Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi bò sữa tại 2 xã tản lĩnh và vân hòa huyện ba vì thành phố hà nội luận văn thạc sĩ nông nghiệp

88 36 0
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi bò sữa tại 2 xã tản lĩnh và vân hòa huyện ba vì thành phố hà nội luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN LAN HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI BỊ SỮA TẠI XÃ TẢN LĨNH VÀ VÂN HÒA, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyê n ngà nh: Khoa họ c mô i trường Mã so: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quang Huy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Quang Huy tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa môi trường, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, UBND xã Tản Lĩnh, UBND xã Vân Hòa, ban lãnh đạo, cán phòng tài ngun mơi trường, phịng kinh tế huyện Ba Vì tồn thể hộ gia đình chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hòa giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Lan Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan I Lời cảm ơn II Mục lục III Danh mục chữ viết tắt VI Danh mục bảng VII Danh mục hình VIII Trích yếu luận văn IX Thesis abstract XI Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái qt chung tình hình chăn ni bị sữa Việt Nam 2.1.1 Tình hình chăn ni bị sữa Việt Nam 2.1.2 Tình hình chăn ni bị sữa Hà Nội 2.2 Tổng quan chất thải chăn nuôi 2.2.1 Lượng chất thải phát sinh chăn nuôi 2.2.2 Thành phần chất thải chăn nuôi bò sữa 2.3 Ảnh hưởng chăn nuôi tới môi trường 13 2.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất 13 2.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước 13 2.3.3 Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí 15 2.3.4 Ảnh hưởng tới việc lây lan dịch bệnh 15 2.4 Tổng quan số biện pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi 16 2.4.1 Một số biện pháp ứng dụng quản lý chất thải rắn chăn nuôi 16 iii 2.4.2 Một số giải pháp công nghệ áp dụng xử lý nước thải chăn nuôi tập trung 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tản Lĩnh xã Vân Hịa huyện Ba Vì 25 3.2.2 Hiện trạng chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hịa, huyện Ba Vì 25 3.2.3 Hiện trạng phát sinh, quản lý chất thải ảnh hưởng tới môi trường hoạt động chăn ni bị sữa địa bàn hai xã Tản Lĩnh xã Vân Hịa huyện Ba Vì 25 3.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm xử lý chất thải chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm đống ủ 27 3.3.4 Phương pháp theo dõi đống ủ 30 3.3.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 31 3.3.6 Phương pháp phân tích 32 3.3.7 Phương pháp đánh giá xử lý liệu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã tản lĩnh xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà Nội 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Đặc đıểm kinh tế - xã hội 37 4.2 Hiện trạng chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh, Xã Vân hịa huyện Ba Vì, Hà Nội 42 4.2.1 Quy mơ hình thức chăn nuôi 42 4.2.2 Diện tích chuồng trại cơng trình phụ trợ 44 iv 4.2.3 Nhu cầu sử dụng thức ăn chăn ni bị sữa 45 4.2.4 Nhu cầu sử dụng nước chăn ni bị sữa 46 4.3 Hiện trạng phát sinh, quản lý chất thải chăn ni bị sữa ảnh hưởng tới môi trường địa bàn hai xã Tản Lĩnh xã Vân Hịa huyện Ba Vì 47 4.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải 47 4.3.2 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải chăn ni bị sữa địa bàn xã Tản Lĩnh Vân Hồ, Huyện Ba Vì 49 4.3.3 Đặc trưng nước thải phát sinh chăn nuôi khu vực nghiên cứu 50 4.3.4 Hiện trạng biện pháp thu gom xử lý chất thải rắn chăn nuôi 55 4.3.5 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi bị sữa tới chất lượng mơi trường xã Tản Lĩnh, Vân Hồ, Huyện Ba Vì 59 4.4 Đề xuất số giải pháp xử lý chất thải chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh, Vân Hòa huyện Ba Vì 63 4.