1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP 4 - TUAN 16

41 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 117,6 KB

Nội dung

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết... - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. + Một câu v[r]

(1)

Tuần 16

Ngày soạn: 15/12/2017 Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017

Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP

I

/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu cách chia cho số có hai chữ số

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng:

+ Thực phép chia cho số có chữ số + Giải tốn có lời văn

3 Thái độ – Tình cảm:

- Phát triển cho HS óc tư duy, nhạy bén, khoa học, cẩn thận - HS u thích mơn học

II/ Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ cho tập 2, 3,

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KT cũ: - HS lên bảng làm - Nhận xét

2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1(dịng 1,2 ): Đặt tính tính -Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét

Bài 2: Y/cầu hs

-H.dẫn phân tích,tóm tắt :

25 viên gạch : 1m2

1050 viên gạch: …m2?

-Nh.xét, điểm

Bài 3: Y/cầu hs -H.dẫn bước giải

- HS làm, nhận xét -HS nêu y/c

+ cách tính : Tính từ trái sang phải -Vài hs làm bảng-lớp

*HS khá, giỏi làm thêm dòng 3

-Lớp nhận xét, thống kết -Đọc đề, ph.tích tốn

-1hs làm bảng- lớp + nh.xét

Giải: Số mét vuông nhà lát là:

1050 : 25 = 42 (m2 )

Đáp số:42 m2

*HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4

(2)

-Tính tổng số sản phẩm đội làm tháng

-Tính sản phẩm TB người làm

Bài 4: Sai đâu? –Y/cầu hs

a) 12345 67 b) 12345 67 564 1714 564 184

95 285 285 47 17

-H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm

- Hỏi +củng cố đặt tính, tính…

Củng cố, Dặn dò: - Củng cố nội dung

- Nhận xét tiết học, biểu dương học bài, chuẩn bị sau

-Vàihs làm bảng- lớp - Nh.xét, bổ sung

-Đọc đề, đặt tính tính+so sánh , phát chỗ sai

a,sai lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết phép chia sai

b,Sai số dư cuối phép chia 47 dư 17

-Lớp nhận xét, thống kết -Th.dõi, trả lời

- HS lắng nghe

Tập đọc

TiÕt 31: KÉO CO I

- Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đọc thành tiếng : Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc-hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ ngữ : thượng vỏ, giáp

+ Hiểu nội dung : Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ Tục kéo co nhiều địa phương đất nước ta khác

2 Kỹ năng:

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

(3)

- u thích trị chơi dân gian

* QTE : Quyền vui chơi tiếp nhận thông tin: Kéo co trò trơi thể

hiện tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ,phát huy

II- Đồ dùng dạy - học :

1 Đối với GV:

- Tranh minh họa tập trang 155 - SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc : từ “ Hội làng Hữu Trấp…xem hội “

- Phấn màu gạch chân từ cần nhấn giọng - SGK TV5 tập 1; Giáo án

2 Đối với HS :

- SGK TV + Vở ghi đầu

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học A ổn định lớp:1’

- Nhắc nhở HS ngồi học ngắn

B Kiểm tra cũ.4’

- Gọi2 HS đọc thuộc lòng thơ“Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS nêu nội dung - Nhận xét HS

B Dạy mới:32’

1 Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh hoạ trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Trị chơi kéo co thường diễn vào dịp nào?

- Kéo co trò chơi vui mà người VN ta cũng biết Nhưng luật chơi kéo co vùng không giống Bài tập đọc “Kéo co” giới thiệu với em cách chơi kéo co số địa phương đất nước ta

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu

- HS thực yêu cầu

H1: Điều hấp dẫn " Ngựa " cánh đồng hoa ?

H2: " Ngựa " nhắn nhủ với mẹ điều ?

(4)

a Luyện đọc: 8’

- HS khá, giỏi đọc - GV chia thành đoạn

- HS đọc nối tiếp lần 1, sửa phát âm, ngắt câu văn dài, khó đọc

+ Sửa phát âm: làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, Bắc Ninh, khuyến khích, Tích Sơn, trống

+ Hướng dẫn đọc câu khó

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

+Giải nghĩa từ “giáp”

- HS đọc nối tiếp lần 3,HS GV nhận xét - HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc:

* Toàn đọc với giọng sôi nổi, hào hứng Nhấn giọng từ ngữ : thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, vui, ganh đua, hị reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, tiếng, không ngớt lời

b Tìm hiểu bài:12’

+ Đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: ? Phần mở giới thiệu với người đọc điều gì?

? Qua phần giới thiệu em hiểu cách chơi kéo co nào?

?“ Keo” nào?

- HS đánh dấu đoạn:

+ Đoạn 1:”Kéo co đến bên thắng”

+ Đoạn :”Hội làng Hữa Trấp đến người xem hội”

+ Đoạn 3: “Làng Tích Sơn đến thắng cuộc”

- “ Hội làng Hữu Trấp / huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng.”

1/ Giới thiệu luật chơi trò kéo co.

- Phần đầu văn giới thiệu cách chơi kéo co

(5)

? Trò chơi kéo co thể điều gì? Có lợi ích gì?

* KL : trò chơi kéo co phổ biến nhiều địa phương giúp người khoẻ, vui, hào hứng

? Đoạn cho ta biết điều gì? - GV ghi bảng ý - GV chuyển ý sang đoạn

+ Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2:

? Hãy giới thiệu cách chơi làng Hữu Trấp?

- GV nghe HS trả lời ghi bảng từ khóa: bên nam, bên nữ, ganh đua

- HS khác nhận xét, bổ sung ? Đoạn nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý - GV chuyển ý sang đoạn

+ Đoạn 3: - HS đọc đoạn

? Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

- GV ghi từ khố: trai tráng hai giáp, bại, thắng, trống

* GV chốt: Trong ngày hội lớn, trò chơi kéo co đơng người tham gia thi đấu, xem trị chơi khơng khí náo nhiệt đặc biệt trò chơi địa phương

cuộc (3 keo)

- Tinh thần thượng võ: coi võ thuật hết Kéo co giúp cho người vui, khoẻ, đoàn kết

- HS trả lời

2/ Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.

