1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 1C - Tuần 03 - GV Huyền

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thông qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét chia sẻ ý kiến, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để mô tả, diễn đạt so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng, học s[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 14/9/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/9/2020 TIẾNG VIỆT Bài 3A: l, m (SGV trang 44,45) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV) 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV)(20’) HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 32) Bổ sung: + HS đọc tiếng khóa: lá + HS nêu cấu tạo tiếng lá + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm l + HS đọc nối tiếp l + HS nghe cô giáo đánh vần: l-a-la-sắc-lá + HS đánh vần nối tiếp: l-a-la-sắc-lá và lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: lấ và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: l-a, lá, lá b) Tạo tiếng (SGV) 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ HĐ3 Viết (SGV)(20 ) 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) HĐ4 Đọc (SGV)(15’) _ TOÁN BÀI 7: SỐ 10 I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10 Thông qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10 - Đọc, viết số 10 - Nhận biết vị trí số dãy các số từ – 10 (2) - Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 các tình thực tiễn, học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư và lập luận toán học - Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ số 10 thực tiễn, học sinh có hội phát triển lực mô hình hóa toán học, lực giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ: - Tranh tình - Một số chấm tròn, que tính, hình tam giác đồ dùng Toán - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát tranh trên màn hình SGK Toán trang 18 - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: - HS đếm số loại trao đổi với nói cho bạn nghe tranh vẽ gì bạn: + Có xoài + Có cam + Có na + Có lê - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Hình thành số 10 * Quan sát khung kiến thức - GV yêu cầu HS đếm số táo và số - HS đếm và trả lời : chấm tròn + Có 10 táo, có 10 chấm tròn Số 10 + Xô màu hồng có cá Ta có số - GV yêu cầu học sinh lấy các - HS lấy thẻ số đồ dùng gài số thẻ tương ứng với số 10 10 - GV yêu cầu HS lấy 10 đồ vật bất kì - HS lấy nhóm đồ vật số lượng là 10 đồ dùng toán đếm (que tính, chấm tròn) đếm - Y/C HS lên bảng đếm - HS theo dõi và nhận xét Viết số 10 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết số 10: + Số 10 gồm có chữ số? Là các chữ + Gồm có chữ số số nào? + Số 10 gồm có các chữ số nào? + Chữ số và chữ số + Chữ số nào đứng trước, chữ số nào + Chữ số đứng trước, chữ số đứng đứng sau? sau + GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết + Vài HS lên chia sẻ cách viết chữ số và chữ số - GV cho học sinh viết bảng - HS tập viết số - GV nhận xét, sửa cho HS (3) C Hoạt động thực hành luyện tập Bài a Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp b Chọn số thích hợp: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số có hình đọc số tương ứng cho bạn : + na + lê + 10 măng cụt - Đại diện vài nhóm lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ các nhóm - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số có hình chọn số thích hợp có ô: + cam + chuối + 10 xoài - HS lên chia sẻ trước lớp - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp - GV cùng học sinh nhận xét phần chia sẻ bạn Bài Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu: + Bên ô đầu tiên là số mẫy? + Là số + Tiếp theo ta phải làm gì? + Lấy ô vuông nhỏ đồ dùng bỏ vào khung hình - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS lấy 10 ô vuông nhỏ bỏ vào khung hình - GV cho HS lên chia sẻ kết - HS báo cáo kết làm việc - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS tìm quy luật điền các số còn thiếu vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 - HS thi đếm từ đến 10 và đếm từ 10 và 10-0 đến - GV cùng HS nhận xét tuyên dương D Hoạt động vận dụng Bài Đếm và 10 bông hoa loại - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài theo cặp - HS dếm đủ 10 bông hoa loại chia sẻ với bạn cách đếm - GV yêu cầu học sinh kể tên các 10 đồ - HS kể vật có xung quanh mình (4) - GV cùng HS nhận xét E Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với các bạn Ngày soạn: 15/9/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/9/2020 TIẾNG VIỆT Bài 3B: n, nh (SGV trang 46,47) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe- nói (SGV) 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 34) Bổ sung: * n, nh + HS đọc tiếng khóa: na + HS nêu cấu tạo tiếng na + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm: n + HS đọc nối tiếp: n + HS nghe cô giáo đánh vần: n-a-na + HS đánh vần nối tiếp: n-a-na và lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: na và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: n, na, na * nh, nho (tương tự) b) Tạo tiếng (SGV) 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ HĐ3 Viết (SGV) (20 ) 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’) (5) TOÁN BÀI 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết số lượng phạm vi 10 Biết đọc, viết các số phạm vi 10, thứ tự vị trí số dãy số từ – 10 - Lập các nhóm có đến 10 đồ vật - Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Thông qua các hoạt động : đếm số lượng nêu số tương ứng với số lấy tương ứng số lượng đồ vật Học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học - Thông qua việc tìm quy luật xếp hình đơn giản, liên hệ thực tế tìm vật có chân, chân,… Học sinh có hội phát triển lực tư và lập luận toán học II CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng Toán - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động * Trò chơi : Tôi cần, tôi cần - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: chọn - HS nghe hướng dẫn chơi 2-3 đội chơi, đội 3-5 người chơi Quản trò nêu yêu cầu Chẳng hạn: “Tôi cần cái bút chì” Nhóm nào lấy đủ bút chì nhanh điểm Nhóm nào 10 điểm trước thắng - HS chơi thử - GV cho học sinh chơi thử - HS chơi - GV cho học sinh chơi B Hoạt động thực hành luyện tập Bài Mỗi chậu có bông hoa? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - GV cho học sinh làm việc cá nhân - HS đếm số bông hoa và trả lời + Chậu hoa mầu hồng có 10 bông hoa + Chậu hoa mầu xanh có bông hoa + Chậu hoa mầu vàng không có bông hoa nào - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp - Một vài HS lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ các bạn Bài Trò chơi “Lấy cho đủ số hình” - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia lớp - Lắng nghe thành các nhóm bạn lấy số phạm vi 10, bạn còn lại lấy số đồ vật (6) tương ứng có đồ dùng học toán Sau đó đổi vai Bạn nào làm nhanh và đúng bạn đó chiến thắng - GV cho học sinh chơi theo nhóm bốn - GV cho HS lên chia sẻ kết - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS chơi vòng phút - HS báo cáo kết làm việc - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền các số còn thiếu vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh đọc các số - HS đọc bài - GV cùng HS nhận xét tuyên dương C Hoạt động vận dụng Bài Đếm số chân vật sau - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: Một bạn lên - HS lắng nghe vào hình các vật định bạn bất kì nói số chân vật đó - GV cho HS chơi thử - HS quan sát và kể số chân vật - GV cho HS chơi định - GV cùng HS nhận xét Bài Tìm hình phù hợp - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS tìm quy luật xác định hình phù họp vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh lên báo cáo - HS nêu kết a Tam giác màu đỏ kết b hình chữ nhật màu xanh, hình chữ nhật màu vàng - GV cùng HS nhận xét tuyên dương D Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với các bạn BỒI DƯỠNG HỌC SINH Ôn luyện đọc bài 3A I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm l, m - Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm l, m - Giáo dục học sinh yêu thích môn học (7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ l, m - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát bài hát - Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét chuẩn bị học sinh B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’) a Luyện đọc âm l, m các tiếng lê, là, lí, mạ,mỏ, mỡ - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc âm l, m - Gọi học sinh đọc lê, là, lí, mạ,mỏ, mỡ - Phân tích các tiếng - Đọc lại bài sách giáo khoa b Luyện viết: - GV viết mẫu lên bảng Bé Hà bị ho Mẹ lo, mẹ bế bé - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai * Trò chơi: “Tìm tiếng có âm l, m” Hoạt động hs - Học sinh lớp hát - HS để sách vở, đồ dùng lên bàn - Theo dõi - HS nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Hs phân tích - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe - HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm l, m - Lắng nghe - GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi - Cho hs chơi trò chơi - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm nhiều tiếng có âm l, m C Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs luyện lại bài - GV nhận xét tiết học BỒI DƯỠNG HỌC SINH Ôn Luyện đọc, viết bài 3B I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm n, nh - Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm n, nh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ n, nh (8) - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát bài hát - Kiểm tra hs đọc bài 3A SGK - Nhận xét - Viết n, nh B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’) a Luyện đọc âm - Gọi học sinh đọc âm n, nh - Gọi học sinh đọc: nó, nơ, nở, nhà, nhẹ, nhớ - Gọi học sinh đọc: ca nô, nhổ cỏ, nhà lá Phân tích các tiếng - Đọc: Bà có na, bà có nho để dỗ bé Hoạt động hs - Học sinh lớp hát - Theo dõi - HS nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe b Luyện viết: - HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm n, nh - GV viết mẫu lên bảng Bà có na, bà có - Lắng nghe nho để dỗ bé - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai c Trò chơi: “Tìm tiếng có âm n, nh” - GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi - Cho hs chơi trò chơi - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm nhiều tiếng có âm n, nh C Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs luyện lại bài - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 16/9/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23/9/2020 TIẾNG VIỆT Bài 3C: ng, ngh (SGV trang 48,49) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) (9) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(SGV) (5’) HĐ1 Nghe- nói (SGV) 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV) (20’) HĐ2 Đọc a) Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 36) Bổ sung: * ng, ngô + HS đọc tiếng khóa: ngô + HS nêu cấu tạo tiếng ngô (GV ghi vào mô hình) + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm: ng + HS đọc nối tiếp: ng + HS nghe cô giáo đánh vần: ng-ô-ngô + HS đánh vần nối tiếp: ng-ô-ngô và lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ngô và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: ng, ngô, ngô * ngh, nghé (tương tự) b) Tạo tiếng (SGV) 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) TIẾT ’ HĐ3 Viết (SGV) (20 ) 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’) BỒI DƯỠNG HỌC SINH Ôn luyện đọc bài 3C I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm ng, ngh - Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm ng, ngh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ ng, ngh - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động hs A Ổn định tổ chức: (5’) - Học sinh lớp hát - Cho học sinh hát bài hát - Kiểm tra hs đọc bài 3B SGK - Nhận xét (10) - Viết n, nh - Theo dõi B Bài mới: - HS nghe Giới thiệu bài: (1’) - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’) a Luyện đọc âm - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Gọi học sinh đọc âm ng, ngh - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs - Gọi học sinh đọc: nga, ngà, ngó phân tích - Gọi học sinh đọc: nghệ, nghỉ, nghĩ - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Phân tích các tiếng - Đọc: Nhà bà có bê, có nghé - Đọc : Bố Hà bẻ ngô - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng b Luyện viết: - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV viết mẫu lên bảng nhà bà có bê, có nghé - HS quan sát - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai c Trò chơi: “Tìm tiếng có âm ng, ngh” - HS thực - GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách - Lắng nghe chơi - HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm ng, - Cho hs chơi trò chơi - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs ngh - Lắng nghe tìm nhiều tiếng có âm ng, ngh C Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs luyện lại bài - GV nhận xét tiết học BỒI DƯỠNG HỌC SINH (2D) Ôn luyện viết bài 3C I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm ng, ngh - Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm ng, ngh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ ng, ngh - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động hs A Ổn định tổ chức: (5’) - Học sinh lớp hát - Cho học sinh hát bài hát - Kiểm tra hs đọc bài 3A, 3B SGK - Nhận xét - Viết g, gh - Theo dõi B Bài mới: (11) Giới thiệu bài: (1’) - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’) a Luyện đọc âm - Gọi học sinh đọc âm ng, ngh - HS nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích - Gọi học sinh đọc: Bê, nghé nhà Nga bờ đê Ở đó có cỏ Bê, nghé no cỏ Phân tích các tiếng b Luyện viết: - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV viết mẫu lên bảng bê, nghé nhà nga bờ đê đó có cỏ - HS quan sát bê, nghé no cỏ - HS viết ô li - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai c Trò chơi: “Tìm tiếng có âm ng, ngh” - GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi - Lắng nghe - Cho hs chơi trò chơi - HS chơi trò chơi tìm tiếng có - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm âm ng, ngh nhiều tiếng có âm ng, ngh - Lắng nghe C Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs luyện lại bài - GV nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Tự tin giới thiệu thân mình với bạn bè - Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị và bạn bè - Thể thân thiện giao tiếp II / CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề - Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, thực hành Hoạt động trải nghiệm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I ổn định lớp II Bài * Hoạt động 8: Thích gì, mong gì bạn ( phương pháp và hình thức tổ chức: hoạt động nhóm ) GV lựa chọn hai phẩm chất để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện các hoạt động làm quen với ban bè và lễ phép với thầy, cô giáo GV chia lớp thành các nhóm (4- 6HS) và phát (12) cho nhóm phiếu đánh giá: Mức độ : Chưa thân thiện, thân thiện, thân thiện Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đánh dấu vào ô phù hợp để nhận xét bạn nhóm GV mời đại diện nhóm lên trình bày dựa trên bảng kết thảo luận nhóm GV tổng kết hoạt động và lưu ý nhóm có đánh giá chưa hoàn toàn chính xác, khách quan; GV có bổ sung, phân tích để điều chỉnh phù hợp cần tế nhị * Hoạt động 9: Lựa chọn danh hiệu ( Phương pháp và hình thức tổ chức: trò chơi tập thể ) GV nhận xét tiến HS sau tuần học chủ đề Chào lớp theo các tiêu chí: tự tin chào hỏi, làm quen; hành vi và lời nói phù hợp với đối tượng làm quen; thân thiện giao tiếp GV tổ chức trò chơi: " Danh hiệu bạn là gì?" GV đưa danh hiệu với vị trí khác lớp - Nhóm danh hiệu : Thân thiện và vui vẻ - Nhóm danh hiệu 2: Tự tin thân - Nhóm danh hiệu 3: Chủ động làm quen + Yêu cầu hs lựa chọn nhóm danh hiệu phù hợp với thân và đứng vào vị trí dành cho nhóm đó GV yêu cầu HS suy nghĩ và đứng vào vị trí nhóm phù hợp với mình Nếu có số HS không lựa chọn được, GV cùng HS phân tích và cùng chọn cho HS đó vị trí phù hợp GV có thể cho hoạt động lần 2,3 HS có thể thay đổi và thấy mình có thể đứng vị trí nhóm khác thì di chuyển nhóm đó Như vậy, HS tối đa có thể đứng nhóm GV ghi nhận các kết này GV tổng kết hoạt động * Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạch rèn luyện ( Hoạt động cá nhân ) GV cho HS thể dự định rèn luyện tiếp theo: Em làm gì để mình luôn vui vẻ, tự tin giao tiếp? + Gợi ý : - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể gia đình, nhà trường, cộng đồng - Luôn chào hỏi vui vẻ, tự tin, thân thiện với người giao tiếp - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe - Quan sát tranh SGK - Nghe - HS lựa chọn - HS chơi - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi (13) Yêu cầu HS thực đứng dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến - Nghe cách hướng dẫn thân a Mỗi ngày đến trường : Nở nụ cười, chào thầy, gọi bạn, chào ngày vui b Tan học nhà : Chào ông, chào bà, Chào cha, chào mẹ, Chào người thân yêu c Nhữn lời chào hay: Theo em ngày, Ai quý mến, Khen em trò ngoan III Củng cố - dặn dò - Nội dung bài học chủ đề gi ? - Trả lời câu hỏi - Qua bài học chúng ta học gi? - Trả lời câu hỏi - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn _ Ngày soạn: 17/9/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/9/2020 TOÁN BÀI 9: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, so sánh số lượng - Thông qua việc đặt tương ứng – để so sánh số lượng nhóm đối tượng, học sinh có hội phát triển