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý, tuyên truyền giáo dục nhận thức 63 4.4.2 Giải pháp quy hoạch 64 4.4.3 Giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas (Hệ thống khí sinh học) 65 Phần Kết luận kiến nghị 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường BOD Nhu cầu ơxy sinh hóa, mg/l (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu ơxy hóa học, mg/l (Chemical Oxygen Demand) CTR Chất thải rắn DO Nồng độ ơxy hịa tan, mg/l (Dissolved Oxygen) FAO Tổ chức Nông lương giới GDP Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân KSH Khí sinh học NN& PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng, mg/l (Suspended Solid) T–N Tổng Ni-tơ, mg/l (Total Nitrogen) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông T–P Tổng Phốt-pho, mg/l (Total Phosphogen) USEPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (United States Environmental Protection Agency) UBND Uỷ ban nhân dân VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đàn bò sữa theo vùng sinh thái Bảng 2.2 Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2014 Bảng 2.3 Số lượng bò sữa sản lượng sữa bò Hà Nội từ 2001 - 2014 Bảng 2.4 Lượng phân gia súc, gia cầm thải ngày tính % khối lượng thể Bảng 2.5 Thành phần hóa học phân bị sau ủ 10 Bảng 2.6 Một số vi sinh vật chất thải rắn gia súc 11 Bảng 2.7 Các chất có mùi nước thải chăn nuôi 12 Bảng 2.8 Thành phần khí hỗn hợp khí Biogas 18 Bảng 2.9 Năng suất khí sinh học từ q trình lên men loại nguyên liệu 19 Bảng 2.10 Tỷ lệ C/N phân gia súc gia cầm 20 Bảng 2.11 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lưu đến hiệu sinh khí 21 Bảng 2.12 Các thơng số kỹ thuật cơng trình xử lý kỵ khí 22 Bảng 3.1 Danh sách, đặc điểm sở tiến hành lấy mẫu 31 Bảng 4.1 Diện tích cấu loại đất xã Tản Lĩnh năm 2016 38 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế xã Vân Hòa 39 Bảng 4.2 Quy mơ chăn ni bị sữa xã Vân Hòa Tản Lĩnh 43 Bảng 4.3 Hình thức chăn ni bị sữa xã Vân Hòa Tản Lĩnh 43 Bảng 4.4 Hệ số phát sinh chất thải 47 Bảng 4.5 Tổng lượng nước thải chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hòa 48 Bảng 4.6 Lượng chất thải rắn chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hòa 49 Bảng 4.7 Hiện trạng cơng trình xử lý chất thải 50 Bảng 4.8 Kết phân tích mơi trường nước thải sở chăn nuôi tháng 2/2017 51 Bảng 4.9 Kết phân tích mơi trường nước thải sở chăn nuôi tháng 5/2017 52 Bảng 4.10 Hiệu xử lý mùi chuồng trại chế phẩm sinh học 58 Bảng 4.11 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt tháng 2/2017 60 Bảng 4.12 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt tháng 5/2017 61 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Chế phẩm sinh học Emuniv 27 Hình 3.2 Nền đất chuẩn bị ủ phân 29 Hình 3.3 Đống ủ sau hồn thiện 30 Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Ba Vì 34 Hình 4.2 Nhiệt độ trung bình năm 2016 35 Hình 4.3 Giờ nắng trung bình năm 2016 35 Hình 4.4 Diễn biến số lượng bị sữa huyện Ba Vì 42 Hình 4.5 Mối quan hệ diện tích chuồng trại số lượng bị sữa 45 Hình 4.6 Lượng nước sử dụng trung bình theo quy mơ chăn ni bị sữa 46 Hình 4.7 Đánh giá mức độ ảnh hưởng chăn ni tới mơi trường 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Lan Hương Tên Luận văn: Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hịa, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình hình chăn ni bị sữa địa bàn hai xã Tản Lĩnh xã Vân Hịa huyện Ba Vì - Đánh giá trạng phát sinh xử lý chất thải chăn ni bị sữa ảnh hưởng chất lượng mơi trường (đất, nước, khơng khí) chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình phát triển chăn ni, hệ thống quản lý mơi trường chăn ni, huyện Ba Vì từ phịng ban chun mơn UBND huyện Điều tra vấn phiếu hỏi để nắm bắt tình hình chăn ni bị sữa, sở vật chất chăn ni (chuồng trại, cống thải ), quan sát thực tế cách thức chăn nuôi, trạng phát sinh chất thải chăn nuôi, trạng xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã nghiên cứu Phương pháp bố trí thí nghiệm đống để xác định thơng số đống ủ (Nhiệt độ, độ ẩm, mùi, màu sắc đống ủ, thể tích đống ủ) Phương pháp lấy mẫu điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm thực sở tuân thủ theo Tiêu chuẩn Quốc gia lấy mẫu đánh giá chất lượng Dựa vào kết thu thập từ khảo sát thực tế, ta đem so sánh, phân tích với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hành để đánh giá chất lượng môi trường trang trại chăn nuôi thuộc địa bàn nghiên cứu Đối với nước mặt so sánh với QCVN 08: 2015/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 ix Bảng 4.12 Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt tháng 5/2017 Thông số QCVN 08:2015/BTNMT Kết phân tích Đơn vị NM2.1 NM2.2 NM2.3 NM2.4 NM2.5 A1 A2 B1 B2 - 7,70 7,79 6,34 7,34 7,48 – 8,5 – 8,5 5,5 – 5,5 - oC 24,2 23,8 25,0 24,6 24,0 - - - - DO COD mg/l mg/l 1,58 47 2,61 38 2,40 29 2,19 45 1,67 51 ≥6 10 ≥5 15 ≥4 30 ≥2 50 BOD5 mg/l 34,49 24,10 22,9 32,35 39,01 15 25 TSS mg/l 71,60 66,72 75,1 72,9 60,28 20 30 50 100 N-NH4+ mg/l 16,34 5,34 0,24 6,18 1,09 0,1 0,2 0,5 Tổng N Tổng P mg/l mg/l 28,96 9,08 8,99 0,78 4,01 0,12 13,67 7,35 5,02 2,45 - - - - SO42- mg/l 1,39 1,46 0,90 1,12 1,02 - - - - MNP /100 ml 6000 4400 4500 5400 7500 2500 5000 7500 10000 pH Nhiệt độ Coliform Ghi chú: (-) không qui định; Cột A: nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (A1) dùng cho nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp (A2); Cột B: Nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi (B1), giao thông (B2) NM1.1, NM2.1: Nước mặt khu vực xung quanh khu vực chăn nuôi bị ơng Đinh Văn Quang NM1.2, NM2.2: Nước mặt khu vực xung quanh, điểm tiếp nhận nước thải chăn ni gia đình ơng Nguyễn Văn Bách NM1.3, NM2.3: Nước mặt khu vực xung quanh, điểm tiếp nhận nước thải chăn ni gia đình bà Chu Thị Hoa NM1.4, NM2.4: Nước mặt lấy mương, điểm tiếp nhận nước thải chăn ni gia đình ông Trương Văn Dũng NM1.5, NM2.5: Nước mặt khu vực xung quanh, điểm tiếp nhận nước thải chăn nuôi gia đình bà Nguyễn Thị Thủy 61 Từ kết cho thấy chất lượng môi trường nước mặt, nguồn tiếp nhận trực tiếp nước thải hoạt động chăn ni bị số sở lấy mẫu bị ô nhiễm Trong hệ thống tiếp nhận nước thải chăn nuôi, chất lượng nước tốt thuộc ao nuôi thủy sản nằm trang trại chăn ni Điều 02 nguyên nhân sau: + Các chủ sở áp dụng biện pháp xử lý cần thiết để quản lý chất lượng nước thải chăn nuôi nhằm hạn chế gây ảnh hưởng xấu tời suất chất lượng hoạt động nuôi trồng thủy sản + Ao ni thủy sản có diện tích lớn, khả đồng hóa chất thải cao Trong chất lượng nước xấu hệ thống ao hồ, kênh mương cơng cộng chúng thường có diện tích nhỏ, khơng có biện pháp quản lý chất lượng nước, đồng thời ngồi chăn ni cịn tiếp nhận nước thải từ nhiều hoạt động khác (trồng trọt, sinh hoạt, sản xuất công nghiệp,…) Tuy nhiên, vấn đề chất lượng nước mặt tiếp phụ thuộc chặt chẽ vào chất lượng nước thải, chịu ảnh hưởng từ quy mơ chăn ni hình thức xử lý nước thải chăn nuôi trước đưa vào môi trường Ngồi ra, chất lượng nước mặt mơi trường tiếp nhận nước thải từ hoạt động chăn ni cịn phụ thuộc vào chất lượng địa bàn nghiên cứu b Đánh giá người dân môi trường xung quanh Môi trường chăn nuôi địa bàn xã Tản Lĩnh Vân Hòa bị ảnh hưởng lớn chất thải chăn nuôi thải trực tiếp kênh mương, sơng ngịi Nước thải ngồi cống rãnh chung bẩn, đặc biệt vào ngày hè nắng nóng, mùi phân bị bốc lên thối gây cảm giác khó chịu Đây nguy gây nhiễm môi trường tiềm ẩn nhiều mầm bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe người Bên cạnh việc xử lý chất thải chăn ni việc vệ sinh chuồng trại, khử mùi hộ chăn ni cịn quanh khu vực chăn ni có mùi thối Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không sử dụng chế phẩm vi sinh hay loại thuốc sát trùng để vệ sinh chuồng trại, sử dụng vôi với tần suất thấp tháng/lần năm/lần Ở quy mơ lớn 10 tiến hành với tần suất cao Các chủ hộ chăn nuôi thường dùng vôi khoảng lần/tháng dùng chế phầm vi sinh, phun thuốc sát trùng tháng/lần Các loại thuốc để khử trùng 62 chuồng trại hay dùng gia trại Han-lodine 10%, Benkocid,…Thường vào thời gian thời tiết thay đổi, có dịch bệnh việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại ý, tần suất thực tăng lên Đánh giá chủ chăn nuôi mức độ ảnh hưởng chăn nuôi tới môi trường thể hình 4.8 Theo kết điều tra 107 hộ chăn ni, có 100% hộ đánh giá chăn ni có ảnh hưởng tới mơi trường với mức độ ảnh hưởng khác Cụ thể, có 11/107 hộ (chiếm 10%) đánh giá ảnh hưởng hộ chăn nuôi nhỏ lẻ với – bị, phát sinh chất thải, phân ủ, gây mùi xung quanh Có 38/107 hộ (chiếm 35%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, 47/107 hộ (chiếm 45%) đánh giá ảnh hưởng nhiều 11/107 hộ (chiếm 10%) đánh giá ảnh hưởng nhiều Với việc phân đem ủ xử lý biogas, thải trực tiếp chất thải môi trường gây ảnh hưởng lớn tới mơi trường xung quanh Hình 4.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng chăn nuôi tới môi trường 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NI BỊ SỮA TẠI XÃ TẢN LĨNH, VÂN HỊA HUYỆN BA VÌ 4.