Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LẠI THỊ THÙY VÂN THùC TR¹NG KIÕN THøC VỊ BƯNH TĂNG HUYếT áP Và ĐáI THáO ĐƯờNG CủA Y Tế THÔN TạI TỉNH NAM ĐịNH KHểA LUN TT NGHIP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LẠI THỊ THÙY VÂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA Y TẾ THÔN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Nghành: Điều dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS: VŨ THỊ THÚY MAI NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Lại Thị Thùy Vân, sinh viên khóa 13, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, chuyên ngành Điều dưỡng đa khoa, xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn ThS Vũ Thị Thúy Mai Để thực khóa luận Ban chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh: “Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động dự phòng, phát sớm quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường tuyến xã tỉnh Nam Định năm 2019” Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Hồng Thị Vân Lan làm chủ nhiệm đề tài cho phép tham gia sử dụng phần số liệu đề tài Khóa luận khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin khóa luận hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi thực đề tài Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Nam Định, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Lại Thị Thùy Vân ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo đại học, Khoa Y tế Công cộng – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Hồng Thị Vân Lan – chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh “Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động dự phòng, phát sớm quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường tuyến xã tỉnh Nam Định năm 2019” trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Vũ Thị Thúy Mai – người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, dìu dắt tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người ln sát cánh, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực khóa luận sống Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Lại Thị Thùy Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trị y tế thơn (YTT) hoạt động dự phòng, phát sớm quản lý tăng huyết áp, đái tháo đường nói riêng bệnh khơng lây nhiễm phổ biến nói chung 1.1.2 Nhiệm vụ y tế thơn hoạt động dự phịng bệnh 1.1.3 Nhiệm vụ y tế thơn hoạt động phát sớm người có nguy mắc bệnh 1.1.4 Nhiệm vụ y tế thôn hoạt động quản lý người mắc bệnh 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng kiến thức bệnh tăng huyết áp đái tháo đường đội ngũ y tế thôn số xã/phường tỉnh Nam Định 2.1.1 Thông tin địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp thực 2.1.3 Kết 10 2.1.4 Bàn luận kết 15 2.2 Một số ưu điểm tồn kiến thức THA ĐTĐ tuýp II y tế thôn số xã tỉnh Nam Định 18 2.2.1 Một số ưu điểm nguyên nhân 18 2.2.2 Một số tồn nguyên nhân 19 iv Chương 3: KHUYẾN NGHỊ 20 3.1 Đối với Sở y tế 20 3.2 Đối với trạm y tế 20 3.3 Đối với y tế thôn 21 Chương 4: KẾT LUẬN 22 4.1 Thực trạng kiến thức bệnh tăng huyết áp 22 4.2 Kiến thức bệnh đái tháo đường tuýp II 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN26 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm DASH Dietary Approaches to Stop Hypertension HA Huyết áp HALT Huyết áp liên tục HAPK Huyết áp phòng khám HATN Huyết áp nhà HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization YTNC Yếu tố nguy YTT Y tế thôn vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 10 Bảng 2.