+ Cuộc thi làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông

thường thi kéo co diễn bên nam bên nữ Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên thắng thi vui Vui khơng khí ganh đua sơi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ náo nhiệt người xem - HS trả lời

3/ Trị chơi kéo co làng Tích Sơn.

(6)

? Nội dung đoạn gì? - GV ghi bảng ý

? Em xem kéo co hay thi kéo co chưa? Theo em trị chơi kéo co cũng vui?

? Ngoài kéo co em biết trò chơi khác?

? Nội dung tập đọc “Kéo co” gì?

c Hướng dẫn đoc diễn cảm:10’

- HS đọc nối tiếp đoạn

? Với nội dung văn cần thể với giọng nào?

- Cho HS đọc đoạn (bảng phụ)

- HS tìm cách đọc phù hợp: Ngắt hơi, nhấn giọng

- HS khá, giỏi thể lại - HS đọc theo cặp, HS đọc thi

- GV HS khác nhận xét, khen ngợi HS

D Củng cố:3’

? Trị chơi kéo co có lợi ích gì?

- GVKL: Mỗi trò chơi mang đến cho niềm vui, bổ ích riêng Cần chơi cách

- Liên hệ, tới trò chơi kéo co đựơc chơi lễ hội khai trương đơn vị văn hố trường, hi vọng bạn chơi tham gia cịn bạn khác cổ vũ nhiệt tình cho đội chơi * GDQTE: trẻ em có quyền vui chơi - GV nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Trị chơi kéo co cũng vui có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, tiếng hị reo khích lệ nhiều người xem

- Những trò chơi dân gian là: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà,…

- Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ người VN

- Sôi nổi, hào hứng, dồn dập, nhấn giọng từ ngữ gợi hình ảnh, hđ

* Đoạn văn đọc diễn cảm:

“ Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ

chức thi kéo co nam nữ.

năm / bên nam thắng, có năm / bên

nữ thắng Nhưng dù bên thắng

thì thi cũng rất vui Vui sự

(7)

E Dặn dò:1’

- Dặn HS lấy ghi đầu để ghi ý - Về đọc diễn cảm lại học nội dung

- Chuẩn bị sau

Chính tả ( Nghe- viết ) Tiết 16: KÉO CO I Mục tiêu:

Nghe - viết xác, đẹp đoạn từ: Hội làngHữu Trấp……đến chuyển bại

thành thắng Kéo co

Tìm viết từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/ d/ gi

vần ât/ âc.

II Đồ dùng dạy học: - Một số đồ chơi phục vụ cho BT 2,

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ.3’

- Gọi HS đọc to cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào

- Nhận xét chữ viết HS

B Dạy-học mới.32’

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn nghe-viết tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 SGK - Hỏi:+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

c) Viết tả

d) Sốt lỗi chấm

3 Hướng dẫn làm tập tả

- HS thực yêu cầu

- HS đọc thành tiếng

(8)

* Bài a) Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho số cặp HS Yêu cầu HS tự tìm từ

- Gọi cặp lên dán phiếu, đọc từ tìm được, HS khác bổ sung, sửa - Nhận xét chung, kết luận lời giải

b) Tiến hành tương tự a)

C Củng cố, dặn dò.3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm BT

- Chuẩn bị Mùa đông rẻo cao

* Bài tập 2:

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn tìm từ ghi vào phiếu ghi bút chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung

- Chữa ( sai )

nhảy dây - múa rối - giao bóng ( bóng bàn, bóng chuyền )

- Lời giải: đấu vật - nhấc - lật đật

Ngày soạn: 16 /12/2017

Ngày giảng:Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017

Tốn

Tiết 77: THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0 I- Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết thực phép chia có số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

- A'p dụng để giải tốn có liên quan

II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ.4’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 76, kiểm tra số em

- GV chữa bài, nhận xét

B Dạy-học mới.32’

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn thực phép chia.13’

(9)

a) Phép chia 9450 : 35

- GV viết lên bảng phép chia yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm GV cho HS nêu cach thực tính trước lớp, sai GV hỏi HS khác lớp có cách làm khác không ?

- GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK 9450 35

245 270 000

- GV hỏi : Phép chia 9450 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư ?

- Chú ý nhấn mạnh lần chia cuối chia 35 0, viết vào thương bên phải

- GV yêu cầu HS thực lại phép tính

b) Phép chia 2448 : 24

- GV viết lên bảng phép chia yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK 2448 24

0048 102 00

- GV hỏi: Phép chia 2448:24 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV ý nhấn mạnh lần chia thứ hai chia 24 0, viết vào thương bên phải

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu cách làm

- Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

(10)

- GV yêu cầu HS thực lại phép chia

3 Luyện tập, thực hành.18’ * Bài ( SGK – 85 )

- GV hỏi : BT yêu cầu làm ?

- GV nhận xét HS

* Bài ( SGK – 85 ) - GV gọi HS đọc đề - BT cho biết gì? Hỏi gì?

- u cầu tóm tắt đề tốn trình bày giải

- HS làm bảng HS lớp làm - Nhận xét, chữa

- GV thống kết * Bài ( SGK – 85 ) - GV yêu cầu HS đọc đề - Bài toán yêu cầu ta tính ?

- Muốn tính chu vi diện tích miếng đất ta phải biết ? - Bài tốn cho biết cạnh mảnh đất

- Em hiểu tổng hai cạnh liên tiếp?

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng giảng hai cạnh liên tiếp tổng canh dài cạnh rộng

- Ta có cách để tính chiều rộng chiều dài mảnh đất? - GV chữa

1 Đặt tính tính.

