1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiet 28 truong hop bang nhau thu 3 tg

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông.. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.[r]

(1)Hình học Tiết 28 Ngày soạn 28/ 11/2012 Bài Ngày dạy 29/11/2012 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g - c - g) (tiết 1) I Mục tiêu: * Kiến thức: Biết trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác * Kỹ : Biết cách vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề cạnh đó Bước đầu biết sử dụng trường hợp g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn tam giác vuông Từ đó suy các góc tương ứng, các cạnh tương ứng * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích môn II Chuẩn bị: * Thầy:Máy chiếu, Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (5 ph) -Câu hỏi: + Phát biểu trường hợp thứ c.c.c và trường hợp thứ hai c.g.c hai tam giác +Xét các trường hợp hai tam giác cho hình vẽ - HS lên bảng kiểm tra + Phát biểu hai trường hợp tam giác + Cụ thể: Trường hợp c.c.c: AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ Trường hợp c.g.c: - Nhận xét cho điểm AB = A’B’; B = B’; BC = B’C’ - Đặt vấn đề: Máy chiêu đưa nội dung lên màn  ABC = A’B’C’ hình - Lắng nghe GV đặt vấn đề Hai tam giác không có góc , không thể đo cạnh còn laị liệu có thể KL không? Bài mới: (2) Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề (10 ph) HĐ Giáo viên HĐ Học sinh - Yêu cầu làm bài toán SGK: - Cả lớp tự đọc SGK Vẽ ABC biết BC = 4cm ;^ B - HS đọc to các bước vẽ o o = 40 ; C^= 60 hình -Yêu cầu lớp nghiên cứu - Theo dõi GV hướng dẫn lại các bước làm SGK cách vẽ - GV nêu lại các bước làm - HS lên bảng vẽ hình - Yêu cầu HS khác nêu lại - Cả lớp tập vẽ vào - GV góc B và góc C là - HS lên bảng kiểm tra hình góc kề cạch BC bạn vừa vẽ ? cạnh AB, AC kề với góc nào? - HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Trường hợp góc - cạnh - góc (10 ph) - Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ; - Cả lớp vẽ thêm A’B’C’ ^ B’ = 40o ;^ C’ = 60o vào vở, HS lên bảng vẽ -Yêu cầu đo và nhận xét AB - HS lên bảng đo kiểm tra, và A’B’ rút nhận xét: AB = A’B’ - Hỏi: Khi có AB = A’B’, em ABC = A’B’C’ (c.g.c) có nhận xét gì ABC và A’B’C’ - Nói: Chúng ta thừa nhận tính - Lắng nghe Gv giảng thừa chất sau ( máy chiếu) nhận tính chất - Hỏi: - HS nhắc lại trường hợp + ABC = A’B’C’ nào? g.c.g + Có thể thay đổi cạnh góc - Trả lời: khác có + Nếu ABC và A’B’C’ ^ không? có B =^ B’; BC = B’C’ ; ^ C= ^ - Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam C’ thì ABC = A’B’C’ giác hình 94, (g.c.g) 95, 96 +Có thể: A = A’; AB = A’B’ ; B = B’ Hoặc A = A’ ; AC = A’C’ ; ^ C =^ C’ - Trả lời ?2: - HS trả lời và giải thích Ghi bảng Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề: Bài toán: x y A 60o B 4cm 40o C 2.Trường hợp góc-cạnh-góc: *? 1: vẽ thêm A’B’C’ ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì ABC = A’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK *?2: + Hình 94: ABD = CDB (g.c.g) + Hình 95: OEF = OGH (g.c.g) + Hình 96: ABC = EDF (g.c.g) Giáo viên đưa nội dung bài tập lên máy chiếu Hoạt động 4: Củng cố (15 ph) Bài tập hình 98 và hình 95 sgk yêu cầu học sinh chứng minh (máy chiếu) Đưa hai hình thực tế để học sinh lắp ghép (3) Hoạt động giáo viên -Yêu cầu phát biểu trường hợp góc cạnh - góc Hoạt động học sinh - Phát biểu trường hợp góc-cạnhgóc Dặn dò: (5 ph) - BTVN: 35, 36, 37/123 SGK - Thuộc, hiểu kỹ trường hợp g-c-g hai tam giác V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… (4)

Ngày đăng: 12/06/2021, 21:37

w