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu yếu tố nguy bệnh 11 Bảng 2.3 Số lượng yếu tố nguy THA ĐTĐ tuýp II mà đối tượng thể liệt kê 11 Bảng 2.4 Kiến thức đối tượng nguyên nhân gây tăng tỷ lệ mắc bệnh 12 Bảng 2.5 Số lượng nguyên nhân gây tăng tỷ lệ mắc THA ĐTĐ tuýp II mà đối tượng thể liệt kê 12 Bảng 2.6 Kiến thức đối tượng nghiên cứu ngưỡng chẩn đoán bệnh 12 Bảng 2.7 Kiến thức đối tượng nghiên cứu hậu bệnh 13 Bảng 2.8 Số lượng hậu bệnh THA ĐTĐ tuýp II mà đối tượng thể liệt kê 14 Bảng 2.9 Kiến thức đối tượng tầm quan trọng hoạt động quản lý bệnh 14 Bảng 2.10 Số lượng tầm quan trọng hoạt động quản lý bệnh THA ĐTĐ tuýp II mà đối tượng thể liệt kê 14 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đối tượng có nhận thức lúc ngưỡng chẩn đoán bệnh THA ĐTĐ 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) mối quan tâm sức khỏe cộng đồng toàn cầu kỷ XXI Một số BKLN bật tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), Bệnh tim mạch (CVD), ung thư, chấn thương bệnh hơ hấp mãn tính Số người mắc BKLN ngày tăng có tác động tiêu cực đến hệ thống y tế vốn tải nhu cầu người bị ảnh hưởng bệnh truyền nhiễm, thiếu nhân lực, thiếu sở hạ tầng đào tạo, ảnh hưởng đến khả tư vấn đầy đủ cho người dân hệ thống Thực trạng cho thấy việc dự phịng, phát sớm, chẩn đốn điều trị BKLN cộng đồng cách tiếp cận phù hợp Nhân viên y tế cộng đồng người dễ tiếp cận với thành viên cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc tun truyền nâng cao kiến thức cho cộng đồng, phát sớm người mắc bệnh, hỗ trợ bệnh nhân tự quản lý bệnh tật, … [16] Mặc dù nhân viên y tế (NVYT) cộng đồng có nhiệm vụ quan trọng vậy, nhiên có chứng cho thấy lực nhóm quản lý BKLN nói chung, THA ĐTĐ nói riêng cịn hạn chế đặc biệt khu vực nông thôn Các rào cản nhân viên y tế cộng đồng việc phòng ngừa quản lý BKLN gồm: Thiếu hỗ trợ từ hệ thống y tế cộng đồng; thiếu nguồn lực; q tải cơng việc; chế độ, sách đãi ngộ thấp; nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ mình; thiếu kiến thức kỹ [5] Nghiên cứu Onagbiye cộng [18] Nam Phi cho thấy có tới 50% số lượng nhân viên y tế cộng đồng có kiến thức nội dung liên quan đến bệnh THA ĐTĐ (nguy cơ, hậu quả, biện pháp dự phòng) Một kết tương đồng báo cáo Malang Indonesia [17] Chính phủ Việt Nam áp dụng chiến lược Chăm sóc sức khỏe ban đầu phương tiện để tăng cường hiệu hệ thống y tế Cách tiếp cận có khả giải BKLN nói chung, THA ĐTĐ nói riêng cách tồn diện trọng tâm nâng cao sức khỏe, phịng chống bệnh tật chuyển tuyến đến khám chữa bệnh để cải thiện kết sức khỏe Cách tiếp cận hỗ trợ hình thành lực nhân viên y tế thôn (YTT) việc dự phòng, phát sớm quản lý BKLN Mặc dù có nhiều chương trình đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ YTT BKLN nói chung, THA ĐTĐ nói riêng, nhiên báo cáo kiến thức, kỹ họ thiếu hụt Kết nghiên cứu để ngành y tế xây dựng kế hoạch tăng cường lực cho YTT thời gian tới Khóa luận thực với mục tiêu: Mô tả kiến thức bệnh tăng huyết áp đái tháo đường tuýp II đội ngũ y tế thôn số xã tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp tăng cường kiến thức bệnh tăng huyết áp đái tháo đường tuýp II đội ngũ y tế thôn tỉnh Nam Định 18 Mặc dù cung cấp thông tin quan trọng kiến thức YTT tỉnh Nam Định THA ĐTĐ, nhiên nghiên cứu chưa sâu tìm hiểu kiến thức chun mơn phục vụ cho hoạt động dự phịng, phát sớm quản lý bệnh THA ĐTĐ YTT Các kiến thức chế độ dinh dưỡng dự phòng bệnh cho người bị bệnh, hoạt động thể chất, kiến thức ăn giảm muối, kiến thức ngăn ngừa biến chứng,… Ngoài yếu