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm vào VBT

2 Tóm tắt:

1giờ 12 phút: 97200l phút : l?

Bài giải

1giờ 12 phút = 72 phút

Trung bình phút máy bơm nước được:

97200 : 72 = 1350(l) ĐS : 1350 l

3.

- Tính chu vi diện tích mảnh đất

- Biết chiều rộng chiều dài mảnh đất

- BT cho biết tổng hai cạnh liên tiếp 307, chiều dài chiều rộng 97m - Là tổng chiều dài chiều rộng - Biết tổng hiệu chiều dài chiều rộng nên ta áp dụng BT tìm hai số biết tổng hiệu số

Bài giải: Chu vi mảnh đất là:

307 x = 614 ( m ) Chiều rộng mảnh đất là:

(11)

C Củng cố, dặn dò.3’

- GV tổng kết tiết dạy, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn rèn luyện thêm

Một khu đát hình chữ nhật có chu vi 284m, chiều dài chiều rộng 14m Người ta chia khu đất thành hai phần, phần sáu diện tích để đào ao thả cá, phần cịn lại trồng ăn Tính diện tích phần ?

Chiều dài mảnh đất là:

105 + 97 = 202 ( m ) Diện tích mảnh đất là:

202 x 105 = 21210 ( m²)

Đáp số: a, Chu vi : 614 m b, Diện tích: 21210 m²

Luyện từ câu

Tiết 31: MỞ RỘNG VƠN TỪ : ĐỒ CHƠI-TRỊ CHƠI. I- Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ

- Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo số thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể định

3 Giáo dục tình cảm - đạo đức: - u thích trị chơi dân gian * QTE : Quyền vui chơi

II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu:

- Tranh ảnh số trò choiư dân gian - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng chữ

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ.5’

- Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu hỏi

- HS lên bảng đặt câu hỏi thể phép lịch

(12)

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi : Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý điều ?

- Nhận xét câu trả lời HS

2 Dạy-học mới.32’

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học Hướng dẫn làm tập

Bài - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu giới thiệu với bạn trị chơi mà em biết

- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi mà em biết

Bài - Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS hoàn thành phiếu

+ Một câu với người tuổi - HS đứng chỗ trả lời

1 Xếp trò chơi sau vào trống thích hợp:

-Tiếp nối giới thiệu:

+ Chơi ô ăn quan: Hai người thay phiên bốc viên sỏi từ ô nhỏ rải lên ô to để ăn viên sỏi to ô to đó,

+ Chơi nhảy lị cị: Dùng chân vừa nhảy vừa di chuyển viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn ô vuông vẽ mặt đất

+ Chơi xếp hình: Xếp hình gỗ nhựa có hình dạng khác thành hình khác

2 Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với nghĩa đây, theo mẫu:

3 Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp tập để

Trò chơi rèn luyện sức mạnh

Kéo co, vật Trò chơi rèn

luyện khéo léo

Nhảy dây, lò cò, đá cầu

Trò chơi rèn luyện trí tuệ

ơn ăn quan, cờ tướng, xếp hình Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm việc nguy hiểm + Mất trắng tay +

Liều lĩnh

gặp tai họa +

Phải biết chọn bạn,

chọn nơi sinh sống

(13)

- HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì làm vào - Nhận xét, bổ sung

- Đọc lại phiếu: 1HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ, HS đọc nghĩa câu

- Gọi HS nhận xét: Em có làm bạn ko?

- Em có bổ sung khơng? - Kết luận lời giải

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV nhắc HS

+ Xây dựng tình

+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét cho điểm HS - Gọi HS đọc thuộc lòng

khuyên bạn:

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn, trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- cặp HS trình bày - Chữa ( có )

a) Em nói với bạn " chọn nơi, chơi chọn bạn " Cậu nên chọn bạn mà chơi

b) Em nói: " Cậu xuống : đừng có " Chơi với lửa " ! "

Em bảo bạn : " Chơi dao có ngày đứt tay "

(14)

câu thành ngữ, tục ngữ * GDQTE: trẻ em có quyền vui chơi

C Củng cố, dặn dò.3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại BT sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ

Kể chuyện

Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

I

- Mục tiêu

- Kể câu chuyện đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát

- Biết xếp việc theo trình tự thành câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể

- Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói cử chỉ, điệu - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí

II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu

Đề viết sẵn bảng lớp

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A

Kiểm tra cũ.5’

- Gọi HS kể lại cau chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi cảu trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Gọi HS nhận xét - Nhận xét

B Dạy-học mới: 32’

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề

(15)

- Gọi HS đọc đề

- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, bạn

- GV : Câu chuyện em kể phải chuyện có thật, nghĩa liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện em bạn em

b) Gợi ý kể chuyện

- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý hỏi

- Hỏi:

+ Khi kể chuyện em nên dùng từ xưng hô ?

+ Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể

c) Kể trước lớp - Kể nhóm - Kể trước lớp

+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV khuyến khích HS lớp theo dõi, hỏi lại bạn nội dung, việc, ý nghĩa truyện

+ Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét chung cho điểm HS

C Củng cố, dặn dò” 3’

- Củng cố Nhận xét tiết học

- Dặn Hs nhà viết lại câu chuyện

- HS đọc thành tiếng

- HS tiếp nối đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

+ Khi kể chuyện xưng tơi, + Em muốn kể cho bạn nghe câu chuyện em có búp bê biết bò, biết hát

+ Em muốn kể câu chuyện thỏ nhồi em

+ Em xin kể câu chuyện siêu nhân mang mặt nạ nâu

(16)

chuẩn bị sau

LỊCH SỬ

Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược

Mông - Nguyên

I MỤC TIÊU Học xong hs biết:

- Dưới thời Trần ba lần chống quân Nguyên - Mông xâm lược nước ta Quân dân nhà Trần, nam nữ, già trẻ đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc Trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước ơng cha ta nói chung qn dân nhà Trần nói riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ- VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 BÀI CŨ :5’

+ Nhà Trần thu kết cơng đắp đê?

