1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

giao an lop 4 tuan 14

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 71,67 KB

Nội dung

-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng : Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách.. -HS nghe và n[r]

(1)

TUẦN 14

( ngày 19/11/12 đến 23 /11/12) a

THỨ Môn học Bài dạy

Chào cơ Tập đọc Toán Đạo đức

Tuần 14 Chú đất Nung

Chia tổng cho số Biết ơn thầy giáo, cô giáo

Luyện từ& câu Toán

Chính tả

Luyện tập câu hỏi Chia cho số có chữ số Nghe- viết :Chiếc áo búp bê

Tập đọc Tập làm văn Toán

Thể dục

Chú đất Nung (tt) Thế miêu tả? Luyện tập

GV chuyên dạy

Luyện từ& câu Toán

Kể chuyện ATGT

Chia số cho tích

Dùng câu hỏi vào mục đích khác Búp bê ?

Bài (TT)

Toán

Tập làm văn Mĩ thuật Sinh hoạt lớp

Chia tích cho số Cấu tạo văn miêu tả đồ vật GV chuyên dạy

Tuần 14

(2)

TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Biết đọc văn với giọngkể chậm rãi, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm , bé Đất )

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung lửa đỏ ( TLCH trong SGK)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi SGK.( Câu 1/2)

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Chú Đất Nung

b Luyện đọc: GV đọc mẫu + HD HS đọc HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: Bốn dòng đầu +Đoạn 2: Sáu dòng

+Đoạn 3: Phần lại.+ đọc phần giải SGK kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, rấm

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài c Tìm hiểu bài:

+Cu chắt có đồ chơi nào? Chúng khác nào?

+Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì?

HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi câu hỏi 2-3 + Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

+Chi tiết nung lửa tượng trưng cho điều ?

Học sinh đọc 2-3 lượt

Học sinh đọc đoạn

- Cu chắt có đồ chơi chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son (được tặng dịp Tết Trung thu), một chú bé đất (một hịn đất có hình người.)

- Đất từ người cu Đất làm bẩn hết quần áo hai người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào lọ thuỷ tinh.

Học sinh đọc đoạn

-Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát muốn xơng pha làm nhiều việc có ích

Học sinh đọc đoạn

- Phải rèn luyện thử thách, con người trở thành cứng rắn, hữu ích.

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

-HD cho HS rút nội dung bài học

d Hướng dẫn đọc diễn cảm +GV đọc mẫu

- HS nối tiếp đọc bài

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn cuối bài: Ơng Hịn… thành đất nung

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

khăn, người mạnh mẽ, cứng cỏi.

- Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được luyện gian nan, con người vững vàng, dũng cảm…

Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung lửa đỏ.

4 học sinh đọc theo cách phân vai

4 Củng cố:

 Truyện Đất nung có hai phần Phần đầu truyện em làm quen với đồ chơi cu Chát, biết bé Đất trở thành Đất nung dám nung lửa Phần tiếp truyện – học tiết TĐ tới – cho em biết số phận nhân vật/:

 Nhận xét tiết học

Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu :

Giúp HS:

 Biết chia tổng chia cho số

(4)

 HS làm BT 1,2 không buộc HS thuộc tính chất này II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định : 2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em làm quen với tính chất tổng chia cho số b) So sánh giá trị biểu thức

-Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7

-Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức

-Giá trị hai biểu thức ( 35 + 21 ) :7 và 35 : + 21 : nào so với ? -Vậy ta viết :

( 35 + 21 ) : = 35 :7 + 21 :

c) Rút kết luận tổng chia cho một số

-GV nêu câu hỏi để HS nhận xét biểu thức

+Biểu thức ( 35 + 21 ) : có dạng nào ?

+ Hãy nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21 :7 ?

+ Nêu thương biểu thức này + 35 và 21 là biểu thức (35 + 21 ) :

+ Còn là biểu thức ( 35 + 21 ) : ?

_ Vì ( 35 + 21) :7 và 35 : + 21 :7 nên ta nói: thực chia tổng cho sô , nếu số hạng tổng chia hết cho số chia, ta có thể chia số hạng cho số chia cộng kết tìm với d) Luyện tập , thực hành

Bài 1a

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV ghi lên bảng biểu thức :

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS đọc biểu thức

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp

-Bằng

-HS đọc biểu thức

-Có dạng là tổng chia cho số -Biểu thức là tổng hai thương

-Thương thứ là 35 : , thương thứ hai là

21 :

-Là số hạng tổng ( 35 + 21 ) -7 là số chia

-HS nghe GV nêu tính chất và sau nêu lại

-Tính giá trị biểu thức theo cách

-Có cách

(5)

( 15 + 35 ) :

-Vậy em nêu cách tính biểu thức -GV nhắc lại : Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho số , số hạng tổng chia hết cho số chia nên ta thực theo cách

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 1b :

-Ghi lên bảng biểu thức : 12 : + 20 : -Các em tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu

-Theo em viết là :

12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) :

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau nhận xét và cho điểm HS

Bài

-GV viết lên bảng biểu thức : ( 35 – 21 ) :

-Các em thực tính giá trị biểu thức theo hai cách

-Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn -Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm

-Như có hiệu chia cho số mà số bị trừ và số trừ hiệu chia hết cho số chia ta làm nào ? -GV giới thiệu: Đó là tính chất hiệu chia cho số

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3(dành cho HS giỏi)

- -Nhận xét cho điểm HS

chia

* Lấp số hạng chia cho số chia cộng với

-Hai HS lên bảng làm theo cách

-HS thực tính giá trị biểu thức theo mẫu

-Vì biểu thức 12 :4 + 20 : ta có 12 và 20 chia cho áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết : 12 :4 + 20 : = ( 12 + 20 ) :

-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở, HS đổi chéo để kiểm tra bài

-HS đọc biểu thức

-2 HS lên bảng làm bài ,mỗi em làm cách

-HS lớp nhận xét -Lần lượt HS nêu

+ Cách I : Tính hiệu lấy hiệu chia cho số chia + Cách : Xét thấy số bị trừ và số trừ hiệu chia hết cho số chia nên ta lấy số trừ và số bị trừ chia cho số chia trừ kết cho -Khi chia hiệu cho số , số bị trừ và số trừ hiệu chia hết cho số chia ta lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia trừ kết cho

-2 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào

-HS đọc đề bài ( Nếu t/g)

-1 HS giỏi lên bảng làm, , HS có càch giải sau đây:

Bài giải

Số học sinh hai lớp 4A và 4B là: 32 + 28 = 60 ( học sinh ) Số nhóm HS hai lớp là

(6)

4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

Đáp số : 15 nhóm

Khoa học : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Nêu số cách làm sạch nước và hiệu quả: Lọc, khử trùng, đun sôi -Biết sự cần thiết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ chất độc tồn tại nước II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK (phóng to có điều kiện)

(7)

-Phiếu học tập cá nhân III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ?

2) Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sức khỏe người ?

-GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thơng thường

ª Mục tiêu: Kể số cách làm sạch nước và tác dụng cách

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động lớp -Hỏi:

1) Gia đình địa phương em sử dụng cách nào để làm sạch nước ?

2) Những cách làm đem lại hiệu nào ?

* Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước cách sau:

§ Lọc nước giấy lọc, bơng, … lót phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách chất không bị hoà tan khỏi nước

§ Lọc nước cách khử trùng nước: Cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên cách này làm cho nước có mùi hắc

§ Lọc nước cách đun sơi nước để diệt vi khuẩn và nước bốc mạnh mùi thuốc khử trùng bay hết * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước ªMục tiêu: HS biết hiệu việc lọc nước

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước

-HS trả lời

-HS lắng nghe

-Hoạt động lớp -Trả lời:

1) Những cách làm sạch nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc +Dùng bình lọc nước

+Dùng bơng lót phễu để lọc +Dùng nước vơi

+Dùng phèn chua +Dùng than củi +Đun sôi nước

2) Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người

-HS lắng nghe

(8)

đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm (nếu có) GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

1) Em có nhận xét nước trước và sau lọc ?

2) Nước sau lọc uống

chưa ? Vì

sao ?

-GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời nhóm

-Hỏi:

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có ?

2) Than bột có tác dụng ?

3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng ? -Đó là cách lọc nước đơn giản Nước sạch chưa loại vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác Cơ giới thiệu cho lớp dây chuyền sản xuất nước sạch nhà máy Nước này đảm bảo là diệt hết vi khuẩn và loại bỏ chất độc tồn tại nước

-GV vừa giảng bài vừa vào hình minh hoạ

* Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước và sát trùng

* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống

ª Mục tiêu: Biết phải đun sơi nước trước uống

ªCách tiến hành:

-Hỏi: Vì cần phải đun sôi nước trước uống ?

-Hỏi: Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

1) Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất

2) Chưa uống nước sạch tạp chất, cịn vi khuẩn khác mà mắt thường ta không nhìn thấy

-Trả lời:

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần phải có than bột, cát hay sỏi

2) Than bột có tác dụng khử mùi và màu nước

3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ chất không tan nước

-HS lắng nghe

-HS quan sát, lắng nghe

-2 đến HS mô tả

-Trả lời: Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước và loại bỏ chất độc tồn tại nước

(9)

Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu:

Biết công lao thầy giáo, cố giáo HS.

HS nêu việc làm thể kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, giáo.

Có thái độ kính trọng,lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết

(10)

III.Hoạt động lớp Tiết: 1

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:Cho HS hát 2.KTBC:

-GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nhắc lại ghi nhớ bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

+Hãy nêu việc làm ngày thân để thể lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ

-GV ghi điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”

b.Nội dung:

*Hoạtđộng1: Xử lí tình (SGK/20-21)

-GV nêu tình huống:

Cơ Bình- Cơ giáo dạy bọn Vân hồi lớp Vừa hiền dịu, vừa tận tình bảo cho li tí Nghe tin bị ốm nặng, bọn Vân thương cô Giờ chơi, Vân chạy tới chỗ bạn nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, chiều đến thăm cô nhé!”

-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo.