tố có liên quan đến kiến thức YTT chưa đề cập 2.2 Một số ưu điểm tồn kiến thức THA ĐTĐ tuýp II y tế thôn số xã tỉnh Nam Định 2.2.1 Một số ưu điểm nguyên nhân 2.2.1.1 Một số ưu điểm Hầu hết YTT biết yếu tố nguy bệnh THA ĐTĐ tuýp II hút thuốc, phần ăn bất hợp lý, hoạt động thể lực, béo phì, lạm dụng rượu, stress yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ mắc già hóa dân số, thay đổi lối sống, thị hóa Đa số YTT nắm rõ ngưỡng chẩn đoán bệnh THA huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg Phần lớn YTT biết hậu mà THA ĐTĐ tuýp II gây gây biến chứng tim mạch, tăng gánh nặng lên hệ thống y tế, gia tăng gánh nặng cho gia đình xã hội, giảm chất lượng sống, giảm tuổi thọ 2.2.1.2 Nguyên nhân ưu điểm - Đội ngũ YTT có kinh nghiệm làm việc lâu năm - Trạm y tế thường xuyên lồng ghép truyền thông nâng cao kiến thức cho YTT buổi giao ban hàng tháng - Công nghệ thơng tin ngày phát triển, YTT dễ dàng tiếp cận với tài liệu hướng dẫn dự phòng phát sớm THA ĐTĐ 19 2.2.2 Một số tồn nguyên nhân 2.2.2.1 Một số tồn Mặc dù nhìn tổng thể kiến thức YTT nghiên cứu tương đối tốt, nhiên cịn có nội dung kiến thức có tỷ lệ YTT đề cập chưa cao Cụ thể nhóm kiến thức nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc THA ĐTĐ có khoảng 20% số YTT đề cập đến nguyên nhân “chăm sóc y tế tốt hơn”, số nguyên nhân “chẩn đoán bệnh tốt hơn” đạt khoảng 33% Nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc khác với YTNC làm xuất trường hợp mắc, yếu tố thường đề cập nên YTT hiểu nhầm vai trị yếu tố Ở nhóm kiến thức hậu bệnh tỷ lệ đối tượng nhận thức nội dung “tăng gánh nặng lên hệ thống y tế” đạt 4,8% với THA 14,9% với ĐTĐ Ngoài số lượng nội dung kiến thức mà 100% YTT liệt kê rât hạn chế (2/21) 2.2.2.2 Nguyên nhân Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiến thức YTT THA ĐTĐ số nội dung chưa tốt hầu hết họ chưa học tham gia chương trình đào tạo bồi dưỡng sau nhiều năm hành nghề Kết nghiên cứu cho thấy có 38,8% YTT khai báo tham gia lớp tập huấn phòng chống yếu tố nguy THA ĐTĐ, số với lớp phát sớm THA ĐTĐ 45% 45,7% Điều dẫn đến việc thiếu cập nhật kiến thức, khiến nhiều YTT xã thực theo lối mòn tư kinh nghiệm cách họ quản lý BKLN nói chung, THA ĐTĐ nói riêng cách hiệu 20 Chương KHUYẾN NGHỊ Sau trình thực đề tài tốt nghiệp để tìm hiểu thực trạng kiến thức YTT bệnh tăng huyết áp đái tháo đường tuýp II tỉnh Nam Định, tơi có số khuyến nghị đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức nhóm cán y tế sau: 3.1 Đối với Sở y tế - Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kiến thức bệnh THA ĐTĐ cho tuyến y tế sở thôn, xã - Cung cấp tài liệu, hướng dẫn tăng huyết áp, bao gồm kiến thức bệnh, dự phòng, phát sớm quản lý bệnh - Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá kiến thức thực hành y tế thơn hoạt động dự phịng phát sớm bệnh tăng huyết áp để có hướng dẫn điều chỉnh kịp thời - Động viên, khuyến khích nhân viên y tế thơn tích cực tham gia lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn chủ động trau dồi kiến thức, kỹ dự phòng phát sớm bệnh THA ĐTĐ - Sở y tế cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để y tế thơn phát huy hết vai trị, nhiệm vụ nâng cao kiến thức dự phòng phát sớm bệnh không lây nhiễm phổ biến có bệnh tăng huyết áp 3.2 Đối với trạm y tế - Tổ chức họp, sinh hoạt cho nhân viên y tế thôn xã/phường để trao đổi kiến thức phổ biến quy định, hướng dẫn hoạt động dự phòng phát sớm bệnh THA ĐTĐ - Hỗ trợ phối hợp với nhân viên y tế thôn hoạt động dự phòng phát sớm bệnh THA ĐTĐ tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân, khám sàng lọc địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để YTT tích cực nâng cao kiến 21 thức thực hành, phát huy lực thân - Trạm trưởng tăng cường kiểm tra đánh giá kiến thức YTT để đưa hướng dẫn phù hợp 3.3 Đối với y tế thơn - Tích cực, chủ động trau dồi thêm kiến thức hoạt động dự phòng phát sớm bệnh khơng lây nhiễm phổ biến có bệnh tăng huyết áp ĐTĐ thông qua tài liệu cung cấp qua trang thông tin Bộ Y tế - Tham gia đầy đủ tích cực lớp tập huấn, đào tạo dành cho nhân viên y tế kiến thức thực hành dự phịng bệnh khơng lây nhiễm phổ biến - Thường xuyên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cơng tác dự phịng phát sớm bệnh tăng huyết áp đái tháo đường 22 Chương KẾT LUẬN 4.1 Thực trạng kiến thức bệnh tăng huyết áp - Hầu hết nhân viên y tế thôn biết yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp hút thuốc (94%), phần ăn bất hợp lý (94,6%), hoạt động thể lực (95,2%), béo phì (94,6%), lạm dụng rượu (97,6%), stress (86,9%) - Đa số nhân viên y tế thơn lúc liệt kê YTNC THA (80,4%), tỷ lệ YTT liệt kê lúc YTNC 6,5%, YTNC 9,5%, chưa có đối tượng liệt kê lúc YTNC bệnh tăng huyết áp - Đa số nhân viên YTT biết yếu tố nguy làm gia tăng tỷ lệ mắc THA già hóa dân số (82,7%), thay đổi lối sống (89,3%), thị hóa (78,6%) - Tỷ lệ nhân viên YTT lúc liệt kê YTNC làm tăng tỷ lệ mắc THA 27,4%, YTNC 39,3%, YTNC 8,9%, YTNC 14,3% Vẫn cịn 2,4% YTT khơng thể liệt kê YTNC - Đa số nhân viên y tế thơn có kiến thức ngưỡng chẩn đốn tăng huyết áp (70,8%) - Có 100% nhân viên YTT biết hậu tăng huyết áp gây biến chứng tim mạch, 56,5% biết THA làm gia tăng gánh nặng cho gia đình xã hội, giảm chất lượng sống, giảm tuổi thọ tăng gánh nặng lên hệ thống y tế 38,7% 4,8% - Nhân viên YTT lúc liệt kê hậu quả, hậu hậu THA 36,3%, 28,6% 33,9% Chỉ có 1,2% YTT có lúc liệt kê hậu 23 4.2 Kiến thức bệnh đái tháo đường tuýp II - Về yếu tố nguy bệnh: 94,6% YTT nhận biết phẩn ăn hợp lý yếu tố nguy bệnh ĐTĐ tuýp II; số yếu tố nguy béo phì; hoạt động thể lực; hút thuốc 91,7%; 85,1% 70,8% Có 51,8% đối tượng nhận biết lúc yếu tố nguy bệnh, cịn có đối tượng nhận biết 01 yếu tố nguy - Về nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc: tỷ lệ YTT nhận biết thay đổi lối sống, già hóa dân số, thị hóa, chăm sóc y tế tốt hơ nguyên nhân 87,5%; 75,6%, 72% 19% Chỉ có 14,3% đối tượng nhận biết lúc nguyên nhân - Về ngưỡng chẩn đốn bệnh: có 78,6% có kiến thức - Kiến thức hậu bệnh: 100% đối tượng nhận biết bệnh gây biến chứng, nhiên số nhóm tăng gánh nặng lên hệ thống y tế đạt 14,9% - Về vai trị cơng tác quản lý: 100% nhận biết quản lý tốt giúp giảm biế chứng, giảm tỷ lệ tử vong, nhiên có 2,4% nhận biết quản lý tốt giảm tải hệ thống y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Minh Thái, Hoàng Đức Hạnh Nguyễn Thị Thi Thơ (2020), "Hiệu can thiệp đến kiến thức quản lý điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường cán y tế xã y tế thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng 30(7), tr 154-164 M J O'Brien cộng (2009), "Role development of community health workers: an examination of selection and training processes in the intervention literature", Am J Prev Med 37(6 Suppl 1), tr S262-9 P Singh J D Sachs (2013), "1 million community health workers in sub-Saharan Africa by 2015", Lancet 382(9889), tr 363-5 J N Brownstein cộng (2005), "Community health workers as interventionists in the prevention and control of heart disease and stroke", Am J Prev Med 29(5 Suppl 