1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 3 - Tuần 4 - GV: Bùi Thị Tuyên

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học.. - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 6 và học thuộc lòng bảng nhân này.[r]

(1)TUẦN 4: (Từ ngày 19 tháng đến ngày 23 tháng năm 2011) Thứ Buổi Sáng Hai Chiều Ba Sáng Sáng Tiết Môn Chào cờ 2+3 TĐ-KC Toán Tên bài dạy TL ĐD dạy-học: Người mẹ Luyện tập chung Tranh MH… Bảng phụ TC TV TC TV TC Toán Luyện đọc: Người mẹ Luyện viết: Người mẹ Luyện tập chung Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Tập đọc Toán Chính tả TC Toán Ông ngoại Kiểm tra (Nghe – viết): Người mẹ Luyện tập Tranh;Bảng… Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Toán Đạo đức Bảng nhân Giữ lời hứa( Tiết 2) Thẻ chấm tròn Phiếu BT… ATGT SHNK Bài 1: Giao thông đường Luyện tập đội hình, đội ngũ LT&C Toán Thủ công Chính tả TN GĐ; Ôn tập câu Ai là gì? Luyện tập Gấp ếch (Tiết 2) ( Nghe – viết): Ông ngoại Bảng phụ Bảng phụ Tranh Q.trình Bảng phụ TCTV TC Toán TCTV Luyện đọc: Ông ngoại Luyện tập Ôn LT&C: Ôn tập câu Ai là gì? SGK Bảng phụ Bảng phụ Tập l.văn Toán Tập viết SH lớp TC Toán Mĩ thuật TCTV Nghe kể: Dại gì mà đổi; Điền vào… Nhân số có hai chữ số… Ôn chữ hoa C Sinh hoạt lớp cuối tuần Nhân số có hai chữ số… Vẽ tranh: Đề tài Trường em Luyện viết: chữ hoa A, B, C Tranh;B phụ Bảng phụ Chữ C mẫu Tư Chiều Sáng Năm Chiều Sáng Sáu Chiều Bảng phụ Tranh mẫu Bảng phụ Bờ Y, ngày 16 tháng năm 2011 Người lập KÝ duyệt Bùi Thị Tuyên Lop3.net (2) Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 19 tháng năm 1011 TIẾT1: TIẾT 2+3: CHÀO CỜ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: A Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật - Hiểu ND: Người mẹ yêu Vì con,người mẹ cố thể làm tất (TL các CH SGK) - GD HS biết công ơn to lớn cha mẹ Từ đó, có việc làm và thái độ phù hợp thể hiếu thảo cha mẹ * HS giỏi đọc trôi chảy, rành mạch và diễn cảm toàn bài; HS yếu đọc đoạn bài và trả lời câu hỏi tái ND bài B Kể Chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học SGK; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, * GDKN sống: Tự nhận thức III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Tiết 1: Bài cũ: Quạt cho bà ngủ - Gv mời Hs đọc bài “ Quạt cho bà ngủ” và TLCH nội dung bài - Gv nhận xét Bài mới: a GTB: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài b Luyện đọc: * Gv đọc mẫu bài văn +Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, thể tâm trạng hoảng hốt người mẹ +Đoạn và 3: Giọng đọc thiết tha, thể sẵn lòng hy sinh người mẹ +Đoạn 4: Đọc chậm rãi câu * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Gv mời Hs đọc câu; theo dõi, kết hợp sửa sai cách phát âm cho HS - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs nối tiếp đọc đoạn truyện (Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung) ĐL 40’ 5’ Hoạt động HS Hs đọc bàivà TLCH 1’ 20’ -HS lắng nghe -HS lắng nghe; đọc thầm theo Gv Hs đọc câu Hs đọc đoạn trước lớp( Tập trung cho HS TB trở lên) Lop3.net (3) - Gv mời Hs giải thích từ mới: đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm; GV theo dõi, rèn đọc cho HS yếu - Gv cho Hs các nhóm thi đọc.(Lớp chia thành nhóm) c Hướng dẫn tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thành tiếng kết hợp với đọc thầm, TLCH: - Cho HS đọc thầm đoạn + Kể vắn tắt chuyện xảy đoạn - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Người mẹ đã làm gì để bụi gai đường cho bà? Hs giải nghĩa từ Hs đọc đoạn nhóm Bốn nhóm tiếp nối đọc đoạn 14’ Hs đọc thầm đoạn 1: - HS kể - Hs giỏi đọc đoạn Bà chấp nhận yêu cầu bụi gai: ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó - Hs giỏi đọc đoạn Bà mẹ làm theo yêu cầu hồ nước: khóc đôi mắt theo dòng lệ xuống hồ Hs đọc đoạn Ngạc nhiên - Gv mời Hs đọc đoạn + Người mẹ đã làm gì để hồ nước đường cho bà? - Gv mời Hs đọc đoạn + Thái độ thần chết nào thấy người mẹ? + Người mẹ trả lời nào? - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi : + Chọn ý đúng nói lên nội dung câu chuyện: a) Người mẹ là người dũng cảm b) Người mẹ không sợ thần chết c) Người mẹ có thể hi sinh tất vì - Gv nhận xét, chốt lại : ý điều đúngvì người mẹ dũng cảm yêu thương Song ý đúng là ý 3: Người mẹ có thể làm tất vì Tiết 2: d Luyện đọc lại: - Gv phân nhóm, nhóm gồm Hs: Các em tự phân vai đọc lại truyện Vì tôi là mẹ, hãy trả cho tôi Đại diện các nhóm lên cho ý kiến mình Hs nhận xét 40’ 15’ - Các nhóm tiến hành đọc theo vai mình - Hai nhóm thi đọc truyện theo vai Hs nhận xét - Gv nhận xét, công bố nhóm đọc hay - Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn thể đúng lời các nhân vật - Những chỗ cần nghỉ hơi, nhấn giọng: Thấy bà, / Thần chết ngạc nhiên / hỏi: // Làm có thể tìm đến tận nơi đây?