1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 258,18 KB

Nội dung

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện “chú Đất Nung” BT1, mục III; bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa BT2 II.. Đồ dùng dạy h[r]

(1)Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Ngày soạn: 03/12/2011 Ngày giảng: 05/12/2011 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tập đọc Tiết 27 CHÚ ĐẤT NUNG I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trơ thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Có chí thì nên” y/c HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng GV nhận xét, cho điểm - HS nêu nội dung bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GT chủ điểm “Tiếng sáo điều” Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc chú giải HS hiểu nghĩa các từ chú thích - Rất bảnh, ngựa tía, thật đoảng, khoan khoái, - Luyện đọc từ khó (3 – em) nóng rát, nung thì nung, Chú ý đọc các câu hỏi, câu cảm bài Đọc lần 2: - HS đọc đoạn (lần 2) - Câu dài: “Chắt còn đồ chơi là chú bé - HS đọc thầm, 2-3 em đọc to đất / em nặn lúc chăn trâu” - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Chú ý nhấn giọng các từ: bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn + Câu 1(SGK)? C1:Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất + Chàng kị sĩ nói Cu chắt là cậu bé + Là cậu bé đoảng, ko biết giữ đồ chơi Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (2) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên nào? - HS đọc thầm đoạn +Câu 2: (SGK)? - Cả lớp C2: Chú bé Đất nhớ quê cánh đồng gặp trời đổ mưa Chú bị ngấm nước rét run - HS nêu câu hỏi 3, và thảo luận nhóm C3: Chú qđ trở thành Đất Nung vì chú muốn xông pha trở thành người có ích C4: Chi tiết “Nung lửa” tượng trưng cho rèn luyện gian khổ, khó khăn người mạnh mẽ, cứng cỏi, - HS ghi nội dung vào + Câu (SGK)? + Câu (SGK)? * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài - HS đọc phân vai (người dẫn, kị sĩ, ông HR, chú ĐN) Cả lớp lắng nghe để tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Ông Hòn Rấm bảo chú trở thành Đất Nung” GV đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Nếu em có đồ chơi Cu Chắt e làm gì? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) - HS trả lời – nhận xét H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS chuẩn bị trước tiết TĐ sau “Chú Đất Nung” (tiếp theo) ************* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ************* Toán PHÉP CHIA Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (trang 76) I Mục đích – yêu cầu - Biết chia tổng cho số (đồng thời tự phát t/c hiệu chia cho số) - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (3) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính cách thuận tiện nhất: a) x 39 x b) 302 x 16 + 302 x GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Tính chất tổng chia cho số (12’) VD: (35 + 21) : và 35 : + 21 : - Y/c HS tự làm giấy nháp (35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = Vậy: (35 + 21) : = 35 : + 21 : GV HD HS thuộc quy tắc trên ví dụ HD thực hành Bài 1: Tính hai cách (10’) a) (15 + 35) : = 50 : = 10 C2 : (15 : 5) +(35 : 5) = + = 10 (80 + 4) = 84 : = 21 C2: 80 : + : = 20 + = 21 b) 18 : + 24 : = + = (18 + 24) : = 42 : = 60 :3 + : = 20 + = 23 (60 + 9) : = 23 - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài Tính cách (11’): a (27 - 18) : = : = C2: (27 - 18) = 27 : - 18 : = - = b (64 - 32) : = - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài HS làm bảng nhóm, lớp làm vào HS so sánh và rút KL - HS nhắc lại GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) Hoạt động học sinh - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp - HS lên bảng tính kết HS làm vào nháp - HS so sánh kết bạn vừa tìm - HS nhắc lại Cả lớp nhẩm - -> HS nhắc lại quy tắc - HS nêu yêu cầu bài - em (mỗi em làm phép tính) Cả lớp làm vào - HS nhận xét kết bạn - HS nêu yêu cầu bài - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào HS nhận xét bài trên bảng phụ Bài giải Lớp 4A có số nhóm là: 32 : = (nhóm) Lớp 4B có số nhóm là: 28 : = (nhóm) Cả lớp có số nhóm là: 8+7= 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (4) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS nêu lại kết luận chung phần bài học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có chữ số” *************** Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 Chính tả (nghe - viết) Tiết 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục đích – yêu cầu - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn ngắn “chiếc áo búp bê” - Làm đúng bài tập chính tả (BT2a, BT3a) II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3a III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Viết từ: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần - HS viết bảng, lớp viết vào nháp GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Người chiến sĩ giàu nghị lực HD HS nghe viết a) HD HS nghe viết (5’) - GV đọc mẫu bài chính tả - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm lại bài H tìm từ khó hay Từ dễ sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt viết sai, tên riêng, cách viết chữ số cườm, đính doc, nho xíu, tên bé Ly, chị Khánh HS viết vào bảng số từ khó + Tả áo búp bê xinh xắn, bạn Ly đã y/c HS nêu nội dung bài viết may cho núp bê mình với tình cảm yêu thương b) Viết chính tả (13’) H nêu tư ngồi viết bài GV đọc câu - HS viết bài vào soát bài c) Chấm bài (5’) - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi cùng cách khắc phục c HD HS làm bài tập (8’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x - HS nêu yêu cầu bài - GV HD HS làm bài tập làm mẫu tiếng đầu - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm Đ.án: a) xinh xóm xít xanh bài VBT bút chì - HS nêu miệng tiếng cần điền HS súng sờ xinh sợ khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai) Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (5) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên H Đọc lại bài đã điền (2 em) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT Bài 3a: Thi tìm các tính từ chứa S/X - HS nêu yêu cầu bài a) siêng năng, sảng khoái, sáng láng, sáng Cả lớp suy nghĩ phát biểu trước lớp (4-5 ngời, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, em), nhận xét, bổ sung, chữa sai D Củng cố (2’) G nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học E Dặn dò (1’) - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài học sau *************** -Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Trang 77) Tiết 67 I Mục đích – yêu cầu - Thực phép tính chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính giá trị biểu thức: - HS lên bảng Cả lớp làm vào (185 + 205) : = 78 nháp (320 + 456) : = 97 GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Trường hợp chia hết (12’) GV viết phép tính lên bảng 128472 : = ? - HS nêu cách chia 128472 * Thực chia từ trái - HS lên bảng tính kết Cả lớp 08 21412 * theo bước: chia, nhân, làm vào nháp 24 trừ nhẩm - HS nhắc lại Cả lớp nhẩm => GV 07 * GV HD chia bước chốt ý và HD lại bước 12 128472 : = 21412 b) TH chia có dư 230859 : = ? Cho HS thực vd1 và chú ý số GV HD chia ví dụ chú ý phép chia này là dư kết phép chia có dư (dư 4) Số dư luôn bé số chia Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (6) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên 230859 30 46171 08 35 09 230859 : = 46171 HD thực hành Bài 1: Đặt tính tính (10’) - HS nêu yêu cầu bài - em làm vào bảng nhóm (mỗi em làm phép tính) Cả lớp làm vào - HS nhận xét kết bạn - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 2: (5’) - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho và cái phải tìm H tự làm bài vào em làm bảng nhóm GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho và cái phải tìm HS K-G tự làm bài vào GV qs và chữa bài D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung học E Dặn dò (1’) (Dành cho HS K-G dòng 3) a) 92719 b) 52911 (dư 2) 76242 5181 (dư 3) 81618 43121 (dư 2) HS chữa bài đúng vào Bài giải Mỗi bể chứa lít xăng là: 128610 : = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít Bài giải Số hộp nhiều có thể xếp là: 187250 : = 23406 (hộp) dư cái áo Đáp số: 23406 hộp dư cái áo - HS nêu lại kết luận chung phần bài học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Khoa học Tiết 27 MỘT SỐ CÁCH LÀM SACH NƯỚC I Mục tiêu - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, và tác dụng cách - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn va loại bỏ các chất độc còn tồn nước KNS: Áp dụng bài học vào thực tế dùng nước hàng ngày II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (7) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.55)? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (25’) HĐ1: Một số cách làm nước thông thường (6’) Y/c HS nêu nguồn nước gia đình hay địa phương sử dụng? + Kể tên các cách mà em biết để làm nước? Cách có lợi ích gì? GV KL và gt cách làm nước - Lọc nước + Lọc giấy lọc, bông, lọc ít phễu + Lọc cát, sỏi, than củi, lọc vào bể ->Tác dụng: Tách các chất không hòa tan khỏi nước - Khử trùng nước: nhằm diệt khuẩn - Đun sôi: Giết vi khuẩn HĐ2: GV HD thực hành SGK (18’) * Tạo nước gia đình KL: Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu nước Cát sỏi có tác dụng lọc chất không hòa tan -> Nước đục trở thành Có thể dùng để dun nấu và chế biến thức ăn * Quy trình sản xuất nước nhà máy nước H: HS nêu (2 em) - GV dẫn dắt từ bài “nước bị ô nhiễm” -2 em + HS nêu H+ GV nhận xét bổ sung - HS đọc bước thực hành và làm việc theo nhóm 10 - Trình bày kết thu và nêu bước làm - HS nhận xét loại nước trước lọc và sau lọc - HS quan sát và đọc thông tin hình (cả lớp) GV nhận xét và chốt ý - HS nêu miệng quy trình sản xuất nước trước lớp (2 em) HĐ3: Sự cần thiết phải đun sôi nước (6’) - HS TLCH + Nước sau đã lọc các cách trên đã + Chưa uống vì có nhiều uống chưa? Tại sao? vi khuẩn và trứng giun còn tồn + Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? + Nên đun sôi nước để diệt khuẩn và Tại sao? loại bỏ các chất độc còn tồn GV KL chung * Bạn cần biết (SGK T.57) HS đọc D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận KNS: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ xét tiết học và giữ gìn nguồn nước? E Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “Bảo vệ Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (8) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên nguồn nước” *************** Luyện từ và câu Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục đích – yêu cầu - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi và đặt câu hỏi với các tư fnghi (Bt3, BT4) - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) - Bỏ BT2 (T.137) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi” + Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu tác dụng - HS trả lời (3 em) Dùng để hỏi điều chưa biết dấu chấm hỏi câu? Và cho ví dụ - GV nhận xét, cho điểm hỏi người khác tự hỏi mình, C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD thực hành BT1: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (7’) -1 HS đọc y/c bài tập lớp đọc thầm, a) Hăng hái và khỏe là ai? suy nghĩ và làm bài vào VBT b) Trước học, các em thường làm gì? - Trình bày bài làm trước lớp (3 em), HS c) Bến cảng nào? khác nhận xét và bổ sung d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? GV nhận xét chung và cho điểm BT3,4: Tìm từ nghi (10’) - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc - GV ghi câu trên bảng và gạch chân từ nghi thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào VBT bút chì vấn HS trả lời đúng, đủ a) có phải không? - Trình bày bài làm trước lớp (3 em), HS b) phải không? khác nhận xét và bổ sung c) à? Y/c HS đặt CH với từ nghi vấn vừa tìm - HS đặt câu trước lớp (3 em) VD:Có phải bạn là HS giỏi lớp 4A không? - Cả lớp ghi vào theo đáp án đúng Cô giáo dặn nhà làm bài tập 4, phải không? BT5: Xác định câu không phải câu hỏi (7’) - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc - GV nêu yêu cầu bài và HD HS làm thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào - Y/c HS nêu lại “Thế nào là câu hỏi?” VBT bút chì =>Đ.án: câu không phải câu hỏi b,c,e vì câu b - HS trình bày ý kiến cá nhân trước lớp, nêu ý kiến người hỏi, câu c và e nêu đề HS khác nhận xét, bổ sung nghị Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (9) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên D Củng cố (2’) G Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS viết câu có từ nghi vấn vào không đặt dấu hỏi cuối câu - HS chuẩn bị trước bài “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” *************** -Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011 Kể chuyện Tiết 14 BÚP BÊ CỦA AI I Mục đích – yêu cầu - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (Bt1) - Bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Kể gương kiên trì vượt khó mà em đã - HS kể 1- đoạn câu chuyện + Em học điều gì từ gương đọc, nghe - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm Nguyễn Ngọc Ký? C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GV kể chuyện (7’) Gv kể (2 lần): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng: phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê: lúc đầu tủi thân, sau sung sướng Lời Lật Đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần) - Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu thêm nv - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa - Lần 3: Nếu cần HD HS thực các yêu cầu Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh - GV y/c HS viết lời thuyết minh cho tranh cần - HS làm việc theo nhóm 5, nhóm viết ngắn gọn, súc tích, đủ ý lời thuyết minh cho tranh vào băng - GV gắn tranh lên bảng y/c nhóm gắn giấy GV phát băng giấy tranh - HS+GV nhận xét và thay lời thuyết minh phù Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (10) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên hợp cho tranh T1: BB bị bỏ quên trên nóc tủ cùng đồ chơi cũ T2: Mùa đông, BB không có váy áo bị lạnh cóng, tủi thân và khóc T3: Đêm tối, BB bỏ cô chủ, phố T4: Cô bé tốt bụng nhìn thấy BB đống lá T5: Cô bé may áo cho BB T6: BB sống hạnh phúc tình yêu cô chủ BT2: Kể câu chuyện lời kể BB (15’) - GV nhắc lại: kể lời kể BB là nhập vai vào BB kể chuyện và nói lên cảm xúc nv, chú ý kể dùng từ: tôi, tớ, mình, em để xưng hô * Thi kể: - GV nhận xét và cho điểm - HS nêu yêu cầu BT - HS tập kể theo nhóm đôi - HS xung phong thi kể trước lớp -> HS khác nhận xét GV và HS bình chọn bạn kể nhập vai giỏi BT3: Viết đoạn kết (8’) - HS đọc yêu cầu bài, lớp suy GV HD cách viết và đọc vài ví dụ cho HS nghĩ, tưởng tượng tình có thể xảy tưởng tượng - Y/c HS viết đoạn kết vào - Cả lớp - Y/c HS trình bày - vài em đọc trước lớp GV nhận xét, bổ sung và cho điểm D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -Toán Tiết 68 LUYỆN TẬP (trang 78) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính 278157 : 3= 92719 304968 : =76242 - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào GV nhận xét và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập HD luyện tập 10 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (11) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài Đặt tính tính (10’) a) 9642 8557 (dư 4) b) 39929 29757 (dư 1) - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài Tìm hai số biết tổng và hiệu (8’): Bài giải a) Số bé là: (42506 - 18427) : = 12017 Số lớn là: 12017 + 18427 = 30489 Đáp số: Số lớn là: 30489 Số bé là: 12017 b) (Dành cho HS K-G) Số lớn là: (137895+85287) : = 111591 Số bé là: 111591 – 85287 = 26304 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Chấm số bài Bài 4: (HS đại trà làm phần a) a) (33164 + 28528) : = 15423 b) (403494 - 16415) : = 55297 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài (Dành cho HS K-G) Bài giải Số toa xe chở hàng là: + = (toa) Số hàng toa chở là: 14580 x = 43740 (kg) Số hàng toa chở là: 13275 x = 79650 (kg) Trung bình toa chở số hàng là: (43740 + 79650) : = 13710 (kg) Đáp số: 13710 kg GV quan sát và HD HS lúng túng D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức bài - HS làm vào bảng phụ (2 em) Cả lớp làm vào - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm H nêu cách giải bài toán và lên bảng làm (1 em) Cả lớp làm vào - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu cách làm (2 em) Cả lớp làm vào HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách làm bài H tự làm bài vào - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia số cho tích” *************** -Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo - Trang 124) I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (TLCH 1,2,4 SGK) II Đồ dùng dạy học: 11 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (12) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Tranh minh họa tranh bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Chú Đất Nung” (phần I) Hoạt động học sinh - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH - HS nêu nội dung bài HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS đọc bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài (4 em) em đọc chú giải GV nghe và sửa lỗi cách đọc HS: buồn - Luyện đọc từ khó (3 – em) tênh, hoảng hốt, phục, cộc tuếch Chú ý câu hỏi, câu cảm: kẻ nào bắt nàng đến - HS đọc câu dài Cả lớp đọc thầm đây? Lầu son nàng đâu? Chuột ăn rồi! trông anh khác thế? Đọc lần 2: HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài b HD HS tìm hiểu bài (11’) - HS đọc thầm đoạn “từ đầu chân tay” - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk + Câu 1(SGK)? H đọc câu hỏi C1: Chuột cạy nắp lọ và cắp nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm bị chuotj lừa vào cống Hai người chạy trốn bị ngấm nước chân tay mềm nhũn +Câu 2: (SGK)? H đọc câu hỏi (1 em) C2: Đất Nung nhảy xuống nước vớt chàng kị sĩ và công chúa lên bờ phơi