1), tr 128-33 William Checkley cộng (2014), "Management of NCD in low- and middle-income countries", Global heart 9(4), tr 431-443 F Farzadfar cộng (2012), "Effectiveness of diabetes and hypertension management by rural primary health-care workers (Behvarz workers) in Iran: a nationally representative observational study", Lancet 379(9810), tr 47-54 Rui Feng cộng (2013), "Toward integrated and sustainable prevention against diabetes in rural China: study rationale and protocol of eCROPS", BMC Endocrine Disorders 13(1), tr 28 H Long cộng (2018), "Barriers and Facilitators of Engaging Community Health Workers in Non-Communicable Disease (NCD) Prevention and Control in China: A Systematic Review (2006(-)2016)", Int J Environ Res Public Health 15(11) P Tsolekile Lungiswa, Schneider Helen Puoane Thandi (2018), "The roles, training and knowledge of community health workers about diabetes and hypertension in Khayelitsha, Cape Town", The Open Public Health Journal 11(1), tr 494 - 501 10 Zhenyu Ma cộng (2015), "Mental Health Services in Rural China: A Qualitative Study of Primary Health Care Providers", BioMed Research International 2015, tr 11 L P Tsolekile, H Schneider T Puoane (2018), "The roles, training and knowledge of community health workers about diabetes and hypertension in Khayelitsha, Cape Town", Curationis 41(1), tr e1-e8 12 Bộ Y tế (2019), Quyết định 5904/QĐ-BYT ngày 20/12/2019 Bộ Y tế việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị, quản lý số bệnh không lây nhiễm tuyến xã”, chủ biên 13 Health Communication Capacity Collaborative (2015), Factors impacting the effectiveness of community health worker behavior change: A literature review 2015 14 Gail Hughes, Thandi Puoane Hazel Bradley (2014), "Ability to manage diabetes - Community health workers' knowledge, attitudes and beliefs", Journal of Endocrinology, Metabolism and Diabetes of South Africa 11, tr 10-14 15 T Irwin, S J Ashbaugh Khanjan Mehta (2015), "Knowledge of diabetes mellitus among community health workers in rural Kenya", Annals of Global Health 81 16 Lehmann U Sanders D (2007), Community Health Workers: What Do We Know About Them? The State of the Evidence on Programmes, Activities, Costs an Impact on Health Outcomes of Using Community Health Workers, World Health Organization 17 Mifetika Lukitasari cộng (2019), "Knowledge and activity of community health workers regarding hypertension and its management in Malang", Jurnal Ilmu Keperawatan (Journal of Nursing Science) 7, tr 76-83 18 Sunday Onagbiye, Lungiswa Tsolekile Thandi Puoane (2020), "Knowledge of Non-communicable Disease Risk Factors among Community Health Workers in South Africa", The Open Public Health Journal 13, tr 430-437 19 Surekha Rathod Grishmi Niswade (2017), "Aganwadi Community Health Workers: Awareness, Knowledge, Attitude and Beliefs about Diabetes Mellitus and Its Effect on Oral Health in Nagpur District", Journal of Health Education Research & Development 05 PHỤC LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC DỰ PHÒNG, PHÁT HIỆN SỚM VÀ QUẢN LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI CƠ SỞ Y TẾ TUYẾN XÃ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Phần A: THÔNG TIN CHUNG A1: Họ tên anh/chị là: A2: Anh/chị sinh năm: A3: Trình độ chun mơn cao y học anh/chị Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Khác : …… A4: Số điện thoại anh/chị A5: Anh chị sống thôn: ; xã: PHẦN B: NỘI DUNG KIẾN THỨC B 1: Theo anh/chị nguy bệnh tăng huyết áp đái