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý, tuyên truyền giáo dục nhận thức Chính quyền xã cần huy động tổ chức (hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn niên…) tham gia hoạt động cụ thể sau: - Khơi thông cống rãnh để thoát nước cho khu vực (nước mưa, nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi) 63 - Với xác chết động vật thủy vực, nơi công cộng đem chôn lấp, tiêu hủy hợp vệ sinh - Dọn đống rác ven đường, nơi công cộng (mà không quy định nơi đổ rác) - Nghiêm cấm trang trại vứt xác động vật chết ngồi mơi trường Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, đặc biệt chủ trang trại chủ hộ chăn ni Có lớp tập huấn giáo dục mơi trường cho chủ trang trại, tổ chức đợt truyền thông bảo vệ môi trường cho người dân Chính quyền địa phương cần thiết chặt máy giám sát, kiểm tra thường xuyên trang trại công tác quản lý chất thải họ Có hình thức xử lý kịp thời nghiêm khắc pháp luật trang trại vi phạm, tránh trường hợp có niều đơn kiện người dân địa phương vấn đề mơi trường Khi có đơn kiện phải kịp thời giải cho phù hợp Ngoài địa phương cần có quy định hoạt động chăn ni xử lý chất thải rắn, nước thải tránh thải bỏ trực tiếp ngồi mơi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh,cảnh quan thơn xóm Các quan quản lý nhà nước môi trường cấp huyện thành phố Hà Nội cần tích cực giám sát công tác Cam kết bảo vệ môi trường lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trang trại theo quy định Luật Bảo môi trường 2014 4.4.2 Giải pháp quy hoạch Chăn nuôi bò sữa phải quy hoạch phù hợp theo vùng sinh thái số lượng, chủng loại để không bị tải gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt khu vực có sử dụng nguồn nước ngầm nguồn nước sông hồ cung cấp cho nhà máy nước sinh hoạt cơng tác quy hoạch chăn ni phải quản lý nghiêm ngặt Khi xây dựng trang trại chăn nuôi cần phải đủ xa khu vực nội thành, nội thị, khu đông dân cư đồng thời thiết kế phải đánh giá tác động môi trường trước xây dựng trang trại Người chăn nuôi phải thực tốt quy định điều kiện chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, buôn bán sản phẩm chúng Các cấp quyền quan chức cần hướng dẫn người chăn nuôi thực theo quy hoạch, theo Pháp lệnh giống vật nuôi, Pháp lệnh thú y quy chuẩn chăn ni Việc quy hoạch chăn ni 64 rà sốt lại quy hoạch phải thực định kỳ biện pháp vĩ mơ quan trọng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường 4.4.3 Giải pháp xử lý chất thải chăn ni hầm Biogas (Hệ thống khí sinh học) Trong thực tiễn, tùy điều kiện nơi, quy mơ trang trại sử dụng loại hầm (cơng trình) khí sinh học KSH cho phù hợp Xử lý chất thải chăn ni cơng trình khí sinh học (KSH) đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải methane (khí có khả gây hiệu ứng nhà kính) sản xuất lượng Đến năm 2014, với 500.000 cơng trình KSH có nước sản xuất khoảng 450 triệu m3 khí gas/năm Theo thơng báo quốc gia lần 2, tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phương án khoảng 22,6 triệu CO2, chi phí giảm vùng đồng 4,1 USD/tCO2, miền núi 9,7 USD/tCO2, mang lại giá trị kinh tế khoảng 1.200 tỷ đồng chất đốt Hiện nay, việc sử dụng hầm Biogas người chăn ni quan tâm vừa bảo vệ mơi trường vừa thay chất đốt sử dụng cho chạy máy phát điện, tạo điện sinh hoạt gia đình điện phục vụ trang trại Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo cách sau: thứ nhất: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; thứ hai: Giảm phát thải khí nhà nhà kính giảm sử dụng chất đốt truyền thống; thứ ba: Giảm phát thải khí nhà kính sử dụng phân từ phụ phẩm KSH thay phân bón hóa học Như nhờ có cơng trình khí sinh học mà lượng lớn chất thải chăn nuôi nông hộ xử lý tạo chất đốt điều góp phần giảm phát thải khí nhà kính hiệu Xử lý chất thải chế phẩm sinh học Xử lý môi trường men sinh học: Từ đầu thập kỷ 80 kỷ trước người ta sử dụng chất men để giảm ô nhiễm môi trường chăn ni gọi “Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu” Ban đầu chất nhập từ nước ngày chất men sản xuất nhiều nước Các men nghiên cứu sản xuất nước phong phú có ưu điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta Người ta sử dụng men sinh học đa dạng như: Dùng bổ sung vào nước thải, dùng phun vào 65 chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn… Chăn ni đệm lót sinh học Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (thân ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê…) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học đệm lót sử dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu” nghiên