cho se bột lại + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước + Vì Đất Nung đã nung lửa, cứu hai bạn cũ? chịu nắng mưa - Đọc to đoạn còn lại - HS, lớp đọc thầm, TLCH + Câu (SGK)? H đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến cá nhân + Câu (SGK T.140) C4: HS phát biểu ý kiến cá nhân, có nhận xét, bổ sung 12 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (13) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (10’) - GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài HD HS đọc phân vai (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung và người dẫn truyện) GV HD tìm đứng giọng đọc bài và thể giọng đọc diễn cảm * GV HD HS lớp đọc đoạn “Hai người lọ thủy tinh mà” theo hình thức phân vai và đọc mẫu * HS luyện đọc theo nhóm * Thi đọc GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? H+GV nhận xét, chốt ý và bổ sung - HS ghi nội dung vào - HS đọc phân vai - HS đọc theo nhóm (4 vai) - Thi đọc diễn cảm trước lớp (4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá + không sợ khó khăn thử thách, vượt qua sợ hãi thân G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) E Dặn dò (1’) - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS xem trước bài tập đọc sau *************** -Khoa học Tiết 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước - Tiết kiệm lượng: áp dụng phương pháp tích hợp toàn phần II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoạt động tập thể bảo vệ môi trường III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Bài: Một số cách làm nước H: trình bày miệng (2 em) + Nêu cách làm nước thông thường nhà + Tại phải đun nước trước uống? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài 13 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (14) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (28’) HĐ1: Những biện pháp bvệ nguồn nước (17’) - Y/c HS làm việc nhóm đôi H: QS hình vẽ, tranh ảnh sưu tầm + Mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ và và thảo luận nhóm đôi - Trình bày kết thảo luận có gthich theo em việc đó nên hay không nên? Vì sao? Tranh 1,2 không nên làm Tranh 3, 4, 5, nên làm KL:+ Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước H trả lời, nhận xét, bổ sung giếng nước, ống dẫn nước sạch, - Xây dựng nhà tiêu xa nguồn nước, làm hố tự hoại để tránh làm ô nhiễm nguồn nước + Cải tạo và bảo vệ nguồn nước Lhe: Nêu việc mình đã làm để bảo vệ - Vài HS nguồn nước * Bạn cần biết (SGK T.59) - HS đọc HĐ2: Trò chơi: Cuộc thi tuyên truyền giỏi (13’) (áp dụng chuẩn: GV động viên khuyến khích HS vẽ không yêu cầu lớp phải vẽ) Phần 1: Y/c HS đóng vai người tuyên truyền, HS đóng vai nêu nên lợi ích vận động người bảo vệ nguồn nước việc bảo vệ nguồn nước và TLCH người (3 em) Phần 2: Vẽ tranh cổ động - HS vẽ tranh cổ động vào giấy dán trưng bày trước lớp KL: Nước là tài nguyên quý mà thiên nhiên Cả lớp nhận xét và bổ sung suy nghĩ ban tặng Do đó người nên bảo vệ và giữ gìn cho tranh nguồn nước để sử dụng Đồng thời nhắc nhở để người khác cùng thực - Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khỏe chính mình và người thân D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học - HS đọc “bạn cần biết’ T 59 E Dặn dò (1’) -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “Tiết kiệm nước” *************** -Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I Mục đích – yêu cầu - Hiểu nào là miêu tả (nội dung ghi nhớ) 14 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (15) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Nhận biết câu văn miêu tả truyện “chú Đất Nung” (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ mưa (BT2) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS kể câu chuyện theo đề tài - HS kể, HS khác nhận xét đã nêu BT2 (tiết TLV T.132) Câu chuyện em kể mở đầu và kết thúc theo cách nào? GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (12’) Bài 1: Tìm vật miêu tả đvăn - HS đọc y/c bài Cả lớp đọc thầm - Cây sồi suy nghĩ và tìm tên vật - Cây cơm nguội miêu tả đoạn văn - Lạch nước Bài 2: Ghi lời miêu tả vào - HS đọc nx2 Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và làm bài vào nháp (ghi theo các cột SGV (T.289) bảng) nêu miệng kết GV ghi lên bảng sau đó yêu cầu HS đọc lại - 2-3 em đọc lại Bài 3: Tìm giác quan tác giả đã sử dụng HS đọc nx3 Cả lớp đọc thầm suy nghĩ viết văn và làm bài nháp + Để tả hình dáng, màu sắc cây cơm nguội + Tác giả qs mắt và cây sồi tác giả dùng giác quan nào? + Khi miêu tả dòng nước tác giả dùng giác + Qs mắt và nghe tai quan nào? + Muốn miêu tả vật người viết phải làm gì? + Kết hợp nhiều giác quan Ghi nhớ (SGK T 140) HS đọc Luyện tập Bài 1: Tìm câu văn miêu tả chuyện “chú - HS đọc y/c bài, suy nghĩ và trao đổi Đất Nung” nhóm đôi Nêu ý kiến Đ.