tháo đường gì? (khoanh trịn đáp án thích hợp) Tăng huyết áp Đái tháo đường Không Không TT Yếu tố nguy Đúng Sai Đúng Sai biết biết B1.1 Hút thuốc 3 3 Khẩu phần ăn bất 2 B1.2 hợp lý B1.3 Ít hoạt động thể lực 3 B1.4 Béo phì 3 B1.5 Lạm dụng rượu 3 B1.6 Tăng huyết áp 3 B1.7 Rối loạn glucose máu 3 B1.8 Rối loạn lipid máu 3 B1.9 Stress 3 B2: Theo anh/chị người có mức glucose huyết tương lúc đói chẩn đoán bị bệnh đái tháo đường tuýp II (Theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường WHO IDF - 2012) 5,4-6,0 mmol/L 6,1 - 6,9 mmol/L ≥ mmol/L ≥ 7,4 mmol/L B3: Theo anh/chị người có số huyết áp chẩn đốn bị bệnh tăng huyết áp (đo trạm y tế sở y tế khác) Huyết áp tâm thu ≥ 145mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 95mmHg Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg Huyết áp tâm thu ≥ 145mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 85mmHg B4: Nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc (tăng số người mắc cộng đồng) THA ĐTĐ gồm gì? Khoanh trịn đáp án thích hợp Đái tháo đường Tăng huyết áp Không Không TT Nguyên nhân Đúng Sai Đúng Sai biết biết B4.1 Già hóa dân số 3 B4.2 Thay đổi lối sống 3 B4.3 Đơ thị hóa 3 B4.4 Chăm sóc y tế tốt 3 Chẩn đoán bệnh tốt 3 B4.5 2 Kiến thức người dân 3 B4.6 bệnh tốt B5: Theo anh/chị THA gây hậu cho cộng đồng? Hãy liệt kê cụ thể B6: Theo anh/chị hoạt động dự phòng, phát sớm, chẩn đoán, điều trị quản lý THA mang lại lợi ích cho cộng đồng? Hãy liệt kê cụ thể B7: Theo anh/chị hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe để dự phòng THA bao gồm nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể B8: Theo anh/chị hoạt động hướng dẫn thay đổi hành vi lối sống nâng cao sức khỏe cho cộng đồng để dự phòng THA bao gồm nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể B9: Theo anh/chị hoạt động phát sớm THA bao gồm nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể B10: Theo anh/chị hoạt động quản lý THA bao gồm hoạt nội dung? Hãy liệt kê cụ thể B11: Theo anh/chị ĐTĐ gây hậu cho cộng đồng? Hãy liệt kê cụ thể B12: Theo anh/chị hoạt động dự phịng, phát sớm, chẩn đốn, điều trị quản lý ĐTĐ mang lại lợi ích cho cộng đồng? Hãy liệt kê cụ thể B13: Theo anh/chị hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe để dự phòng ĐTĐ bao gồm nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể B14: Theo anh/chị hoạt động hướng dẫn thay đổi hành vi lối sống nâng cao sức khỏe cho cộng đồng để dự phòng ĐTĐ bao gồm nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể B15: Theo anh/chị hoạt động phát sớm ĐTĐ bao gồm nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể B16: Theo anh/chị hoạt động quản lý ĐTĐ bao gồm hoạt nội dung? Hãy liệt kê cụ thể B17: Anh/chị gặp khó khăn hoạt động dự phịng, phát sớm quản lý bệnh THA ĐTĐ ? B18: Anh/chị có đề xuất hoạt động dự phịng, phát sớm quản lý bệnh THA ĐTĐ ? MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU ... luận thực với mục tiêu: Mô tả kiến thức bệnh tăng huyết áp đái tháo đường tuýp II đội ngũ y tế thôn số xã tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp tăng cường kiến thức bệnh tăng huyết áp đái tháo đường. .. HA Huyết áp HALT Huyết áp liên tục HAPK Huyết áp phòng khám HATN Huyết áp nhà HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization YTNC Y? ??u tố nguy YTT...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LẠI THỊ TH? ?Y VÂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA Y TẾ THÔN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Nghành: Điều dưỡng