- GV nhận xét đánh giá BÀI MỚI.32’

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Bài giảng:

- Nêu số nét ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập

? Trước kiện quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta? Vua Trần hỏi Trần Thủ Độ điều gì?

? Trần Thủ Độ trả lời ntn?

? Khi nghe câu hỏi vua " Nên hịa hay nên đánh Điện Diên Hồng có đáng ý?

? Tiếng hơ thể điều gì?

? Trong Hịch tướng sĩ có câu: "Dẫu trăm thân phơi ngồi nơị cỏ- nghìn xác gói da ngựa ta cũng cam lịng" có nghĩa gì?

? Các chiến sĩ thể tâm hành động nào?

* Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- Gọi hs đọc đoạn " Cả lần…xâm lược nước ta"

- YC hs thảo luận:

? Việc quân nhà Trần lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai?

- TLCH

- Nghe

+ Nên đánh hay nên hòa?

+ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo

+ Vang lên tiếng hô vị bô lão: Đánh

+Thể ý chí chiến với giặc toàn dân hưởng ứng

+Dù phải hi sinh đổ máu chiến trường, quân dân ta chiến đấu đến để đem lại sống bình n

+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay chữ "Sát thát"

- Thảo luận - TLCH

(17)

l YC nhóm báo cáo.l Nhóm khác bổ sung

* Hoạt động 3: Làm việc lớp

? Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản

- Kể: Lúc TQT cịn nhỏ khơng dự hội nghị Diên Hồng TQT phải đứng

Khơng dự bàn, lịng căm thù giặc ý chí tâm giết giặc TQT: Đứng bên ngồi bóp nát cam lúc khơng hay biết

c

Củng cố- Dặn dò:3’

- Hệ thống ND Gọi HS đọc học SGK

- Nhận xét học

- Dặn dị hs nhà ơn lại chuẩn bị sau

ương thực chúng ngày thiếu - Kể theo hiểu biết

- Nghe

- HS đọc

- Nắm ND học nhà

Ngày soạn: 17 /12/2017

Ngày giảng:Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017

Tốn

Tiết 78: CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I- Mục tiêu

Giúp HS :

1.Kiến thức: Biết cách thực phép chia cho số có chữ số

2 Rèn kĩ năng:

+ Thực phép chia cho số có chữ số Thái độ – Tình cảm:

- Phát triển cho HS óc tư duy, nhạy bén, khoa học, cẩn thận - HS u thích mơn học

II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ.4’

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 77, kiểm tra số em

- GV chữa bài, nhận xét HS

B Dạy-học mới.32’

(18)

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn thực phép chia.13’ a) Phép chia 1944 : 162

- GV hướng dẫn HS làm bài:1 HS lên đặt tính

1944 162 0324 12 000

- GV hỏi : Phép chia 1944 : 12 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia b) Phép chia 8469 : 241

- GV viết lên bảng phép chia yêu cầu HS tính

- Theo dõi HS làm Nếu làm cho HS nêu cách làm Nếu làm sai hỏi HS khác có cách làm ? - GV hướng dẫn lại cách thực phép chia

- GV hỏi: Phép chia 8469 : 241 phép chia hết hay phép chia có dư ?

- GV ý hướng dẫn hS cách ước lượng thương lần chia Luyện tập thực hành.17’

* Bài 1b( SGK – 86 ) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- GV HS làm mẫu phần đầu - HS tự làm

- HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa bài, GV thống kết

- Chấm điểm

-1 HS lên bảng làm

- Là phép chia hết lần chia cuối ta tìm số dư

- HS lên bảng làm

- HS thực theo hướng dẫn - Là phép chia có dư

1 Đặt tính tính:

* Kết quả:

6420 321 4957 165 0420 20 07 30 00

(19)

* GV chốt: Cách chia cho số có chữ số

- Chữa bài, cho điểm

Bài 1a, 2,3 Không làm: *Thời gian dư củng cố kiến thức cho học sinh’

C Củng cố, dặn dò.3’

- GV tổng kết tiết học,

- Dặn dò HS nhà làm VBT

Tập đọc

TiÕt 32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I- Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

- Đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung truyện, nhân vật Đọc-hiểu

- Hiểu nghĩa từ ngữ : mê tín, mũi,

- Hiểu nội dung : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi nội dung bí mật chìa khóa vàng kẻ đọc ác tìm cách bắt

II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu

- Tranh minh họa BT đọc trang 159 SGK

- Tập truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì Bu-ra-ti-nơ - Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ.3’

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn kéo co trả lời câu hỏi

(20)

về nội dung

- Gọi HS đọc toàn

- Gọi HS lên giới thiệu trò chơi dân gian mà em biết

- Nhận xét

B Dạy-học mới” 32’

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc:8’

- HS khá, giỏi đọc - GV chia thành đoạn

- HS đọc nối tiếp lần 1, sửa phát âm, ngắt câu văn cho HS ( có ) - HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp lần 3,HS GV nhận xét

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc: * Toàn đọc với giọng nhanh, bát ngờ,

hấp dẫn.Nhấn giọng từ ngữ : im thin thít, tống, sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng, mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đếm lại, thở dài, mũi, ném bốp, lổm ngổm, há hốc, lao

b) Tìm hiểu bài.: 12’

- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi trả lời câu hỏi + Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba

- HS đánh dấu đoạn:

+Đ1:Biết Ba-ra-ba đến lị sưởi

+Đ2:”Bu-ra-ti-nơ hét lên Các-lô ạ.” +Đ3: “Vừa lúc đến nhanh mũi tên

- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu

(21)

- Yêu cầu HS đọc thầm

+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật ?

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân ?

+ Những hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghỉnh lí thú ?