// Bà trả lời: // Vì tôi là mẹ, // Hãy trả cho tôi // - Gv nhận xét, công bố bạn nào đọc hay Hs đọc diễn cảm đoạn thể đúng lời các nhân vật Hs nhận xét Lop3.net (4) e Kể chuyện: - Gv hướng dẫn cho Hs, chuyện có vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết - Gv mời Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng 23’ Tổng kềt – dặn dò: - Dặn HS: Về luyện đọc lại câu chuyện và chuẩn bị bài: Mẹ vắng nhà ngày bão - Nhận xét bài học 2’ TIẾT 4: Hs tự lập nhóm và phân vai Hs tiến hành kể trình tự câu chuyện theo vai Hs nhận xét Lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia bảng đã học - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém só đơn vị) - Làm BT1, 2, 3, - Rèn cho HS tính chính xác * HS khá, giỏi làm các BT II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: VBT, bảng III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức: PP: Luyện tập thực hành, gợi mở, hỏi đáp, kiểm tra đánh giá HTTC: Cá nhân, nhóm, tập thể IV/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV Bài cũ: Luyện tập - KT HS kĩ cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b HD HS làm bài tập:  Bài a): - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào Hai Hs lên bảng làm, nêu cách tính - Gv nhận xét, chốt lại: a) 415 + 415 = 830 356 – 156 = 200 b) 234 + 432 = 666 652 – 126 = 526  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu cuả đề bài - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia ĐL 5’ Hoạt động HS HS lên bảng làm bài; lớp làm bảng 1’ 32’ Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh tự giải vào Hs lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi để nhận xét bài bạn Hs đọc yêu cầu đề bài Hs nhắc lại Lop3.net (5) - Gv yêu cầu Hs lớp làm bài; Hai hs lên bảng làm; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng x x = 32 x:8=4 x = 32 :4 x=8x4 x = x= 32 * Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs làm bài Hai Hs lên bảng làm; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gv nhận xét: a) x + 27 = 45 + 27 = 72 b) 80 :2 – 13 = 40 – 13 = 27  Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? + Muốn biết thùng thứ có nhiều thùng thứ bao nhiêu lít dầu ta phải làm nào? - Gv yêu cầu Hs làm vào ; Một Hs lên bảng làm; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gv nhận xét, chốt lại Số dầu thúng thứ có nhiều thùng thứ là: 160 – 125 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài: Kiểm tra tiết - Nhận xét tiết học TIẾT 5: Hs lớp làm bài; Hai Hs lên bảng làm bài Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm vào Hai hs lên bảng làm Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Số lít dầu thùng thứ có nhiều thùng thứ nhất… Ta phải lấy số dầu thùng thứ trừ số dầu thùng thứ Hs làm bài Hs lên bảng làm Hs nhận xét 2’ Lắng nghe TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ đọc thành tiếng và kĩ đọc hiểu cho HS: - Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật tương đối rõ ràng - Hiểu rõ ND: Người mẹ yêu Vì con,người mẹ cố thể làm tất - Tiếp tục GD HS biết công ơn to lớn cha mẹ Từ đó, có việc làm và thái độ phù hợp thể hiếu thảo cha mẹ * HS giỏi đọc phân biệt rõ lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.; HS yếu đọc trôi chảy đoạn bài * GD KN sống: Tự nhận thức II Hoạt động dạy học : ( 40’) HĐ GV 1/ Bài cũ: - Yêu cầu học sinh giỏi đọc toàn bài Người mẹ(1 lần) - GV nhận xét, điều chỉnh giọng đọc để làm ĐL 5’ HĐ HS - học sinh giỏi đọc toàn bài - Cả lớp lắng nghe Lop3.net (6) mẫu cho lớp 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học b/ HD HS ôn bài : * Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh giỏi đọc toàn bài - GV hướng dẫn lại cách đọc bài cho HS - Tổ chức cho HS đọc theo cặp đoạn nhóm; GV theo dõi, kèm