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/22)

-GV nêu yêu cầu và chia lớp thành nhóm HS làm bài tập

Việc làm nào tranh (dưới đây) thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

ịNhóm : Tranh ịNhóm : Tranh ịNhóm : Tranh ịNhóm : Tranh

-GV nhận xét và chia phương án bài tập

+Các tranh 1, 2, : thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+Tranh 3: Không chào giáo khơng dạy lớp là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/22)

-Một số HS thực -HS nhận xét

-HS dự đốn cách ứng xử xảy -HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí lựa chọn

-Cả lớp thảo luận cách ứng xử

-Từng nhóm HS thảo luận

-HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(11)

-GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm bài tập và yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo

a/ Chăm học tập

b/ Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.

c/ Nói chuyện, làm việc riêng giờ học.

d/ Tích cực tham gia hoạt động của lớp, trường.

đ/ Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

e/ Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam.

g/ Chia sẻ với thầy giáo, giáo những lúc khó khăn.

-GV kết luận:

Có nhiều cách thể lịng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

Các việc làm a, b, d, đ, e, g biết ơn thầy giáo, cô giáo.

-GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK

4.Củng cố - Dặn dò:

-Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

-Sưu tầm bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23)

việc nên làm vào tờ giấy nhỏ

-Từng nhóm lên dán băng chữ theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng và tờ giấy nhỏ ghi việc nên làm mà nhóm thảo luận

- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung

-HS đọc

-HS lớp thực

Thứ ba ngày 20/11/2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Đặt câu hỏi cho phận xác định câu(BT1)

 Nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn đó(BT2,3,4)

 Bước đầu nhận biết số dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi (BT5) II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH – Khởi động

2 – Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi - câu hỏi dùng để làm ? Cho ví dụ ?

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi ? Cho ví dụ ? – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Bài học trước , em biết nào là câu hỏi và tác dụng câu hỏi Bài hôm nay, luyện tập cách dùng số dạng câu hỏi

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1:

a) Hăng hái và khoẻ là ai ? b) Trước học, em thường làm ?

c) Bến cảng như nào ?

d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? * Bài tập 3

- GV nhận xét chốt lại

a) Có phải Đất trở thành Đất Nung không ? b) Chú Đất trở thành Đất Nung , phải không ? c)Chú Đất trở thành Đất Nung à ?

* Bài tập

- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ?

- Xi-ơn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân muốn bay chim phải không ?

- Bạn thích chơi bóng đá à ?

* Bài tập 5 :

- Trong câu cho có câu là câu hỏi, có những câu khơng phải là câu hỏi có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bị nhầm lẫn Nhiệm vụ em là phải tìm câu nào khơng phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi Để làm bài tập này, em phải nắm nào là câu hỏi ?

- Nhận xét đến lời giải + Trong số câu cho, có : 2 câu câu hỏi

a) Bạn có thích chơi diều khơng ? ( hỏi bạn điều chưa biết )

d) Ai dạy bạn làm đèn ông ?(hỏi bạn điều chưa biết )

3 câu câu hỏi :

b ) Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng ( nêu ý kiến người nói )

c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào ( nêu đề nghị )

e ) Thử xem khéo tay nào ( nêu đề nghị )

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp

- HS phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi nhóm đơi suy nghĩ và gạch từ nghi vấn câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài - Mỗi HS đặt với từ cặp từ nghi vấn bài tập câu hỏi

- Nối tiếp đọc câu hỏi đặt

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu hỏi bài học trang 142

- lớp đọc thầm lại câu hỏi, tìm câu nào khơng phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi

(13)

4 – Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen HS tốt

Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu :

Giúp HS:

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số.(chia hết ,chia có dư)- HS làm BT1( dòng 1,2) BT2

-.II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm , đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

(14)

rèn luyện cách thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

b ) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 128 472 :

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực phép chia

-Yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia

-Vậy phải thực phép chia theo thứ tự nào ?

-Cho HS thực phép chia

-GV cho HS nhận xét bài làm bạn bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ bước chia -Phép chia 128 472 : là phép chia hết hay phép chia có dư ?

* Phép chia 230 859 :

-GV viết lên bảng phép chia 230859 : 5, yêu cầu HS đặt tính để thự c phép chia này

-Phép chia 230 859 : là phép chia hết hay phép chia có dư ?

-Với phép chia có dư phải chúýđiều ?

c) Luyện tập , thực hành

Bài 1(dòng1,2 các dòng lại dành cho Hs giỏi)

-Cho HS tự làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm

-HS đọc phép chia -HS đặt tính

-Theo thứ tự từ phải sang trái

-1 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào giấy nháp Kết và bước thực phép chia SGK

128472

08 21412

24

07

12

-Vậy 128 472 : = 21 412 -HS lớp theo dõi và nhận xét -Là phép chia hết -HS đặt tính và thực phép chia , HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp Kết và buớc thực phép chia SGK 230859

30 46171

08

35

09

-Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư ) -Là phép chia có số dư là -Số dư nhỏ số chia

-2 HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm bài vào

-HS đọc đề toán

-1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Tóm tắt

6 bể : 128610 lít xăng bể : ……… lít xăng

Bài giải

(15)

Bài 3( dành cho HS giỏi)

-GV gọi HS đọc đề bài

-Vậy có tất áo ? -Một hộp có áo ?

-Muốn biết xếp nhiều áo ta phải làm phép tính ?

