1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Đại số 7 - Luyện tập

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, toán chia tỉ lệ[r]

(1)Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày dạy: 19/11/2019 Tiết: 25 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Kiến thức: Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số để làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, toán chia tỉ lệ Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán Thông qua luyện tập HS biết nhận biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế.Có kĩ giải quyết các tình thực tế 3.Tư duy: - Rèn luyện HS tư phân tích, suy luận hợp lý và lôgic, khái quát - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Rèn HS tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo Thái độ - Có ý thức tự giác học, có tinh thần hợp tác nhóm - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận - Học tập nghiêm túc, chú ý, chăm Tích hợp giáo dục đạo đức: Gian dị Năng lực cần đạt: -Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mô hình hóa toán học II Chuẩn bị : GV : bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu Học sinh : bút dạ ,bảng nhóm, thước thẳng III.Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình IV Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: (1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 7B1 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ) Giảng bài Hoạt động 1: GV chữa bài tập (5’) - Mục tiêu: Biết vận dụng định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận vào giải bài toán - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV - HS Nội dung (2) - GV chữa bài và cho HS tìm hiểu có cách giải khác: Dựa vào định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, lập hệ thức thể mối quan hệ hai đại lượng, sau đó tìm hệ số tỉ lệ - GV đưa đáp án lên màn hình để HS tham khảo ? So sánh hai cách giải trên, ta nên chọn cách nào Chữa bài tập 7(SGK/56) Gọi y là đại lượng khối lượng dâu, x là đại lượng khối lượng đường Vì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên theo định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ta có: y = k.x (k là hệ số tỉ lệ) Với y =2; x = ta có: = k -> k = Vậy y = x Khi y = 2,5 thì x = 2,5 : = 3,75 Khối lượng đường cần dùng để làm mứt tư 2,5 kg dâu là 3,75 kg Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Mục tiêu: HS biết vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận , dãy tỉ số vào giải bài toán chia tỉ lệ - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV - HS Nội dung - GV cho HS đọc nội dung bài tập 11 Bài tập 11 (SBT/66) (SBT/66) và tóm tắt đề bài Gọi x là số lít 12 kg dầu hỏa - GV ghi tóm tắt lên bảng Vì khối lượng dầu và thể tích dầu là 17 lít dầu nặng 13,6 kg hai đại lượng tỉ lệ thuận với Chiếc can 16 lít có chứa hết 12 kg dầu Theo tính chất đại lượng TLT ta không? có: 17 13, ? Muốn biết chiếc can 16 lít có  x 12 chứa hết 12 kg dầu không ta phải làm gì 17.12 ? Khối lượng và thể tích là hai đại lượng  x 15 13,6 thế nào với Như 12 kg dầu hỏa có thể tích là HS: Đây là bài toán đại lượng tỉ lệ 15 lít, nên chứa can 16 lít thuận - GV gọi học sinh lên bảng trình Bài tập (SGK/56) bày, Hs lớp cùng làm bài vào Gọi khối lượng niken, kẽm, đồng là x, y, z (kg) (0<x,y,z<150) GV chiếu đề bài SGK Vì khối lượng đồng bạch cần sản xuất - Hs đọc đề bài (3) ? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản, ngắn gọn thế nào - HS: Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3; và 13 Hs hoạt động nhóm theo bàn - Cả lớp thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận và làm bảng nhóm Sau phút , nhóm nào xong thì nộp bài G quan sát nhóm nào chưa xong, hỏi lí tại , khó khăn gặp phải là gì - GV tổ chức cho H đánh giá bài bạn là 150kg nên ta có: x+y+z=150 Vì khối lượng niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3,4,13 nên ta có: x y z   13 Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: x y z x  y  z 150     7,5 13   13 20 Vậy: x= 3.7,5=22,5 y = 4.7,5 = 30 z = 13.7,5 = 97,5 Trả lời: Khối lượng Niken: 22,5 (kg) Khối lượng Kẽm: 30 kg Khối lượng Đồng: 97,5 kg - Gv chiếu hai bảng lên màn hình Bài 16 (SBT/67) - Cho HS hoạt động nhóm bàn a) phút hoàn thành phần a: Điền số thích x hợp vào các ô trống hai bảng y 12 24 36 48 - GV thống đáp án đúng và đưa lên màn hình y 12 18 ? Viết công thức biểu diễn y theo x và z z 60 360 720 1080 theo y b) Biểu diễn y theo x - GV chiếu đáp án lên y = 12x ? Số vòng quay kim và kim giây z = 60 y có tỉ lệ thuận với không? Vì sao? Thay y = 12.x vào z =60.y ta : ? Muốn nhận biết hai đại lượng đã cho z = 60 12 x có tỉ lệ thuận với không ta z = 720 x vào đâu ( Kiểm tra bài cũ) Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ - HS : Dựa vào định nghĩa đại lượng tỉ lệ là 720, hay x ỉ lệ thuận với z theo lệ thuận hệ số tỉ lệ là 1/720 4.Củng cô : phút - Mục tiêu: Củng cố kiến thức Các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu - Nêu các dạng bài tập đã chữa giờ? - Kiến thức vận dụng để giải các bài tập đó? (4) - GV chốt KT Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà : - Xem lại các bài tập đã giải trên lớp - Làm BT 10, 12, 13, 14, 15 (SBT) - Giờ sau học bài : Đại lượng tỉ lệ nghịch Soạn bài theo gợi ý sau : Học bài đại lượng tỉ lệ nghịch ta cần tìm hiểu vấn đề nào ? Hai đại lượng thế nào là tỉ lệ nghịch với V.Rút kinh nghiệm (5)

Ngày đăng: 13/06/2021, 00:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w