HS yếu đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn; thi đọc bài ( lượt ) - Tổ chức cho HS thi đọc chuyện theo vai : vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần Đờm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết - GV nhận xét-ghi điểm * Tìm hiểu bài: GV HD HS trao đổi với ND bài theo các câu hỏi SGK thắc mắc khác ND bài ; Quán xuyến chung và giúp HS kết luận vấn đề H: Em cần làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ? Củng cố-Dặn dò: - Cho HS giỏi đọc bài Ông ngoại; GVHD cách đọc và dặn HS nhà luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài * Nhận xét học TIẾT 6: 33’ - Cả lớp theo dõi - học sinh giỏi đọc toàn bài - Cả lớp lắng nghe - Học sinh đọc theo cặp đoạn nhóm - HS thi đọc đoạn( HS TB-Khá; thi đọc bài( HS giỏi) ( lượt ) - HS thi đọc chuyện theo vai - HS khác nhận xét HS trao đổi với ND bài theo các câu hỏi SGK thắc mắc khác ND bài 2’ - HS liên hệ thân trả lời -1 HS giỏi đọc bài Ông ngoại - Lắng nghe TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: - Luyện viết đoạn ”Bà mẹ khóc…Hãy trả cho tôi” - Rèn cho HS kĩ viết đúng cấu tạo, độ cao chữ, trình bày bài đẹp - Rèn cho HS tính cẩn thận * HS giỏi luyện viết chữ kiểu nét thanh, nét đậm II Các hoạt động dạy học: (40’) HĐ GV 1/ KTBC : KT luyện viết và phần luyện viết nhà HS 2/ Dạy bài : a/ GTB : GV nêu MT học b/ HD HS luyện viết : - GV đọc bài luyện viết lần ; gọi HS đọc lại H: Người mẹ đã làm gì để hồ nước đường cho bà? ĐL 2’ HĐ HS 37’ - Lắng nghe - Lắng nghe; HS đọc lại; Cả lớp theo dõi TL: Người mẹ khóc đôi mắt rơi xuống hồ, hoá thành Lop3.net (7) -YC HS tìm các chữ hoa có bài ; luyện viết chữ hoa bảng con, số HS lên bảng viết - GV chỉnh sửa nét chữ cho HS - GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng c/ HS luyện viết vở: - Cho HS luyện viết vào - GV theo dõi, uốn nắn nét chữ cho HS d / Chấm - chữa bài : - Thu -7 em chấm - NX, HD HS sửa sai Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét học - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại hai hòn ngọc - HS tìm các chữ hoa có bài; luyện viết chữ hoa bảng con, số HS lên bảng viết - Lắng nghe - HS luyện viết vào - -7 em nộp chấm 1’ -Lắng nghe TIẾT 7: TĂNG CƯỜNG TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ về: - Tính chất giao hoán phép nhân - Cộng – trừ nhẩm các số tròn trăm - Giải bài toán phép tính so sánh hai số * HS giỏi: Giải bài toán hai phép tính II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức: PP: Luyện tập thực hành, Kiểm tra đánh giá, gợi mở, hỏi đáp HTTC: Cá nhân, tập thể Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV Bài cũ: - KT HS kĩ cộng-trừ các số có ba chữ số ( có nhớ lần) - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b Hướng dẫn các em làm bài tập:  Bài 1: Tính nhẩm 3x5= 4x6= 5x8= 4x7= 5x3= 6x4= 8x5= 7x4= - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài cá nhân; GV theo dõi, KT HS yếu làm bài - Gọi HS nêu miệng KQ - GV HD HS nhận xét, chữa bài H: Khi ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó nào? ĐL 5’ Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài; HS còn lại làm vào bảng 33’ Lắng nghe  Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài cá nhân - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, chữa bài TL; …tích không thay đổi Lop3.net (8)  Bài 2:Tính 500 + 300 = 300+ 300 = 700 + 200 = 800 – 400 = - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Mời HS giỏi nêu cách nhẩm  Bài 2:Tính 600 + 400 = 1000 – 200 = - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS giỏi nêu cách nhẩm; Cả lớp theo dõi - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân; GV theo dõi, KT HS yếu làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - GV HD HS nhận xét, chữa bài - Gọi số HS nêu lại cách nhẩm  Bài 3: Giải toán Đề bài: Anh câu cá, em câu cá.Hỏi: a Anh câu nhiều em cá? b Cả hai anh em câu bao nhiêu cá? - Cho HS đọc và HD HS phân tích đề bài - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, chữa bài - HS nêu lại cách nhẩm  Bài 3: Giải toán - HD HS thảo luận tìm phương án giải - Cho lớp giải bài vào vở; GV giúp đỡ HS còn lúng túng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - HD HS nhận xét, chữa