lực mô hình hóa, lực tư và lập luận toán học - Thông qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét chia sẻ ý kiến, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, để mô tả, diễn đạt so sánh số lượng nhóm đối tượng, học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các thẻ bìa : cái cốc, cái đĩa, cái thìa, cái bát; thẻ đúng, thẻ sai - Một số tình đơn giản lên quan đến nhiều hơn, ít hơn, Học sinh: - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát trang 22 SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi - HS trao đổi điều quan sát được: điều mình quan sát từ + bạn gấu ngồi bàn ăn tranh + Trên bàn có cái bát, cái cốc,… - Yêu cầu học sinh nhận xét số bạn - HS trao đổi gấu so với số bát, số cốc hay số thìa có (14) trên bàn - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm Khuyến khích học sinh trao đổi theo ý hiều và ngôn ngữ mình B Hoạt động hình thành kiến thức * GV treo tranh lên bảng - HS quan sát - GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ cốc tương ứng để lên bàn - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi nói cho nghe số bát nhiều số cốc hay số cốc nhiều số bát? - GV hướng dẫn HS cách xác định số cốc nhiều số bát + Vẽ đường nối tương ứng thẻ bát và cốc + Ta thấy số cốc thừa cái? + Chứng tỏ số cốc đã nhiều số bát hay số bát ít số cốc * GV treo tranh lên bảng - HS thực lấy thẻ bát và thẻ cốc để lên bàn - GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ thìa tương ứng để lên bàn.rồi so sánh số lượng loại - GV cho HS làm việc theo cặp so sánh lần trước - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - HS theo tác lấy thẻ * GV treo tranh lên bảng - GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ đĩa tương ứng để lên bàn.rồi so sánh số lượng loại - GV cho HS làm việc theo cặp so sánh lần trước - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - HS trao đổi theo cặp : Số cốc nhiều số bát + HS vẽ theo - Thừa cái - HS nhắc lại - Theo dõi - HS vẽ đường nối so sánh và đưa kết luận - Số bát đã nhiều số thìa hay số thìa ít số bát - Theo dõi - HS theo tác lấy thẻ - HS vẽ đường nối so sánh và đưa kết luận - Số bát đã số thìa hay số thìa và số bát - GV Y/C HS nhắc lại : nhiều hơn, ít - HS (cá nhân- lớp)nhắc lại (15) hơn, C Hoạt động thực hành luyện tập Bài Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn, để nói hình vẽ sau - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát hình vẽ + Trong hình vẽ gì? + Để thực yêu cầu bài toán thì trước hết ta phải làm gì? + Bây chúng ta làm việc theo cặp hãy dùng thẻ đĩa, thìa, cốc để so sánh số thìa với với số cốc bài + Gọi HS báo cáo - GV cho HS làm bài - Gọi HS báo cáo kết bài - GV cùng HS khác nhận xét - GV Y/C lớp đọc lại kết Bài 2.Cây bên nào nhiều - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời HS lên chia sẻ kết bài làm - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS quan sát + Vẽ cốc, thìa và đĩa - So sánh thìa-cốc; thìa-đĩa; đĩa-cốc + HS lấy và so sánh số thìa với với số cốc và kết luận + Số thìa nhiều số cốc - HS làm việc - Đại diện các cặp lên trình bày: + Số thìa nhiều số cốc Hay số cốc ít số thìa + Số đĩa nhiều số cốc Hay số cốc ít số đĩa + Số thìa và số đĩa - HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) đọc - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS làm bài vào BT - Vài HS lên bảng chia sẻ kết và cách là Chẳng hạn: + Cây bên trái nhiều Cách làm là em dùng bút chì nối bên với thấy cây bên trái thừa Nên cây bên trái nhiều - HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) nhắc lại kết - GV và HS nhận xét - GV cho HS nhắc lại kết bài làm D Hoạt động vận dụng Bài 3.Xem tranh kiểm tra câu nào đúng, câu nào sai - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Em cho biết tranh vẽ gì? - Tranh vẽ : bạn nhỏ, cái xẻng và cái xô đựng nước - GV đọc câu và Y/C HS giơ thẻ - HS lắng nghe + Quan sát giơ thẻ: đúng/sai a) Số xô nhiều số xẻng a) S b) Số xẻng ít số người b) S c) Số người và số xô c) Đ - GV Y/C HS giải thích lí chọn đúng - HS giải thích cách làm (16) sai - GV khuyến khích HS quan sát tranh và - HS làm việc theo cặp đặt câu hỏi liên quan đến tranh sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, - Gọi HS lên chia sẻ - Đại diện các cặp lên chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - HS khác nhận xét E Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các tình thực tế