cứu tuyển chọn chọn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus…với mong muốn tạo lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đường ruột, tạo vi sinh vật sinh chất ức chế nhằm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh vật phân giải chất hữu từ phân gia súc gia cầm, nước giải giảm thiểu ô nhiễm môi trường Chăn nuôi đệm lót sinh học giảm gây nhiễm mơi trường phù hợp mơ hình chăn nuôi nông hộ Tuy nhiên điều đáng lưu ý đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên địa hình cao việc làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng cần phải quan tâm Xử lý công nghệ ép tách phân Đây công nghệ đại nhập vào nước ta chưa lâu hiệu nhiều nhà chăn nuôi quan tâm áp dụng Dựa nguyên tắc “lưới lọc” máy ép tách hầu hết tạp chất nhỏ đến nhỏ hỗn hợp chất thải chăn ni, tùy theo tính chất chất rắn mà có lưới lọc phù hợp Khi hỗn hợp chất thải vào máy ép qua lưới lọc chất rắn giữ lại, ép khơ ngồi để xử lý riêng lượng nước theo đường riêng chảy xuống hầm KSH xử lý tiếp Độ ẩm sản phẩm (phân khơ) điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng Q trình xử lý đầu tư ban đầu tốn đại, nhanh, gọn, tốn diện tích biện pháp hiệu trang trại chăn nuôi lợn, trâu bị theo hướng cơng nghiệp 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tổng số lượng bị sữa 107 hộ gia đình khảo sát 568 con, số lượng xã Vân Hịa 335 con, xã Tản Lĩnh 251 Quy mơ chăn ni hộ gia đình làm chia thành mức: quy mô chiếm 61,7%, quy mô 5-10 chiếm 28,0%, quy mô 10-15 chiếm 9,3%, quy mơ 15 chiếm 1% Bị sữa khu vực nghiên cứu chăn nuôi theo hình thức chính: Ni thả, ni nhốt kết hợp ni thả - ni nhốt Ni nhốt hình thức chủ yếu xã Vân Hòa Tản Lĩnh, chiếm 86,0% tập trung nhóm quy mơ 15 Hình thức ni kết hợp thả - nhốt chiếm 12,1%, tập trung nhóm quy mơ Hình thức ni thả chiếm tỷ lệ thấp (1,9%) rơi vào hộ có quy mơ ni nhỏ (< con) thuộc xã Tản Lĩnh Tổng lượng thải từ hoạt động vệ sinh chuồng trại khoảng 121,56 m3/ngày, bên cạnh cịn lượng nước thải từ hoạt động tiết bò hay nước mưa chảy tràn chưa thống kê Hệ số phát sinh nước thải theo quy mô chăn nuôi xác định sau: quy mơ ni bị sử dụng khoảng 280±229 lít/con/ngày; quy mơ từ 5-10 sử dụng 182±88 lít/con/ngày quy mơ 10 sử dụng 169±83 lít/con/ngày Tổng lượng phân thải khoảng 19,88 tấn/ngày Lượng chất thải rắn khác khoảng 0,66 tấn/ngày Trung bình bò trưởng thành 25-30 kg/ngày, bên non 10-20 kg/ngày Trong số hộ gia đình có sử dụng hệ thống thu gom nước thải, 87,7% hộ gia đình sử dụng hệ thống mương đất, 75,5% sử dụng cống bê tơng kín khoảng 63,3% hộ gia đình sử dụng đồng thời hình thức Đối với hộ khơng có hệ thống thu gom nước thải (chiếm 15,9% số sở tiến hành khảo sát), nước thải dẫn đến khu vực tiếp nhận không qua hệ thống mương thu gom nên nước thải ảnh hưởng đến môi trường, làm cảnh quan gây mùi khó chịu Tồn chất thải rắn phát sinh hộ gia đình thu gom với tần suất 2-4 lần/ngày Trong trình thu gom hầu hết phân thải tách riêng với thức ăn thừa chất thải rắn khác (chiếm 84,1%) Chất thải rắn thu gom hình thức hót đổ (90,6%) đẩy vào góc rãnh (9,4%) Phân thải sau thu gom sử dụng cho mục đích: bón trực tiếp ủ phân compost 67 Kết phân tích chất lượng môi trường nước thải qua hai đợt lấy mẫu cho thấy: Khơng có biến đổi đáng kể môi trường nước thải chăn nuôi sở qua 02 đợt lấy mẫu vào tháng 2/2017 tháng 05/2017, hệ thống xử lý nước thải sở hoạt động tương đối ổn định chưa đem lại hiệu mong muốn Qua kết phân tích mẫu nước mặt lấy từ kênh, mương, ao địa bàn xã – nơi nước thải hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thải môi trường hàm lượng BOD5, COD, pH, DO, tổng chất rắn lơ lửng, amoni, clorua, nitrat, photsphat có giá trị cao so với quy chuẩn cho phép Công thức trấu + chế phẩm có thời gian hoai mục nhanh Trong đó, 20kg trấu + chế phẩm có tốc độ hoai mục nhanh so với nghiệm lại Công thức mùn cưa + chế phẩm công thức 10kg trấu + chế phẩm có thời gian hoai mục chậm với thời gian công thức tương đương Quá trình ủ trấu kết thúc sau 40 ngày, kết thí nghiệm cho thấy chế phẩm sinh học (Emic) trấu rút ngắn q trình ủ phân bị 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất số kiến nghị sau:  Các xã nhanh chóng thực việc quy hoạch khu chăn nuôi tập trung kế hoạch xây dựng nông thôn Khi phát triển mơ hình chăn ni bị trang trại nên áp dụng mơ hình chăn ni sinh thái, vừa thân thiện