- Truyện nói lên điều ? - Ghi nội dung

c) Đọc diễn cảm.: 10’ - Gọi HS đọc phân vai ? Nêu giọng đọc

- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm

+ Gọi HS đọc

+ Nêu từ ngữ cần nhấn giọng, GV gạch chân

+ HS khá, giỏi đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn toàn

- Nhận xét giọng đọc

Kho báu đâu, nói ngay!" khiến hai tên độc ác sơ xanh mặt tuwongr lời ma quỷ nên nói bí mật

+ Cáo A-li-xa mèo A-di-li-ơ biết bé gỗ bình đất, báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao + Tiếp nối phát biểu

* Em thích hình ảnh Bu-ra-ti-nơ chui vào bình đất, ngồi im thin thít

* Em tích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống rượu say ngồi hơ râu dài

- Nhờ trí thơng minh Bu-ra-ti-nơ biết điều bí mật nơi cất dấu kho báu lão Ba-ra-ba

- Hs nhắc lại

- HS đọc thành tiếng Hs theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật

- Luyện đọc nhóm - lượt HS thi đọc

* Đoạn văn đọc diễn cảm:

“ Cáo lễ phép ngả mũ chào nói:

-Ngài cho chúng cháu mươi đồng

tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay

thằng người gỗ

Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc mười đồng

Cáo đếm đếm lại mãi, thở

(22)

C Củng cố, dặn dò.

- Củng cố nội dung Giới thiệu truyện Chiếc chìa khóa vàng hay truyện li kì Bu-ra-ti-nơ

- Nhắc HS tìm đọc truyện - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện soạn Rất nhiều mặt trăng

chân trỏ vào bình:

- Nó ngay mũi ngài

Lão ba-ra-ba vớ lấy bình, nép

bốp xuống sàn lát đá Bu-ra-ti-nơ bị

lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp người há hốc

mồm ngơ ngác, lao ngoài,

nhanh mũi tên.”

Tập làm văn

TiÕt 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I- Mơc tiªu

- Dựa vào bài”Kéo co”giới thiệu cách thức chơi kéo co hai làng Hữu Trấp Tích Sơn

- Giới thiệu trị chơi, lễ hội địa phương - Lời giới thiệu rõ ràng, chân thật, có hình ảnh

* KNS : -Tìm kiếm xử lí thơng tin -Thể tự tin

-Giao tiếp

II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu

- Tranh minh họa trang 160 SGK

- Tranh vẽ số trị chơi, lễ hội địa phưưong - Bản phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

IV- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

(23)

- Gọi HS trả lời câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần ý điều ?

- Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

- Nhận xét

B Dạy-học mới.32’

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập * Bài - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc tập đọc Kéo co - Hỏi : + Bài " Kéo co " giới thiệu trò chơi địa phương ? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu GV nhắc HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động, hấp dẫn

- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt HS

* Bài a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh

- Hỏi :

+ Ơ địa phương hàng năm có lễ hội ?

+ Ơ lễ hội có trị chơi thú vị

- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

- HS thực yêu cầu

1.

- HS đọc thành tiếng

+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp làng Tích Sơn

- HS ngồi bàn giới thiệu, sửa lỗi cho

2.

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

+ Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném

+ Lễ hội : hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ

- Phát biểu theo địa phương

- Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi

(24)

b) Kể nhóm

- Yêu cầu HS kể nhóm HS c) Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt Cho điểm HS nói tốt

C Củng cố, dặn dò.3’

- Củng cố nọi dung Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em chuẩn bị sau Luyện tập miêu tả đồ vật

hội

+ Thời gian tổ chức

+ Những việc tổ chức lễ hội trò chơi

+ Sự tham gia người - Kết thúc : Mời bạn có dịp thăm địa phương

Khoa học

TiÕt 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I Mục tiêu: Giúp HS

- Tự làm thí nghiệm phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn

- Biết ứng dụngtính chất khơng khí đời sống - Có ý thức giữ bầu khơng khí chung

II Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị: Bóng bay, dây chun

GV chuẩn bị: bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: 3’

- Khơng khí có đâu? Lấy ví dụ chứng minh - GV nhận xét

2) Bài mới: ( 32)’ Giới thiệu, ghi mục

HĐ 1: Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

GV tổ chức hoạt động lớp Yêu cầu HS quan sát cốc thuỷ tinh rỗng hỏi:

- Trong cốc có chứa ?

- Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm cốc - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến HS

- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc mục

- HS dùng giác quan để phát tính chất khơng khí

(25)

- Vậy khơng khí có tính chất gì?

HĐ2:Trị chơi: Thi thổi bóng

GV tổ chức hoạt động theo tổ

Yêu cầu HS thi thổi bóng 3-5 phút - GV nhận xét, hỏi:

Cái làm cho bóng căng phồng lên? Các bóng có hình dạng nào? Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng? Vì sao?

- GV kết luận

HĐ3:Khơng khí bị nén lại giãn

GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

GV dùng bơm tiêm để mơ tả thí nghiệm hỏi: Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất gì?

- GV nhận xét, kết luận

- Cho HS đọc mục Bạn cần biết

3) Củng cố, dặn dị: 3’ - Khơng khí có tính chất gì? - GVnhận xét học

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết

lời

- HS trả lời

- Các tổ thi thổi bóng - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến

- HS đọc mục Bạn cần biết

- HS lắng nghe.- Về học thuộc mục Bạn cần biết

Ngày soạn: 18 /12/2017

Ngày giảng:Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017

Toán

Tiết 79: Luyện tập

1

MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thực phép chia bốn chữ số cho số có ba chữ số

1.Kiến thức: - Thực phép chia bốn chữ số cho số có ba chữ số

2 Rèn kĩ năng:

+ Thực phép chia bốn chữ số cho số có ba chữ số Thái độ – Tình cảm:

(26)

- HS u thích mơn học

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sgk, Vở - Bảng phụ

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A

Kiểm tra cũ.3’

- Tính: 9240 :246 = ? 7128 : 297 = ? - Gv nhận xét

B Bài mới:32’

1 Gtb: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Nội dung:

Bài tập 1a( SGK - 87): Đặt tính tính

- Yêu cầu học sinh lên bảng thực phép chia, lớp làm vào Vbt

- Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ hs cần

- Gv củng cố

- Bài 1b, 2,3 ( Không làm)

* Thời gian dư cho HS hoàn thành các tập,củng cố kiến thức,bồi dưỡng cho HS yếu

3 Củng cố, dặn dò:3’

- Khi thực phép chia cho số có ba chữ số ta làm ?

- Nhận xét học

- hs lên bảng làm 9240 :246 = 37 (dư 138 ) 7128 : 297 = 24

- Lớp nhận xột

- hs đọc yêu cầu - hs lên bảng làm - Lớp làm vào tập - Nhận xét, bổ sung

(27)

- Chuẩn bị sau

Luyện từ câu

TiÕt 32: CÂU KỂ

I- Mục tiêu

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể - Tìm câu kể đoạn văn

- Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến Nội dung câu đúng, từ ngữ sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo

II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu

- Đoạn văn BT1 phần nhận xét viết sẵn bảng lớp - Giấy khổ to bút

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A

Kiểm tra cũ.3’

- Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết

- Gọi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ, thành ngữ

- Nhận xét câu thành ngữ, tục ngữ mà HS tìm

B Dạy-học mới.32’

1 Giới thiệu Tìm hiểu ví dụ

* Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hãy đọc yêu cầu gạch chân đoạn văn bảng

- Hỏi: + Câu “Những kho báu đâu?” kiểu câu ? Nó dùng để làm ?

+ Cuối câu có dấu ? * Bài

- HS thực yêu cầu

1

- HS đọc thành tiếng

- “Những kho báu đâu ?”

+ Câu Những kho báu đâu ? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều mà chưa biết

+ Cuối câu có dấu hỏi

(28)

+ Những câu lại đoạn văn dùng để làm ?

+ Cuối câu có dấu ?

- Những câu văn mà em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nơ

* Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, bổ sung

- Nhận xét, kết luận câu trả lời Ba-ra-ba uống rượn say

Vừa hơ râu, lão vừa nói:

- Bắt thằng người gỗ, ta tống vào lị sưởi

- Hỏi:

+ Câu kể dùng để làm ?

+ Dấu hiệu để nhận biết câu kể? Ghi nhớ.3’

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Luyện tập.15’

* Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy bút cho nhóm HS

+ Giới thiệu nơ: Bu-ra-ti-nô bé gỗ

+ Miêu tả Bu-ra-ti-nơ: Cú có mũi dài

+ Kể lại việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người gỗ đươch bác rùa tốt bụng Toóc-ta-la tặng cho khóa vàng để mở kho báu + Cuối câu có dấu chấm câu - Lắng nghe

3.

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận - Tiếp nối phát biểu, bổ sung + Kể Ba-ra-ba

+ Kể Ba-ra-ba

+ Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba

+ Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người + Cuối câu kể có dấu chấm

- HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu

+ Con mèo nhà em màu đen tuyền + Mẹ em hôm công tác + Mẹ quý bạn Lam

(29)

Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải - Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi

- Cánh diều mềm mại cánh bướm - Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm * GV chốt cách dùng câu kể

* Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm HS viết tốt

C Củng cố, dặn dò.3’

- Củng cố nội dung Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại BT3 viết đoạn văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích

quý,

1

- HS đọc thành tiếng

- HS hoạt động theo cặp HS viết vào giấy nháp

- Nhận xét, bổ sung - Chữa

+ Kể việc + Tả cánh diều + Kể việc

+ Tả tiếng sáo diều + Nêu ý kiến, nhận định

2.

- HS đọc thành tiếng - Tự viết bào vào - đến HS trình bày

Địa lý

TiÕt 16:THỦ ĐƠ HÀ NỘI

I Mục tiêu.

Học xong học sinh biết

- Xác định vị trí thủ Hà Nội đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội

(30)

- Có ý thức tìm hiểu thủ Hà Nội

II Đồ dùng dạy – học:

- Các đồ hành chính, giao thơng Việt Nam

- Bản đồ Hà Nội

Tranh ảnh Hà Nội (GV HS sưu tầm)

III Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra:4’

? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết

? Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

B Bài mới:32’

1 Hà Nội thành phố lớn trung tâm đồng bắc

HĐ1: Làm việc lớp

Gọi vị trí Hà Nội đồ

Hà Nội thành phố lớn miền bắc

Trả lời câu hỏi mục SGK

? từ địa phương em đến Hà Nội em phương tiện giao thơng ?

2 Thành phố cổ ngày phát triển.

HĐ2: Làm việc theo nhóm

Yêu cầu đọc mục quan sát tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sgk Các nhóm thảo luận giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

3.Hà nội - Trung tâm trị,văn hóa, khoa học kinh tế lớn nước.

HĐ3: Làm việc theo nhóm

Yêu cầu nhóm đọc mục vốn hiểu biết thân để thảo luận

- học sinh trả lời Nhận xét, bổ sung

Học sinh đồ Nhận xét, bổ sung

Học sinh trả lời Nhận xét, bổ sung

Các nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày ý kiến bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời

Các nhóm thảo luận sau cử đại diện nhóm trình bày

(31)

câu hỏi - GV chốt cần thiết

C Củng cố dặn dò: 3’

- Củng cố nội dung Nhận xét tiết học - Dặn dò học làm BT VBT

Đạo đức

Tiết 15: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Học xong này, học sinh có khả năng: Bước đầu biết giá trị lao động

Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp, trưởng, nhà phù hợp với khả thân

Biết phê phán biểu chây lười lao động

* KNS : -Kĩ xác định giá trị lao động

-Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà

trường.

III Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, VBT

IV Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra: Gọi học sinh nêu ghi nhớ Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới: 32’

Hoạt động1: Đọc truyện

Một ngày Pê-chi-a Giáo viên đọc lần

Gọi em đọc lại lần

2 Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm yêu cầu hỏi SGK

- Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2)

Giáo viên chia nhóm nêu yêu cầu nhóm làm việc

- Các nhóm thảo luận

Học sinh thực yêu cầu

Lắng nghe

1 em đọc

các nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, góp ý

(32)

- Đại diện nhóm trình bày

Giáo viên kết luận biểu yêu lao động, lười lao động

* KNS:Kĩ xác định giá trị lao động

- Hoạt động 3: Đóng vai (BT2, SGK) Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình

Giáo viên nhận xét kết luận

* KNS -Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà

trường.

C Củng cố dặn dò .3’

- Giáo viên yêu cầu đến học sinh đọc ghi nhớ SGK

Nhận xét tiết học

Dặn chuẩn bị tập lại

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm thảo luận Một số em lên đóng vai Lớp nhận xét, bổ sung

Ngày soạn: 19 /12/2017 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017

TOÁN

TiÕt 80: CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (TIẾP THEO)

I Mục tiêu:

-KT : Hiểu cách thực phép chia số có chữ số cho số có 3chữ số

-KN : Biêt thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số(chia hết, chia có dư)

-TĐ : Có tính cẩn thận, xác

II Đồ dùng dạy học: Vở , bảng

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Kiểm tra: 4’ - Bài tập BT1

- Nhận xét, ghi điểm củng cố nội dung

-3 hs làm bảng VBT- lớp nháp

- Lớp nhận xét

(33)

B Bài mới:32’

1.Giới thiệu

2.H.dẫn thực phép chia a) Trường hợp chia hết 41535 :195 = ?

GV giúp HS ước lượng:

415;195=?( 400:200 2) 583:195= ?(600:200 3) b) Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ?

3.Thực hành :

Bài 1: Đặt tính tính : - Y/cầu hs + Nh.xét, điểm

- Bài 2,3 ( Không làm)

* Thời gian cịn lại cho HS hồn thành tập củng cố kiến thức

C Củng cố , Dặn dò:3’ - Củng cố nội dung

-Nhận xét tiết học, biểu dương em, chuẩn bị sau

- HS đặt tính tính tương tự tiết trước

41535 195 0253 213 0585

000

-HS thực tương tự 80 120 245

0 662 327 1720

007

-2hs làm bảng- lớp -Nh.xét, bổ sung + chữa 62321 307 81350 187 1121 327 0655 435 940

15

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

1 MỤC TIÊU:

(34)

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Dàn ý hs chuẩn bị từ tiết trước - Vbt, Sgk

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

T/ g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

2’ 5’

5’

A Kiểm tra cũ:

- Đọc giới thiệu đồ chơi lễ hội quê em ?

- Gv nhận xét B Bài mới: Gtb: Trực tiếp

2 H ướng dẫn học sinh viết bài:

a, Tìm hiểu đề bài:

- Gv gọi học sinh đọc đề

Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích - Yêu cầu hs đọc gợi ý Sgk - Muốn viết văn hoàn chỉnh ta phải làm ?

- Yêu cầu học sinh đọc lại dàn ý trước

b, Xây dựng dàn ý:

- Có cách mở ? Đó cách ?

- Em chọn cách mở ? Hãy đọc làm em ?

- Yêu cầu hs đọc phần thân

- Em kết theo cách ? Hãy đọc phần kết ?

* Gv lưu ý học sinh sử dụng biệt pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá cho viết sinh động, hấp dẫn

- hs đọc - Lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu - học sinh nối tiếp đọc - Lớp đọc thầm

- Dựa vào dàn ý, phát triển thành văn hoàn chỉnh

- học sinh đọc lại dàn ý

- Có cách mở bài: Trực tiếp gián tiếp

- học sinh đọc - học sinh giỏi làm mẫu

(35)

15’

3’

3 Thực hành viết bài:

- Yêu cầu hs tự viết vào

- Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh làm nghiêm túc

- Gv thu hết thời gian Củng cố, dặn dò:

- Khi miêu tả đồ vật em cần ý điều ?

- Nhận xét tiết học - Về nhà làm - Chuẩn bị sau

- Học sinh tự viết

- Học sinh nộp thời gian qui định

- học sinh trả lời

KHOA HỌC

TIẾT 32 : KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?

1 MỤC TIÊU:

- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khílà - xi trì

sự cháy ni - tơ khơng trì cháy

- Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn nhữnh thành phần khác - Hs có ý thức, hứng thú khám phá

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lọ thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh để kê lọ - Nước vôi

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

T/ g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

2’

Hoạt động 1:

Thành phần khơng khí

* Mt: Làm thí nghiệmxác định

thành phần khơng khílà

khí ơ- xi trì cháy khí ni - tơ khơng trì cháy

* Tiến hành:

B1: Tổ chức hướng dẫn:

- Hs ý lắng nghe

(36)

11’

12’

- Gv chia nhóm + yêu cầu hs đọc mục Thực hành tr 66 Sgk

B2: Gv giúp đỡ hs làm thí nghiệm

- Yêu cầu hs làm thí nghiệm thảo luận:

- Tại úp cốc vào lúc nến bị tắt ?

- Khi nến tắt nước đĩa có tượng ? Giải thích ?

- Khơng khí cịn lại có trì cháy không ? Tại ?

- Vậy không khí gồm thành phần ? Đó thành phần ?