liên quan đến sử dụng các từ : nhiều hơn, ít hơn, TIẾNG VIỆT Bài 3D: u, (SGV trang 50,51) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(SGV) (5’) HĐ1 Nghe- nói (SGV) 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV) (20’) HĐ2 Đọc a)Đọc tiếng, từ - Cả lớp: (SGV trang 38) Bổ sung: * u, nhụ + HS đọc tiếng khóa: nhụ + HS nêu cấu tạo tiếng nhụ + HS nêu âm và dấu đã học, GV nêu âm hôm học (GV ghi vào mô hình) + HS nghe cô giáo phát âm: u + HS đọc nối tiếp: u + HS nghe cô giáo đánh vần: nh-u-nh-nặng-nhụ + HS đánh vần nối tiếp: nh-u-nh-nặng-nhụ và lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp:cá nhụ và lớp đọc đồng + HS đọc toàn bài: u – nhụ- cá nhụ * ư, ngừ (tương tự) b)Tạo tiếng (SGV) 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV) (17) TIẾT ’ HĐ3 Viết (SGV) (20 ) 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’) TẬP VIẾT Tuần (tiết 1) (SGV trang 54,55) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(SGV) (5’) HĐ1 Chơi trò chơi Ai nhanh? để tìm từ đã học (SGV) 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV) (10’) HĐ2 Nhận diện các chữ cái (SGV) 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20’) HĐ3 Viết chữ cái: l m; n nh; ng ngh; u (SGV) (HS viết bảng và Tập viết (trang 6) Ngày soạn: 18/9/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/9/2020 TIẾNG VIỆT Bài 3E: Ôn tập l m; n nh; ng ngh; u (SGV trang 52,53) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) Đọc (SGV) a Tạo tiếng (11’) b Đọc tiếng (12’) c Đọc đoạn (12’) TIẾT 2 Viết (SGV) (20’) củ nghệ, bẹ ngô Nghe - nói (SGV) (15’) Kể chuyện: Gà mẹ và gà TẬP VIẾT (18) Tuần (Tiết 2) (SGV trang 54,55) I.MỤC TIÊU (SGV) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG(SGV) TIẾT * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV/tr 43) (HS viết bảng và Tập viết (trang 6,7) HĐ4: Viết từ: lá, na, mẹ, nho, cá nhụ, ngô, cá ngừ, nghé, củ nghệ, bẹ ngô (SGV) (20’) HĐ5 Viết số (SGV) (15’) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tuần 3: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ: ĐẾN TRƯỜNG THẬT VUI I Mục tiêu: - Sau bài học học sinh: + Giới thiệu thân trước các bạn tổ + Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè + Thể thân thiện giao tiếp + Tập bài hát truyền thống II Nội dung hoạt động A NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN (10’) Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè Học tập: - Các em có ý thức học đều.Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt Làm đầy dủ các bài tập cô giao - Tuy nhiên còn số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được; Vẫn có bạn học muộn Thể dục vệ sinh: - Các em ăn mặc gọn gàng - Vệ sinh lớp học - Thể dục chưa vì chưa thuộc các động tác B HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động HS chia sẻ kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Một số HS dựa vào kinh nghiệm + Em cảm thấy nào gặp thầy cô thân chia sẻ cảm xúc mình và bạn bè gặp thầy cô và bạn bè + Em cảm thấy vui + Em cảm thấy bỡ ngỡ + Em cảm thấy hồi hộp (19) GV quan sát xem HS nào tự tin, HS nào chưa tự tin môi trường học tập để có hỗ trợ giúp đỡ Hoạt động 2: Em hãy tự giới thiệu thân * GV làm mẫu trước lớp và nên nhấn HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu mạnh: Khi giới thiệu chúng ta nên nói tên mình và có thể nói thêm điều mà mình thích VD: Cô chào lớp Cô tên là Đăng Cô thích nầu ăn - GV gọi HS lên làm mẫu - “Tớ tên là Hà Tớ thích vẽ tranh” - HS thực hành giới thiệu thân mình - GV yêu cầu HS thực theo nhóm nhóm và giao nhiệm vụ: Giới thiệu thân với các bạn nhóm - Các bạn đổi nhóm để giới thiệu - GV cho HS đổi nhóm để các em có thể làm quen vói các bạn nhóm khác - Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp - GV mời số HS chia sẻ trước lớp: Qua phần giới thiệu em đã nhớ tên bao nhiêu bạn lớp mình Hãy cho cô và các bạn biết nào? Hoạt động 3: Nghe và hát theo bài hát: Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân HS thực hát theo 3-4 lần - HS lắng nghe và hát theo bài hát cô giáo đã phát trên loa * Tổng kết các hoạt động - Nhắc nhở HS giới thiệu thân với các bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng và cởi mở - Dặn các em có thể tìm hiểu và làm quen với các bạn lớp khác - Về nhà luyện hát thuộc bài hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân (20)

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:08

w