với môi trường vừa mạng lại hiệu kinh tế cao  Các hộ chăn nuôi cần trọng công tác quản lý, xử lý chất thải, phịng tránh dịch bệnh, bảo vệ mơi trường  Các quan quản lý môi trường nên thường xuyên kiểm tra, theo dõi hoạt động hộ chăn nuôi, đặc biệt quy mô gia trại Nghiêm khắc xử phạt hành vi gây ảnh hưởng tới môi trường  Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn, truyền đạt kinh nghiệm chăn nuôi cho tất hộ chăn nuôi Tổ chức đợt tham quan cho gia trại để người chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn Cần tiếp tục có nghiên cứu để đánh giá xác trạng môi trường khu vực chăn nuôi, từ có biện pháp quản lý thích hợp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt – QCVN 08:2015/BTNMT) Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước thải công nghiệp – QCVN 40:2011/BTNMT) Báo cáo quy hoạch nông nghiệp huyện Ba Vì đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Báo cáo kết điều tra trạng quản lý môi trường chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hà Nội, Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, năm 2011 Trương Thanh Cảnh (2002) Xử lý nước thải chăn ni heo keo tụ điện hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt pho, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Cục thống kê TP Hà Nội (2012) Niên giám thống kê huyện Ba Vì Cục Chăn nuôi (2009) Báo cáo tổng hợp, đánh giá xử lý chất thải chăn nuôi đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn Cục chăn ni, Ban quản lý hợp phần phát triển chương trình khí sinh học (BPMU) thuộc dự án QSEAP-BD (2010) Tài liệu hướng dẫn lắp đặt, nghiệm thu, vận hành, bảo dưỡng cơng trình khí sinh học Composite, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Bùi Hữu Đoàn (2011) Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 PGS.TS Bùi Hữu Đoàn (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Xn trạch, PGS.TS Vũ Đình Tơn (2012) “ Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi” Nhà sản xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Dương Nguyên Khang (2004) Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đăng Khơi (1972) “Đồng cỏ Ba vì”, Tập san sinh vật – Địa học, (34), tr.97-106, Hà Nội 69 14 Nguyễn Thị Hoa Lý (2004) Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn nước thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, trường đại học Nông Lâm Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Thành Nam (2009) Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Lâm Vĩnh Sơn Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011) “Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn ni mơ hình Biogas có bổ sung bã mía”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011, tr 89 – 105 17 Trịnh Thị Thanh (2003) Độc học môi trường sức khoẻ người, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Báo cáo Cục chăn nuôi hội thảo “ Thực trạng quản lý chất thải vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh miền Bắc” Hà Nội, tháng 10/2009 19 Hồ Thị Lam Trà (2001) Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn đến chất lượng nước mặt xã Lai Vu huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Thiện (2001) Cơng trình lượng khí sinh học Biogas, NXB Xây Dựng, Hà Nội 21 Lê Hoàng Việt (2004) Quản lý sử dụng chất thải hữu cơ, Giáo trình giảng, Khoa MT & TNNT, ĐHCT 22 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam (1999) Báo cáo kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí số xí nghiệp chăn ni quốc doanh năm 1999, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 24 BLAIN METTING (1995) Soil microbial ecology In composting as a process based on the control of Ecology selective factor pp 515-537 25 WILEY, J S., AND PEARCE, G M (1957) Progress report on high rate composting studies Proc Purdue Ind Waste Conf 12:596-603 70 Tài liệu từ Internet: 26 Cục Chăn nuôi (2013) Hội nghị tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung, truy cập ngày 01/7/2014 từ: http://www.cucchannuoi.gov.vn/Breeding.aspx?type=a&id=689,03/03/2013 27 Đào Lệ Hằng (2013) Vịng lẩn quẩn chăn ni gây nhiễm – ô nhiễm hại chăn nuôi Truy cập ngày 01/7/2014 từ: http://www.nongnghiep.vn/vi-VN/61/158/13/45/68/1245/Default.aspx 28 Trung tâm Tin học thống kê, Bộ NN & PTNT (2015) Số liệu chăn nuôi, truy cập ngày 25/5/2015 từ: 29 http://fsiu.mard.gov.vn/data/channuoi.htm