bài Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học và dặ HS xem trước bài Luyện tập chung - Dặn HS luyện giải toán 2’ - HS đọc; Cả lớp phân tích đề bài - HS thảo luận tìm phương án giải - Cả lớp giải bài vào ( Câu b HS giỏi làm) - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, chữa bài Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20 tháng năm 1011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: ÔNG NGOẠI I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng các kiểu câu: bước đầu phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông -người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời các CH SGK) *MTR :-HS khá, giỏi đọc đúng, rành mạch và phân biệt lời nhân vật, TLCH SGK - HS yếu đọc đoạn bài và TL số CH SGK * GDKN sống: Trình bày suy nghĩ II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Đ Hoạt động HS L Lop3.net (9) 1.Bài cũ: Người mẹ - GV gọi học sinh đọc theo đoạn bài “ Người mẹ” và trả lời các câu hỏi ND bài - Gv nhận xét Bài mới: a GTB: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài b Luyện đọc: * Gv đọc toàn bài - Gv đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ SGK - Bài này có thể chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ Thành phố …… cây hè phố Đoạn 2: Từ Năm …… xem trường nào Đoạn 3: Từ Ông chậm rãi …… đời học tôi sau này Đoạn 4: Còn lại * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Gv mời Hs đọc câu; GV theo dõi, kết hợp sửa sai phát âm cho HS - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp; Theo dõi, chỉnh sửa cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng cho HS - Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu các từ đoạn : loang lổ 5’ -2 HS lên bảng đọc bài - HS nhận xét 1’ 15’ Học sinh lắng nghe Hs quan sát tranh minh hoạ SGK Hs đọc câu Hs nối tiếp đọc đoạn bài.( Tập trung cho HS TB trở lên) Hs giải thích nghĩa và đặt câu với từ : loang lổ Hs đọc từ đoạn nhóm - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn nhóm; Gv theo dõi, rèn đọc cho HS yếu c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gv cho Hs đọc thầm,kết hợp đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi: + Thành phố vào mùa thu có gì đẹp? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3: - Gv chia lớp thành nhóm Thảo luận câu hỏi: + Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - Gv nhận xét, chốt lại: Các em có thể thích các hình ảnh khác nhau: Ông chậm rãi nhấn nhịp chân trên xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường Cả lớp đọc đồng bài 10’ Hs đọc thầm đoạn 1: Không khí mát dịu sáng Trời xanh ngắt cao lên, xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ cây hè phố Hs giỏi đọc thành tiếng đoạn 2: Ông dẫn bạn mua chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn chữ cái đầu tiên Hs giỏi đọc thành tiếng đoạn Hs thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình Hs nhận xét Lop3.net (10) Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các lớp trong cái vắng lặng ngôi trường cuối hè Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ trống trường - Gv mời Hs đọc đoạn 4: + Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? ( Dành cho HS khá- giỏi) - Gv nhận xét, chốt lại ý: Vì ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn lên tay, cho bạn gõ thử vào trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên d Luyện đọc lại: - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn các em đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn văn Thành phố vào thu // Những gió nóng mùa hè đã nhường chỗ / cho luồng không khí mát dịu buổi sáng // Trời xanh ngắt cao lên, / xanh dòng sông trong, / trôi lặng lẽ / cây hè phố.// Trước ngưỡng cửa tiểu học, / tôi đã may mắn có ông ngoại - // thầy giáo đầu tiên tôi.// - Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm” Cho học sinh đoạn văn trên - Gv mời Hs thi đua đọc bài - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS luyện đọc thêm nhà - HD HS chuẩn bị: Gọi HS giỏi đọc bài Ông ngoại; GV HD cách đọc bài và dặn HS nhà luyện đọc bài kết hợp tìm hiểu treứơc câu hỏi cuối bài - Nhận xét bài cũ TIẾT 2: Hs giỏi đọc thành tiếng đoạn Hs phát biểu theo suy nghĩ mình 7’ Hs đọc lại đọan văn trên Bốn Hs thi đua đọc hai đoạn văn Hai Hs thi đua đọc bài Hs nhận xét 2’ Lắng nghe HS giỏi đọc bài Ông ngoại Lắng nghe TOÁN: KIỂM TRA I Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá: - Kĩ thực phép cộng, trừ các số có chữ số (có nhớ lần) - Khả nhận biết số phần đơn vị(dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5) - Giải bài toán có phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc(Trong phạm vi các số đã học) * HS giỏi giải bài cách II Đề bài: Bài 1: Đặt tính tính 234 + 347 ; 372 + 255 ; 264 – 127 ; 452 – 261 Bài 2: Khoanh vào a Một phần tư số bông hoa b Một phần năm số bó hoa                            Lop3.net 10 (11) Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng 5cm Bài 4: Lớp 3a có 32 học sinh, xếp thành hàng Hỏi hàng có bao nhiêu học sinh III Đáp án và thang điểm: Bài 1: điểm ( HS thực đúng phép tính điểm) Kết quả: 581; 627; 134; 191 Bài 2: điểm( Khoanh đúng theo YC câu 0.5 điểm) a Khoanh vào bông hoa; b Khoanh vào ngôi Bài 3: (2.5 điểm) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: (1 điểm) + + = 15 ( cm) x = 15 (cm) (1 điểm) Đáp số : 15 cm (0.5 điểm) Bài 4: (2.5 điểm) Mỗi hàng có số học sinh là: (1 điểm) 32 : = ( học sinh ) ( điểm) Đáp số : học sinh ( 0.5 điểm) TIẾT 3: CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết) NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2a, bài - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ * HS giỏi trình bày đúng bài chính tả, viết chữ đúng cấu tạo, kích thước; HS yếu viết bài chính tả hỗ trợ GV II/ Chuẩn bị: * GV: Ba băng giấy nội dung BT2a Vở bài tập * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV 1.Bài cũ: Chị em - GV mời Hs lên viết bảng : ngắc cứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ - Gv nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài b Hướng dẫn Hs nghe - viết:  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc lần đoạn văn viết chính tả - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn văn có câu? + Tìm các tên riêng bài chính tả? ĐL 5’ Hoạt động HS Hs lên viết bảng, lớp viết bảng Hs lắng nghe 33’ Hs lắng nghe Hs lắng nghe 1- Hs đọc đoạn viết Có câu Thần Chết, Thần Đêm Tối 11 Lop3.net (12) + Các tên riêng viết nào? Viết hoa chữ cái đầu tiếng Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm Hs viết nháp Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào + Những dấu câu nào dùng đoạn văn? - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai  Hs viết bài vào vở: - Gv đọc thong thả cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn  Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết Hs c Hướng dẫn Hs làm bài tập: + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Học sinh soát lại bài Một Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thi làm bài; Cả lớp làm bài vào nháp Hs nhận xét - GV phát băng giấy cho Hs thi làm bài - Sau Hs làm bài xong, dán giấy lên bảng, đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a): Hòn gì đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (Là hòn gạch) + Bài tập : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Chia lớp thành nhóm thi viết nhanh từ tìm trên bảng - Gv nhận xét, sửa chữa - Gv chốt lời giải đúng Câu a) Ru – dịu dàng – giải thưởng 3.Tổng kết – dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài:Ông ngoại - Nhận xét tiết học TIẾT 4: Cả lớp làm vào vào VBT Hs làm vào nháp nhóm thi viết nhanh từ tìm trên bảng;Cả lớp nhận xét bài trên bảng Cả lớp sửa bài vào VBT 2’ Lắng nghe TĂNG CƯỜNGTOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ về: - Thực phép cộng, trừ các số có chữ số (có nhớ lần) - Nhận biết số phần đơn vị(dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5) - Giải bài toán có phép tính - Tính độ dài đường gấp khúc(Trong phạm vi các số đã học) * HS giỏi giải bài cách II/ Chuẩn bị: Bảng phụ 12 Lop3.net (13) III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức: PP: Luyện tập thực hành, Kiểm tra đánh giá, gợi mở, hỏi đáp HTTC: Cá nhân, tập thể Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV Bài cũ: - Tiếp tục KT HS kĩ cộng-trừ các số có ba chữ số ( có nhớ lần) - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b Hướng dẫn các em làm bài tập: ( Tổ chức cho HS làm bài VBT/23 ô li) Bài 1: Đặt tính tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài cá nhân; GV theo dõi, KT HS yếu làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - GV HD HS nhận xét, chữa bài Bài 2:Khoanh vào phần tư số ngôi có hình    ĐL 5’ Hoạt động HS - HS leân baûng laøm baøi; HS coøn laïi laøm vaøo baûng 33’ Laéng nghe  Baøi 1: - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS laøm baøi caù nhaân - HS leân baûng laøm baøi - HS nhận xét, chữa bài    Baøi 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Tổ chức cho HS thảo luận trước làm bài sau đó làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - GV HD HS nhận xét, chữa bài  Bài 3: Giải toán - Cho HS đọc và HD HS phân tích đề bài - HD HS thảo luận tìm phương án giải - Cho lớp giải bài vào vở; GV giúp đỡ HS còn lúng túng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - HD HS nhận xét, chữa bài Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG có độ dài các đoạn thẳng 20cm ( Tiến hành tương tự bài 3) Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS xem trước bài Bảng nhân - Dặn HS luyện giải toán - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận trước làm bài sau đó làm bài vào - HS leân baûng laøm baøi - HS nhận xét, chữa bài  Bài 3: Giải toán - HS đọc; Cả lớp phân tích đề bài - HS thaûo luaän tìm phöông aùn giaûi - Cả lớp giải bài vào - HS leân baûng laøm baøi - HS nhận xét, chữa bài Bài 4: ( HS giỏi giải cách) 2’ Lắng nghe 13 Lop3.net (14) Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 18 tháng năm 2011 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 21 tháng năm 1011 TIẾT 3: TOÁN: BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6.(BT1) - Vận dụng giải bài toán có phép tính (BT2;3) - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS khá, giỏi giải thích cách lập bảng nhân II/ Chuẩn bị: * GV: 10 bìa, có gắn hình tròn Bảng phụ viết sẵn bảng nhân * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động: ( 40’) 14 Lop3.net (15) Hoạt động GV Bài cũ: Luyện tập chung - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2, - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân - Gv gắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: Có hình tròn? - hình tròn lấy lần? -> lấy lần nên ta lập phép nhân: x = - Gv gắn tiếp hai bìa lên bảng và hỏi: Có hai bìa, có hình tròn, hình tròn lấy lần? - Vậy lấy lần - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần - Gv viết lên bảng phép nhân: x = 12 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này - Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân x - Yêu cầu lớp tìm phép nhân còn lại bảng nhân và viết vào phần bài học - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân này - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng * Hoạt động 2: Luyện tập:  Bài 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm - Gv yêu cầu Hs ngồi cạnh đổi kiểm tra bài - Gv nhận xét  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv hỏi: + Có tất thùng dầu? + Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít dầu? + Để biết thùng dầu có tất bao nhiêu lít dầu ta làm nào? - Gv yêu cầu lớp tóm tắt và làm bài vào vở, Hs làm bài trên bảng lớp - Gv nhận xét, chốt lại: Năm thùng dầu có số lít là: x = 30 ( lít) Đáp số : 30 lít  Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài + Số đầu tiên dãy là số nào? + Tiếp sau số là số naò? ĐL 5’ Hoạt động HS -2 HS lên bảng làm bài 33’ Hs quan sát hoạt động Gv và trả lời: Có hình tròn Được lấy lần Hs đọc phép nhân: x = 6 hình tròn lấy 2lần lấy lần Đó là: x = 12 Hs đọc phép nhân Hs tìm kết các phép còn lại Hs đọc bảng nhân và học thuộc lòng Hs thi đua học thuộc lòng Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh tự giải Vài em đọc kết Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Có tất thùng dầu Mỗi thùng dầu có lít Ta tính tích x Hs làm bài Một Hs lên bảng làm Hs đọc yêu cầu đề bài Số Số 12 15 Lop3.net (16) + cộng thì 12? + Tiếp theo số 12 là số naò? + Em làm nào để tìm số 18? - Gv chia Hs thành nhóm cho các em thi đua điền số vào ô trống - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: 12 18 24 30 36 42 48 54 Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS : Học thuộc bảng nhân và chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT 4: cộng 12 Số 18 Con lấy 12 + Hai nhóm thi làm bài Đại diện nhóm lên điền số vào Hs nhận xét Hs sửa vào 2’ ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - Nêu vài ví dụ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè, người - Quý trọng người biết giữ lời hứa * Nêu nào là giữ lời hứa Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa * GD học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: GD HS biết giữ và thực lời hứa II/ Chuẩn bị: * GV: Bốn phiếu ghi tình cho nhóm Bảng phụ * HS: VBT Đạo đức III Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV 1.Bài cũ: Giữ lời hứa - Gọi Hs giải tình liên quan đến “ giữ lời hứa” - Gv nhận xét Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Gv chia lớp thành nhóm - Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến mình Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ Khi không thực lời hứa với đó, cần xin lỗi và nói rõ lí Bạn bè tuổi không cần giữ lời hứa với Giữ lời hứa luôn người quý trọng và tin tưởng - Gv nhận xét kết làm việc các nhóm và giải thích đúng * Hoạt động 2: Nói chủ đề giữ lời hứa ĐL Hoạt động HS - Hs giải tình - HS khác nhận xét, đánh giá 34’ Hs các nhóm thảo luận, đưa ý kiến mình Hs phát biểu theo suy nghỉ mình Hs khác nhận xét 16 Lop3.net (17) - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận phút tìm các câu ca dao tục ngữ giữ lời hứa VD: + Lời nói đôi với việc làm + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay + Lời nói gió bay - Gv yêu cầu Hs đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa - Gv nhận xét 3.Tổng kết– dặn dò: - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc mình - Nhận xét bài học TIẾT 5: Hs các nhóm thảo luận Hs đọc cao dao tục ngữ Hs nhận xét 2’ Lắng nghe AN TOÀN GIAO THÔNG: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.Hs nhận biết điều kiện các loại đường mặt an toàn - Phân biệt các loại đường và cách trên các loại đường đó - Thực đúng quy định vè giao thông đường II.Nội dung: Hệ thống giao thông đường nước ta gồm: - Đường quốc lộ là trục chính mạng luới đường có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh này với tỉnh khác Đường cao tốc là đường tỉnh thiết kế dành cho các loại xe chạy vơí tốc độ cao, đường quốc lộ đặt tên theo số - Đường tỉnh là trục chính tỉnh nối huyện này với huyện khác - Đường huyện là đường nối các xã huyện - Đường xã là đường nối các thôn làng xã - Phân biệt giống và khác các loại đường * Đường quốc lộ, đờng tỉnh, đường huyện có đặc điểm:  Có nhiều xe chạy, đường trải nhựa bê tông, đá  bên đường có lề đường dành cho xe thô sơ người bộ, trên đường có các biển báo hiệu giao thông, cọc tiêu  Trên đường không có đèn chiếu sáng * Đường đô thị có đặc điểm:có vạch kẻ đường để hướng dẫn các xe chạy, trải nhựa phẳng  Có vỉa hè dành cho ngời  Có đèn báo hiệu giao thông II.Chuẩn bị: GV: Bản đồ GTĐB, tranh ảnh liên quan đến bài học HS:Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học III.Hoạt động dạy học: (40’) Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 17 Lop3.net (18) 1.Bài cũ: - Gọi HS TLCH: H: Nêu lên các loại đường cuả nước ta mà em biết? - Gọi Hs nhận xét, gv nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài +ghi bảng Hoạt động 2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn đường GV: Các em đã trên đường tỉnh đường huyện, theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông trên các đường đó? - Gv ghi lại các câu trả lời hs lên bảng theo phần nội dung: + bên đường có lề đường dành cho xe thô sơ người bộ, trên đường có các biển báo hiệu giao thông, cọc tiêu  Trên đường không có đèn chiếu sáng H:Tại đường quốc lộ có đủ các điều kiện nói trên lại hay xảy tai nại giao thông? 