… +Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) bạn sống - Học sinh có hiểu biết các quan hành chánh, văn hóa, giáo dục, y tế ởtỉnh nơi sống - Học sinh quan sát tranh ảnh theo nhóm - Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp +Hoạt động 3: Vẽ tranh - Gviên gợi ý, học sinh tiến hành vẽ tranh - Cả lớp bình luận tranh vẽ +Hoạt động 4: Kết thúc - Gd học sinh biết luật đường, trên đường không đùa giỡn, chạy xe không lạng lách, đường phải quan sát cẩn thận - Chuẩn bị bài: Tỉnh, thành phố nơi bạn sống (T2) - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:18/11/2012 ND:20/11/2012 TiÕt:3 Kể chuyện TiÕt:14 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Môc tiªu - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Học sinh khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện II §å dïng d¹y häc - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học Tiết:3 Toán Tiết:67 BẢNG CHIA I Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép chia 9) - Làm các bài tập 1, 2, 3, II Đồ dùng dạy học - bìa có các chấm tròn III Hoạt động dạy học (7) +Hoạt động 1: Bài cũ: Bông hoa niềm vui -Gọi em lên kể lại câu chuyện - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa 2.Hướng dẫn kể chuyện - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp quan sát tranh - Học sinh nói vắn tắt nội dung tranh - Giaó viên treo bảng phụ viết ý chính đoạn truyện và gợi ý kể theo tranh - Giaó viên kể mẫu - Học sinh kể lại đoạn đầu cuả truyện, học sinh kể lời mình, tránh kể theo lối đọc văn - Học sinh kể chuyện theo nhóm: Học sinh quan sát tranh, đọc thầm từ ngữ gợi ý tranh, nối tiếp kể đoạn, hết loạt lại quay lại từ đoạn - Giáo viên cho các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá - Phân vai dựng lại câu chuyện - Hướng dẫn cách dựng lại câu chuyện - Người đóng vai ông cụ nói lời ông cụ; người cùng nói lời các con; câu khác người dẫn chuyện kể Sau lần nhóm đóng vai để kể, lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể +Hoạt động 3: KÕt thóc - Chuẩn bị bài: Hai anh em - Nhận xét chung tiết học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập - Học sinh lên bảng làm lại bài - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Bảng chia 2.Hướng dẫn lập bảng chia - Gviên gắn bìa chấm tròn lên bảng hỏi: chấm tròn lấy bao nhiêu lần? - Học sinh lập phÐp tính: x = - Trên tất các bìa, có bìa có chấm tròn - Hãy nêu phép tính tìm số bìa: 9: = (tấm bìa) Vậy : = - Giáo viên gắn bìa chấm tròn và nêu bài toán hỏi: có bìa 18 : = (tấm bìa), đọc 18 : = - Cứ tiếp tục ta bảng chia - Học sinh học thuộc bảng chia 3.Hướng dẫn luyÖn tËp - Bài tập 1: Học sinh tính nhẩm nêu kết - Bài tập 2: Tính nhẩm theo cột, tìm kết phép nhân, suy kết phép chia tương ứng - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán - Làm bài vào vở, chấm điểm, chữa bài Bài giải Số kg gạo túi là: 45 : = (kg Đáp số: kg gạo - Bài tập 4: Cho học sinh làm vào - Giaó viên chấm điểm, nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà học thuộc bảng chia - Chuẩn bị bài: Luyện tập NS:18/11/2012 ND: 20/11/2012 Tiết:4 Thể dục Tiết:27 TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN I Mục tiêu - Thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu Tiết:4 Thể dục Tiết:27 BÀI THỂ DỤC PHÁTTRIỂN CHUNG I Mục tiêu - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu (8) - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, động tác 4-5 lần - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp - Đi dắt tay chuyển thành vòng tròn - Ôn bài thể dục phát triển chung +Hoạt động 2: Phần - Học trò chơi: Vòng tròn - GV nêu cách chơi - HS thực chơi - Ôn điểm số 1-2; 1-2 - Học sinh thực theo lệnh giáo viên - Tập nhảy chuyển đội hình theo lệnh Sau đó thổi tiếng còi để các em nhảy từ vòng tròn thành vòng tròn, chuyển từ vòng tròn thành vòng tròn - Gv theo dõi sửa động tác sai cho các em - Tập nhún chân bước chỗ, vỗ tay theo nhịp, Khi nghe hiệu lệnh nhảy - Tập có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, có lệnh, nhảy chuyển đội hình - Chú ý: Xen kẻ các lần tập, giáo viên nhận xét, sửa động tác sai cho học sinh, Có thể cho nhóm lên làm mẫu, để lớp quan sát +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Trò chơi vòng tròn NS:19/11/2012 ND:21/11/2012 - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh - Học sinh chơi trò chơi - Giáo viên nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Phần - Ôn bài thể dục phát triển chung - Giáo viên cho ôn luyện động tác đến lần, lần tập liên hoàn