Đỗ Kim Tuyên (2013) Tình hình chăn ni khu vực giới, truy cập ngày 25/6/2014 từ: http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=11266 30 Mỹ Ý (2014) Ngành chăn nuôi Việt Nam – Thách thức từ TPP, Trung tâm thông tin PTNNNT (AGROINFO), truy cập ngày 29/7/2014 từ: http://agro.gov.vn/news/tID23848_NGaNH-CHAN-NUOI-VIeT-NAM-THaCH-THuC-Tu-TPP.htm 31 Nước thải chăn nuôi làm ô nhiễm nước sông Truy cập ngày 02/7/2014 từ: www.baomoi.com/nuoc-thai-tu-chan-nuoi-lam-o-nhiem-nuoc song/144/4982679epi 71 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Về trạng chăn nuôi quản lý chất thải chăn ni) Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin cách trả lời cụ tể câu hỏi I.Thông tin hộ chăn ni Địa (xã, huyện): Xã Vân Hịa, Ba Vì Người cung cấp thông tin: Trần Văn Đăng Năm sinh: Chủ hộ: Có Giới tính: Nam Trình độ chun mơn kỹ thuật chăn ni (Chưa qua đào tạo = 0, sơ cấp =1, Đại học = 2) Số lượng lao động trực tiếp hoạt động chăn ni (Trong lao động th ngồi:…… ) Loại sỏ chăn nuôi ( trang trai chăn nuôi =1, Hộ chăn nuôi= 2) Giấy chứng nhận trang trại ( Nếu có ghi rõ loại, cấp cấp phép, số hiệu):………………… Giấy chứng nhận mơi trường: khơng có Cam kết Đề án ĐTM Hoạt động kinh tế hộ ( có=1, khơng= 0, có mơ tả thông tin liên quan ): Trồng cỏ chăn nuôi( loại, diện tích, sản lượng ) ………………… …………………… Cây trồng khác (loại, diện tích ,mục đích sử ………………… dụng) …………………… Kinh doanh liên quan bò sữa ( ghi rõ loại sản ………………… phẩm,doanh số) …………………… Khác ( ghi tên ngành nghề tham gia ) ………………… …………………… Thu nhập bình qn hộ……… …Trong đó, từ chăn nuôi:……(triệu đồng/năm) II Hiện trạng hoạt động chăn nuôi ( Lấy thông tin ) Nguồn gốc số lượng loại vật nuôi sỏ nay: STT Loại vật nuôi Số lượng (con) Nguồn gốc ( sở hữu=0, Nuôi gia công=1, Nếu ni gia cơng ghi rõ đơn vị cung cấp) Bị Bị đực Bê Khác:……………… Đặc điểm quy trình chăn ni: Giống vật ni Bê Non Bị giống Bị trưởng thành HÌnh thức ni Ni thả Ni Nhốt Kết hợp thả- nhốt Cho ăn Theo quy trình Theo kinh nghiệm Kết hợp 72 Trong lượng cho ăn: Loại thức ăn ( có=1, khơng=0) Lượng (kg/ngày) Nguồn gốc (tự sản xuất, mua ngồi ) Cỏ/thực vật tươi Cỏ/thực vậ khơ Cám gạo/ cám ngơ Cám cơng nghiệp Khác…………………… Diện tích chuồng trại;…………… (m2) Số ô nuôi/chuồng nuôi:……………(ô/chuồng) STT Cơng trình phụ trợ Mơ tả (có=1, khơng=0, mơ tả cơng trình Diện tích(m2) liên quan chăn ni,được sử dụng chăn nuôi) Loại số lượng sản phẩm thu từ hoạt động sở: STT Loại sản phẩm Cỏ voi Bê non Sữa Phân bón Khác……… Lượng (đơn vị) Hình thức quản lý (bán,cho,sử dụng) Giá thành (đơn vị) Yêu cầu ghi rõ loại sản phẩm sữa(l/ngày), bê con(con/năm), phân bón(kg/tháng kg/ngày) III.Hiện trạng phát sinh, quản lý chát thải vấn để môi trường 3.1 Quản lý nước cấp nước thải Nguồn nước cấp uống:……………………… …………………Lượng dùng:……(.lít/ngày) Thời gian lưu nước cấp uống cho vật nuôi:………………………………………………… Nguồn nước cấp rửa chuồng:…………………… ………………Lượng dùng:………(lít/ngày) Tần suất rửa chuồng:…….(lần/ngày), vào thời điểm/các thời điểm:………………… … Thông tin quản lý nước thải(có=1,khơng=0,nếu có mơ tả thơng tin liên quan) Máng thu gom nước thải vật nuôi,nước rửa chuồng kiên cố …………………………………… Cống kín thu gom nước thải vật ni , nước rửa …………………………………… 73 chuồng Tách nước mưa, nước chảy tràn nước thải( hình thức) …………………………………… Tách phân thải, thức ăn thừa khỏi nước thải(hình thức) ………………………………… Thải trực tiếp( giải thích nguyên nhân) …………………………………… Tưới trực tiếp nước thải (loại trồng,lượng tưới) …………………………………… Hệ thống biogas ( vật liệu, thể tích, thời gian ) …………………………………… Ao, hồ ,mương sinh học (thể tích, đặc điểm sử dụng) …………………………………… Tưới nước thải sau sử lý (loại trồng, lượng tưới (lít/%) …………………………………… Hình thức xử lý khác:………………………… ………………………………………………… Nếu có hình thức xử lý nước thải chăn ni, nhận định hiệu xử lý ( không,bỏ qua câu hỏi này) Biểu hiện:………………… ……………………………………………………………………… 3.2.Quản lý chất thải rắn Ước tính lượng phát sinh phân thải trung bình:…… ………………(kg/ngày) Lượng phân thải phát sinh (đo đạc trực tiếp):………… ……………kg/ngày) Các loại chất thải rắn chăn nuôi khác (đo đạc trực tiếp):……… …………………… Lượng phát sinh:… … (kg/ngày) Phân thải thức ăn thừa gia Thu gom riêng Thu gom chung súc: Hình thức thu gom chất thải Hót,đổ chỗ khác Đẩy vào góc rãnh rắn: Tần suất thu gom(trung bình)………………………………… …… ……(lần/ngày) Các hình thức quản lý chất thải