án: có câu miêu tả “Đó là chàng kị sĩ - Trình bày ý kiến trước lớp - Chữa bài vào (cả lớp) bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng ngồi mái lầu son” Bài 2: Tìm hình ảnh mình thích và viết câu - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm đoạn trích, viết đoạn miêu tả cho hình ảnh đó VD: Em thích hình ảnh sấm ghé xuống sân miêu tả hình ảnh đó và nêu miệng ý kiến cá nhân khanh khách cười (tả: Trời tối sầm lại, nhiên tôi nghe tiếng đùng đùng rền vang trên - HS+GV nhận xét câu văn miêu tả 15 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (16) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên bầu trời, người giật mình, bịt tai và chạy vào nhà, hóa đó là tiếng sấm, sấm thích thú cất tiếng cười khanh khách ngoài sân) D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) HS - HS nêu lại ghi nhớ (1 em) - HS viết vài câu miêu tả cảnh sân trường chơi - HS xem trước bài sau *************** -Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (Trang 78) Tiết 69 I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia số cho tích II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính GTBT : 7200 : (2x3) 6534: (3 x 3) GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (12’) a) Tính và so sánh giá trị biểu thức GV viết biểu thức lên bảng 24 : ( x 2) ; 24 : : ; 24 : : Ta có: 24 : ( x 2) = 24 : = 24 : : = : = 24 : : = 12 : = Vậy 24 : ( x 2) = 24 : : = 24 : : b) KL: SGK (T.78) HD thực hành Bài 1: Tính gtbt (9’) - HS nêu yêu cầu bài GV HD và y/c HS làm bài cách - HS làm bài vào bảng nhóm Cả lớp làm vào - GV nhận xét và đưa kết chính xác 16 Lop4.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào nháp Đề-xi-mét vuông - HS làm tính nháp và so sánh kết phép tính a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 =5 50 : (2 x 5) = 50 : : = 25 : = 50 : (2 x 5) = 50 : : = 10 : = b) 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = c) 28 : (7 x 2) = 28 : 14 = - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (17) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài Làm theo mẫu (10’): - HS nêu yêu cầu bài GV HD HS làm theo mẫu - HS nêu lại cách chia số cho tích - HS làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào GV qs giúp đỡ HS lúng túng - GV nhận xét và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) a) 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) = 80 : 10 : =8:4 = Phần b, c làm tương tự - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Bài giải Giá tiền là: 7200 : (2 x 3) = 1200 (đồng) Đáp số: 1200 đồng - HS nhắc lại nội dung bài - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia tích cho số” *************** -Luyện từ và câu Tiết 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục đích – yêu cầu - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê.sự khẳng định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) KNS: Áp dụng bài học vào thực tế sống II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Làm BT1 (T.137) - HS TL miệng, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Tính từ Nhận xét (12’) Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, - HS đọc to, lớp đọc thầm phát biểu ý kiến - Y/c HS tìm các câu hỏi đoạn văn Đ.án: Sao chú mày nhát thế? / Nung ạ? / Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Chứ sao? Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến * Phân tích CH 1: + “Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi + CH này không dùng để hỏi điều chưa 17 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (18) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên vấn đề chưa biết không? + Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát còn hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? * Phân tích CH 2: + Câu “chứ sao?” có dùng để hỏi điều gì ko? Và câu hỏi này có tác dụng gì? Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Ghi nhớ (SGK T.142) Luyện tập Bài 1: Các câu hỏi dùng để làm gì? (7’) - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, làm bài vào VBT - HS trình bày miệng trước lớp HS khác nhận xét, GV chốt ý đúng GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình (7’) Đ.án: a) Bạn có thể chờ hết sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện không? b) Sao nhà bạn ngăn nắp, thế? c) Bài toán không khó mình làm phép nhân sai Sao mà mình lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chứ? GV+ HS nhận xét, chữa bài Bài 3: Nêu tình (5’) Ví dụ: a) Tối qua em trai em cầm bút gạch vào em e tức quá nói: Sao em nghịch thế? Anh không chơi với em nha? b) Bạn em thích Em bảo: Ăn chua ngon chứ? Bạn bĩu môi: “ăn khế cho hỏng à?” c) Em trai em nó nghịch bút em Em bảo: “Có để chị học không hả?” GV nhận xét và chữa lại câu cho đủ ý D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát + Ông hỏi với mục đích chê cu Đất + Câu hỏi này không dùng để hỏi mà dùng để khẳng định: đất có thể nung lửa - HS phát biểu (2-3 em) + “câu hỏi này không dùng để hỏi mà để yêu cầu: các cháu hãy nói nhỏ hơn” - HS đọc ghi nhớ - HS thực theo y/c GV Câu a: câu hỏi dùng để thể yêu cầu Câu b: thể ý chê trách Câu c: chê em vẽ ngựa không giống Câu d: dùng để nhờ cậy giúp đỡ Cả lớp chữa bài vào - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, làm bài vào VBT - HS làm việc theo nhóm, viết vào bảng phụ câu hỏi phù hợp tình đã cho - Đại diện nhóm trình bày kết - HS chữa bài theo đáp án đúng vào - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu miệng tình SGK thân trước lớp HS khác nx - HS đọc lại ghi nhớ - HS học thuộc ghi nhớ 18 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (19) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Chuẩn bị bài học sau *************** -Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 Tập làm văn Tiết 28 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích – yêu cầu - Nắm cấu tạo bài văn miểu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường em (mục III) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (12’) Bài 1: Đọc và TLCH - HS đọc đề bài và nội dung bài “Cái cối GV Gthich: áo cối – vỏ bọc ngoài thân cối tân” và chú thích - y/c HS qs tranh minh họa và TLCH - lớp a) Bài văn tả cái gì? + Bài văn tả cái cối b) Tìm phần mở bài và kết bài Mỗi phần + MB: “Cái cối xinh nhà trống” – giới nói điều gì? thiệu cái cối (đồ vật miêu tả) KB: “Cai cối xay bước anh ” – nêu kết thúc bài (tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ) c) Phần mở bài và kết bài đó là cách mở bài và + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng kết bài nào đã học? d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? + theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ Giảng: GV nói thêm biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa -> tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ quan sát kĩ nên tác giả dùng từ chính xác tạo cho bài văn miêu tả sinh động hấp dẫn và chân thực Bài 2: Khi tả đồ vật cần tả gì? - HS đọc yêu cầu bài tập y/c HS suy nghĩ và TLCH SGK - HS nêu ý kiến cá nhân (3- em) Đ.án: Khi tả đồ vật ta cần tả bao quát toàn vật, sau đó vào tả phận có 19 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (20) Giáo án lớp tuần 14 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật Ghi nhớ (SGK T.145) Luyện tập (13’) Bài tập: Đọc và TLCH - HS đọc nội dung, HS đọc câu hỏi Cả lớp đọc thầm a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống + “Anh chàng trống bảo vệ” b) Nêu tên phận cái trống + mình trống, ngang lưng, hai đầu trống c) Tìm từ tả hình dáng, âm + Hình dáng: tròn chum Âm thanh: ồm ồm, giục giã d) Viết thêm MB và kết bài - HS viết phần MB và KB vào GV đọc mẫu SGV (T.296) VBT D Củng cố (1’) GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học -HS nêu lại ghi nhớ E Dặn dò (1’) - Cả lớp nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là em chưa hoàn thành Chuẩn bị trước bài học sau *************** -Toán Tiết 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (trang 79) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia tích cho số KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) 245 : (7 x 5) = 80 : (10 x 4) = 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào GV chữa bài và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập Hình thành kiến thức (12’) a) Tính và so sánh GTBT (TH hai thừa số chia hết cho số chia) GV ghi biểu thức lên bảng ( x 15) : 3; x (15: 3); (9 : 3) x 15 - HS tính và nêu nhận xét - GV y/c HS lên bảng tính (mỗi HS tính biểu (9 x 15) : = 135 : = 45 x (15 : 3) = x = 45 thức) (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 Vậy : ( x15): = x (15:3) = (9:3) x 15 20 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 12:05

w