-GV u cầu HS làm bài -GV chữa bài và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

Đáp số : 21435 lít -HS đọc đề bài tốn

-Có tất 187250 áo -8 áo

-Phép tính chia 187250 : = dư -HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào

-HS lớp

Chính tả : Nghe - viết: Chiếc áo búp bê I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1 HS nghe - viết tả, trình bày bài văn ngắn « Chiếc áo búp bê » Làm bài tập 2a/b BT3a/b, BT GV soạn

II ĐỒ DÙNG

- Bút dạ và phiếu khổ lớn - bảng phụ viết đoạn văn bài 2a III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Gọi em tự tìm và đọc 5, tiếng có vần im/ iêm để bạn viết lên bảng, lớp viết Vn 2 Bài :

* GT bài: GT mục đích, yêu cầu bài HĐ1: HD nghe viết

- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê" + Nội dung đoạn văn nói ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm DT riêng và từ ngữ dễ viết sai

 phim truyện, kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm

- Theo dõi SGK

 Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ may áo cho búp bê với tình cảm yêu thương

(16)

+ Giải nghĩa: tấc xa và HD cách viết từ phiên âm

- Đọc cho HS viết BC, gọi em lên bảng viết - Đọc cho HS viết bài

- Đọc cho HS soát lỗi

- Yêu cầu nhóm em đổi bắt lỗi

- Chấm em, nhận xét và nêu lỗi phổ biến

HĐ2: HD làm tập

Bài 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ và gọi em đọc đoạn văn - Giải thích : Mỹ

- Yêu cầu nhóm em thảo luận làm bài

- Chia lớp thành đội và chơi trò chơi Ai hơn ?

- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn - Gọi HS nhận xét

- Kết luận lời giải * Gợi ý HS gặp khó khăn

+ Tại Mỹ cho đứa cầm xem tí ? (sợ hư, sợ vỡ)

+ Nó cịn sợ ? (sợ anh lính cười với bạn q lâu)

Bài 3b:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Em hiểu nào là tính từ ?

- Yêu cầu nhóm em làm bài, phát phiếu cho nhóm

- GV kết luận, ghi điểm 3 Dặn dò:

- Nhận xét

- Dặn chuẩn bị bài 15

 phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu

 tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, nhỏ xíu

- HS viết VT

- HS nghe và soát lỗi

- em bàn đổi bắt lỗi - HS sửa lỗi

- em đọc - em đọc

- Thảo luận nhóm

- Mỗi đội cử em thi đua hơn, nhanh bảng phụ

- Đại diện đội đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

 xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sao, súng, sờ, xinh, sợ

- em đọc - em nêu

- em bàn thảo luận, làm bài - Dán phiếu lên bảng

(17)

Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.Mục tiêu :

- Nu số hoạt đông chủ yếu cuả người dân đồng bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa thứ hai nước

+ Trồng nhiều lúa, ngô, ăn quả, râu xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm

+ Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh là tháng 1,2,3 nhiệt độ 200 C, từ biết ĐBBB mùa đông lạnh

II.Chuẩn bị :

-BĐ nông nghiệp VN

-Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: HS hát 2.KTBC :

-Hãy kể nhà và làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ

-Lễ hội ĐB Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào ?Để làm ?

GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

1/.Vựa lúa lớn thứ hai nước : *Hoạt động cá nhân :

-HS hát -HS trả lời

(18)

-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau :

+Đồng Bắc có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước ?

+Nêu thứ tự cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo Từ đó, em rút nhận xét việc trồng lúa gạo

người nơng

dân ?

-GV giải thích thêm đặc điểm lúa nước; số cơng việc q trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo; sự vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo

*Hoạt động lớp :

-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên trồng , vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ

-GV giải thích nơi ni nhiều lợn, gà, vịt (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và sản phẩm phụ lúa gạo là ngô, khoai) 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:

*Họat động theo nhóm:

-GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :

+Mùa đông ĐB Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ nào ?

+Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có tháng nhiệt độ 200c ?Đó là tháng nào ?

+Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi và khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ? +Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ĐB Bắc Bộ

-GV gợi ý: nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau có trồng Đ B Bắc Bộ khơng ?

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài khung

-Kể tên số trồng vật ni ĐB Bắc Bộ

-Vì lúa gạo trồng nhiều ĐB Bắc Bộ ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài -Nhận xét tiết học

-HS nhóm thảo luận

-Dành cho HS giỏi trình bày kết phần làm việc

-HS nêu

-HS thảo luận theo câu hỏi

+Từ đến tháng Nhiệt độ thường giảm nhanh có đợt gió mùa đơng bắc tràn

+Có tháng nhiệt độ 200c Đó là tháng :1,2,12

+Thuận lợi :trồng thêm vụ đơng;khó khăn: rét q lúa và số loại bị chết

+Bắp cải, su hào , cà rốt … -HS nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS đọc

HS trả lời câu hỏi

(19)

Tập đọc:

Thứ tư ngày 21/11/12

CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Biết đọc bài văn , chuyển giọng chậm rãi phù hợp với phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, Đất Nung )

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích cứu sống người khác ( TLCH 1,2,4SGK)- HS giỏi TLCH

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát

2 Kiểm tra bài cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn + HD HS đọc

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1:

+Đoạn 2: +Đoạn 3:

+Kết hợp giải nghĩa từ: lầu son- nhũn- - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc bài c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi

+1/ Kể lại tại nạn người bột Nhận xét kết

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

- HS đọc đoạn “ từ đầu nhũn chân tay”

- nhóm thảo luận trả lời nhóm khác nhận xét

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS +2/ Đất nung làm thấy người bột gặp

nạn

Nhận xét kết

Câu hỏi dành cho HS giỏi + Đặt thêm tên cho câu chuyện Chốt lại

Bài học nói lên điều gì?

Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ khó khăn gian khổ.Chú Đất nung nhờ dám nung lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, đã cứu sống người bột yếu đuối.

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

Các nhóm đọc thầm

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

- HS giỏi TL - lớp thực - cá nhân trả lời

3 học sinh đọc đoạn “ lúc ấy, hết bài”

4 Củng cố :HS nêu Nội dung bài Tổng kết dặn dò:

(21)

TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

1- Hiểu nào là miêu tả nội dung ghi nhớ- Phân biệt câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung – ( BT1 mục III)

2 Bước đầu viết đoạn văn miêu tả 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài Mưa (bài tập2)

CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát

2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện

-Gọi hs nêu vài đặc điểm chung văn kể chuyện 3/ Bài mới:

Thầy Trò

*Giới thiệu bài, ghi tựa

*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả? *Nhận xét:

-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả

-Cho hs đọc thầm và tìm sự vật miêu tả đoạn văn

-Gọi hs nêu sự vật miêu tả đoạn văn -Cả lớp, gv nhận xét

-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu

-GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu giao.-Gọi hs nêu kết theo sự vật -Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết ghi bảng phụ

*Ghi nhớ:

Gv đàm thoại hs:

 Tác giả quan sát sự vật giác quan nào?

 Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì? -Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140

-2 Hs nhắc lại

-1 hs đọc to

-Cả lớp đọc thầm,gạch sự vật tìm

-Vài hs nêu -hs lắng nghe

-Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích -Hs nêu ý kiến

Hs đổi chéo kiểm tra

(22)

*Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm -Gọi nhóm trình bày

-Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả phần bài” Chú Đất Nung”

Bài 2:

-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”

-Cho hs nêu hình ảnh mà em thích

-GV u cầ hs ghi lại hình ảnh và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh

Gọi hs nêu câu vừa viết, lớp nhận xét

-HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-Vài hs đọc to -Hs nêu -Cả lớp làm nháp -Hs chỉnh lại câu viết 4/Củng cố – Dặn dò:

-GV hỏi lại nơi dung cần ghi nhớ-Nhận xét tiết họ Tốn :

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

Giúp HS:

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - -Củng cố tính chất tổng chia cho số , hiệu chia cho số

- HS làm BT1,BT2a,BT4a II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học toán hôm em củng cố kĩ thực hành giải số dạng toán học

b ) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV cho HS làm bài

-GV chữa bài, yêu cầu em nêu phép chia hết, phép chia có dư bài -GV nhận xét cho điểm HS

-GV cho HS nêu bước thực phép tính chia để khắc sâu cách thực phép chia cho số có chữ số

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe

-Đặt tính tính

-4 HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm bài vào

-HS trả lời

(23)

cho HS lớp

Bài 2a, (bài 2b dành cho HS giỏi)

-Gọi HS đọc yêu cầu bài toán

-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn bài tốn tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu hai số

-Cho HS làm bài

a) Bài giải Số bé là

( 42506 _ 18472 ) : = 12017 Số lớn là

12017 + 18472 = 30489 Đáp số : 12017 30489 -GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3( dành cho HS giỏi)

-

Bài 4a, (bài 4b dành cho HS giỏi)

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV nêu cầu HS nêu tính chất áp dụng để giải bài toán

-Vậy em phát biểu tính chất ?

4.Củng cố, dặn dị : -Nhận xét tiết học

+ Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm bài vào

b) Bài giải Sồ lớn là

( 137895 + 85287 ) : = 11589 Số bé là

111589 – 85287 = 26304 Đáp số : 111 589 và 26304

-HS đọc đề :

- … ta lấy tổng chúng chia cho số số hạng

- … + = toa xe - … toa xe

-Tính số kg hàng toa đầu, sau tính số kg hàng toa xe sau, cộng kết với

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào

Bài giải

Số toa xe có tất là: + = ( toa xe ) Số kg toa xe chở là:

14 580 x = 43 740 ( kg ) Số kg hàng toa xe khác chở được:

13 275 x = 79 650 ( kg ) Số kg hàng toa xe chở là: 43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg ) Trung bình toa xe chở là:

123 390 : = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần , lớp làm bài vào

-Phần a : Áp dụng tính chất tổng chia cho số

-Phần b : Áp dụng tính chất hiệu chia cho số

(24)

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn

luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -HS lớp

Thứ năm ngày 22/11/12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Nắm số tác dụng phụ câu hỏi  Nhận biết tác dụng câu hỏi ( BT1)

 Bước đầu biết dùng câu hỏi thể thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định yêu cầu , mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III )

 HS giỏi nêu vài tình dùng CH vào mục đích khácBT3 II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập

- 4,5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhóm : bài tập - Băng dính

III Các hoạt động dạy – học - Khởi động

- Bài cũ : Luyện tập câu hỏi - Nêu nội dung cần ghi nhớ ? – Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH a – Hoạt động : Giới thiệu

- GV giới thiệu – ghi bảng

- Các em biết nào là câu hỏi ( câu hỏi dùng để hỏi chưa biết ) , làm bài tập câu hỏi , hôm em chuyển sang bài học có tên gọi “ Dùng câu hỏi vào việc khác “ Với bài học này , em biết thêm điều mẻ : câu hỏi dùng để hỏi Có cu6 hỏi đặt để thể thái d0ộ khen chê , sự kkhẳng định , phủ định yêu cầu mong muốn

b – Hoạt động : Phần nhận xét * Bài 1:

- Tìm câu hỏi đoạn văn : đoạn đối thoại ông Rấm với bé Đất truyện Chú Đất Nung ( phấn ) ?

+ Sao mày nhát ? Nung ạ ? Chứ ?

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân

(25)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Bài tập

- Phân tích câu hỏi :

- Câu hỏi ơng Hịn Rấm : “ Sao mày nhát ? “ có dùng để hỏi điều chưa biết khơng ?

- Ơng Hịn Rấm biết bé Đất nhát , phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm ?

- Phân tích câu hỏi :

- Câu “ Chứ ? “ ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều khơng ?

- Vậy câu hỏi này có tác dụng ? * Bài tập 3

- Câu “ Các cháu nói nhỏ khơng ? “ là câu hỏi không dùng để hỏi Câu hỏi này thể yêu cầu người bên cạnh : phải nói nhỏ , khơng làm phiền người khác

c – Hoạt động : Phần ghi nhớ d – Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1:

- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập , viết mục đích câu hỏi bên cạnh câu

a ) Dỗ mà em bé khóc , mẹ bảo : “ Có nín khơng ? Các chị cười cho này “

b ) Anh mắt bạn nhìn tơi trách móc : “ Vì cậu lại làm phiền lịng ? “

c ) Chị cười : “ Em vẽ này mà bảo là ngựa à ? “ d ) Bà cụ hỏi người đứng vơ vẩn trước bến xe : “ Chú xem giúp tơi có xe miền Đông không ? “

* Bài tập

a) Bạn chờ hết sinh họat , nói chuyện khơng ?

b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp ?

c) Bài tốn khơng khó làm phép nhân sai Sao mà lú lẫn ?

d ) Chơi diều thích ? * Bài tập :

+ Tỏ thái độ khen, chê : Em bé mẫu giáo phiếu Bé ngoan Em khen em bé câu hỏi : Sao em bé ngoan ?

- HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến

+ Câu hỏi này không dủng để hỏi điều chưa biết ; thể thái độ ơng Hịn Rấm cho bé Đất là nhát

- để chê bé Đất

- Câu hỏi này không dùng để hỏi điều

- Câu hỏi này là câu khẳng định : đất nung lửa - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc thầm

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân

+ Câu hỏi mẹ u cầu nín khóc

+ Câu hỏi bạn thể ý chê trách

+ Câu hỏi chị thể ý chê em vẽ ngựa không giống + Câu hỏi của bà cụ thể ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ

- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài

- Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi nhóm Thư kí ghi nhanh ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Khẳng định , phủ định : Một bạn thích học ngoại ngữ Tiếng Anh Em nói với bạn Tiếng Pháp hay chư ?

+ Thể yêu cầu , mong muốn : Cậu em nghịch ngợm lúc chị chăm học bài Chị nói với em :Em có thể ngồi chơi cho chị học khơng ?

3/Củng cố –Dặn dò: Nêu lại tác dụng khác câu hỏi

Toán :

CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.Mục tiêu :

Giúp HS:

-Biết cách thực số chia cho tích - HS làm Bt 1,2

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm , đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em làm quen với tính chất số chia cho mọt tích

b ) Giới thiệu tính chất số chia cho một tích

* So sánh giá trị biểu thức -Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24 : ( x )

24 : : 24 : :

-Cho HS tính giá trị biểu thức

-Vậy em so sánh giá trị ba biểu thức ?

-Vậy ta có :

24 : ( x ) = 24 : : =24 : : * Tính chất số chia cho tích

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe giới thiệu bài

-HS đọc biểu thức

-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp

-Giá trị ba biểu thức và 24

-Có dạng là số chia cho tích -Tính tích x = lấy 24 : =

(27)

-Biểu thức 24 : ( x ) có dạng nào ?

-Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm thé nào ?

-Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị 24 : ( x ) = ?

-3 và là biểu thức 24 : ( x ) ?

-Vậy thực tính số chia cho tích ta lấy số chia cho thừa số tích, rối lấy kết tìm chia cho thừa số

c) Luyện tập , thực hành

Bài 1

-Bài tập yêu cầu chúng làm gì?

-GV khuyến khích HS tính giá trị củabiểu bài theo ba cách khác -GV cho HS nhận xét bài làm bạn bảng

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu bài

-GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc biểu thức

-Vậy em suy nghĩ làm nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia số cho tích (Gợi ý 15 nhân mấy)

-GV nêu : Vì 15 = x

nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( x )

-Các em tính giá trị 60 : ( x )

-GV nhận xét bài làm HS và hỏi: Vậy

60 : 15 ?

-GV cho HS tự làm tiếp phần lại bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3(dành cho HS giỏi)

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

24 chia chia cho chia tiếp cho ) -Là thừa số tích ( 3x 2)

- HS nghe và nhắc lại kết luận

-Tính giá trị biểu thức

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào

-HS nhận xét và đổi chéo để kiểm tra bài

-HS đọc yêu cầu đề bài -HS thực yêu cầu

-HS suy nghĩ và nêu 60 : 15 = 60 : ( 3x )

-HS nghe giảng -HS tính:

60 : ( x ) = 60 : : = 20 : = 60 : ( x ) = 60 : : = 12 : = -Bằng

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào

-2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài

-1 HS đọc đề toán -1 HS tóm tắt trước lớp -3 x = -7200 : = 1200 đồng -HS giỏi phát biểu ý kiến -

(28)

Toán: Thứ sáu ngày 23/11/ 12

CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu :

Giúp học sinh

-Biết cách thực phép chia tích cho số - HS làm BT1,2

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS

3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em biết cách thực chia tích cho số b ) Giới thiệu tính chất tích chia cho số

* So sánh giá trị biểu thức +Ví dụ :

-GV viết lên bảng ba biểu thức sau: ( x 15 ) : ; x ( 15 : ) ; ( : ) x 15

-Vậy em tính giá trị biểu thức

-GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức

-Vậy ta có

( x 15 ) : = x ( 15 : ) = ( : ) x 15

* Ví dụ :

-GV viết lên bảng hai biểu thức sau:

-2 HS lên bảng làm bài , HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe GV giới thiệu bài

-HS đọc biểu thức

-3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy nháp

( x15 ) : = 135 : = 45 x ( 15 : ) = x = 45 ( : ) x 15 = x 15 = 45

-Giá trị ba biểu thức là 45

-HS đọc biểu thức-

-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp

( x 15 ) : = 105 : = 35 x ( 15 : ) = x = 12

(29)

( x 15 ) : ; x ( 15 : )

-Các em tính giá trị biểu thức

-Các em so sánh giá trị biểu thức

-Vậy ta có ( x 15 ) : = x ( 15 : ) * Tính chất tích chia cho số -Biểu thức ( x 15 ) : có dạng nào ?

-Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào ?

-Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị ( x 15 ) : ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị biểu thức x ( 15 : ) và biểu thức ( : ) x 15 -GV hỏi : và là biểu thức (9 x 15 ) : ?

-Vậy thực tính tích chia cho số ta lấy thừa số chia cho số ( chia hết ), lấy kết tìm nhân với thừa số

-Với biểu thức ( x 15 ) : tại không tính ( : ) x 15 ? -GV nhắc HS áp dụng tính chất chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia

c) Luyện tập , thực hành

Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề bài -Cho HS tự làm bài

-GV cho HS nhận xét bài làm bạn bảng và hỏi HS vừa làm bài bảng : Em áp dụng tính chất để thực tính giá trị biểu thức hai cách Hãy phát biểu tính chất Bài

-Bài tập yêu cầu làm gì? -GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) :

-GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, gọi HS lên bảng u cầu HS tính theo cách thơng thường (trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau), HS tính theo cách em cho là thuận tiện -GV hỏi : Vì cách làm thuận tiện

-Có dạng là tích chia cho số

-Tính tích x 15 = 135 lấy 135 : = 45 -Lấy 15 chia cho lấy kết tìm nhân với ( Lấy chia cho lấy kết vừa tìm nhân với 15)

-Là thừa số tích ( x 15 ) -HS nghe và nhắc lại kết luận

-Vì khơng chia hết cho

-1 HS đọc đề bài

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT

-2 HS nhận xét bài làm bạn -2 HS vừa lên bảng trả lời

-HS nêu yêu cầu bài toán

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : = 100

HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) =24 x4 = 100

(30)

hơn cách làm thứ

-GV nhắc HS thực tính giá trị biểu thức, em nên quan sát kỹ để áp dụng tính chất học vào việc tính tốn cho thuận tiện

Bài 3(dành cho HS giỏi)

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

rất thời gian ; cách làm thứ hai ta thực phép chia bảng (36 : 9) đơn giản, sau lấy 25 x là phép tính nhân nhẩm

-Vài HS giỏi đọc đề toán -1 HS tóm tắt

Cách 1

- … 30 x5 = 150 m vải

- phần năm số vải -.… 150 : = 30 m vải

HS trả lời cách giải -HS giải sau: Cách 2

Số vải cửa hàng bán là : = ( )

Số mét vải cửa hàng bán là 30 x = 30 ( m )

(31)

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

 Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu tả phần thân bài.( ND ghi nhớ)

 Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài ,kết bài cho bài văn miêu tả ci trống trường ( mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động:

2 Bài cũ: Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1: HS đọc bài

GV chốt lại:

Câu a: Bài văn tả cối xay gạo tre Câu b: Phần mở bài: Giới thiệu cối

Phần kết bài: Nêu kết thc bài

Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện

Câu d: Phần thân bài tả cối theo trình tự: từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần đến phần phụ Tiếp theo là tả công dụng cối

Bài tập 2:

GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn đồ vật, sau vào tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật

Hoạt động 2: Ghi nhớ

GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập

Bài tập :

GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả trống GV gạch câu văn tả bao quát trống, tên phận, từ ngữ tả hình dáng, âm trống…

Gợi ý câu a: tìm câu văn tả bao quát trống: Gợi ý câu b: phận trống miêu tả? Gợi ý câu c: từ ngữ tả hình dáng, âm ? Gợi ý câu d: viết thêm phần mở bài và kết bài Có thể mở bài theo cách trực tiếp gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng không mở rộng

HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp Trao đổi, suy nghĩ trả lời câu hỏi

HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ

Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập

HS đọc câu hỏi

HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi HS làm vào

HS nối tiếp đọc phần bài làm “ Anh chàng trống phòng bảo vệ”

- mình; lưng, đầu;

- anh căng phẳng - HS thực nhóm ghi vào

(32)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khi viết, cần ý tạo sự liền mạch đoạn

mở bài với thân bài, đoạn thân bài với đoạn kết luận

GV HS nhận xét và chốt lại

Hoạt động 4: củng cố -dặn dò:bài văn miêu tả đồ vật gồm phần?- phần thân bài tả gì?

cả lớp nhận xét- Gv chốt lại

(33)

khoa học :

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: - phải bảo vệ xung quanh nguồn nước - Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

- Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống nước thải - Thực bảo vệ nguồn nước

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 (Phóng to có điều kiện)

-Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch nhà máy nước (dùng bài 27) -HS chuẩn bị giấy, bút màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch nhà máy

2) Tại cần phải đun sôi nước trước uống ?

-GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Nước có vai trị quan trọng đời sống người, động vật, thực vật Vậy phải làm để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước

ªMục tiêu: HS nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

-Chia lớp thành nhóm nhỏ, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận

-Yêu cầu nhóm quan sát hình vẽ giao

-Thảo luận và trả lời câu hỏi:

1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?

-3 HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát

-HS trả lời

(34)

2) Theo em, việc làm nên hay khơng nên làm ? Vì ?

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Gọi nhóm trình bày, nhóm có nội dung bổ sung

-GV nhận xét và tuyên dương nhóm -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Liên hệ

ªMục tiêu: HS biết liên hệ thân, gia đình và địa phương làm để bảo vệ nguồn nước

ªCách tiến hành:

-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, … là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy em và làm để bảo vệ nguồn nước

-GV gọi HS phát biểu

-GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi

ªMục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ nguồn nước

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm -Chia nhóm HS

-Yêu câu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người bảo vệ nguồn nước

-GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia

-Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ và giới thiệu Mỗi nhóm cử HS làm giám khảo -GV nhận xét và cho điểm nhóm 3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người thực

nước

+Hình 2: Vẽ người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao Việc làm khơng nên làm gây nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người, động vật sống

+Hình 3: Vẽ sọt đựng rác thải Việc làm nên làm, rác thải vứt bỏ không nơi quy định gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước

+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm nên làm, ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây nhiễm mạch nước ngầm

+Hình 5: Vẽ gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm nên làm, làm không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây nhiễm nguồn nước

+Hình 6: Vẽ cơng nhân xây dựng hệ thống nước thải Việc làm nên làm, nước thải có nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại chúng chảy ngoài ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước

-2 HS đọc

-HS lắng nghe

-HS phát biểu

-Thảo luận tìm đề tài -Vẽ tranh

-Thảo luận lời giới thiệu

(35)

KỂ CHUYỆN

BÚP BÊ CỦA AI ? I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa( BT1) Bước đầu kể câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước( BT3)

Hiểu lời khun: Phải biết giữ gìn -u q đồ chơi - II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to) – có điều kiện

- Sáu băng giấy để 06 HS thi viết lời thuyết minh cho 06 tranh (BT1) +06 băng giấy GV viết sẵn lời thuyết minh

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ

B – Bài Giới thiệu bài :

2 H ng d n hs k chuy n:ướ ẫ ể ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng Lời Lật đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh Lời cô bé: dịu dàng)

-Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to bảng

-Kể lần 3(nếu cần)

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

Bài tập 1:

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập

-Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn -Cho hs làm theo cặp và viết và băng giấy lời thuyết minh mình, tranh lời thuyết minh

Bài tập 2:

-Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập

-Nhắc nhở hs kể nhập vai là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc nhân vật búp bê Khi kể phải xưng tơi, tớ, em.

Củng cố, dặn dò:-Gv nhận xét tiết học

-Lắng nghe

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK

-Đọc: tìm lời thuyết minh cho tranh -Trao đổi và viết vào băng giấy, dán lên bảng, nhóm khác nhận xét

-Đọc:Kể lại câu chuyện lời kể búp bê

-Một hs kể mẫu đoạn -Các cặp kể với -Hs thi kể chuyện trước lớp

(36)(37)

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:53

w