rắn (nếu có ghi rõ hình thức, giá trị, lưu ý đơn vị, khơng bỏ trống): Bón trực tiếp (Loại cây:…… Diện tích:………… ………Lượng dùng:……………………) Ủ phân bón (Lượng ủ (kg/%):……….Thời gian ủ:……… … Vị trí ủ:………………… ) Hình thức sử dụng sau ủ:……………… ……………………………………………… ) Lượng tiếp nhận bình quân:… ……………………………………………) _Phân tươi bán /cho ( Người nhận/ người mua:…… ………… Giá thành:………………….) _Không sử dụng phân tươi (Nơi đổ:………… …………………… ……………………………) _Hình thức khác:…………………………… …………………………………………………… Nếu có hình thức xử lý chất thải rắn chăn nuôi, nhận định hiệu xử lý (Nếu không, bỏ qua câu hỏi này) Biểu hiện:……………………… ……………………………………………………… Nguyên nhân:……………………………… ……………………………………………… 3.3 Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi Bảo hộ lao động sử dụng vệ sinh chuồng trại:………………………………… ………… 74 Bảo hộ lao động sử dụng thu sữa:……………………………………………… ……… Tình hình dịch bệnh vật nuôi ( năm trở lại đây, tên bệnh, mức độ ):……………… Tần suất mắc:……lần/đàn/năm Só lượng:………con/lần Bảo hộ lao động chăm sóc vật ni bị bệnh:……………………… Vệ sinh chuồng trại định kỳ ( ghi rõ hoạt động tần suất hoạt động):…… Sử dụng chế phẩm khử mùi, khử trùng (ghi rõ tên chế phẩm, tần suất, lượng sử dụng):………… Nơi tập kết/ủ chat thải rắn:…………………… Sở hữu hộ Nơi công cộng Nơi xả thải nước thải:……………………… Sở hữu hộ Nơi công cộng Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến khu vực lân cận Cơng trình lân cận(gạch chân đối tượng có liên quan) Khoảng cách Các vấn để, phàn (m) nàn (nếu có) Nhà (của gia đình,của hộ khác) Khu tập trung dân cư (tính tới nhà gần ) Giếng nước ( gia đình, hộ khác ) Cơng trình cơng cộng ( trường học, nhà trẻ, trạm y tế, nhà văn hóa) Đường giao thông ( thôn , xã ,huyện, tỉnh , quốc lộ ) Nước mặt công cộng ( song, mương, hồ, ao, giếng lang ) Cơng trình khác:………………………………… _ Nếu hỗ trợ cơng nghệ/kỹ thuật, hộ có sẵn long thay đổi hình thức xử lý chất thải: Xây dựng hệ thơng XLNT Khơng Có điều kiện Sẵn sàng Cải tạo hệ thống XLNT Khơng Có điều kiện Sẵn sàng Thu gom tập trung CTR để xử lý Không Có điều kiện Sẵn sàng XLCTR làm phân bón Khơng Có điều kiện Sẵn sàng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông(bà)! …………,ngày………tháng……năm 2017 NGƯỜI ĐIỀU TRA NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 75 ... tế, chất thải rắn chăn nuôi bò sữa trở thành vấn đề cấp thiết huyện Ba Vì Đứng trước tình hình đó, đề tài ? ?Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi bò sữa xã Tản Lĩnh Vân Hòa, huyện Ba Vì, thành. .. nhiên, kinh tế, xã hội xã Tản Lĩnh xã Vân Hịa huyện Ba Vì 25 3 .2. 2 Hiện trạng chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hịa, huyện Ba Vì 25 3 .2. 3 Hiện trạng phát sinh, quản lý chất thải ảnh hưởng... ni bị sữa xã Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì 3 .2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 .2. 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tản Lĩnh xã Vân Hòa huyện Ba Vì 3 .2. 2 Hiện trạng chăn ni bị sữa xã Tản Lĩnh Vân Hịa,

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀİ

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA VIỆTNAM

        • 2.1.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam

        • 2.1.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa tại Hà Nội

        • 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

          • 2.2.1. Lượng chất thải phát sinh trong chăn nuôi

          • 2.2.2. Thành phần chất thải chăn nuôi bò sữa

            • 2.2.2.1. Nước thải chăn nuôi

            • 2.2.2.2. Chất thải rắn chăn nuôi

            • 2.2.2.3. Chất thải khí chăn nuôi

            • 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂN NUÔİ TỚİ MÔİ TRƯỜNG

              • 2.3.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất

              • 2.3.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước

              • 2.3.3. Ảnh hưởng tới môi trường không khí

              • 2.3.4. Ảnh hưởng tới việc lây lan dịch bệnh

              • 2.4. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ GIẢM THIỂUÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI

                • 2.4.1. Một số biện pháp ứng dụng trong quản lý chất thải rắn trong chăn nuôi

                • 2.4.2. Một số giải pháp công nghệ áp dụng trong xử lý nước thải chăn nuôitập trung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan