1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đại số 7 - luyện tập

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập 12’ - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức về mặt phẳng tọa độ xác định được tọa độ các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa đ[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố hệ trục tọa độ, cách xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, tọa độ điểm trên mặt phẳng Kĩ - Học sinh có kỹ vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mô hình hóa toán học II.Chuẩn bị: - GV : SGK, SBT, SGV, tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, thước thẳng chia độ dài, bảng phụ - HS : SGK, SBT, thước thẳng chia độ dài, bảng nhóm, bút III Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, phân tích, luyện tập, sử dụng SGK, hoạt động nhóm Vẽ hình, đo đạc - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, dặt câu hỏi IV.Tiến trình dạy – học A Hoạt động khởi động: Ổn đinh tổ chức: Câu Chữa bài 35 (sgk/68) - Tìm toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR hình 20 Giải thích cách làm (2) P Q R -6 -4 A B D C -2 -1 Câu Chữa bài 45 (sbt/50) 3  3; 2  - Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A(2 ; 1,5) ; B  (Yêu cầu nêu cách xác định điểm A cụ thể) - Trên mặt phẳng toạ độ Oxy xác định thêm điểm C (0 ; 1) ; D(3 ; 0) Hai hs lên bảng kiểm tra : GV nhận xét và cho điểm hs B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập (12’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức mặt phẳng tọa độ xác định tọa độ các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp: luyện tập – thực hành Hoạt động GV - HS Ghi bảng HS lên bảng làm bài 35: Tìm tọa độ Bài 35(sgk – 68) các đỉnh hình chữ nhật ABCD A( 0,5;2) ; B ( 2;2) ; C( 2;0) ; D( 0,5;0) và hình tam giác PQR P(-3;3) , Q(-1;1) , R( -3;1) hình 20 GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài bạn trên bảng GV yêu cầu HS đó giải thích cách làm GV đánh giá, cho điểm GV lấy vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung, sau đó HS quan sát , đọc tọa độ các điểm đó Hình 20 (3) GV yêu cầu HS trả lời nhanh bài Bài 34(sgk – 68) 34/sgk a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung 1Hs chỗ trả lời độ b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ Hoạt động 2: Luyện tập (27’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức mặt phẳng tọa độ làm bài tập xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ và bài toán thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm GV yêu cầu HS làm bài 36/sgk Bài 36(sgk – 68) HS đứng chỗ đọc bài toán: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1), B(-2;-1), C(-2;-3), D(-4;-3).Tứ giác ABCD là hình gì? GV gọi HS lên bảng vẽ trục tọa độ và đánh dấu các điểm trên đó GV lớp quan sát HS làm, Tứ giác ABCD là hình vuông hướng dẫn, chỉnh sửa cần GV đưa bài tập 37/sgk Bài 37(sgk- 68) Bài 37: Hàm số cho bảng a) Tất các cặp giá trị tương ứng (x;y) sau: hàm số trên: (0;0) , (1;2) , (2;4) ,(3;6) , (4;8) x b) y a) Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x;y) hàm số trên b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y câu a (4) Hs lên bảng thực GV đưa bài toán, yêu cầu HS hoạt động nhóm: Vẽ hệ trục tọa độ và đường phân giác góc thứ I và thứ III GV gọi HS lên bảng vẽ GV: Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2? HS đánh dấu điểm A trên đường phân giác đó GV: Có dự đoán gì mối liên hệ tung độ và hoành độ điểm nằm trên đường phân giác đó? * Bài toán HS : Một điểm M bất kì nằm trên Vẽ hệ trục tọa độ và đường phân đường phân giác này thì có hoành độ giác góc thứ I và thứ III và tung độ Tích hợp giáo dục đạo đức : Biết quan tâm và thông hiểu người khác GV treo tranh phóng to hình 21/sgk, yêu cầu HS trả lời nhanh bài 38 GV : Em hãy cho biết - Ai là người cao và cao bao nhiêu? - Ai là người ít tuổi và bao nhiêu tuổi? - Hồng và Liên cao và nhiều tuổi hơn? HS đứng chỗ trả lời các câu hỏi GV nhận xét và chốt Bài 38(sgk-68) a) Đào là người cao và cao 15dm (5) b) Hồng là người ít tuổi 11 tuổi c) Hồng cao Liên ( 1dm ) và Liên nhiều tuổi Hồng ( tuổi ) C Hoạt động luyện tập: Lồng ghép bài D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Củng cố kiến thức Mặt phẳng tọa độ - Phương pháp: vấn đáp, khái quát GV: Học mặt phẳng tọa độ cho ta giải dạng bài toán nào? HS: Giúp cho ta giải số bài toán như: GV: yêu cầu HS nhắc lại cách xác định tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ? GV: Gọi HS đọc có thể em chưa biết GV : Để quân cờ vị trí nào ta phải dùng kí hiệu nào? HS : Ta phải dùng hai kí hiệu , chữ và số * Về nhà + Về nhà luyện tập các bài toán vẽ mặt phẳng tọa độ, xem lại cách xác định tọa độ điểm trên mặt phẳng đó + Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho thi HKI: - Các phép tính số hữu tỉ (Cộng; trừ; nhân; chia; nâng lên lũy thừa) - Viết số hữu tỉ các dạng: Phân số; số thập phân; phần trăm; hỗn số; số thập phân vô hạn tuần hoàn - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Số vô tỉ, bậc hai, số thực - Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số - Đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch - Hàm số, đồ thị hàm số (6) V Rút kinh nghiệm: (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w