3’ - HS TLCH: Hs nhận xét 35’ Lắng nghe - TL: Đường quốc lộ làm có chất lượng tốt, xe lại nhiều chạy nhanh, vì ý thức người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên hay xảy tai nạn *Kết luận: Những điều kiện an toàn cho các đường: - Đường phẳng đủ rộng để các xe tránh - Có giải phân cách và có vạch kẻ đường chia các làn xe chạy - Có cọc tiêu có biển báo hiệu giao thông - Có đèn tín hiệu giao thông, vạch qua đường, có đèn chiếu sáng(đường phố ở đô thị) Hoạt động 3:Quy định trên đường quốc lộ, tỉnh lộ - Gv đặt các tình huống: + Tình 1: Người trên đường nhỏ đường quốc lộ phải ntn? Lắng nghe +Tình 2: Đi trên đường quốc lộ, tỉnh, huyện phải ntn? 2’ 3.Củng cố, dặn dò: - YC HS nhắc lại tên các loại đường - Nhắc nhở cách đường an toàn - Gv nhận xét tiết học HS thảo luận trả lời -Đi chậm quan sát kĩ bên đường, nhường đường cho xe trên đường quốc lộ chạy qua vợt qua đường cùng chiều TL: phải sát lề đường, không chơi đùa, ngồi lòng đường - Không qua đường có cây vật cản che khuất - Chỉ nên qua đờng nơi quy định - HS nhắc lại tên các loại đường - Lắng nghe 18 Lop3.net (19) TIẾT 6: SINH HOẠT NGOẠI KHÓA: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ I Mục tiêu - Ôn số kỹ đội hình, đội ngũ; yêu cầu thực động tác nhanh chóng theo đúng đội hình tập luyện - Rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn - GD HS tính kỉ luật II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi, bãi tập - Phương tiện: còi III Hoạt động dạy học Nội dung và phương pháp Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, gv phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học - HS khởi động nhẹ - HS chạy nhẹ nhàng - Cho HS chơi trò chơi :làm theo hiệu lệnh Phần bản: * Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, đIểm số, quay trái, phải, đứng ngiêm, nghỉ, báo cáo xin phép ra, vào lớp: - GVnêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa nhắc lại động tác GV dùng lệnh hô hs tập - HS tập gv theo dõi, uốn nắn - GV chia nhóm nhỏ hs thực - Các tổ thi dua xem tổ nào nhanh * Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy - Nêu tên trà chơi nhắc lại cách chơi Cho hs chơi thử - Tổ chức cho hs chơi thật - Các tổ chơi thi đua tổ nào thắng biểu dương, tổ nào thua nhảy lò cò vòng quanh lớp Phần kết thúc: - Cho HS đứng vòng tròn, vỗ tay và hát - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét tiết học Định lượng 7’ Đội hình tập luyện xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV 28’ GV x x x x xxxx x x x x x xx x x x x xxxx 5’ Ngày soạn: Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2011 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 22 tháng năm 1011 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: -Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (BT1) - Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) 19 Lop3.net (20) - Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3a/b/c) * HS giỏi có thể giải thích ý nghĩa số câu thành ngữ bài; HS yếu làm quen với việc đặt câu theo mẫu Ai là gì ? I/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: Xem trước bài học, VBT III./ Các hoạt động: (45’) Hoạt động GV Bài cũ: - Gv đọc Hs nêu lại các hình ảnh so sánh BT1 tiết trước - Gv nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b Hướng dẫn các em làm bài tập: - Bài tập 1: Tìm từ gộp người gia đình - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - Gv cho HS thảo luận theo cặp, viết nháp từ vừa tìm đựơc - Gv viết nhanh lên bảng - Gv chốt lại lời giải đúng: Các từ gộp người gia đình: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, anh chị, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, cha …… * Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài - Gv mời giỏi Hs lên làm mẫu - Gv chia lớp thành nhóm- Thảo luận - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : + Cha mẹ cái: c) Con có cha nhà có nóc a)Con có mẹ măng ấp bẹ + Con cháu ông bà, cha mẹ: a) Con hiền, cháu thảo b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ + Anh chị nhau: b) Chị ngã em nâng g) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Bài tập 3: Đặt câu - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài ĐL 5’ Hoạt động HS - Hs nêu lại các hình ảnh so sánh BT1 tiết trước 38’ 1Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo Hs thảo luận nhóm đôi Hs phát biểu ý kiến Hs khác nhận xét Nhiều Hs đọc lại các từ đúng Hs làm vào VBT Một Hs đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Hs lên bảng làm mẫu Đại diện bạn trình bày kết trên lớp Hs nhận xét Cả lớp chữa bài VBT Một số HS giỏi giải thích ý nghĩa số câu thành ngữ bài Một Hs đọc yêu cầu bài; Cả lớp đọc thầm .1 Hs làm mẫu - Gv mời Hs làm mẫu 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w