B3: Trình bày

* K/l: Bạn cần biết: Sgk Hoạt động 2:

Thành phần khác khơng khí

* Mt: Làm thí nghiệmđể chứng

minh khơng khí cịn có

thành phần khác * Tiến hành:

B1: Tổ chức hớng dẫn

- Gv chia nhóm, yêu cầu đọc mục Thực hành Quan sát nước vôi dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi Quan sát giải thích

B2: Gv theo dõi giúp đỡ học sinh B3: Gv nhận xét, đánh giá

- Hs báo cáo chuẩn bị - Hs đọc mục Thực hành

- Hs làm thí nghiệm

+ Quan sát mực nước cốc lúc úp cốc sau nến tắt - Trong cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy cốc - Sự cháy làm phần khơng khí cốc, nước tràn vào cốc chiếm

- Khơng, nến bị tắt

- thành phần: trì cháy khơng trì cháy

- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp bổ sung

- Hoạt động theo nhóm

- Hs báo cáo chuẩn bị

- hs đọc to mục Thực hành Sgk

(37)

3’

* Kết luận: Trong thở có Co2 Khí

Co2 gặp nước vôi tạo

hạt đá

- Yêu cầu hs quan sát hình 4, Sgk - Khơng khí cịn có thành phần khác ?

3 Củng cố, dặn dò:3’

- Ta cần làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí ? - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau

- Hs quan sát - Hs phát biểu

- học sinh trả lời

Sinh hoạt

Tuần 16

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

T/ g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 10’

A ổn định tổ chức

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát

B Tiến hành sinh hoạt: Nêu yêu cầu học

2 Đánh giá tình hình tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

(38)

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* Ưu điểm :

- Học tập: Đa số em có ý thức chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tích cực phát biểu xây dựng

- Nề nếp: Dần hình thành nề nếp tốt, vào lớp giờ, truy tương đối tốt, trật tự học

- Các công tác khác: Lớp tiếp tục ôn luyện đẻ thi viết chữ đẹp , ôn học sinh yếu , ôn học sinh giỏi

* Một số hạn chế:

- Lớp có số em thường xuyên khơng làm tập nhà Cịn tình trạng khơng học trước đến lớp : Ngọc, Hùng, Linh

3 Ph ương h ướng tuần tới

- Duy trì nề nếp học tập tốt

- Yêu cầu số em đồ dùng học tập phải sắm đủ

- Ôn tập tốt cho KTĐK cuối kì I - Thực tác phong anh đội Cụ Hồ, Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 - Tập văn nghệ ghi thức chuẩn bị cho thi ngày 20/11

Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực tốt tuần sau

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

- Học sinh ý lắng nghe bổ sung ý kiến cho phương hướng tuần 17

- Hs hát tập thể kết thúc buổi sinh hoạt

(39)

KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A MỤC TIÊU :

- Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản

phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt , khâu , thêu học

Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức , kĩ cắt , khâu , thêu để làm đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh

B CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng kĩ thuật

- Tranh qui trình chương

C.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ

- GV nhận xét

III Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn

+ Hoạt động :

- HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng kĩ thuật cắt khâu thêu học

- GV quan sát hướng dẫn Hs lúng túng

- GV nhận xét

+ Hoạt động : Đánh gia, nhận xét - GV nhận xét làm HS tuyên dương thêu đẹp

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau

- - học sinh nêu

- HS lựa chọn tùy theo khả ý thíchđể thực hành

- HS bắt đầu thêu tiếp tục

- HS thêu xong trình bày sản phẩm

(40)

TỐN

Luyện: Thương có chữ số 0

A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:

- Biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

B.Đồ dùng dạy học: VBT

C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ổn định:

2 Kiển tra:VBT

3.Bài mới:

- Cho HS làm tập tập toán trang 88

Bài

- Đặt tính tính?

5974 :58 =? (103) 31902 : 78 =? (409) 28350 : 47 = ? (603dư 9) Bài

- Giải tốn:

Đọc đề- tóm tắt đề?

Bài tốn cho biết ? hỏi gì? Nêu bước giải toán?

GV chấm nhận xét:

Bài 1:Cả lớp làm vào vở- em lên bảng- lớp đổi kiểm tra

Bài :Cả lớp làm vào vở- em lên bảng

Một bút bi giá tiền:

78000 : 52 =1500(đồng)

Nếu bút giảm 300 đồng bút có số tiền là:

1500- 300 =1200(đồng) 78000 đồng mua số bút là: 78000 : 1200 = 65(cái bút) Đáp số: 65(cái bút) D.Các hoạt động nối tiếp:

1.Củng cố:

(41)

TOÁN

Luyện tập thực hành phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số học

A.Mục tiêu:

Giúp HS rèn kỹ năng:

- Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có 4,5 chữ số - Giải tốn có lời văn

- Rèn kỹ tính nhanh xác B.Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ổn định: 2.Bài mới:

Phát phiếu học tập

Cho hs làm tập sau chữa - Đặt tính tính?

6195+ 2785 =? 2057 *13=? 47836 +5409 =? 3167 *204=? 5342 -4185 =? 13498 :32=? 29041 -5987 =? 285120 :216=? GV chấm nhận xét:

- Giải tốn theo tóm tắt sau: Ngày 1bán: 2632 kg

Ngày bán ngày 1: 264 kg Cả hai ngày bán đường? Nêu bước giải toán? GV chấm nhận xét: Tìm x?

x+ 126 =480 ; x-209 =435 X x 40 =1400 ; x :13 = 205

Bài 1:Cả lớp làm vào vở- em lên bảng

Bài :Cả lớp làm vào vở- em chữa Ngày thứ hai bán số đường :

2632 -264 = 2368 (kg)

Cả hai ngày bán số đường : 2632 +2368 =5000 (kg) Đổi 5000 kg =

Đáp số: đường Bài 2: Cả lớp làm -2 em lên bảng chữa a x+ 126 = 480

x = 480 - 126 x = 354

b x-209 = 435

x= 435 + 209 x= 644

(còn lại làm tương tự) D.Các hoạt động nối tiếp:

1.Củng cố:

(42)

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w