x nhịp Hô liên tục hết động tác nàyđến động tác khác - Chú ý: theo dõi sửa chữa động tác chưa chính xác - Học sinh luyện tập theo tổ, tổ tưởng điều khiển - Tổ chức thi tập bài thể dục phát triển chung các tổ - Các tổ biểu diễn 1lần bài thể dục phát triển chung x nhịp Tổ nào tập đúng, đều, đẹp biểu dương - Trò chơi: Đua ngựa - Giaó viên nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Hoàn thiện bài thể dục PTC Thứ tư ngày 21 tháng năm 2012 LỚP 2H TiÕt:1 Tập đọc TiÕt:42 NHẮN TIN I Môc tiªu - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa II §å dïng d¹y häc - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Câu chuện bó đũa - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi LỚP 3H Tiết:1 Toán Tiết:68 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán có phép chia - Biết giải bài toán ít II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bảng chia - Gọi học sinh đọc lại bảng chia - Nhận xét, đánh giá, cho điểm (9) - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Nhắn tin 2.Luyện đọc - Giaó viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh nối tiếp đọc câu - Chú ý các từ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển… - Đọc mẫu nhắn tin trước lớp - Hướng dẫn đọc và ngắt đúng chỗ - Đọc mẫu nhắn tin theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Những nhắn tin cho Linh? - Nhắn tin cách nào? - Vì chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh cách ấy? - Chị Nga nhắn Linh gì? - Hà nhắn Linh gì? - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng Luyện đọc lại - Học sinh đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá, bình chọn +Hoạt động 3.: KÕt thóc - Chuẩn bị bài: Hai anh em - Nhận xét chung tiết học +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyên tập 2.Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Tính nhẩm theo cột, dựa vào bảng nhân và chia - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Học sinh nhắc lại cách tìm thương, số bị chia, số chia - em làm bảng phụ Nhận xét, chữa bài - Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên gợi ý cách làm theo hai bước - Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào - Chấm điểm, nhận xét, chữa bài Bài giải Số ngôi nhà đã xây dựng là 36 : = (nhà) Số ngôi nhà phải xây dựng là 36 – = 32 (nhà) Đáp số: 32 nhà - Bài tập 4: Hs đọc yêu cầu tìm 1/9 số - Học sinh quan sát hình đếm số ô vuông hình a (Có 18 ô vuông.) - Tìm 1/9 số đó (18: = ô vuông.) - Đếm số ô vuông hình b ( 18 ô vuông) - Tìm 1/9 số đó (18: = ô vuông) - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Chia số có chữ số cho số có chữ số - Nhận xét chung tiết học NS:19/11/2012 ND:21/11/2012 TiÕt:2 Toán Tiết:68 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít - Làm các bài tập1; bài 2(cột 1, 2); bài 3, II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 65 – 38; 46 – 17… -Học sinh lên bảng làm bài 96 – 47 = 66 – 29 = 87 – 49 = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm Tiết:2 Tập viết Tiết:14 ÔN CHỮ HOA K I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng).Chữ Kh, Y (1 dòng) Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói chung lòng (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu K III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn chữ hoa I - 2, em viết bảng lớp các từ: Ông Ích Khiêm, Ít - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài (10) +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Tính nhẩm - Tổ chức thi đua nêu nhanh kết tính nhẩm Giáo viên nên gọi nhiều em tính nhẩm theo các thứ tự khác - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Cho học sinh tính nhẩm chữa bài theo cột tính Khi chữa bài nên giúp học sinh tự nhận được, chẳng hạn: 15 – - 15 – - Gọi em lên bảng làm, lớp làm bảng Nhận xét, chữa bài - Bài tập 3: Giaó viên nêu yêu cầu bải - Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 4: Cho học sinh đọc bài toán - Tóm tắt bài toán giải - Gọi em làm bài trên bảng, lớp làm vào Chấm điểm, nhận xét, chữa bài Bài giải Số lít bò sữa chị vắt là: 50 – 18 = 32 (lít) Đáp số: 32 lít +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Bảng trừ 1.Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa K 2.Hướng dẫn viết trên bảng - Hsinh tìm các chữ hoa có bài: Y, K - Gviên viết mẫu, kết hợp nhắc cách viết - Học sinh tập viết chữ Y, K trên bảng - Giaó viên nhận xét uốn nắn sửa sai - Luyện viết từ ứng dụng: - Học sinh đọc tên riêng: Yết Kiêu - Giáo viên giới thiệu Yết Kiêu - Học sinh viết bảng từ Yết Kiêu - Luyện viếtcâu ứng dụng: - Học sinh đọc câu ứng dụng: đói cùng chung / Khi rét cùng chung lòng -Giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ - Học sinh tập viết trên bảng chữ: Khi - Nhận xét uốn nắn sửa sai 3.Hướng dẫn viết vào tập viết - Giáo viên yêu cầu: - Viết chữ K: dòng - Viết chữ Kh, Y: dòng - Viết tên riêng Yết Kiêu: dòng - Viết câu tục ngữ : 2lần - Học sinh viết bài vào tập viết - Chấm điểm, nhận xét bài viết +Hoạt động 3: Kết thúc - Về viết bài nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:19/11/2012 ND:21/11/2012 TiÕt:3 Tập viết TiÕt:14 CHỮ HOA M I Môc tiªu - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) II §å dïng d¹y häc - Chữ mẫu hoa L III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa L - Học sinh viết bảng lớp âm L và chữ Lá - Cả lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Chữ hoa M 2.Hướng dẫn viết chữ hoa - Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ M Tiết:3 Tập đọc Tiết:28 NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - Thuộc 10 dòng thơ đầu II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Người liên lạc nhỏ -Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi : Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm nào? - Nhận xét, đánh giá, cho điểm Hướng dẫn luyện đọc (11) - Cao ô li gồm nét: Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên, và móc ngược phải - Gv viết bảng chữ M, hướng dẫn cách viết - Học sinh viết chữ M vào bảng 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm - Giải nghỉatừ ứng dụng: Nói đôi với làm - Hướngdẫn quan sát nhận xét - Độ cao chữ cái: M, g, l, y cao 2,5 li; t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao li - Khoảng cách các chữ: khoảng cách viết chữ o - Cách nối nét các chữ: Nét móc M nối với nét hất i - Học sinh viết chữ Miệng vào bảng 4.Hướng dẫn viết vào - Viết dòng chữ M cỡ vừa, dòng cở nhỏ, -1 dòng chữ Miệng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - Học sinh viết vào tập viết - Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết +Hoạt động 3: KÕt thóc - Về nhà viết tiếp phần bài nhà - Chuẩn bị bài: Chữ hoa N +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Nhớ Việt Bắc 2.Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc nối tiếp câu (2 dòng) - Nhận xét uốn nắn sửa sai cách phát âm - Học sinh đọc nối tiếp hai khổ thơ - Gv hướng dẫn ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - Học sinh đọc và tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sách giáo khoa 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm dòng đầu trả lời ccâu hỏi: Người cán xuôi, nhớ gì Việt Bắc? (nhớ hoa, nhớ người) - Học sinh đọc tiếp từ câu đến hết bài, suy nghỉ tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp, Việt Bắc đánh giặc giỏi - Đọc thầm bài thơ, tìm câu thơ thể vẽ đẹp người Việt Bắc - học sinh đọc lại bài thơ - Hsinh đọc thuộc lòng 10 dòng đầu - Thi đọc thuộc lòng - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Hũ bạc người cha - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:19/11/2012 ND:21/11/2012 Tiết:4 Tiết:14 Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I Mục tiêu - Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông - Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu - Học sinh khá giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Giáo dục các em yêu thích nghệ thuật vẽ II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh có dạng hình vuông - Quy trình hướng dẫn vẽ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét Tiết:4 Tiết:28 Tự nhiên xã hội TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TT) I Mục tiêu - Học sinh biết kể tên số quan hành chính nơi bạn sống - Kể tên địa điểm, quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi mình sống - Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương - Lồng ghép an toàn giao thông - KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin nơi mình sống Sưu tậm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, phiếu học tập III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho các (12) - Giáo viên giới thiệu số đồ vật dạng hình vuông và vài bài trang trí hình vuông để học sinh nhận biết: vẽ đẹp các hình vuông trang trí, các họa tiết dùngdể trang trí thường là hoa lá, các vật…Cách xếp họa tiết hình vuông +Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu - Xem hình tập vẽ để nhận các họa tiết cần vẽ giữa, các góc - Học sinh nhìn họa tiết để vẽ cho đúng - Gợi ý cách vẽ màu: Họa tiết giống vẽ màu, vẽ màu kín họa tiết, có thể vẽ màu trước, màu họa tiết sau +Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh vẽ vào tập vẽ đúng với hình mẫu - Vẽ màu cho họa tiết theo ý thích - Giúp đỡ học sinh hoàn thành bài vẽ - Giaó viên đánh giá, bình chọn tuyên dương sản phẩm đẹp +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Vẽ ây cối NS:20/11/2012 ND:22/11/2012 nhóm - Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu thảo luận - Kể tên các quan trụ sở địa danh nơi mình sống - Giaó viên treo bảng phụ nội dung tranh 1; lên bảng Học sinh nhận xét trả lời - Tham quan thực tế Cho học sinh ghi vào phiếu nơi mình tham quan +Hoạt động 2: Trò chơi: Báo cáo viên giỏi - Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh vào bảng phụ và trả lời câu hỏi: Tranh đó đâu? - Nơi đó làm nhiệm vụ gì? Ở đó có hình ảnh nào? - Các nhóm thảo luận ghi giấy - Đại diện nhóm lên thuyết trình - Cả lớp và giáo viên nhân xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Lồng ghép an toàn giao thông: Giáo dục học sinh biết luật đường, trên đường không đùa giỡn, chạy xe không lạng lách, đường phải quan sát cẩn thận - Chuẩn bị bài: Các thông tin liên lạc - Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 LỚP 2H Tiết:1 Toán Tiết: 69 BẢNG TRỪ I Mục tiêu - Thuộc các bảng trừ phạm vi 20 - Biết vận dụng các bảng cộng trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp - Làm các bài tập 1,bqì 2(cột 1) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập -Học sinh lên bảng làm bài 45 – = 50 – 28 = 82 – 43 = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Bảng trừ 2.Hướng dẫn làm bài - Bài tập 1: Cho học sinh tính nhẩm - Chẳng hạn: cho học sinh thi đua nêu kết LỚP 3H Tiết:1 Luyện từ và câu Tiết 14: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I Mục tiêu - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ bài tập - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào? (Bài tập2) Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? Thế nào? (Bài tập3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung bài tập - Một học sinh đọc lại dòng thơ bài vẽ quê hương” - Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì? - Giáo viên gạch các tư màu xanh - Sông máng dòng thơ 3,4có đặc điểm gì? (13) tính nhẩm phép trừ bảng trừ, có thể theo thứ tự sách giáo - Học sinh nêu đầy đủ: 11 trừ 9; 11 trừ 8; 11… -Giáo viên viết phép trừ lên bảng, học sinh vừa đọc vừa tính nhẩm 12 – = 13 – 4= 12 - = 13 – = ……… ……… - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Các bảng trừ còn lại thực tương tự - Bài tập 2: (cột 1) - Học sinh nêu cách làm, chẳng hạn, muốn tính + – thì lấy + bàng 11, sau đó lấy 11 trừ 3, viết - Học sinh làm bài vào - Một em làm trên bảng lớp - Chấm điểm chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên gạch từ xanh mát - Học sinh tìm các từ đặc điểm các vật Giáo viên gạch trên bảng - Bài tập 2: H.sinh đọc yêu cầu bài tâp - Hướng dẫn học sinh đọc dòng, câu, tìm xem dòng, câu tác giả muốn so sánh các vật với đặc điểm gì? - Cả lớp phát biểu, giáo viên chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tìm phận trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Và phận trả lời nào? - Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Gạch gạch đướ phận câu trả lời câu hỏi nào? +Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Từ ngữ độc lập, luyện tập so sánh - Nhận xét chung tiết học NS:20/11/2012 ND:22/11/2012 Tiết:2 Luyện từ và câu Tiết:14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I Mục tiêu - Nêu số từ ngữ tinh cảm gia đình (Bài tập 1) - Biết xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (Bài tập 2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (Bài tập 3) - Lồng ghép giáo dục dân số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Từ ngữ công việc gia đình - Gọi em lên bảng làm lại bài tập - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Từ ngữ tình cảm gia đình 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh làm miệng - Giáo viên nêu yêu cầu bài Tiết:2 Chính tả Tiết:28 NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ lục bát - Làm đúng bài tập, điền tiếng có vần au/âu (bài tâp 2) - Làm đúng bài tập (a, b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Người liên lạc nhỏ - Học sinh lên bảng viết lại các từ: giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Nhớ Việt Bắc 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giaó viên đọc đoạn thơ cần viết - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Cảnh Việt Bắc có gì đẹp? Người cán xuôi nhớ gì Việt Bắc? - Hướng dẫn nhận xét: Bài chính tả có (14) - Mỗi em tìm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em - Học sinh phát biểu, lớp và giáo viên nhận xét, kết luận - Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài - Phát phiếu học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh làm bài vào giấy nháp, vài em làm bài trên bảng lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào giấy nháp, em làm trên bảng phụ - Cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng +Hoạt động 3: Kết thúc - Giáo dục hs thường xuyên nhắc nhở gia đình thực tốt kế hoạch gia đình - Mỗi gia dình nên sinh từ đến - Chuẩn bị bài: Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? câu thơ? Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Trong đoạn thơ có chữ nào phải viết hoa? Câu đầu dòng thơ trình bày nào cho đẹp? - Gviên đọc từ khó, học sinh viết bảng - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - G.viên đọc cho học sinh viết bài vào - Đổi bắt lỗi chính tả - Chẫm điểm, nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Giaó viên nêu yêu câu bài tập - Giaó viên gọi em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở, đọc lại bài làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - em lên bảng làm Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài : Hũ bạc người cha - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:20/11/2012 ND:22/11/2012 Tiết:3 Chính tả Tiết:28 TIẾNG VÕNG KÊU I Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ tiếng - Biết ghi đúng các dấu câu bài - Làm bài tập 2(a, b, c) bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Câu chuyện bó đũa - Giáo viên đọc bài tập 2, cho học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiếng võng kêu 2.Hướng dẫn tập chép - Gviên treo bảng phụ, học sinh đọc bài viết - Hướng dẫn nhận xét: - Tìm chữ cần phải viết hoa bài chính tả? Câu nào có dấu chấm hỏi - Chữ đầu các dòng thơ viết nào? - Giaó viên đọc số từ khó: phơ phất, lặn Tiết:3 Tiết:69 Toán CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập -Học sinh đọc lại bảng chia - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Chia số chữ số cho số có chữ số 2.Hướng dẫn bài - Giaó viên giới thiệu phép chia: 72 : - Giáo viên hướng dẫn đặt tính chia - Các bước chia: Chia hàng chục số bị chia sau đó đến hàng đơn vị - Khi tìm thương lần nhân số chia sau đó lấy hàng chục số bị chia trừ (15) lội, cánh bướm, mênh mông - Học sinh viết bảng - Nhắc học sinh cách trình bày bài thơ - Học sinh nhìn viết bài vào - Khi viết xong tự soát lỗi bài viết - Giaó viên chấm điểm, nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: giáo viên nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào giấy nháp - Giáo viên treo bảng phụ viết nội dung bài; mời học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài a lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy b tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miết mài c thắc mắc, chắn, nhặt nhanh +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Hai anh em kết - Giáo viên giới thiệu phép chia 65: - H.dẫn cách chia Chú ý phép chia có dư 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Cho học sinh làm bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Học sinh đọc đề bài, tự làm bài vào Bài giải Số 1/5 phút là: 60 : = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - Giaó viên chấm điểm, chữa bài - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán, làm bài vào vở, 1em làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bi: Chia số chữ số cho số có1… - Nhận xét chung tiết học NS:20/11/2012 ND:22/11/2012 Tiết:4 Tiết:14 Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I Mục tiêu - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà -Biết các biểu bị ngộ độc - Lồng ghép an toàn thực phẩm - KNS: Kĩ định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc nhà – Kĩ tự bảo vệ: ứng phó với các tình ngộ độc II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giao khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động1: Làmviệc với sách giáo khoa - Học sinh quan sát các hình vẽ và thảo luận thứ có thể gây ngộ độc - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Nếu bạn hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra? Tại sao? Trên bàn có thứ gì? Nếu em bé lấy lọ thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ra? Nơi góc nhà để thứ gì? Nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm dầu ăn thì điều gì có thể xảy với Tiết:4 Tiết:14 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC I Mục tiêu - Biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật - Vẽ hình vật theo trí nhớ - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Đồ dùng dạy học - Tranh mẫu các vật III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát và giới thiệu tên tranh, ảnh số vật và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên số vật mà em biết? - Hình dáng bên ngoài chúng gồm có phận nào? - Sự khác các vật sao? - Hãy tả lại đặc điểm vài vật hình dáng, các phậ chính, màu sắc… +Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ phận hình dáng chính trước, phụ sau (đầu, mình, tai, đuôi ), vẽ hình vừa với phần giấy Vẽ phác tác dáng hình dáng (16) người gia đình? - Giaó viên nhận xét kết luận - Hoạt động liên hệ thực tế: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc Học sinh kể lại việc để phòng tránh ngộ độc nhà - Học sinh thảo luận nhóm, trao đổi và trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét kết luận - Hướng dẫn xử lý hai tình huống: - Ứng xử thân bị ngộ độc - Ứng xử người thân gia đình bị ngộ độc Giaó viên nhận xét kết luận +Hoạt động 2: Kết thúc - Nhắc nhở hsinh phải ăn chín, uống sôi, vệ sinh sẽ, không nên ăn các đồ ôi, thiu - Chuẩn bị bài: Trường học - Nhận xét, đánh giá tiết học vật đứng, chạy - Vẽ màu theo ý thích +Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh chọn vật và vẽ theo trí nhớ, vẽ hinh cân tờ giấy, vẽ thêm số hình ảnh khác cho sinh động - Học sinh vẽ màu theo ý thích - Giáo viên quan sát theo dõi giúp đỡ học sinh chậm hoàn thành bài vẽ +Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn số bài vẽ cho học sinh nhận xét đánh giá - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp +Hoạt động 5: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Nặn tạo dáng tự - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:20/11/2012 ND:22/11/2012 Tiết:5 Thể dục Tiết:28 TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN I Mục tiêu - Thực thường theo nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Vòng tròn II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trường - Vừa vừa hít thở sâu +Hoạt động 2: Phần - Học trò chơi: Vòng tròn - Giaó viên nêu tên trò chơi - Cho học sinh đứng quay mặt vào thành vòng tròn và thực điểm số 1-2 hết vòng tròn để học sinh nhận biết số - Ôn cách nhảy chuyển từ thành vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh - Ôn vỗ tay kết hợp nghiêng người múa, nhún chân, nghe thấy hiệu lệnh nhảy chuyển đội hình - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng Tiết:5 Tiết:28 Thể dục TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI TDPTC I Mục tiêu - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Đua ngựa II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm hàng dọc xung quanh sân - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ +Hoạt động 2: Phần - Ôn bài thể dục phát triển chung - Tập lien hoàn động tác, động tác x nhịp Giáo viên hô liên tục hết động tác này sang động tác khác, ttrước động tác, giáo viên nêu tên động tác đó vào nhịp thứ - Chia tổ luyện tập, các em tập, giáo viên đến tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho học sinh - Tổ chức thi biểu diễn bài thể dục phát triển chung các tổ - Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, tổ (17) đầu và than múa bước đến bước thứ nhảy chuyển đội hình - Đứng quay mặt vào tâm, học câu vần điệu kết hợp vỗ tay: “ vòng tròn”(vỗ nhịp 1), “vòng tròn” (vỗ nhịp 2), “từ một” ( vỗ nhịp 3), “vòng tròn” ( vỗ nhịp 4), “ chúng ta “ (vỗ nhịp 5), “cùng nhau” ( vỗ nhịp 6), “chuyển thành’( vỗ nhịp 7), “hai vòng tròn” (vỗ nhịp 8) +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Trò chơi vòng tròn NS:21/11/2012 ND:23/11/2012 nào tập đều, tâp đúng đẹp tuyên dương - Trò chơi: Đua ngựa - Cho học sinh khởi động lại các khớp cổ chân, đầu gối - Cho học sinh tập cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng, sau đo cho học sinh chơi trò chơi - Thi đua các tổ với - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Hoàn thiện bài thể dục Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 LỚP 2H TiÕt:1 Toán TiÕt:70 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải toán ít - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Làm các bài tập1, bài 2(cột 1, 3); bài (b); bài II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bảng trừ - Học sinh đọc lại các bảng trừ - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Tính nhẩm - Giáo viên ghi bài lên bảng học sinh tính nhẩm nêu kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài trên bảng con, em làm bài trên bảng lớp - H.sinh nhận xét chữa bài, nêu rõ cách tính - Bài tập 3: Tìm x - Học sinh nêu cách tìm số hạng chưa biết - Học sinh làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài LỚP 3H Tiết:1 Tập làm văn Tiết:14 NGHE KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu - Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi bác (bài tập1) - Bước đầu biết cách giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (bài tập 2) II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần 1, học sinh chú ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Câu chuyện này xãy đâu? - Trong câu chuyện có nhân vật? - Vì nhà văn không đọc thong báo? - Ông nói gì với người đứng cạnh? - Người đó trả lời sao? - Câu trả lời coa già đáng buồn cười? - Giaó viên kể lần - Học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện Giáo viên nhận xét khen ngợi em nhớ truyện kể hay - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài (18) - Bài tập 4: Gọi học sinh đọc bài toán - Giáo viên gợi ý cách làm - em lên bảng làm - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số kg đường thùng bé có là: 45-6=39 (kg) Đáp số: 39 kg +Hoạt động 3: KÕt thóc - Chuẩn bị bài: 100 trừ số - Nhận xét chung tiết học - Giáo viên treo bảng phụ đã ghi các gợi ý và nhắc học sinh: phải tưởng tượng giới thiệu với đoàn khách đến thăm các bạn tổ mình, giới thiệu tổ mình cần dựa vào gợi ý - Nói đúng nghi thức vời người trên - Học sinh làm việc theo tổ - Đại diện các tổ lên trình bày - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Giấu cày Giới thiệu tổ em - Nhận xét chung tiết học NS:21/11/2012 ND:23/11/2012 Tiết:2 Tập làm văn Tiết:14 QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT TIN NHẮN I Mục tiêu - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi nội dung tranh (bài tập 1) - Viết mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (bài tập 2) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1:Bài cũ: Kể gia đình - Học sinh lên bảng kể gia đình - NHận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Viế tin nhắn Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Ví dụ như: a Bạn nhỏ bón bột cho búp bê / Bạn nhỏ đặt búp bê trên long, bón bột cho búp bê ăn b Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm / Bạn nhìn búp bê thật triều mến c Tóc bạn buộc thành hai bím, có thắt nơ / Tọc bạn buộc vểnh lên, thắt hai nơ thật xinh xẻo d Bạn mắt quần áo gọn gang / Bạn mặc quần áo đẹp - Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Tiết:2 Tiết:70 Toán CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (TT) I Mục tiêu - Biết đặt tính và chia số có chữ số cho số có chữ số (có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - Làm các bài tập 1, 2, II Đồ dùng dạy học - bìa hình tam giác III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chia số có chữ số cho số có chữ số - Học sinh lên bảng làm bài 84 : = ; 68 : = ; 91 : = - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Chia số có chữ số cho số có chữ số 2.Hướng dẫn bài - Giaó viên nêu phép chia 78 : - Học sinh lên bảng đặt tính thực phép tính - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3.Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Học sinh làm bảng - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán - Cho em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Số bàn học sinh ngồi là 33 : = 16 (bàn) dư (19) - G.viên giúp học sinh hiểu yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh cách viết, lưu ý cách trình bày đoạn văn - Nhắc nhở tình để viết lời nhắn ngắn gọn đủ ý - Học sinh viết bài vào vở, đọc bài viết - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Chia vui Kể anh chị em - Nhận xét, đánh giá tiết học Số bàn cần có ít là 16 + = 17 (bàn) Đáp số: 17 bàn - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh xếp hình theo nhóm - Giaó viên nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Chia số có chữ số cho số có1 - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:21/11/2012 ND:23/11/2012 Tiết:3 Thủ công Tiết:14 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T2) I Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán hình tròn Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt có thể mấp mô - Lồng ghép vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy học - Mẫu gấp, cắt, dán hình tròn III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gấp, cắt dán hình tròn - H.nhắc lại các bước gấp, cắt hình tròn - 2, em gấp cắt hình tròn - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán hình tròn 2.Hướng dẫn thực hành - Học sinh nhắc lại các bước thực - Cắt hình vuông cạnh ô - Gấp tư hình vuông theo đường chéo, gấp đôi dể đường dấu - Lật mặt sau cắt theo đường dấu, cắt sửa theo đường cong - Dán hình tròn - Giaó viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm - Giaó viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ học sinh còn lúng túng hoàn thành sản phẩm 3.H.dẫn đánh giá nhận xét - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giaó viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương Tiết:3 Thủ công Tiết:14 CẮT, DÁN CHỮ H, U (T2) I Mục tiêu - Kẻ, cắt chữ H, U các nét chữ thẳng, phẳng, chữa dán thẳng - Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt chữ H, U, các nét chữ thẳng, phẳng, - Lồng ghép vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy học - Chữ H, U mẫu III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Cắt dán chữ H, U - H.nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ H, U 2.Hướng dẫn thực hành - Cho học sinh nhắc lại các bước cắt dán chữ H, U - Bước 1: Kẻ chữ H-U - Bước 2: Cắt chữ H-U - Bước 3: Dán chữ H-U - Giaó viên nhận xét và nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo qui trình - Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ H, U - Trong học sinh thực hành - Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm 3.Nhận xét, đánh giá - Học sinh trưng bày sản phẩm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp +Hoạt động 3: Kết thúc (20) trước lớp +Hoạt động 3: Kết thúc - Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung - Chuẩn bị bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều (T1) - Nhận xét chung tiết học - Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung - Về nhà tập cắt, dán cho và đẹp - Chuẩn bị bài: Cắt dán chữ V - Nhận xét chung tiết học NS:21/11/2012 ND:23/11/2012 Tiết:4 Tiết:14 Hát nhạc Tiết:4 Hát nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT Tiết:14 NGÀY MÙA VUI (T1) CHIẾN SĨ TÍ HON I Mục tiêu I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết đây là bài dân ca dân tộcThái - Biết tập biểu diễn bài hát Tây Bắc - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Giáo dục các em yêu thích ca hát - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo II Đồ dùng dạy học tiết tâu lời ca - Nhạc cụ gõ - Giáo dục các em yêu thích ca hát III Hoạt động dạy học II Đồ dùng dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chiến sĩ tí hon - Bản đồViệt Nam - Gọi học sinh hát lại bài hát III Hoạt động dạy học - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn Con chim non +Hoạt động 2: Bài - Gọi học sinh hát lại bài hát 1.Giới thiệu bài: Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon - Nhận xét, đánh giá 2.Hướng dẫn ôn tập +Hoạt động 2: Bài - Cho hs xem tranh ảnh đội duyệt binh 1.Giới thiệu bài: Ngày mùa vui - Cả lớp hát lại bài hát 2.Dạy bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Cho học sinh xem tranh ảnh phong - Học sinh hát theo tổ, dãy bàn cảnh núi rừngTây Bắc và đồng bào Thái - Hát kết hợp gõ phách đệm, tập gõ trang phục dân tộc, xem đồ Việt đệm vỗ tay đệm theo nhịp 2, theo tiết Nam để biết vị trí vùng Tây Bắc tấu lời ca - Giaó viên treo bảng phụ ghi bài hát lên - Đứng hát kết hợp giậm chân chỗ, vung bảng tay nhẹ nhàng - Giaó viên hát mẫu, đọc lời ca 3.Tập đọc thơ theo tiết tấu - Cá nhân đọc, lớp đồng - Học sinh tập đọc thơ theo tiết tấu - Giaó viên dạy hát câu hết - Học sinh đọc lớp ,dãy bàn, tổ bài - Giaó viên theo dõi sửa sai để các em đọc - Chú ý uốn nắn sửa sai cho các em hát đúng đúng (3 tiếng có luyến âm là: bõ công, 4.Trò chơi ấm no, có đâu vui) Hướng dẫn cách chơi: Thay lời hát - Cho học sinh hát cá nhân, dãy bàn, đồng âm tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động 3.Hát kết hợp gõ đệm tác - Cho học sinh đệm theo phách, đệm theo - Học sinh chơi trò chơi nhịp 2, đệm theo tiết tấu lời ca (21) - Giaó viê nhận xét, tuyên dương +Hoạt động 3: Kết thúc - Cho lớp hát lại bài hát - Về ôn lại bài hát nhiều lần - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét chung tiết học - Giáo viên nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Cho lớp hát lại bài hát - Yêu cầu học sinh nhà ôn lại bài hát - Chuẩn bị bài: Ngày mùa vui (T2) - Nhận xét chung tiết học (22)